ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ QUỐC VIỆT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỀN VỮNG NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG AN I HƯ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
ĐỖ QUỐC VIỆT
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỀN VỮNG NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG AN I HƯỚNG TỚI
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG
Hà Nội - 2020
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
ĐỖ QUỐC VIỆT
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỀN VỮNG NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG AN I HƯỚNG TỚI
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, cơ cấu nền kinh tế ViệtNam đã cơ bản được chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa với sự phát triểnchóng vánh trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và các khu công nghiệp Tuynhiên, cùng với các cơ chế, chính sách mở cửa của nhà nước, việc thu hút mạnh
mẽ các ngành công nghiệp đã dẫn đến nhiều tác động, hệ quả nghiêm trọng, ảnhhưởng đến đời sống kinh tế - xã hội của người dân, đặc biệt là vấn đề ô nhiễmnguồn nước, không khí, đất đai, gây lãng phí tài nguyên, ảnh hưởng xấu đến tìnhhình an ninh trật tự địa phương
Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, là một trong các tỉnh phíaNam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp mạnh mẽ của cảnước Theo báo cáo của UBND Bình Dương, Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 28Khu công nghiệp (KCN) được thành lập với tổng diện tích là 9.087 ha, trong đó
có 26 KCN đã đi vào hoạt động chính thức với tổng diện tích là 8.583 ha
KCN Đồng An 1, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương được thành lập theoGiấy phép đầu tư số 01/GP-ĐTTN ngày 14 tháng 11 năm 1996 của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư KCN hiện có 98 dự án đầu tư và cả 98 dự án này đều đang hoạt động(tỷ lệ lấp đầy đạt 100% trên tổng diện tích là 132,32 ha) KCN Đồng An 1 đượcđánh giá là một trong những KCN thành công về xây dựng cơ sở hạ tầng và thuhút đầu tư trong cả nước Trong 10 năm (1996-2006), KCN Đồng An 1 đã đượcxây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng với vốn đầu tư gần 400 tỷ đồng Đến nay,tổng vốn đầu tư thu hút vào KCN là trên 900 triệu USD và hơn 10.000 tỷ đồng,tạo công ăn việc làm cho trên 50.000 lao động
Cùng với sự phát triển chung của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhBình Dương qua nhiều năm liên tục thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa,KCN Đồng An 1 đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnhnhững lợi ích về kinh tế - xã hội, môi trường cũng chịu một số áp lực lớn, sự giatăng một lượng lớn nước thải, khí thải và chất thải rắn từ quá trình phát triểncông nghiệp, đô thị, nông nghiệp, dịch vụ, các hoạt động giao thông vận tải, sự
Trang 4gia tăng dân số….đe doạ gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễmđất trên địa bàn tỉnh Bình Dương Việc quản lý môi trường và kiểm soát nguồnnước thải từ đơn vị này luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu.
Đang trên đà phát triển công nghiệp, một trong những thách thức lớn nhấtcủa KCN Đồng An 1 nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chúng là thực hiện mụctiêu phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế- xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môitrường Vì vậy, việc nghiên cứu và và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm nướcthải của KCN Đồng An 1 là vấn đề cần thiết và cấp bách Chính vì vậy, tôi lựa
chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng quản lý môi trường và đề xuất giải
pháp kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1 hướng tới mục tiêu
phát triển bền vững” là luận văn tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tình hình quản lý môi trường của KCN Đồng An 1
- Công tác thu gom, xử lý nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trungcủa KCN Đồng An 1
- Đề xuất giải pháp kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1 hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
3 Dự kiến những đóng góp của đề tài
- Đánh giá thực trạng đầu tư hạ tầng kỹ thuật các công trình thu gom, xử
lý nước thải của KCN Đồng An 1
- Đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường của chủ đầu tư KCN Đồng An 1
- Tìm ra các tồn tại, bất cập, khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lýmôi trường, xử lý nước thải phát sinh trong quá trình xây dựng và phát triển khucông nghiệp, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường,kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1
- Về mặt khoa học và thực tiễn: Cách giải quyết, phương pháp nghiên cứu
và các giải pháp được đề xuất của đề tài có thể ứng dụng để có biện pháp kiểm soátbền vững nước thải của khu công nghiệp khác
Trang 54 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Thực trạng quản lý môi trường của KCN Đồng An 1
+ Hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải sau hệ thống xử lý nước thảitập trung của KCN Đồng An 1
+ Giải pháp kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1
- Phạm vi nghiên cứu: KCN Đồng An 1 (địa chỉ: Phường Bình Hòa, thị xãThuận An, tỉnh Bình Dương)
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019
5 Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU 1.1.Tổng quan về các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ cách trung tâm Thành phố
Hồ Chí Minh 30 km theo đường Quốc lộ 13 Bình Dương có diện tích tự nhiên
là 2.694,43 km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tíchmiền Đông Nam Bộ); dân số 1.802.500 người (Tổng cục Thống kê - tháng10/2014); 09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã
Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên và các huyện BàuBàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (48
xã, 41 phường, 02 thị trấn)
1.1.2 Tình hình phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Bình Dương có khoảng 28 khu công nghiệp trong đó có 26 khu côngnghiệp đang hoạt động, nhiều khu công nghiệp đã cho thuê gần hết diện tích.Nhằm tăng sự thu hút các dự án đầu tư, tỉnh này đang tập trung hoàn thiện các
cơ chế, chính sách, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông để phát triển công nghiệp
Bảng 1.1 Danh sách các KCN tại tỉnh Bình Dương
Năm
Diện Hệ thống xử
TT Tên Chủ đầu tư thành Địa điểm
tích (ha) lý nước thải lập
I KHU CÔNG NGHIỆP
Trang 74
Trang 8Diện Hệ thống xử
TT Tên Chủ đầu tư thành Địa điểm
tích (ha) lý nước thải lập
Singapore Công ty Cổ phần
10 Đồng An 2 đầu tư Hưng 2006 Thủ Dầu Một 205,38 Đã xây dựng
Thịnh
11 Kim Huy Công ty TNHH 2006 Thủ Dầu Một 213,63 Đã xây dựng
Kim Huy Công ty TNHH
12 Việt Remax Phú Gia và Công 2006 Thủ Dầu Một 133,29 Đã xây dựng (Phú Gia) ty cổ phần Việt
R.E.M.A.X Công ty Cổ phần
Trang 10Diện Hệ thống xử
TT Tên Chủ đầu tư thành Địa điểm
tích (ha) lý nước thải lập
Singapore doanh TNHH
II (VSIP II) KCN Việt Nam
Singapore Công ty TNHH
15 Mapletree Kinh doanh Đô 2008 Thủ Dầu Một 74,87 Đã xây dựng
thị Mapletree (Việt Nam) Việt Nam - Công ty Liên
16 Singapore doanh TNHH 2010 Thủ Dầu Một 1008 Đã xây dựng II-A (VSIP KCN Việt Nam
Công ty CP KS
17 Đất Cuốc Xây dựng Bình 2008 Tân Uyên 212,84 Đã xây dựng
Dương
Nam Tân Công ty Cổ phần
Uyên
Uyên
Việt Hương Công ty Cổ phần
2
Hương
Trang 11Phần Công
6
Trang 12Diện Hệ thống xử
TT Tên Chủ đầu tư thành Địa điểm
tích (ha) lý nước thải lập
Nghiệp An Điền Công ty TNHH
Protrade
hoạt động Công ty Cổ phần
28 Tân Bình Cao su Phước 2011 Phú Giáo 352,4971 Đang xây dựng
Hòa
II CỤM CÔNG NGHIỆP
Đẹp thành phố Đẹp
Tốt I
Hiệp
Cổ Phần Lâm Sản Và Xuất
6 Uyên Hưng Nhập Khẩu Tổng 2010 Tân Uyên 122,3 Chưa xây dựng
Hợp Bình Dương Công ty
7 Phú Chánh TNHH Cheng 2010 Tân Uyên 119,99 Chưa xây dựng
Chia Wood
Trang 13Cửu Long
7
Trang 141.2 Tổng quan về quản lý môi trường khu công nghiệp
1.2.1 Khái niệm về quản lý môi trường
Quản lý môi trường là một hoạt động nhằm vào việc tổ chức thực hiệncũng như giám sát các hoạt động bảo vệ, cải tạo và phát triển các điều kiện môitrường và khai thác sử dụng tài nguyên một cách tối ưu
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp luật pháp, kỹ thuật, chínhsách, kinh tế nhằm hạn chế tác động có hại của phát triển kinh tế xã hội đến môitrường [5]
1.2.2 Tổng quan về hiện trạng môi trường các KCN
1.2.2.1 Khái niệm khu công nghiệp
Khái niệm về KCN được nêu tra tại nhiều văn bản quy phạm pháp luậttrước đây như Nghị định 192-CP ngày 28/12/1994, Nghị định số 36/NĐ-CPngày 24/4/1997, Luật Đầu tư 2005, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày14/3/2008 Theo quy định hiện hành, Luật Đầu tư 2014 và Nghị định số82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu côngnghiệp và khu kinh tế nêu khái niệm KCN như sau:
Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ.
Các KCN đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trưởng kinh
tế, giải quyết việc làm, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, thu hẹpchênh lệch giữa các vùng của cả nước, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trongnước Tuy nhiên thực tiễn hoạt động của các KCN cũng đặt ra nhiều vấn đề vềkinh tế, xã hội và môi trường cần quan tâm xử lý để tiếp tục phát triển với mụctiêu bền vững
1.2.2.2 Đặc trưng các loại chất thải của các
KCN a) Nước thải:
Thành phần nước thải các KCN phụ thuộc vào ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong KCN (Bảng 1.3.)
Trang 15Bảng 1.2 Đặc trưng về thành phần nước thải của một số ngành
công nghiệp (trước xử lý)
Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ
Sản xuất bột ngọt BOD, SS, pH, NH 4 Độ đục, NO 3 -, PO 4
3-Cơ khí COD, dầu mỡ, SS, CN-, Cr, Ni SS, Zn, Pb, Cd
Thuộc da BOD5, COD, SS, Cr, NH4
+ , dầu mỡ,
N, P, tổng Coliform phenol, sunfua
Dệt nhuộm SS, BOD, kim loại nặng, dầu mỡ Màu, độ đục Phân hóa học pH, độ axít, F, kim loại nặng Màu, SS, dầu mỡ, N, P
Sản xuất phân hóa
học
Sản xuất hóa chất
pH, tổng chất rắn, SS, Cl-, SO 42-, pH COD, phenol, F, Silicat,
Sản xuất giấy SS, BOD, COD, phenol, lignin, tannin pH, độ đục, độ màu
Nguồn: [13]
Thành phần nước thải của các KCN chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng(SS), chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD, COD), các chất dinh dưỡng(biểu hiện bằng hàm lượng tổng Nitơ và tổng Phốtpho) và kim loại nặng
b) Khí thải:
Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do hainguồn: quá trình đốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt động sản xuất (nguồnđiểm) và sự rò rỉ chất ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất (nguồn diện) Mỗingành sản xuất phát sinh các chất gây ô nhiễm không khí đặc trưng theo từngloại hình công nghệ Rất khó xác định tất cả các loại khí gây ô nhiễm, nhưng cóthể phân loại theo từng nhóm ngành sản xuất chính tại các KCN như Bảng 1.4
Trang 169
Trang 17Bảng 1.3 Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có khả năng gây ô nhiễm
Loại hình sản xuất công nghiệp Thành phần khí thải
Tất cả các ngành có lò hơi, lò sấy cung cấp hơi, Bụi, CO, SO 2 , NO 2 ,CO 2 , VOCs, muội điện, nhiệt cho quá trình sản xuất khói,…
Nhóm ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống Bụi, H 2 S
Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm nhựa, cao su SO 2 , hơi hữu cơ, dung môi cồn,…
Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, dinh dưỡng
Chế biến thủy sản đông lạnh Bụi, NH 3 , H 2 S
Các phương tiện vận tải ra vào các công ty trong
các khu công nghiệp Khí SO 2 , CO, NO 2 , VOCs, bụi,…
Nguồn: [13]
c) Chất thải rắn:
Hoạt động sản xuất tại các KCN đã phát sinh một lượng không nhỏ chấtthải rắn và chất thải nguy hại Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh tạimỗi KCN tùy thuộc vào loại hình công nghiệp đầu tư, quy mô đầu tư và côngsuất của các cơ sở công nghiệp trong KCN
Bảng 1.4 Ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh theo ngành sản xuất
(kg/người/năm)
Lĩnh vực Thực Dêt, da chế Giấy& chất & kim loại cơ phẩm bị vận Rác thải phẩm giầy biến gỗ in ấn hóa loại bản kim tải
Chất thải xử lý bề mặt 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1 40 10
0,3 Acid 1 0,1 1 50,2 5,1 401,7 50 99,9
100 Kiềm 1,4 3 6 200,6 50,2 100,4 50 10
2 Chất thải vô cơ 3,4 4 10 40,1 80,3 40,2 8 6
Sơn/nhựa 0 8,6 20 20 20,1 10 0 20 10
Trang 18Nguồn: [10]
10
Trang 19Theo quy hoạch được duyệt, tất cả các KCN phải có khu vực phân loại vàtrung chuyển chất thải rắn, tuy nhiên, rất ít KCN triển khai hạng mục này Điều này
đã khiến cho công tác quản lý chất thải rắn ở các KCN gặp không ít khó khăn
1.2.2.3 Thông tin về các khu kinh tế, khu công nghiệp
Theo số liệu tham khảo từ Báo cáo về quản lý môi trường của các KKT,KCN của Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến tháng 5 năm
2019, tình hình phát triển các KKT, KCN trên cả nước như sau:
- Về Khu kinh tế: hiện nay, cả nước có 43 khu kinh tế đã được Thủ tướng
Chính phủ đưa vào quy hoạch, trong đó có 16 KKT ven biển và 28 KKT cửa khẩu
16 KKT ven biển có tổng diện tích mặt đất và mặt nước xấp xỉ 815 nghìn ha Cảnước hiện có 29 KKT cửa khẩu, thuộc địa bàn 21/25 tỉnh biên giới đất liền đượcthành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Về Khu công nghiệp: Cả nước đã hơn 500 khu công nghiệp được đưa
vào quy hoạch thành lập tới năm 2020 Tính đến tháng 5 năm 2019, cả nước có
274 khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động (có cơ sở đã đi vào hoạt động) vớitổng diện tích trên 78.000 ha; 242 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung,đạt tỷ lệ 88,3%; 191 KCN đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liêntục, đạt tỷ lệ 78,9% [15] Tổng lượng nước thải phát sinh từ các KCN khoảngtrên 635.000 m3/ngày đêm Trong đó có 450.194 m3/ngày.đêm nước thải được
xử lý tại các các hệ thống xử lý tập trung trước khi xả ra môi trường, phần cònlại được các cơ sở trong KCN tự xử lý trước khi xả trực tiếp ra môi trường
Các KCN trong cả nước phát sinh khoảng 3.927.371 tấn chất thảirắn/năm, trong đó có gần 543.865 tấn là chất thải nguy hại Chất thải rắn và chấtthải nguy hại phát sinh được từng cơ sở trong KCN, CCN ký hợp đồng trực tiếpvới đơn vị có chức năng được cấp phép để thu gom, vận chuyển và xử lý đúngquy định Chất thải nguy hại phát sinh ở các cơ sở đều phải đăng ký chủ nguồnthải theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường Các địa phương khu vựcmiền Trung, Tây Nguyên, miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nam Bộ hiện naychưa có cơ sở thu gom, xử lý chất thải nguy hại tại chỗ, khoảng cách vận chuyển
Trang 20xa, nên các KCN tại khu vực này gặp khó khăn trong việc ký hợp đồng xử lýchất thải nguy hại với các đơn vị có chức năng thực hiện [12].
1.2.2.4 Việc xây dựng và triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các KKT, KCN
Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua vào ngày 23 tháng 6năm 2014, trong đó đã có các điều khoản riêng quy định về bảo vệ môi trườngđối với các khu kinh tế, khu công nghiệp (sau đây viết tắt là KCN), (Điều 66 vàĐiều 67), đồng thời giao Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng các quy địnhchi tiết các quy định bảo vệ môi trường đối với các KCN
Để hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, các Nghị quyếtcủa Quốc hội và các Luật liên quan, Chính phủ đã ban hành 14 Nghị định, Thủtướng Chính phủ ban hành 12 Quyết định, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các
Bộ, ngành liên quan đã ban hành 45 Thông tư và Thông tư liên tịch
Gần đây nhất, ngày 13 tháng 5 năm 2019, Chính phủ ban hành Nghị định
số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chitiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Các nội dung sửa đổi, bổ sungliên quan chặt chẽ tới công tác bảo vệ môi trường KCN
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; trong đó có các quy định yêu cầu bảo
35/2015/TT-vệ môi trường cụ thể đối với đối tượng là các KCN; ban hành Thông tư số31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh,dịch vụ tập trung, làng nghề và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cácthông tư có liên quan khác như thông tư quy định về quan trắc môi trường, quản
lý chất thải, đánh giá tác động môi trường, xác nhận hoàn thành các công trìnhbảo vệ môi trường
Tính đến tháng 9 năm 2019, có 48 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và được áp dụng trongphạm vi cả nước Trong đó có nhiều QCVN liên quan trực tiếp và là công cụ để
Trang 21quản lý và kiểm soát ô nhiễm KCN (tính riêng năm 2018, Bộ Tài nguyên và Môitrường đã ban hành mới và sửa đổi 06 QCVN ).
1.2.2.5 Về tình hình xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các KCN, CCN
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến hếttháng 5 năm 2019, trong số 274 KCN đang hoạt động có 242 KCN đã hoànthành việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (HTXLNTTT), đạt tỷ lệ88,3% Tổng công suất của các nhà máy XLNT hiện đang hoạt động đạt hơn951.330 m3/ngày đêm, công suất trung bình mỗi nhà máy đang hoạt động đạt4.000 m3/ngày đêm, nhỏ nhất là 200 m3/ngày đêm (KCN Cơ khí ô tô - Thànhphố Hồ Chí Minh) và lớn nhất là 50.000 m3/ngày đêm (KCN Yên Bình, tỉnhThái Nguyên) Tổng lượng nước thải thực tế của các KCN là 635.000 m3/ngàyđêm Lượng nước thải được thu gom, xử lý tại các HTXLNTT trước khi xả ramôi trường là 450.000 m3/ngày đêm, chiếm 71% lượng nước thải phát sinh.Lượng nước thải do các cơ sở tách đấu nối, tự xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốcgia trước khi xả ra môi trường hoặc chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý
là 185.000 m3/ngày đêm, chiếm 29% Các KCN tại khu vực Đông Nam Bộ có tỷ
lệ phát sinh nước thải từ các KCN cao nhất nước (chiếm 50%), tỷ lệ nước thảiđược thu gom, xử lý tại HTXLNTTT cao nhất nước (chiếm khoảng 90%) Trên
cơ sở tính toán số liệu tổng lượng nước thải phát sinh hàng ngày và công suất xử
lý của HTXLNTTT, hiệu suất sử dụng của các HTXLNTTT trên toàn quốc là48% Số lượng cơ sở thứ cấp trong KCN tách đấu nối là 281 cơ sở Các KCN tạiđồng bằng sông Cửu Long có số lượng cơ sở tách đấu nối lớn nhất (133 cơ sở,chiếm 47,33%)
Hiện tại có 26 địa phương có tỷ lệ 100% KCN đang hoạt động cóHTXLNTT là Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, HảiDương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Bình Thuận, QuảngNam, Đắk Lắk, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa -
Trang 22Vũng Tàu, Tây Ninh, Hậu Giang, Bến Tre, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang,Vĩnh Long.
Số KCN đã đi vào hoạt động chưa có HTXLNTTT là 32 KCN, tập trungtại các tỉnh Hòa Bình, Lào Cai, Phú Thọ, Hưng Yên, Ninh Bình, Ninh Bình,Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng,Bình Phước, Bạc Liêu, Cần Thơ, Đồng Tháp Các nguyên nhân, khó khăn trongviệc 18 KCN chưa xây dựng HTXLNTTT là do tỷ lệ lấp đầy thấp; chưa giảiphóng được mặt bằng phần diện tích quy hoạch xây dựng HTXLNTTT hoặcchưa có nguồn vốn để đầu tư Các KCN chưa xây dựng HTXLNTTT tập trungchủ yếu tại các địa phương có khó khăn về thu hút đầu tư và nguồn vốn ngânsách Hiện tại, nước thải của các cơ sở sản xuất hoạt động trong các KCN này do
tự các cơ sở đầu tư hệ thống xử lý, và yêu cầu phải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuậtmôi trường quốc gia trước khi xả thải ra môi trường
Chỉ trong 2 năm, tỷ lệ KCN có HTXLNTTT đã tăng 4,5%, cụ thể là từ83,8% lên tới 88,3% Tuy nhiên, để đạt chỉ tiêu giám sát đề ra trong Quyết định166/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược bảo vệ môi trườngQuốc gia đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 là đến năm 2020 đạt 95%,thì từ nay đến năm 2020, số KCN có HTXLNTTT phải tăng 6,7% Tương ứng làkhoảng 18 KCN cần có HTXLNTTT từ nay đến năm 2020 Đây là một khó khăntrong công tác hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp trên toàn quốc
Trong tổng số 242 KCN đang hoạt động, 100% các KCN thành lập mớitrong thời gian gần đây đều có báo cáo ĐTM được cơ quan có thẩm quyền phêduyệt Hiện chỉ còn 01 KCN đã đi vào hoạt động nhưng chưa có báo cáo ĐTMcũng được xác nhận đề án bảo vệ môi trường đang được Bộ Tài nguyên và Môitrường xem xét phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường Phần lớn các KCN được pháttriển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, chưa xác định được các trọng tâm thu hútđầu tư của các KCN theo tiềm năng, thế mạnh từng địa phương, từng vùng kinh tế
Tổng số cơ sở thứ cấp đang hoạt động trong các KCN là 10.165 cơ sở.Hàng năm phát sinh 3.927.000 tấn chất thải rắn Trong đó các KCN tại vùng
Trang 23Đông Nam Bộ phát sinh nhiều nhất là 2.442.435 tấn/năm, chiếm 62,19%; cácKCN tại miền Trung phát sinh ít nhất, khoảng 103.852 tấn/năm, chiếm 2,6%.Chất thải nguy hại phát sinh từ các KCN hàng năm là 543.865 tấn Các KCN tạitrung du miền núi phía Bắc phát sinh nhiều nhất, khoảng 245.240 tấn/năm,chiếm 45%; các KCN tại miền Trung phát sinh ít nhất, khoảng 4.191 tấn/năm,chiếm 0,7%.
Theo số liệu thống kê cập nhật, trong số 242 KCN đã hoàn thành xâydựng HTXLNTTT, 191 KCN đã lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động, liêntục, chiếm 78,9% (năm 2017 là 54%), 51 KCN còn lại đang trong lộ trình lắp đặtthiết bị quan trắc nước thải tự động, chiếm 11,1% Các địa phương như Thànhphố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, BắcNinh đạt 100% KCN có lắp đặt thiết bị quan trắc tự động và truyền dữ liệu về
Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm soát Hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh vàĐồng Nai đã chủ động lắp đặt thiết bị quan trắc tự động đồng bộ do Sở Tàinguyên và Môi trường quản lý tại các nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm môitrường cao trong đó có KCN để kiểm soát
Kết quả thanh tra, kiểm tra từ năm 2016 đến năm 2018 tại 53 KCN chothấy các lỗi vi phạm chủ yếu là: các công trình bảo vệ môi trường khi xây dựng
có sai khác so với báo cáo đánh giá tác động môi trường; thiếu báo cáo giám sátchất thải định kì; lưu giữ và chuyển giao chất thải; vẫn có các trường hợp xảnước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải theo quy định
1.2.3 Tổng quan về kiểm soát nước thải công nghiệp
1.2.3.1 Định nghĩa.
Theo Khoản 7 Điều 2 Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm
2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải thì nước thải là
“Nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất do sử dụng hoặc do các hoạt động củacon người xả vào hệ thống thoát nước hoặc ra môi trường” Cách phân loại phổbiến và được sử dụng rộng rãi nhất là dựa trên ngồn gốc phát sinh của nước thải,
Trang 24theo đó, nước thải bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nướcthải tự nhiên, nước thải đô thị.
1.2.3.2 Tác động tiêu cực của nước thải đến môi trường và con người
Nước thải làm ô nhiễm nguồn nước, khi mà lượng nước này chưa qua xử
lý đổ ra các con sông, làm cho nước sông đổi màu và gây ra mùi khó chịu trongkhông khí “Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại trong nước thải thông qua vòngtuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn trongkhông khí tăng lên Không những vậy, các hơi nước này còn là giá bám cho các
vi sinh vật và các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác Một số chất khí đượchình thành do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải xôngnghiệp như SO2, CO2, CO,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khíquyển và con người” [4]
Không chỉ làm ô nhiễm không khí, nước thải nói chung và đặc biệt nướcthải công nghiệp nói riêng chứa nhiều chất gây ô nhiễm nên khi ngấm vào đất sẽlàm thay đổi chất lượng đất, ảnh hưởng nguy hại tới các vi sinh vật sống trongđất, giảm năng suất cây lương thực, ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng hoa màucủa ngành nông nghiệp cũng như sản lượng nuôi trồng thủy sản
1.2.3.3 Kiểm soát nước thải.
Kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung và kiểm soát nuớc thải nói riêng
là sự tổng hợp các hoạt động, hành động, biện pháp và công cụ nhằm phòngngừa, khống chế không cho sự ô nhiễm xảy ra, hoặc khi có sự ô nhiễm xảy ra thì
có thể chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ được nó Do vậy, cần kiểmsoát chặt chẽ việc xả nước thải vào nguồn nước để đảm bảo phù hợp với khảnăng chịu tải cũng như khả năng tự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận Bởi chỉ
có như vậy mới đảm bảo việc bảo vệ chất lượng nguồn nước lâu dài, phục vụphát triển kinh tế xã hội bền vững
1.2.3.4 Kiểm soát nước thải bền vững.
Kiểm soát nước thải bền vững là sự tổng hợp các hoạt động, biện pháp vàcông cụ quản lý môi trường trong quá trình sử dụng nguồn nước đáp ứng yêucầu sử dụng tiết kiệm nguồn nước, xử lý triệt để các chất ô nhiễm và hạn chế tối
Trang 25đa mức độ phát thải ra môi trường, nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến chấtlượng nguồn nước tiếp nhận.
1.2.4 Khái niệm phát triển bền vững
Theo nghiên cứu của Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,phát triển bền vững được hiểu một cách toàn diện: “Phát triển bền vững baotrùm các mặt của đời sống xã hội, nghĩa là phải gắn kết sự phát triển kinh tế vớithực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gìn giữ và cải thiện môi trường, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh”.[19, tr.122]
1.2.5 Tiêu chí đánh giá mức độ kiểm soát bền vững nước thải
- Các tiêu chí đánh giá mức độ kiểm soát bền vững nước thải:
+ Loại hình hoạt động, công nghệ sản xuất, mức độ phát thải của doanh nghiệp trong khu công nghiệp
+ Số lượng doanh nghiệp thứ cấp có HTXLNT đạt tiêu chuẩn tiếp nhậnnước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp
+ Cơ sở hạ tầng thu gom, kiểm soát chất lượng nước thải của các DN.+ Việc đầu tư, công suất, công nghệ xử lý và quá trình vận hành hệ thống XLNT tập trung của KCN
+ Chất lượng nước thải sau xử lý đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
+ Hệ thống giám sát, kiểm soát chất lượng nước thải sau xử lý; các giải pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố của HTXLNT
+ Mức độ ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận nước thải, môi trường sống dân
cư xung quanh và các phản ảnh của người dân chịu tác động
1.2.6 Các yếu tố tác động đến tính bền vững của phát triển KCN
1.2.6.1 Hệ thống pháp luật.
Hiện nay, Việt Nam chưa có luật riêng cho KCN, tuy nhiên đã có rất nhiều Văn bản dưới Luật quy định liên quan đến hoạt động của KCN quy định
Trang 26cụ thể về mô hình KCN, KCX, có khung pháp lý đặc thù chuyên ngành như luậtĐầu tư, luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai Trước đây, việc quản lý KCN đượcthực hiện theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 củaChính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Nghị định
số 164/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổsung Nghị định số 29/2008/NĐ-CP , Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09tháng 11 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định số29/2008/NĐ-CP Hiện nay, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 củaChính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế đã tạo nên mộthành lang pháp lý rõ nét với môi trường thu hút đầu tư thông thoáng, lợi nhuậncao, tạo sự tin tưởng cho nhà đầu tư
Ngoài ra, khung pháp lý các lĩnh vực liên quan đến đầu tư như tài chính, xâydựng, môi trường, thương mại, hải quan…cũng được điều chỉnh đồng bộ cho phùhợp với quy định của KCN Các bộ, ngành trung ương cũng đã ban hành nhiềuthông tư hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với KCN
1.2.6.2 Kết cấu hạ tầng và XH của địa phương có KCN.
Kết cấu hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế,
xã hội, môi trường của KCN, tạo động lực cho sự phát triển Công tác đầu tư xâydựng KCHT nếu được thực hiện tốt sẽ đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư, giảmchi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường, nâng cao hình ảnh củaKCN trong việc thu hút đầu tư, đáp ứng điều kiện làm việc và điều kiện sống củangười lao động, giúp họ ổn định cuộc sống.Việc đầu tư các công trình hạ tầng cảtrong và ngoài hàng rào KCN tác động đáng kể đến sự phát triển theo hướng bềnvững của các KCN, nếu được đầu tư xây dựng hợp lý và kịp thời, sẽ mang lạinhững hiệu quả rất lớn đối với bản thân các KCN và đối với xã hội
1.2.6.3 Chính sách của Nhà nước và địa phương về phát triển các KCN.
Chính sách đối với KCN có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững củaKCN Nếu chính sách phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao khả
Trang 27năng huy động vốn, đẩy nhanh tốc độ triển khai thực hiện dự án đầu tư, tránhlãngphí nguồn lực, thực hiện tốt vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao khả năngthu hút đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đẩy nhanh tiến độ lấp đầyKCN, cung cấp nguồn nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đáp ứngcác dịch vụ cần thiết cho hoạt động của KCN, thúc đẩy xây dựng các cơ sở hạtầng kỹ thuật , cơ sở hạ tầng xã hội, tạo sự phát triển bền vững của KCN Nếuchính sách đối với KCN không phù hợp, không thống nhất, thiếu ổn định sẽkhông thu hút được các nhà đầu tư có năng lực, có trình độ công nghệ phù hợpvới xu thế tiến bộ.
1.2.6.4 Mô hình tổ chức hoạt động của BQL các KCN.
Quá trình phát triển các khu công nghiệp gắn liền với quá trình đổi mới,hoàn thiện cơ chế, chính sách, mô hình quản lý đầu tư nói chung và mô hìnhquản lý khu công nghiệp nói riêng Tại Nghị định 36/CP của chính phủ đã baoquát nhiều khía cạnh trong thực tiễn hoạt động của khu công nghiệp như cơ chếxây dựng kinh doanh hạ tầng; quyền hạn, trách nhiệm của ban quản lý KCN.Chủ trương của nhà nước là xây dựng KCN thành một mô hình đột phá để đónggóp vào phát triển kinh tế đất nước bằng những chính sách mới, đơn giản thủ tụchành chính triển khai cơ chế ủy quyền cho BQL khu công nghiệp thực hiện quản
lý nhà nước đối với KCN trên các lĩnh vực hoạt động Nghị định
29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 đã cụ thể hóa chủ trương tăng cường phân cấp, ủy quyền choUBND cấp tỉnh và BQL KCN thực hiện đầu mối QLNN KCN trên các lĩnh vực
và thực hiện triệt để cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa, tại chỗ
1.2.6.5 Năng lực nội tại của khu công nghiệp về trình độ công nghệ, trình
độ lao động và ý thức chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp.
- Về trình độ phát triển công nghệ: phản ánh khả năng cạnh tranh công
nghệ của các DN trong nội bộ KCN, giữa các KCN trong địa phương hay giữa cácKCN trong cả nước Nó còn phản ánh khả năng duy trì hoạt động SXKD hiệu quảcủa DN và xu hướng HĐH, vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ vàoSXKD
Trang 28- Về trình độ lao động: Để đáp ứng được mục tiêu phát triển của DN gắn
liền với mục tiêu phát triển của các KCN theo hướng bền vững, trình độ lao
động phải thỏa mãn các yêu cầu về mặt chất lượng lao động thể hiện: đáp ứngyêu cầu của hội nhập KTQT; tiếp tục được đào tạo và nâng cao trình độ chongười lao động
- Về ý thức chấp hành pháp luật của các DN: được đánh giá trên cơ sở
tuân thủ theo yêu cầu của pháp luật ở mọi mặt hoạt động của DN Đó là, các lĩnhvực đầu tư, xây dựng, lao động, môi trường, phòng chống cháy nổ, các vấn đề
xã hội khác…việc tuân thủ theo quy định của pháp luật đối với các nội dung nêutrên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của DN, đóng góp vào sự PTBVcủa khu công nghiệp, trong trường hợp ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển củacác KCN [8]
1.2.7 Chính sách phát triển công nghiệp và quản lý môi trường một số quốc gia trong khu vực
- Tại Thái Lan: Thái Lan phát triển mô hình KCN từ năm 1970 Mô hình
KCN của Thái Lan là mô hình KCN tập trung tổng hợp, bao gồm KCN, KCX vàcác khu dịch vụ Các KCN Thái Lan có thể do Nhà nước, tư nhân sở hữu hoặcthông qua một Tổng Công ty Nhà nước là Industrial Estates Authority of Thailand(IEAT) hoặc Cơ quan đầu tư Thái Lan-Board of Investment (BOI); hoặc thànhviên của Hiệp hội KCN Thái Lan - Thailand Industrial Estates Association (TIEA);hoặc thuộc Bộ Công nghiệp Thái Lan hoặc liên doanh với IEAT Do vậy, phươngthức đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cũng đa dạng Nhà đầu tư thứcấp mua đất có thời hạn hoặc thuê đất trong KCN đã
phát triển hạ tầng
Chính sách quản lý nhà nước các KCN nhất quán, có sự phân cấp cho cácvùng và địa phương Các phương án quy hoạch KCN được thực thi bằng cácchính sách ưu đãi khác nhau theo từng vùng Khi đầu tư vào các KCN Thái Lan,các nhà đầu tư được hưởng ưu đãi về thuế, phí, giá và cơ chế quản lý một cửa.Các ưu đãi về tài chính được xác định theo vùng ưu đãi đầu tư Các KCN của
Trang 29Thái Lan được chia thành 3 vùng: vùng 1 bao gồm Băng cốc và 5 tỉnh lân cận;vùng II bao gồm 12 tỉnh tiếp theo và vùng III bao gồm 58 tỉnh còn lại các ưu đãitài chính được tập trung nhiều nhất cho vùng III Vùng III là vùng ưu đãi nhất.Đồng thời, Thái Lan cũng quy hoạch ngành theo vùng ưu đãi đầu tư Nhiều ngànhcông nghiệp không được phép đầu tư vào Vùng I mà chỉ được phép đầu tư vàovùng II hoặc vùng III Ví dụ như ngành sản xuất các sản phẩm cao su, ceramic, sứ,kính và chế tạo dụng cụ, phải đặt ở vùng II hoặc vùng III; ngành sản xuất thức ăngia súc, dầu thực vật; nước uống coca, đường ăn, sản phẩm may mặc thông thường,lưới đánh cá, phải đặt ở vùng III Nhìn chung, các ngành cần nhiều lao động giảnđơn, dễ gây ô nhiễm, cần sử dụng nguyên liệu ngành nông nghiệp được quy hoạch
xa Bangkok và 5 tỉnh lân cận Đây cũng là kinh nghiệm đối với Việt Nam nóichung và các địa phương như Hà Nội nói riêng trong việc thu hút đầu tư theo quyhoạch và bố trí các KCN Thái Lan quan tâm ngay từ đầu việc cung cấp đầy đủ cơ
sở hạ tầng cơ bản có lợi cho các KCN, nhất là ở các thành phố mới; phân phối lạithu nhập cùng với các điều kiện vật chất khác; vấn đề ô nhiễm môi trường trongcác KCN được xử lý một cách có hệ thống và đồng bộ, hạn chế thành lập các KCNtại các khu trung tâm du lịch; người lao động làm việc trong các KCN được đào tạoliên tục và ngày càng nâng cao tay nghề; các công nghệ được tập trung vào một sốKCN là điều kiện cho sự chuyển giao khoa học công nghệ giữa các nhà côngnghiệp [7, tr.46]
- Tại Singapore: Là một trong năm con rồng Châu Á, Singapore rất coi
trọng phát triển công nghiệp, dịch vụ, phát triển đô thị và công nghiệp đồng bộ đảmbảo yêu cầu bảo vệ môi trường Hai mục tiêu phát triển cùng được quan tâm
đồng thời, đó là phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường trong sạch Những năm
1960 Singapore khuyến khích phát triển công nghiệp sử dụng nhiều lao độngnhằm giải toả tình trạng thất nghiệp Những năm 1970 phát triển công nghiệpkéo sợi, may mặc, chế biến thực phẩm Năm 1980 Singapore sắp xếp lại cơ cấulại ngành công nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp nặng đóng tầu, lọcdầu Sau đó tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao như luyệnkim, chế tạo máy, thiết bị chính xác cao Các chính sách quản lý nhà nước các
Trang 30KCN của Singapore rất thống nhất, phù hợp với đặc điểm của một quốc gia nhỏ
và hẹp Vì điều kiện đất đai chật chội nên Chính phủ Singapore quy định xâydựng KCN chủ yếu là nhà xưởng cao tầng, thiết kế đồng bộ từ việc xây dựng kỹthuật hạ tầng đến các xí nghiệp công nghiệp Các nhà máy xí nghiệp côngnghiệp đều có thể thuê mặt bằng có sẵn để sản xuất Chính phủ Singapore rấtchú trọng đến các quy định về điều kiện giao thông, đảm bảo phù hợp cho cácloại ngành công nghiệp có thể vào sản xuất tại các lô nhà điển hình trong KCN.Các khu nhà ở cũng được quy hoạch liền kề với KCN nên thuận lợi cho việc đilại cho người lao động, đảm bảo tiết kiệm thời gian tăng năng suất lao động.Các KCN được quy hoạch phân tán quanh trung tâm thành phố Một đặc điểmkhác biệt của Singapore là đa số các ngành công nghiệp đều nhập nguyên liệu từnước ngoài vào để sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đi nước ngoài bằng một hệthống cảng biển được đầu tư hiện đại bậc nhất thế giới, đường hàng không,đường bộ đều rất thuận lợi Nét nổi bật trong quản lý nhà nước các KCN tạiSingapore là quy hoạch KCN không chỉ giải quyết vấn đề về hạ tầng kỹ thuậthiện đại đồng bộ, tổ chức không gian, kiến trúc đáp ứng cho phát triển côngnghiệp, mà còn quy hoạch đô thị đảm bảo môi trường sinh thái thành công.Hình thành một thành phố bao gồm nhiều chương trình phát triển công nghiệp-
đô thị- môi trường-du lịch đồng bộ và hỗ trợ cho nhau [7,tr.78]
1.3 Một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp
1.3.1 Một số công trình nghiên cứu đã công bố ở nước ngoài
Jan Harmsen Joseph B.Powell, “Phát triển bền vững trong các ngành công nghiệp” đã cung cấp một bức tranh tổng quát và đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy các DN công nghiệp tiếp tục phát triển trước những thách thức
về môi trường và xã hội trong sản xuất, từ việc tổng quan các định nghĩa vềPTBV, các tác giả đã khẳng định được vai trò cũng như ảnh hưởng của pháttriển công nghiệp đối với PTBV [20]
Trang 31Park, Joon and Ahn, Kun-hyuck (2003),“How did immigrant workers change residential area near industrial estate in Korea” đã tiến hành nghiên
cứu tại Wongok ở Ansan, một thành phố công nghiệp điển hình ở Hàn Quốc.Tác giả chỉ ra sự tăng lên nhanh chóng các giấy phép xây dựng cho Wongok kể
từ năm 1998, đồng thời là sự tăng lên của dòng người nhập cư tới KCN Sự giatăng nhanh chóng của dân cư trong khu vực buộc Wongok phải mở rộng khudân cư, kéo theo sự phát triển bùng nổ nhà ở cho người nhập cư, các dịch vụmới cũng bắt đầu phát triển Vấn đề ô nhiễm môi trường cũng được đặt ra và xử
lý bằng cách khuyến khích các DN trong KCN cải tiến công nghệ sản xuất vừanâng cao năng suất vừa giảm ô nhiễm môi trường [21]
1.3.2 Một số /công trình nghiên cứu đã công bố ở Việt Nam
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2002),“Khu công nghiệp và KCX ở các tỉnh phía
Nam” giới thiệu KCN, KCX ở các tỉnh phía nam và các dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài đã đầu tư vào đây, đồng thời đề tài nghiên cứu cấp bộ “Nghiên cứu môhình tổ chức quản lý nhà nước về KCN, KCX ở Việt Nam” đã đề xuất một số môhình phù hợp về quản lý nhà nước đối với các KCN, KCX ở Việt Nam [1]
Nguyễn Chơn Trung và Trương Giang Long (2004), “Phát triển các KCN, KCX trong quá trình CNH, HĐH hiện nay” với nội dung nghiên cứu,
phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCN, những vấn đề nổi bật và tồntại của các KCN như các chính sách, từ đó đề xuất một số giải pháp trong côngtác quản lý nhà nước đối với các KCN nhằm tiếp tục phát triển các loại hìnhKCN [15]
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), trong kỷ yếu hội thảo quốc gia 15 nămphát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Long An, đã có các nghiêncứu tiêu biểu sau: “ Khu công nghiệp Tân Tạo hướng tới sự phát triển bềnvững” của Thái Văn Mến đã xây dựng mô hình phát triển khu công nghiệp TânTạo theo phương châm “Sự phát triển của các nhà đầu tư cũng chính là sự pháttriển của KCN Tân Tạo” [2]
Trang 32Như vậy, vấn đề phát triển bền vững trong sản xuất công nghiệp trên thếgiới và tại Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá Các côngtrình, đề tài nghiên cứu về phát triển bền vững các khu công nghiệp rất đa dạng,phạm vi rộng, phụ thuộc nhiều vào các điều kiện, hoàn cảnh về cơ chế, chínhsách, pháp luật,… của từng quốc gia, từng khu vực Trên thực tế có nhiều KCN,nhiều địa phương với mục đích kinh tế, nhằm thu hút được nhiều dự án đầu tư
đã không chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường đã làm cho tình trạng ônhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, gây bức xúc dư luận Đề tài nghiêncứu, làm rõ những vấn đề về thực trạng quản lý môi trường và công tác kiểmsoát nước thải của KCN Đồng An 1
Tại các tỉnh phía Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng, đã có rấtnhiều nghiên cứu, đánh giá về tình hình phát triển các khu công nghiệp và côngtác bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển Tuy nhiên, hầu hết các côngtrình nghiên cứu mang tầm vĩ mô, có khá ít công trình nghiên cứu khoa học nào
về tính bền vững trong kiểm soát nước thải cụ thể từng KCN Vì vậy, việc đánhgiá thực trạng quản lý môi trường và kiểm soát nước thải tại KCN Đồng An 1nhằm mục đích hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho KCN Đồng An 1nói riêng và cho các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung là rất cầnthiết, phương pháp nghiên cứu là phù hợp với thực tiễn
Trang 33CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi, đối tượng, nội dung nghiên cứu
-2.1.2 Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng quản lý môi trường của KCN Đồng An 1.
- Hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Đồng An 1.
- Giải pháp kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1.
2.1.3 Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng quản lý môi trường của KCN Đồng An 1
- Đánh giá tính bền vững của KCN Đồng An 1 về vấn đề môi trường
- Định hướng giải pháp kiểm soát nước thải bền vững của KCN Đồng An1
2.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa:
Kế thừa các tài liệu, số liệu của báo cáo đánh giá tác động môi trường của
dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Đồng An, báo cáo kếtquả thực hiện công trình bảo vệ môi trường của Dự án đầu tư xây dựng và kinhdoanh cơ sở hạ tầng KCN Đồng An, các báo cáo giám sát môi trường của KCNĐồng An từ năm 2014-2018, các báo cáo giám sát môi trường của các doanhnghiệp trong KCN Đồng An năm 2018, thuyết minh thiết kế, bản vẽ thiết kế thicông, hướng dẫn vận hành của 3 trạm xử lý nước thải tập trung KCN Đồng An,các số liệu quan trắc tự động nước thải đầu ra của KCN Đồng An, các số liệuquan trắc chất lượng nước rạch Vĩnh Bình
Trang 34- Phu o ng pháp thu thạ p thông tin số liẹ u:
Phu o ng pháp thu thạ p thông tin số liẹ u đu ợc dùng thể thu thạ p các sốliẹ u về các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu và hiẹ n trạng khu vựcthực hiẹ n luạ n va n tại KCN Đồng An 1
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa:
Điều tra, khảo sát hiện trạng quản lý môi trường của KCN, tình hình vậnhành nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Đồng An, hiện trạng nguồn tiếpnhận nước thải của KCN Đồng An
- Phương pháp đo đạc, phân tích:
Tác giả đã tham gia trong quá trình thực hiện lấy một số mẫu nước thảitrước và sau khi xử lý tại các nhà máy xử lý nước thải tập trung trong quá trìnhthanh tra, kiểm tra tại KCN Đồng An 1 và tham khảo kết quả quan trắc môitrường do KCN Đồng An 1 tự thực hiện
Trang 35CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng quản lý môi trường và công tác kiểm soát nước thải tại KCN Đồng An 1
3.1.1 Hiện trạng hoạt động sản xuất của KCN Đồng An 1
KCN Đồng An 1 có địa chỉ tại phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnhBình Dương có diện tích khoảng 132,3 ha do Công ty Cổ phần Sản xuất ThươngMại Xây Dựng Hưng Thịnh làm chủ đầu tư
Công ty Cổ phần TM-SX-XD Hưng Thịnh được Bộ Kế hoạch và Đầu tưcấp Giấy phép đầu tư số 01/GP-ĐTTN ngày 14/11/1996
KCN Đồng An được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phê duyệtbáo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án xây dựng và kinh doanh cơ sở
hạ tầng KCN Đồng An tại Quyết định số 1066/QĐ-MTg ngày 12/08/1997
KCN Đồng An đã được Tổng cục Môi trường cấp Giấy xác nhận hoànthành công trình bảo vệ môi trường cho Dự án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạtầng KCN Đồng An tại Giấy xác nhận số 83/GXN-TCMT ngày 08/08/2017
Các ngành nghề thu hút đầu tư trong KCN Đồng An 1 như sau:
- Chế biến các sản phẩm từ lương thực;
- Sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, chế biến gỗ, in ấn, mực in
- Sản xuất hàng tiêu dùng, gia dụng, bao bì, giấy, nhựa, nhôm, thép
- Sản xuất hoặc lắp ráp các thiết bị điện - điện tử
- Sản xuất lắp ráp xe đạp, phụ tùng xe đạp
- Cơ khí phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông
- Thủ công mỹ nghệ, dịch vụ
Trang 36Theo số liệu thống kê của Công ty đến quý 2/2019, KCN KCN Đồng An
1 có 104 dự án đã thuê đất chiếm 100 % tổng diện tích đất của KCN, trong đó
có 104 dự án đã xây dựng và đi vào hoạt động
3.1.2.1 Về bộ máy tổ chức, nhân sự thực hiện công tác quản lý tại KCN
Phòng Quản lý Môi trường của Công ty Cổ phần TM-SX-XD HưngThịnh đảm nhận việc quản lý môi trường của toàn KCN Đồng An, trong đó cónước thải Có 2 tổ vận hành các trạm xử lý nước thải của KCN Đồng An
Tổ nước thải 1: vận hành cho trạm xử lý nước thải 1 và 2
Tổ nước thải 2: vận hành cho trạm xử lý nước thải 3
Bảng 3.2 Danh sách các cán bộ vận hành trạm xử lý nước thải 1, 2 và 3
1 Phan Thị Thu Hà Đại học Trưởng phòng môi trường, trạm
trưởng trạm 1, 2
Trang 37TT Họ và tên Trình độ Chức vụ
Trong quá trình hoạt động, các cán bộ môi trường tại Công ty thườngxuyên theo dõi vận hành, liên tục công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trườngkhu công nghiệp (có lập sổ nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trungcủa KCN) và thuê các đơn vị có chức năng thực hiện chương trình quan trắc môitrường khu công nghiệp với tần suất 03 tháng/lần đối với nước thải và 06tháng/lần đối với môi trường xung quanh
Nhận xét:
Công ty hiện nay đang thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư hạ tầng khucông nghiệp theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường khu kinh tế,
Trang 38khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụ thể: Có bộ phận chuyênmôn về bảo vệ môi trường là 15/20 người trình độ đại học trở lên thuộc cácchuyên ngành về quản lý môi trường; khoa học, công nghệ, kỹ thuật môi trường;hóa học; sinh học,… thực hiện công tác theo dõi, vận hành hệ thống thu gom, xử
lý nước thải, quan trắc môi trường theo quy định Tuy nhiên vẫn còn một số cán
bộ vận hành trạm xử lý nước thải chưa có trình độ đại học theo quy định Thông
tư số 35/2015/TT-BTNMT, rất dễ dẫn đến việc chưa hiểu rõ bản chất công tác
xử lý nước thải, vận hành sai quy trình hệ thống xử lý nước thải
3.1.2.2 Về công tác quản lý môi trường không khí
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các doanh nghiệp thứ cấp nằmtrong KCN tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc xử lý khí thải, chủ đầu tư
hạ tầng KCN Đồng An 1 không kiểm soát phát thải khí của từng nguồn phátsinh Theo báo cáo giám sát môi trường tháng 12 năm 2018 của KCN, trongtổng số 104 dự án thứ cấp trong KCN đã đi vào hoạt động có khoảng 27 dự án
có phát sinh khí thải (chủ yếu từ lò hơi) gồm các doanh nghiệp có loại hình hoạtđộng như: Kéo sợi, may mặc, bao bì, dệt nhuộm, chế biến gỗ, gia công giày,…
cơ bản đã được lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, cụ thể:
Bảng 3.3 Danh sách các doanh nghiệp phát sinh khí thải trong KCN
2 Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang Sx bóng đèn Có hệ thống xử lý
3 Công ty Hôi Kỹ nghệ que hàn Bình Đông Sx oxi, nitơ Có hệ thống xử lý
4. Công ty TNHH May Mặc Premier Global May mặc Có hệ thống xử lý VN
5 Công ty Astro Engineering Vieät Nam Sx khung xe đạp Có hệ thống xử lý
Bao bì giấy các
Trang 3930
Trang 407 Cơng ty TNHH Dệt Vinh Phát Dệt - nhuộm Cĩ hệ thống xử lý
8 Cơng ty P&G Nuadong Mỹ phẩm các Cĩ hệ thống xử lý
loại
9 Cơng ty TNHH Nhơm Đơng Phong Sx nhơm XD Cĩ hệ thống xử lý
10 Cơng ty Co-Win Fasteners VN Ốc vít các loại Cĩ hệ thống xử lý
11 Cơng ty TNHH Cơng nghiệp Full In VN Bàn ghế, xe đạp Cĩ hệ thống xử lý
thể thao 12.
Cơng ty TNHH Bảo vệ mơi trường Nam Sx gia cơng
Cơng ty TNHH Golden House
Chế biến gỗ Cĩ hệ thống xử lý International Furniture
20 Cơng ty Jing Tzuan Furniture Gỗ gia dụng Cĩ hệ thống xử lý
21 Cơng ty Cổ Phầ Sao Việt Gia cơng giầy Cĩ hệ thống xử lý
thể thao
22 Cơng ty Thái Bình Đơng Lương thực, Cĩ hệ thống xử lý
nơng sản
24 Cơng ty TNHH A&M VN Đồ gỗ trang trí Cĩ HT xử lý
nội thất