1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định lượng vết thủy ngân bằng phương pháp chiết pha rắn quang học

98 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHÙNG THỊ THU HUYỀN XÁC ĐỊNH LƢỢNG VẾT THỦY NGÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT PHA RẮN – QUANG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHÙNG THỊ THU HUYỀN XÁC ĐỊNH LƢỢNG VẾT THỦY NGÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT PHA RẮN – QUANG HỌC Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố thủy ngân 1.2 Độc tính thủy ngân 1.3 Các phƣơng pháp xác định thủy ngân 1.3.1 Các phƣơng pháp phân tích hóa học 1.3.2 Các phƣơng pháp phân tích điện hóa 1.3.3 Phƣơng pháp quang học 1.3.4 Phƣơng pháp sắc ký 12 1.3.5 Các phƣơng pháp khác 14 1.4 Các phƣơng pháp tách làm giàu lƣợng vết thủy ngân 16 1.4.1 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng 16 1.4.2 Kỹ thuật làm sử dụng bẫy vàng 16 1.4.3 Kỹ thuật chiết pha rắn 17 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2 Hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 23 2.2.1 Hóa chất 23 2.2.2 Thiết bị 25 2.2.3 Dụng cụ 25 2.3 Chuẩn bị vật liệu hấp phụ 26 2.3.1 Giới thiệu thành phần, tính chất vật liệu vỏ trấu dùng chế tạo pha tĩnh 26 2.3.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu 26 2.3.3 Biến tính vỏ trấu EDTAD 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Khảo sát điều kiện đo quang xác định Hg(II) 28 3.1.1 Khảo sát phổ hấp thụ phức Hg(II)-đithizon môi trƣờng chất hoạt động bề mặt khác 28 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến tạo phức 30 3.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ chất hoạt động bề mặt .30 3.1.4 Khảo sát ảnh hƣởng loại axit nồng độ axit 31 3.1.5 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ thuốc thử đithizon 33 3.1.6 Khảo sát phụ thuộc độ hấp thụ quang A vào nồng độ Hg(II) 35 3.1.7 Giới hạn phát giới hạn định lƣợng 37 3.1.8 Độ lặp lại phép đo 39 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng ion kim loại đến tạo phức 39 3.2.1 Ảnh hƣởng ion kim loại đến phép xác định Hg(II) 39 3.2.2 Ảnh hƣởng EDTA 41 3.2.3 Loại trừ ảnh hƣởng ion kim loại 42 3.3 Nghiên cứu khả làm giàu Hg(II) 44 3.3.1 Xác định hình dạng nhóm chức vật liệu 44 3.3.2 Ứng dụng vật liệu hấp phụ để tách, làm giàu xác định lƣợng vết Hg(II) 47 3.4 Phân tích mẫu thực 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: giai đoạn q trình chiết pha rắn 18 Hình 1.2: Bộ dụng cụ chiết pha rắn 18 Hình 1.3: Cơ chế chiết pha rắn dạng pha ngƣợc 19 Hình 1.4: Cơ chế chiết pha rắn dạng pha thƣờng 20 Hình 1.5: Cơ chế hấp thu dạng trao đổi anion 20 Hình 1.6: Cơ chế chiết theo dạng hỗn hợp (trao đổi ion pha ngƣợc) 21 Hình 3.1: Phổ hấp thụ phức màu Hg(II)- đithizon mơi trƣờng SDS 28 2+ Hình 3.2: Phổ hấp thụ phức Hg - đithizon môi trƣờng chất hoạt động bề mặt Tween-80 CTAB 29 Hình 3.3: Khảo sát độ bền phức theo thời gian 30 Hình 3.4: ảnh hƣởng nồng độ SDS đến độ hấp thụ quang .31 Hình 3.5: Ảnh hƣởng nồng độ axit đến độ hấp thụ quang 33 Hình 3.6: Ảnh hƣởng nồng độ đithizon đến độ hấp thụ quang phức 34 Hình 3.7: Ảnh hƣởng nồng độ thủy ngân đến độ hấp thụ quang 35 2+ Hình 3.8: Đƣờng chuẩn xác định Hg 36 Hình 3.9: Phổ hồng ngoại vỏ trấu chƣa biến tính 44 Hình 3.10: Phổ hồng ngoại vỏ trấu biến tính 45 Hình 3.11: Ảnh chụp bề mặt vỏ trấu trƣớc biến tính 46 Hình 3.12: Bề mặt vật liệu sau biến tính 47 Hình 3.13: Ảnh hƣởng giá trị pH dung dịch đến hấp phụ Hg(II) lên vật liệu 49 Hình 3.14: Ảnh hƣởng thời gian đến khả hấp phụ 50 Hình 3.15: Ảnh hƣởng nồng độ Hg(II) ban đầu đến dung lƣợng hấp phụ 52 Hình 3.16: Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir vật liệu ERH 53 Hình 3.17: Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir vật liệu NRH .53 Hình 3.18: Ảnh hƣởng tốc độ giải hấp đến hiệu suất thu hồi vật liệu .56 Hình 3.19: Ảnh hƣởng tốc độ nạp mẫu đến hiệu suất thu hồi vật liệu 58 Hình 3.20: Ảnh hƣởng thể tích axit rửa giải đến hiệu suất thu hồi vật liệu 59 Hình 3.21: Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi vào thể tích mẫu phân tích 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Điều kiện làm việc phƣơng pháp sắc ký khí phân tích thủy ngân 12 Bảng 1.2: Điều kiện làm việc theo phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao 13 Bảng 3.1: Ảnh hƣởng nồng độ SDS đến độ hấp thụ quang 31 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng loại axit tới độ hấp thụ quang 32 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng nồng độ axit đến độ hấp thụ quang .32 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng nồng độ thuốc thử đến độ hấp thụ quang 34 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng nồng độ thủy ngân đến độ hấp thụ quang 35 ’ Bảng 3.6: Giá trị hệ số b i 37 Bảng 3.7: Các đại lƣợng thống kê 37 Bảng 3.8: Kết đo độ hấp thụ quang 20 mẫu trắng 38 Bảng 3.9: Kết đo độ hấp thụ quang mẫu 39 Bảng 3.10: Nồng độ thủy ngân nội suy từ đƣờng chuẩn 39 Bảng 3.11: Ảnh hƣởng ion kim loại đến phép xác định Hg(II) 39 Bảng 3.12: Ảnh hƣởng EDTA đến độ hấp thụ quang 42 Bảng 3.13: Kết loại trừ ảnh hƣởng ion kim loại EDTA 43 Bảng 3.14: Ảnh hƣởng pH đến hấp phụ ion Hg(II) lên vật liệu 48 Bảng 3.15: Ảnh hƣởng thời gian đến khả hấp phụ Hg(II) 50 Bảng 3.16: Ảnh hƣởng nồng độ Hg(II) ban đầu đến khả hấp phụ 51 Bảng 3.17: Dung lƣợng hấp phụ Hg(II) điều kiện động 55 Bảng 3.18: Khảo sát nồng độ dung dịch rửa giải đến hiệu suất thu hồi vật liệu 55 Bảng 3.19: Ảnh hƣởng tốc độ giải hấp đến hiệu suất thu hồi vật liệu 56 Bảng 3.20: Ảnh hƣởng tốc độ nạp mẫu đến hiệu suất thu hồi vật liệu 57 Bảng 3.21: Ảnh hƣởng thể tích axit rửa giải đến hiệu suất thu hồi vật liệu 59 Bảng 3.22: Ảnh hƣởng ion kim loại kiềm, kiềm thổ đến hiệu suất thu hồi 60 Bảng 3.23: Ảnh hƣởng ion kim nặng đến hiệu suất thu hồi .61 Bảng 3.24: Thành phần mẫu giả 62 Bảng 3.25: Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi vào thể tích mẫu 62 Bảng 3.26: Ảnh hƣởng số lần sử dụng đến khả hấp phụ Hg(II) 63 Bảng 3.27: Kết phân tích mẫu giả tự tạo 64 Bảng 3.28: Kết phân tích UV-VIS 65 Bảng 3.29: Kết phân tích CV-AAS 66 Bảng 3.30: So sánh hai phƣơng pháp phân tích 67 Bảng 3.31: Kết phân tích mẫu thực 68 Bảng 3.32: Giá trị giới hạn hàm lƣợng thủy ngân nƣớc mặt theo TCVN 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Viết tắt AAS CTAB CV-AAS EDTA EDTAD HPLC ICP-MS LOD LOQ ppb ppm SDS SPE T(4)BPP THF UV-VIS MỞ ĐẦU Nƣớc nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, yếu tố thiếu cho sống, đâu có nƣớc có sống Tuy nhiên, với phát triển xã hội, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, thâm canh nơng nghiệp ngày phát triển có nhiều ảnh hƣởng xấu đến nguồn tài nguyên Nhiều nơi, nguồn nƣớc bề mặt, chí nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời động vật, làm giảm suất chất lƣợng trồng Một chất gây ô nhiễm kim loại nặng (Hg, Pb, Cd, As…) nồng độ cao chúng chất độc mạnh gây tác hại xấu ngƣời đặc biệt Hg Khi bị nhiễm độc thủy ngân gây tổn thƣơng cho não gây tử vong Ngồi ra, gây rủi cho khuyết tật thai nhi Do vậy, xác định lƣợng vết thủy ngân nƣớc vấn đề thời hóa học phân tích, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, hàm lƣợng thủy ngân nƣớc nhỏ, để phân tích đƣợc trƣớc hết ta cần phải làm giàu Xuất phát từ mục tiêu chọn đề tài: “Xác định lƣợng vết thủy ngân phƣơng pháp chiết pha rắn – quang học’’ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố thủy ngân Thủy ngân đƣợc ký hiệu Hg, có tên La tinh Hydragyrum, tên Hy Lạp Hydrargyros tổ hợp từ “nƣớc” “bạc” – lỏng giống nƣớc, có ánh kim giống nhƣ bạc Trong ngôn ngữ Châu Âu, nguyên tố đƣợc đặt tên Mercury, lấy theo tên thần Mercury ngƣời La Mã Thủy ngân nguyên tố thuộc nhóm IIB, có số thứ tự nguyên tử 80 bảng hệ thống tuần hồn Cấu hình electron ngun tử: 14 10 Hg: [Xe]4f 5d 6s Thủy ngân nguyên tố vỏ trái đất, thủy ngân thiên -7 nhiên chiếm 7.10 % tổng số ngun tử vỏ trái đất Khống vật chứa thủy ngân quặng cinnabarit (HgS), ngồi cịn có khống chất khác Thủy ngân đƣợc sử dụng chủ yếu sản xuất hóa chất, kỹ thuật điện điện tử Nó đƣợc sử dụng số nhiệt kế Thủy ngân đƣợc điều chế cách đun nóng tinh quặng cinnabarit o dịng khơng khí 700-800 C đun nóng tinh quặng với vôi sống hay mạt sắt o 600-700 C HgS + O2 4HgS + 4CaO → Hg + CaSO4 + 3CaS HgS + Fe Hơi thủy ngân đƣợc ngƣng tụ thiết bị sinh hàn làm thép không rỉ Ngƣời ta tinh chế thủy ngân kim loại cách rửa với dung dịch HNO 10% chƣng cất phân đoạn chân không [5] 1.2 Độc tính thủy ngân Khi xâm nhập vào thể thuỷ ngân liên kết với phân tử tạo nên tế bào sống (axít nucleic, protein ) làm biến đổi cấu trúc chúng làm ức chế hoạt tính sinh học chúng Sự nhiễm độc thuỷ ngân gây nên thƣơng tổn trung tâm thần kinh tạo nên run rẩy, khó khăn cách diễn đạt nặng gây chết ngƣời Sự biến đổi độc tính thuỷ ngân theo dạng tồn o - Thuỷ ngân dƣới dạng lỏng (Hg ): Dạng độc đƣợc hấp phụ Dạng có vào thể qua đƣờng ăn uống chẳng hạn đƣợc thải gần nhƣ hoàn toàn (hơn 99%) qua đƣờng tiêu hoá (muối, nƣớc tiểu) Để chứng minh cho điều này, nhà nghiên cứu trung tâm phòng điều trị nhiễm độc Vienne làm thí nghiệm với thể cách nuốt 100g thuỷ ngân kim loại, kết thuỷ ngân vào dày, ruột, sau đƣợc thải Hàm lƣợng thuỷ ngân nƣớc tiểu lên tới 80mg/lít sau hai tháng sau giảm dần đến hết o - Thuỷ ngân kim loại dƣới dạng (Hg ): Dƣới tác dụng nhiệt thuỷ ngân chuyển thành dạng Nó xâm nhập vào phổi qua đƣờng hô hấp vào máu Thủy ngân đƣợc chuyển đến phần khác thể, đặc biệt đến não Khi thuỷ ngân có nguồn gốc hỗn hống, phần đƣợc hoà tan nƣớc bọt vào dày - Thuỷ ngân dƣới dạng ion xâm nhập vào thể qua đƣờng nƣớc bọt da Dạng vào thể tập trung chủ yếu gan thận - Thuỷ ngân hữu đƣợc hấp thụ đƣợc đồng hoá thể sống tồn xâm nhập tiếp vào cá thể khác (Ví dụ thuỷ ngân đƣợc hấp thụ cá, tơm cua xâm nhập tiếp vào thể ngƣời ăn loại trên) Dạng thủy ngân độc Thảm kịch xảy cho ngƣời dân Minamata metyl thuỷ ngân có cá, sị ốc Độc tính tăng có tƣợng “tích luỹ sinh học” hay “khuyếch đại sinh học” Sự “tích luỹ sinh học” q trình đồng hố “cô đọng” kim loại nặng thể Quá trình diễn gồm hai giai đoạn : Sự “tích luỹ sinh học” bắt đầu cá thể (thuỷ ngân hồ tan có đƣợc tiết đƣợc đồng hoá động vật, cá, ) sau đƣợc tiếp tục nhờ truyền cá thể, “cô lại” liên tục (động vật ăn cỏ, động vật ăn cá, ) Do nồng độ tăng lên Hiện tƣợng “tích luỹ sinh học” nguy hiểm, với metyl Kết bảng 3.26 cho thấy, khả tái sử dụng vật liệu cao, sử dụng lần hiệu suất thu hồi 90%, sử dụng lần hiệu suất thu hồi 80% c Phân tích mẫu giả Trong thực tế, mẫu nƣớc chứa nhiều ion kim loại khác Để đánh giá phƣơng pháp tách làm giàu này, tiến hành thử nghiệm mẫu giả có thành phần tƣơng tự mẫu thực Pha mẫu giả tích lít có giá trị pH=5, thành phần mẫu giả nhƣ bảng 4.10 cho chạy qua cột chiết pha rắn, đem rửa cột 15ml nƣớc cất lần sau giải hấp lƣợng Hg(II) hấp phụ cột 10ml HCl 4M Dung dịch sau + rửa giải đem điều chỉnh đƣa mơi trƣờng có nồng độ H 0,2M đem định lƣợng thủy ngân dung dịch thu đƣợc phƣơng pháp đo quang Thí nghiệm đƣợc làm lặp lại lần, kết thu đƣợc ghi bảng 3.27 Bảng 3.27: Kết phân tích mẫu giả tự tạo Lƣợng Hg(II) ban đầu (µg/l) Qua bảng số liệu trên, ta thấy việc sử dụng cột chiết pha rắn để tách làm giàu lƣợng vết thủy ngân nƣớc đạt hiệu suất thu hồi cao 92,1±0,9, phù hợp để tách làm giàu lƣợng vết ứng dụng vào việc phân tích mẫu thực tế có hàm lƣợng cỡ ppb 64 3.4 Phân tích mẫu thực Chúng tơi tiến hành phân tích hàm lƣợng Hg(II) mẫu nƣớc hồ Hoàn Kiếm, hồ Bẩy Mẫu, hồ Tây, Hà Nội  Lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu theo TCVN  Xử lý mẫu: Mẫu nƣớc đƣợc axit hóa HNO3 đặc (Mecrk) để pH

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w