Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHOUKHAO INPHIDAN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN NAM THEUN 2, LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHOUKHAO INPHIDAN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN NAM THEUN 2, LÀO Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lưu Đức Hải Hà Nội - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh cố gắng thân cịn có giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ Q Thầy, Cơ động viên anh, chị, em, bạn bè thời gian qua Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Lưu Đức Hải, công tác Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ cơng tác Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên thực Phoukhao INPHIDAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển thủy điện nước CHDCND Lào 1.1.1 Tiềm phát triển thủy điện 1.1.2 Lợi ích kinh tế việc phát triển thủy điện 1.1.3 Tác động tiêu cực việc phát triển thủy điện 1.2 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh Khammouan-nơi đặt dự án thủy điện Nam Theun 1.2.1 Dân số 1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Mô tả sơ lược dự án thủy điện Nam Theun 1.4 Tổng quan sinh kế bền vững Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Cách tiếp cận 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu 2.4.2 Phương pháp điều tra 2.4.3 Phương pháp khảo sát 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.4.5 Phương pháp đánh giá dự báo tác động Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng sinh kế người dân khu vực hoạt động dự án Nam Theun 28 3.1.1 Vốn nhân lực 28 3.1.2 Vốn tài chính 32 3.1.3 Vốn tự nhiên 35 3.1.4 Vốn vật chất 38 3.1.5 Vốn xã hội 42 3.2 Tác động dự án thủy điện đến sinh kế người dân khu vực hoạt động dự án Nam Theun 44 3.2.1 Vốn nhân lực 44 3.2.2 Vốn tài chính 47 3.2.3 Vốn tự nhiên 50 3.2.4 Vốn vật chất 58 3.2.5 Vốn xã hội 61 3.3 Phương hướng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân 65 3.3.1 Giải pháp nhân lực 66 3.3.2 Giải pháp tài chính 67 3.3.3 Giải pháp liên quan đến vốn tự nhiên 68 3.3.4 Giải pháp liên quan đến vốn vật chất 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê dân số huyện địa bàn tỉnh Khammouan 10 Bảng 2: Tổng sản lượng loại trồng tỉnh Khammounan 11 Bảng 3: Số lượng học sinh trường tỉnh Khammounan 14 Bảng 4: Quy mơ hộ gia đình, giới tính tuổi ở vùng nghiên cứu 28 Bảng 5: Trình độ học vấn người dân ở vùng nghiên cứu(%) 29 Bảng 6: Tỷ lệ biết chữ trình độ học vấn theo giới tính (%) .30 Bảng 7: Cơ cấu ghề nghiệp người dân vùng nghiên cứu 31 Bảng 8: Thu nhập trung bình hàng năm (%) 34 Bảng 9: Cách tích lũy tiền người dân địa phương (%) 35 Bảng 10: Nguồn nước dùng người dân khu vực nghiên cứu (%) 36 Bảng 11: Kết điều tra việc sử dụng đất đai người dân vùng nghiên cứu 37 Bảng 12: Các tài sản cộng đồng ở làng vùng nghiên cứu 39 Bảng 13: Loại nhà ở người dân vùng nghiên cứu (%) 40 Bảng 14: Các tài sản hộ gia đình phục vụ sản xuất, sinh hoạt (%) 41 Bảng 15: Các nguồn lượng sử dụng khu vực nghiên cứu (%) 42 Bảng 16: Việc tham gia hoạt động xã hội người dân (%) 43 Bảng 17: Hình thức hợp tác người dân với người hàng xóm (%) 43 Bảng 18: Kết việc làm thành viên gia đình từ dự án NT 49 Bảng 19: Khoảng cách đến nguồn thực phẩm, thuận lợi khó khăn người dân vùng nghiên cứu 51 Bảng 20: Khoảng cách đến nguồn nước người dân vùng nghiên cứu .53 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tiêu thụ điện khu vực Lào Hình 2: Vị trí xây dựng đập thủy điện Nam Theun 16 Hình 3: Sơ đồ hoạt động thủy điện Nam Theun 17 Hình 4: Nhà máy điện Nam Theun 18 Hình 5: Khung phân tích sinh kế bền vững 22 Hình 6: Bản đồ khu vực dự án 24 Hình 7: Hình ảnh tiến hành điều tra làng Tha lang 26 Hình 8: Hình ảnh tiến hành điều tra làng Phon phun peak .26 Hình 9: Cơ cấu nghề nghiệp người dân trước sau có dự án 32 Hình 10: Số lượng nguồn thu nhập hộ gia đình người dân vùng nghiên cứu 33 Hình 11: Nguồn thu nhập hộ gia đình người dân vùng nghiên cứu 33 Hình 12: Mức độ thân thiết mối quan hệ với người hàng xóm .44 Hình 13: Ý kiến người dân tác động dự án Nam Theun đến việc tiếp cận giáo dục 45 Hình 14: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến sức khỏe 47 Hình 15: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến việc làm 48 Hình 16: Sự thay đổi thu nhập hộ gia đình người dân ởvùng nghiên cứu .50 Hình 17: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến việc tiếp cận thực phẩm 52 Hình 18: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến chất lượng nước 55 Hình 19: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến tài nguyên rừng 56 Hình 20: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến động thực vật 57 Hình 21: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến nguồn lợi thủy sản 58 Hình 22: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến đường giao thông 59 Hình 23: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến việc phát triển thủy lợi 60 Hình 24: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến việc phát triển cộng đồng 61 Hình 25: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến việc nâng cao sống 62 Hình 26: Ý kiến người dân thay đổi văn hóa xã hội nói chung 63 Hình 27: Ý kiến người dân tác động dự án thủy điện Nam Theun đến hoạt động văn hóa xã hội 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB CHDCND DFID EDL FSL IPP MOL NT2 UNDP WB WCD MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đối mặt với thách thức lớn để cung cấp lượng cho dân số ngày tăng mà không ảnh hưởng đến môi trường Gia tăng dân số, lối sống đại mở rộng công nghiệp số yếu tố làm tăng nhu cầu điện toàn cầu (Altinbilek 2002; Kaldellis 2008; King, Bird & Haas 2007; Yüksel 2009) Thủy điện lựa chọn để đáp ứng thách thức Thủy điện nguồn lượng rẻ nguồn lượng khác (Jusi 2010), dẫn đến bùng nổ lớn phát triển thủy điện toàn cầu năm gần Tổng công suất lắp đặt tăng 39% từ năm 2005 đến năm 2015, với tốc độ tăng trưởng trung bình gần 4% năm Thủy điện nguồn lượng tái tạo hàng đầu cho sản xuất điện toàn cầu Năm 2016, lượng tái tạo bao gồm 30% công suất phát điện giới - đủ để cung cấp 24.5% điện toàn cầu, thủy điện cung cấp khoảng 16.6% Xây dựng đập thủy điện coi phần quan trọng để đáp ứng nhu cầu nước lượng chiến lược đầu tư dài hạn ra, cịn có nhiều lợi ích nhiều lĩnh vực như: phát triển khu vực, tạo việc làm, phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy lợi giải trí Có nhiều quan điểm việc phát triển đập lớn Một mặt, thủy điện lượng thay đánh giá phần quan trọng cho việc bảo đảm an ninh lượng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước (McCully 1996), mặt khác đập gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái sinh kế người dân địa phương vùng đặt dự án (WCD 2000) Tuy nhiên, việc xây dựng đập lớn kỷ qua tăng lên đáng kể Năm 1949, khoảng 5,000 đập xây dựng khắp giới, ba phần tư tất đập xây dựng ở nước phát triển Đến cuối kỷ 20, có 45,000 đập lớn xây dựng 140 quốc gia (WCD 2000) Hiện tại, phần ba đập thủy điện vận hành Trung Quốc Từ Trung Quốc, quốc gia có tiềm lớn năm 2016 là: Brazil, Ecuador, Ethiopia, Việt Nam, Peru, Thổ Nhĩ Kỳ, Lào, Malaysia Ấn Độ Cách lấy nước Dùng máy bơm nước xviii Mục đích sử dụng Tưới vườn rau Nước sơng Chất lơựng Tốt Bình thường Xấu Có thể sử dụng năm Có Khơng Khoảng cách đến nguồn nước (m) Tối thiểu Tối đa Trung bình Cách lấy nước Dùng máy bơm nước Mục đích sử dụng Sinh hoạt Nước giếng đào Chất lượng Tốt Bình thường Xấu Khơng có ý kiến Có thể sử dụng năm Có Khơng Khoảng cách đến nguồn nước (m) Tối thiểu Tối đa (100%) - - - - (100%) xix Trung bình Cách lấy nước Dùng máy bơm nước Dùng tay Mục đích sử dụng Sinh hoạt Tưới vườn rau Nước suối Chất lơựng Tốt Bình thường Xấu Có thể sử dụng năm Có Khơng Khoảng cách đến nguồn nước (m) Tối thiểu Tối đa Trung bình Cách lấy nước Đi lấy nước Mục đích sử dụng Sinh hoạt Tưới vườn rau Nguồn thực phẩm Số lượng nguồn thực phẩm mà người dân sử dụng (nguồn tài nguyên) Không kiếm sống nguồn nguồn - - - (0%) 11 (100%) (0%) xx nguồn Nguồn thực phẩm Rừng Đất ngập nước Sông, suối, ao Không kiếm sống Khoảng cách đến nguồn thực phẩm (m) Tối thiểu Tối đa Trung bình Việc tiếp cận nguồn thực phẩm Thuận lợi Bình thường Khó khăn Quyền sở hữu đất đai Quyền sở hữu đất Đất ở Ruộng lúa Vườn Vườn bờ sông Đất ở (0%) (9.1%) (0%) 10 (90.9%) (0%) 1,000 10,000 7,272.72 (45.4%) (18.2%) (36.4%) 11 (100%) 11 (100%) 11 (100%) (0%) Diện tích sở hữu (m3) Tối thiểu Tối đa Trung bình Ruộng lúa Diện tích sở hữu (ha) Tối thiểu Tối đa Trung bình Khoảng cách đến ruộng lúa (m) 600 750 627.27 0.66 0.66 0.66 xxi Tối thiểu 1,000 Tối đa Trung bình Vườn Diện tích sở hữu (ha) Tối thiểu Tối đa Trung bình Khoảng cách đến vườn (m) Tối thiểu Tối đa Trung bình Vườn bờ sơng 6,000 3,636.36 0.22 0.22 0.22 100 1,000 318.47 Diện tích sở hữu (m3) Tối thiểu Tối đa Trung bình Khoảng cách đến vườn bờ sông (m) Tối thiểu Tối đa Trung bình - - xxii Bảng Bảng tổng kết vớn vật chất Làng Sob Hia N: 11 gia đình Tài sản hộ gia đình Các tài sản phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Phòng vệ sinh Thuyền Ngư cụ Điện thoại Máy kéo Máy hút nước Máy xay lúa Thiệt bị điện tử Xe ô tô Xe máy Máy tuốt lúa 11 (100%) 11 (100%) 11 (100%) 11 (100%) 11 (100%) (63.6%) (45.5%) (72.7%) (18.2%) (18.2%) (0%) Phòng vệ sinh Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình 1 Vị trí phịng vệ sinh Ngồi nhà Trong nhà 11 (100%) (0%) Thuyền Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình 1.57 xxiii Ngư cụ Loại ngư cụ Lưới bắt cá Chài bắt cá Câu Chiếc vó Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình Điện thoại Loài Cố định Di động Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình Máy kéo Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình Máy hút nước Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình Máy xay lúa Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình 11 (100%) (0%) (9.1%) (9.1%) 10 4.72 (0%) 11 (100%) 3.18 1 1 1 1 xxiv Xe ô tô Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình Xe máy Số lượng Tối thiểu Tối đa Trung bình Nguồn lượng Nguồn lượng Điện Dầu Gas Củi Than Điện Gia đình có điện dùng chưa Có Khơng Có sử dụng từ năm Tối thiểu Tối đa Trung bình Có điện dùng bình thường khơng Có Khơng Tiền điện hàng tháng (Kíp Lào) Tối thiểu Tối đa Trung bình Giá điện 1 3.18 11 (100%) 11 (100%) (0%) 11 (100%) (45.45%) 11 (100%) (0%) 2008 2012 2008 10 (90.9%) (9.1%) 25,000 100,000 45,454.55 xxv Rẻ Đắt trả (9.1%) 10 (90.9%) Q đắt Hợp lý Khơng có ý kiến 0 xxvi (0%) (0%) (0%) Bảng Bảng tổng kết vốn xã hội Làng Sob Hia N: 11 gia đình Sự tham gia hoạt động xã hội Nhiệm vụ tình nguyện cho tổ chức làng Tình nguyện đền thờ làng lễ hội dịp đặc biệt Tham gia buổi lao động tình nguyện Mối quan hệ hay hợp tác với người hàng xóm Chung vốn để sản xuất Cùng tham gia sản xuất Trao đổi thông tin kinh nghiệm Hỗ trợ nhân lực vật chất công việc nặng nhọc, công việc quan trọng thành viên cộng đồng Mối quan hệ với người hàng xóm Rất tốt Tốt Bình thường Xấu Rất xấu (45.5%) (63.6%) 11 (100%) 7 (9.1%) (63.6%) (63.6%) 11 (100%) 0 (36.4%) (45.5%) (18.1%) (0%) (0%) xxvii PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh khảo sát thực địa Ảnh 1: Hồ chứa Nam Theun ở làng Tha Lang Ảnh 2: Bờ sông ở làng Nong Ping xxviii Ảnh 3: Loại nhà ở người dân vùng nghiên cứu Ảnh 4: Trường tiểu học ở làng Nong Ping xxix Ảnh 5: Trạm xá ở làng Sang Keo Ảnh 6: Kênh thủy lợi ở làng Nong Ping xxx ... ? ?Đánh giá ảnh hưởng tới sinh kế cộng đồng dân cư địa phương dự án thủy điện Nam Theun 2, Lào? ?? cho luận văn Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài đánh giá ảnh hưởng tới sinh kế cộng đồng dân cư địa. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHOUKHAO INPHIDAN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN NAM THEUN 2, LÀO Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01... tình hình phát dự án thủy điện Nam Theun 2, hoạt động liên quan đến dự án, tình hình sinh kế cộng đồng dân cư địa phương khu vực nơi có dự án Quá trình phát triển thủy điện ở Lào, tổng quan