Đánh giá tác động đến môi trường nước của dự án thủy điện Xekaman 4, tỉnh Sêkong, Lào

27 96 0
Đánh giá tác động đến môi trường nước của dự án thủy điện Xekaman 4, tỉnh Sêkong, Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LITHAVONG BOUNMISAVATH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN XEKAMAN 4, TỈNH SÊKONG, LÀO Chuyên ngành: Kỹ thuật Mơi trường Mã số: 60.52.03.20 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Như Thúc Phản biện 1: TS Lê Năng Định Phản biện 2: TS Huỳnh Ngọc Thạch Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật Môi trường họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 26 tháng 04 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dự án thuỷ điện XKM cơng trình thủy điện thứ ba sông Xekaman đầu tư Lào Theo quy hoạch, dự án có nhiệm vụ chủ yếu phát điện với công suất thiết kế tổ máy 70 MW Phần lớn lượng điện xuất sang Việt Nam, phần lại cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước Việc thực dự án phù hợp với chiến lược phát triển ngành điện lực Nhà nước Lào, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường sinh thái cho vùng dự án Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích nhà máy thủy điện mang lại để lại hậu đời sống người sinh vật Đầu tiên hủy diệt hệ sinh thái, nhiều nhà máy thủy điện xây dựng, có nhiều khu rừng nguyên sinh bị tàn phá để làm hồ chứa nước Các thảm thực vật lồi động vật khơng nơi cư trú, người khơng có chốn dung thân Nhưng hậu không dừng lại đó, đợt xả lũ nhà máy thủy điện nỗi ám ảnh người dân Mất rừng, đất khơng để giữ, để bám bị trôi theo đợt lũ Lũ lớn từ nhà máy thủy điện làm hư hại nhà dân, trồng nguy hiểm chúng cướp tính mạng người Ngồi ra, tình trạng thiếu nước, tuyệt chủng động vật quý hiếm, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sống hàng trăm triệu người lưu vực sông đập thủy điện gây vấn đề đáng lo ngại Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng công tác đánh giá tác động môi trường, học viên thực đề tài: “Đánh giá tác động đến môi trường nước dự án Thủy điện Xekaman 4, tỉnh Sêkong, Lào” nhằm dự báo, cảnh báo trước tác động tiêu cực, tác động bất lợi mà dự án mang lại mơi trường nước đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả, phân tích trạng mơi trường nước khu vực thực dự án; (2) Phân tích, dự báo đánh giá tác động dự án đến môi trường nước giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng giai đoạn vận hành dự án; (3) Đánh giá tổng hợp tác động dự án mơi trường nước sở đề biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực; (4) Thiết lập chương trình quan trắc giám sát môi trường nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dự án thuỷ điện XKM có tọa độ khoảng 15o18’  15o35’ vĩ độ Bắc 107o25’  107o40’ kinh độ Đơng Vị trí xây dựng dự án nằm huyện Dakchung, tỉnh Sekong, Nam Lào, cách trung tâm huyện khoảng 35 km, cách biên giới Việt – Lào khoảng km giáp với huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá tác động ảnh hưởng đến mơi trường nước hoạt động chuẩn bị thi công xây dựng, vận hành cơng trình thủy điện bao gồm việc xây hạng mục dự án sau: xây dựng nhà máy, đập, tuyến lượng, khu lán trại phụ trợ, đường thi công, đường vận hành…, riêng hạng mục xây dựng đường dây tải điện 115 KV khơng đánh giá chưa có phương án tuyến thiết kế chi tiết Tác động đến môi trường dự án phân tích, đánh giá tập trung vào khía cạnh mơi trường nước Phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp điều tra khảo sát thực địa; (2) Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu có liên quan; (3) Phương pháp thống kê xử lý liệu; (4) Phương pháp kế thừa; (5) Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia cộng đồng; (6) Phương pháp đánh giá nhanh; (7) Phương pháp so sánh Nội dung nghiên cứu: (1) Thu thập tài liệu, số liệu liên quan; (2) Phân tích tài liệu thu thập, xác định liệu, thơng tin có liên quan để tiến hành khảo sát bổ sung thêm cần thiết; (3) Đánh giá điều kiện môi trường tự nhiên khu vực thực dự án; (4) Đánh giá tác động tiềm tàng đến môi trường nước; (5) Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát đánh giá tác động môi trường Theo Luật Bảo vệ Mơi trường số 29/NA Quốc hội nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào định nghĩa: “Đánh giá tác động mơi trường có nghĩa q trình nghiên cứu, khảo sát, phân tích số liệu dự báo tác động tích cực tiêu cực lên mơi trường xã hội môi trường tự nhiên gây dự án khác ngắn hạn dài hạn, song song với việc thực phương pháp biện pháp phù hợp để bảo vệ, phòng ngừa hạn chế tác động mơi trường đó.” 1.2 Mơ tả tóm tắt dự án 1.2.1 Tên dự án Dự án “Cơng trình thủy điện Xekaman 4” 1.2.2 Chủ dự án Công ty cổ phần điện Việt – Lào thuộc Tổng cơng ty Sơng Đà – Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1.2.3 Vị trí địa lý dự án Dự án Cơng trình thủy điện Xekaman (XKM 4) xây dựng nhánh thượng nguồn sông Xekaman Phần lớn lưu vực nằm tỉnh Sekong thuộc vùng Nam Lào, phần nhỏ thuộc thượng nguồn lưu vực nằm tỉnh Quảng Nam, Kon Tum – Việt Nam Vị trí tuyến cơng trình khu vực lòng hồ nằm địa bàn huyện Dak Chung – phía Tây Nam tỉnh Sekong, cách biên giới Việt Lào khoảng 25 km theo đường chim bay, giáp huyện Khâm Đức, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Vị trí gần dự án cách khu bảo tồn đa dạng sinh học Quốc Gia Dong Ampham phía Tây Nam khoảng km 1.2.4 Nội dung chủ yếu dự án a) Mục tiêu dự án Mục tiêu dự án Cơng trình thủy điện XKM sử dụng khoảng 20% sản lượng điện để đáp ứng nhu cầu điện Lào khoảng 80% sản lượng lại để xuất sang Việt Nam b) Khối lượng quy mơ hạng mục cơng trình dự án Cơng trình thủy điện XKM bố trí với thơng số sau: - MNDBT: 898 m; MNC: 874 m; Công suất lắp máy Nlm: 70MW; Số tổ máy: tổ; Toàn tuyến áp lực dài: 539,8 m - Các hạng mục cơng trình gồm: 1) Đập dâng – CFRD; 2) Đập tràn (gồm Kênh dẫn vào, đầu tràn, dốc nước, hố tiêu kênh dẫn ra); 3) Tuyến lượng (gồm Cửa lấy nước; Đường hầm dẫn nước; Tháp điều áp; Đường ống áp lực; Nhà máy thủy điện; Kênh xả nhà máy thủy điện; Trạm phân phối điện ngồi trời) - Các hạng mục cơng trình phụ trợ gồm: 1) Hệ thống đường thi công – vận hành, hạng mục cơng trình phụ trợ cụm đầu mối (trạm nghiền sàng, trạm bê tông, bãi thải, bãi trữ đất đá…) hạng mục cơng trình phụ trợ cụm nhà máy (trạm bê tông, bãi thải, bãi trữ đất đá…) c) Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục cơng trình dự án - Giai đoạn chuẩn bị: gồm công việc chuẩn bị nhân lực, chuẩn bị phương tiện, chuẩn bị điện nước, chuẩn bị vật liệu - Giai đoạn thi công xây dựng: Việc thi công hạng mục lượng thủy điện tiến hành theo bước sau: (1) Xây dựng đường mới, mở rộng cải tạo đường có, xây dựng lán trại cơng nhân nhà hành khu vực mặt bằng; (2) Xây dựng đường hầm từ cửa hướng tới cửa lấy nước xây dựng cơng trình lấy xả đường hầm Song song đó, xây dựng đập đắp trụ; Xây dựng nhà máy trộn nhà máy nghiền; (3) Đổ sỏi đất để xây dựng hố đập chính; (4) Chuyển hướng dòng chảy sơng; (5) Đổ bê tơng hố với việc xử lý đập thích hợp; (6) Thi công đập; (7) Đổ vữa lỏng làm vững đập; (8) Đổ bê tông đập Chặt bỏ lòng hồ; (9) Lắp đặt turbin, máy phát điện, ống áp lực, đường ống dẫn van xả nước, cơng trình lấy nước, cửa đập tràn hạng mục liên quan khác việc thi cơng đập bê tơng đạt tới độ cao thích hợp Xây dựng đường dây truyền tải; (10) Lắp đặt máy biến áp thiết bị chuyển mạch; (11) Ngăn nước cách đóng cửa lấy nước đường hầm; (12) Đổ bê tông đường hầm dẫn vào trục đập; (13) Chạy thử nghiệm Ngoài ra, chủ dự án có phương án xử lý đất đá thải để hạn chế tác động ô nhiễm môi trường, đồng thời lưu trữ đất đá để phục vụ thi công giai đoạn sau Đối với phương án dẫn dòng thi cơng, lựa chọn kích thước cơng trình dẫn dòng phải đảm bảo khả xả với thời đoạn dẫn dòng thi cơng phù hợp, kết hợp với giải pháp tổ chức thi công để đảm bảo tiến độ thi công đập liên tục d) Công nghệ sản xuất, vận hành Nhà máy thủy điện XKM có cơng suất lắp máy 70 MW cung cấp lượng điện đáng kể cho hệ thống điện Duy trì dòng chảy tương đối điều hòa tháng năm mục tiêu điều tiết hồ chứa nhà máy e) Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến - Giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng: + Xe ô tô tải chở đất: 30 xe tải vận chuyển lượng đất bãi trữ 2.052.670 m3, tương đương với 3.079.005 Khoảng cách vận chuyển từ khu vực dự án đến bãi trữ khoảng 1,5 km + Ngoài phương tiện vận chuyển cơng trường thi cơng có loại máy móc thiết bị khác hoạt động xe lu, máy đầm, máy trộn bê tông, máy đổ bê tông…Tổng số lượng phương tiện, máy móc, thiết bị…ước tính khoảng 45 - Giai đoạn vận hành: gồm (1) Các thiết bị khí thủy cơng cửa van, lưới chắn rác, khớp quay, máy nâng thủy lực….tại khu vực cụm đầu mối; (2) Các thiết bị khí thủy lực buồng xoắn, ống hút khu vực tuyến lượng; (3) Các thiết bị nhà máy Roto Stato, máy biến áp, thiết bị điện, trạm phân phối… f) Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) sản phẩm (đầu ra) dự án - Giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng: (1) Vật liệu đất dính; (2) Vật liệu đá; (3) Vật liệu cát; (4) Vật liệu gỗ, ván khuôn; (5) Các nguyên, nhiên, vật liệu khác; (6) Nước; (7) Nhiên liệu - Giai đoạn vận hành: Điện g) Tiến độ thực dự án: Quý II năm 2018: Khởi công xây dựng; Quý IV năm 2020: Ngăn sông; Quý II năm 2021: Tích nước; Quý IV năm 2021: Phát điện tổ máy số 1, h) Vốn đầu tư: 165.916.038 USD i) Tổ chức quản lý thực - Giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng: Chủ dự án trực tiếp quản lý giám sát dự án - Giai đoạn vận hành: Ban quản lý khai thác thủy điện XKM4 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện địa lý, địa chất 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình vùng nghiên cứu tương đối đa dạng, mang đặc điểm vùng núi cao Độ cao trung bình 800 - 1.000 m, nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Gồm dạng địa hình chính: địa hình núi cao, địa hình núi thấp địa hình thung lũng 2.1.3 Điều kiện địa chất hạng mục công trình Theo kết khảo sát địa chất khu vực khu vực có điều kiện địa chất phù hợp để xây dựng dự án, nhiên cần lưu ý giải pháp thiết kế thi công công trình đảm bảo phù hợp với khu vực hạng mục 2.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng Đặc điểm khí hậu lưu vực mang đặc điểm khí hậu vùng Tây Trường Sơn, thể chế độ nhiệt, mưa, ẩm nhiều yếu tố khác Mùa mưa lưu vực từ tháng V tới tháng X, trung với thời kỳ thịnh hành gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Thái Lan tới 2.3 Điều kiện thủy văn/hải văn - Hình thái lưu vực: tổng diện tích lưu vực sơng Xekaman tính đến điểm hợp lưu với sơng Sê Kơng khoảng là: 4800 km2, tính đến tuyến đập cơng trình XKM 216 km2, chiếm 4,5% diện tích tồn lưu vực sơng XeKaman Chiều dài sơng đến tuyến cơng trình 30,5 km Phía Đơng lưu vực sông Xê Kaman tiếp giáp với lưu vực sông Tranh thuộc hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn sông Krông Pôkô - hệ thống sông Sê San - Việt Nam Phía Tây lưu vực tiếp giáp với lưu vực sơng Sê Kơng - Phân phối dòng chảy năm: Mùa lũ tháng VII kết thúc vào tháng XI; Mùa kiệt từ tháng XII kết thúc vào tháng VI năm sau - Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế, Tổng lượng lũ thiết kế, Lũ thi công - Đặc trưng bùn cát - Quan hệ Q = f(H) 2.4 Chất lượng thành phần mơi trường 2.4.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí Kết phân tích nồng độ loại khí thải với 20 điểm lấy mẫu khu vực dự án cho thấy mơi trường khơng khí lành, chưa có dấu hiệu nhiễm hay bị tác động mạnh yếu tố ngoại cảnh 2.4.2 Hiện trạng môi trường nước a) Nước mặt Qua kết phân tích chất lượng nước mặt với 30 mẫu khu vực dự án cho thấy nồng độ Coliform nước nhìn chung thấp; nồng độ chất hữu theo BOD5 nằm khoảng từ 3,6 – 3,8 mg/L; hợp chất nitơ chiếm tỷ trọng nhỏ, nồng độ nitơ NH4+ dao động từ 11 + Xử lý nước thải xám: Chủ dự án lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Johkasou K-HC-T với bồn trụ ngang với cơng suất 15 m3/bồn.ngày Trong đó, nước thải đen sau xử lý sơ dẫn vào bồn K-HC-T để tiếp tục xử lý triệt để chất bẩn b) Nước mưa chảy tràn, nước thải xây dựng - Đánh giá tác động: + Theo tính toán lượng nước mưa chảy tràn khu vực dự án khoảng 5,41 m3/s Khi trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án theo đất, cát, chất thải đường xuống ao, hồ, suối xung quanh, gây ô nhiễm môi trường nước mặt khu vực + Theo tính tốn lượng nước thải xây dựng khoảng 26,66 m3/ngày Thành phần nhiễm nước thải xây dựng đất, cát, xi măng Nếu khơng có biện pháp thu gom nguồn thải gây nhiễm cho chất lượng nước mặt khu vực - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Xây dựng hệ thống ống cống, mương rãnh thoát nước thích hợp khu vực thi cơng c) Chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá tác động: Theo tính tốn lượng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn chuẩn bị khoảng 12 kg/ngày giai đoạn thi công xây dựng khoảng 168 kg/ngày Rác thải không thu gom gây ô nhiễm môi trường nước khu vực lưu trữ nước mưa trơi rác xuống sơng, suối - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: + Thu gom rác thải: thùng đựng rác thải 660 L, số lượng thùng + Xử lý rác thải: chôn lấp hợp vệ sinh khu vực dự án (2 ô chôn lấp đặt cụm) 12 d) Chất thải rắn từ trình phát quang mặt - Đánh giá tác động: Theo tính tốn, hoạt động phát quang giải phóng mặt diễn 395,81 làm phát sinh khoảng 58.159 m3 gỗ 4.000 tre nứa, với lượng chất thải rắn xây dựng, vật dụng kiến trúc Chất thải rắn với sinh khối xanh khơng có biện pháp thu gom xử lý kịp thời bị trôi xuống sông, suối vào mùa mưa, gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: + Đối với xanh Chủ dự án phối hợp với lực lượng kiểm lâm thu hồi xử lý quy định pháp luật Lào; + Phần lại với phế thải phá dỡ, tháo dỡ nhà cửa, vật dụng kiến trúc Chủ dự án hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý chất thải rắn địa phương để đổ bỏ quy định e) Chất thải rắn rơi vãi trình vận chuyển - Đánh giá tác động: Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu làm rơi vãi lượng chất thải rắn, chủ yếu tuyến đường vận chuyển Chất thải rắn rơi vãi phần bị nước mưa trôi xuống sông, suối gây ô nhiễm môi trường nước khu vực - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: sử dụng bạt che chắn phương tiện vận chuyển tổ chức quét dọn có rơi vãi f) Chất thải nguy hại - Đánh giá tác động: Theo tính tốn, lượng dầu mỡ thải phát sinh tối đa giai đoạn thi công 630 lít/năm Lượng giẻ lau dầu mỡ ước tính kg/tháng Lượng chất thải nguy hại phát sinh không nhiều nguồn ô nhiễm đáng lưu ý chất 13 lượng nước mặt khu vực khơng có biện pháp thu gom xử lý thích hợp - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: + Thu gom CTNH: thùng phuy 220 L, số lượng thùng + Xử lý CTNH: hợp đồng với đơn vị chức thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định 3.1.2 Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải a) Xói mòn bồi lắng - Đánh giá tác động: Vào mùa mưa, nguy xói mòn bồi lắng lớn, nước mưa trôi lớp bề mặt mang theo lượng lớn đất gây đục ô nhiễm sông - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Hoạt động kiểm sốt xói mòn bồi lắng nên thực trước bước vào giai đoạn thi công xây dựng b) Tiếng ồn độ rung - Đánh giá tác động: Hoạt động dẫn dòng thi cơng, hoạt động vận chuyển thi công xây dựng làm phát sinh tiếng ồn độ rung, gián tiếp ảnh hưởng đến loài động vật sinh sống khu vực - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: sử dụng máy móc niên hạn sử dụng, khơng sử dụng máy móc q cũ c) Ý thức công nhân - Đánh giá tác động: Sự đánh bắt bừa bãi công nhân công trường xây dựng gây ảnh hưởng đến mơi trường sống tự nhiên lồi cá - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: giáo dục ý thức công nhân quán triệt nội quy vệ sinh lao động 14 3.2 Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường nước giai đoạn vận hành dự án Trong giai đoạn vận hành nhà máy, hoạt động tích nước, vận hành hồ chứa hoạt động vận hành nhà máy thủy điện hoạt động tác động đến mơi trường nước Các tác động đến môi trường nước giai đoạn vận hành chia thành thời kỳ ứng với hoạt động tích nước hồ chứa thời kỳ tích nước thời kỳ cấp nước 3.2.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải a) Nước thải sinh hoạt - Đánh giá tác động: Theo tính tốn, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh giai đoạn vận hành khoảng m3/ngày Nước thải sinh hoạt phát sinh khơng có biện pháp thu gom xử lý gây ô nhiễm môi trường nước khu vực dự án cán cơng nhân phóng uế bừa bãi mơi trường - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Thu gom xử lý nhà vệ sinh bể tự hoại khu Nhà quản lý vận hành Đập Nhà quản lý Thủy điện b) Nước thải từ trình vận hành máy Đánh giá tác động: Lượng nước tháo khô hầm xả tổ máy sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ theo dự án tương tự khoảng m3 Với lượng nước không lớn nên chung với hệ thống nước rò rỉ Nước rò rỉ từ thiết bị nước thấm qua cơng trình tầng ngầm tham khảo từ dự án tương tự khoảng l/s Ngồi nước thải từ trình chữa cháy máy biến áp dầu có cố Các nguồn nước khơng phát sinh đồng thời mà phụ thuộc vào chu kỳ vận hành nhà máy 15 - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Nhà máy thiết kế đầy đủ hệ thống vệ sinh theo tiêu chuẩn thiết kế dân dụng nên không thải trực tiếp môi trường tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trường nước hạ du sông Xekaman c) Chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá tác động: Lượng chất thải rắn sinh hoạt theo tính tốn khoảng 12 kg/ngày Rác thải khơng thu gom gây ô nhiễm môi trường nước khu vực lưu trữ nước mưa trôi rác xuống sơng, suối - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Thu gom thùng rác đặt Nhà quản lý vận hành Đập Nhà quản lý Thủy điện hợp đồng thu gom xử lý với đơn vị có chức d) Chất thải nguy hại - Đánh giá tác động: Theo kinh nghiệm từ dự án thủy điện, lượng chất thải nguy hại phát sinh từ giẻ lau dầu mỡ thải giai đoạn vận hành trung bình kg/tháng - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Thu gom thùng phuy chứa CTNH đặt Khu lưu chứa chất thải nguy hại Nhà quản lý vận hành Đập Nhà quản lý Thủy điện hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có chức 3.2.2 Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải a) Bồi lắng lòng hồ, sạt lở bờ hồ bờ sông hạ lưu - Đánh giá tác động: Khi vận hành hồ chứa nước, lượng lớn phù sa bị giữ lại, dẫn đến làm giảm lượng bồi lắng lòng sơng gây xói lở bờ sơng, đáy sơng Sự thay đổi chế độ dòng chảy sơng tạo hình thái xói lở bồi lấp hạ lưu Sự 16 thay đổi ảnh hưởng đến ổn định bờ sông hệ sinh thái hai bên bờ sơng - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Phối hợp với quyền địa phương quy hoạch, bảo vệ phát triển thực vật rừng bán ngập nước khu vực ven bờ; Thường xuyên giám sát sạt lở bờ hồ khu dân cư, khu tái định cư – định canh, tuyến đường liên thôn, xã để có biện pháp xử lý chỗ gia cố bờ, trồng hay di chuyển dân cư khỏi khu vực nguy hiểm; Thường xuyên quan trắc lượng bùn cát đáy đề xuất biện pháp kỹ thuật nạo vét lòng hồ b) Thay đổi hệ sinh thái lòng hồ, thay đổi chất lượng nước hồ chứa - Đánh giá tác động: Trong giai đoạn tích nước hồ, có đặc điểm đặc trưng cấu trúc thành phần thủy sinh vật, tác động trực tiếp yếu tố môi trường nước Những tác động người vùng lưu vực yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sinh thái hồ chứa ảnh hưởng đến động vật động vật đáy - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Trước tích nước cần: (1) Thu dọn tồn sinh khối lòng hồ, rác thải từ cơng trình chất thải rắn sinh hoạt cơng nhân khỏi lòng hồ; (2) Tất dân cư sau di chuyển khỏi khu vực giải phóng mặt phải tiến hành thu dọn vệ sinh; (2) Hợp đồng thu gom chất thải sinh hoạt từ hộ dân lòng hồ, đặc biệt chất thải từ nhà vệ sinh, bể tự hoại; (4) Nghiêm cấm hành vi vứt rác xuống lòng hồ khu vực lân cận; (5) Kiểm tra chất lượng nước sau thời gian đầu tích nước, có biện pháp can thiệp kịp thời xảy tình trạng phú dưỡng hóa phân hủy yếm khí 17 c) Tác động đến dòng chảy mục đích sử dụng nước sông Xekaman - Đánh giá tác động: Việc vận hành hồ chứa tác động đến dòng chảy sơng Xekaman mục đích sử dụng nước - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu: Chọn lưu lượng 2,32 m3/s làm dòng chảy cần trì để trả hạ lưu mùa khô 3.3 Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường nước gây nên rủi ro, cố dự án biện pháp quản lý, phòng ngừa, ứng phó rủi ro, cố 3.3.1 Các rủi ro, cố giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng a) Sự cố rò rỉ nhiên liệu - Đánh giá tác động: Khi triển khai dự án, xảy cố rò rỉ dầu từ bồn chứa, kho nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường đất gián tiếp gây ô nhiễm môi trường nước ngầm khu vực, gây ô nhiễm nước mặt sông Xekaman nước mưa chảy tràn mang theo chất bẩn - Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố: (1) Khu vực kho chứa nhiên liệu phải có đê bao quanh tránh tràn nhiên liệu có cố; (2) Liên tục theo dõi, kiểm tra phòng ngừa rò rỉ nhiên liệu trình bơm, hút cách trang bị thiết bị thu gom rò rỉ chỗ; (3) Giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt hệ thống kỹ thuật kho chứa, phương tiện vận chuyển ngun vật liệu, q trình thi cơng lập phương án ứng cứu xảy cố b) Trượt lở q trình thi cơng xây dựng - Đánh giá tác động: + Trượt lở tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu: Trên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu có số đoạn đường khoét sâu qua mơ đất, có đoạn dốc có khả trượt, 18 làm cản trở công tác vận chuyển nguyên vật liệu gián tiếp gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước mưa chảy tràn theo đất đá xuống sông, suối + Trượt lở đê quai dẫn dòng: khơng thi cơng kỹ thuật có nguy trượt lở gây sụt lún, gây ảnh hưởng đến việc thi cơng cơng trình gây ô nhiễm nguồn nước mặt đất đá sạt lở bị vào dòng nước + Ngồi ra, việc thi cơng hố móng, khai thác mỏ đá vật liệu gây trượt lở đất đá, ảnh hưởng đến thi công gây ô nhiễm môi trường nước mặt khu vực trượt lở - Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố: (1) Rà sốt tồn tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu để xác định đoạn đường có khả xảy cố trượt lở đưa biện pháp cơng trình phù hợp để giảm thiểu rủi ro; (2) Thường xuyên kiểm tra đoạn đường có khả gây trượt lở, đặc biệt vào mùa mưa để kịp thời tu sửa, bảo dưỡng; (3) Khi xây dựng đê quai, cần thiết phải thi công theo thiết kế kỹ thuật để tránh xảy cố sạt lở; (4) Thực yêu cầu kỹ thuật thi cơng hố móng khai thác mỏ vật liệu; (5) Đối với đê quây thi công: trường hợp gặp trận lũ lớn tần suất thiết kế 5% có biện pháp để tránh vỡ đập dẫn dòng tồn lưu lượng qua cống dẫn dòng, kịp thời thơng báo cho cơng nhân thi cơng di chuyển máy móc cơng trường khỏi khu vực nguy hiểm Thơng báo cho quyền địa phương di chuyển người dân hạ du khỏi khu vực có khả ngập lụt để tránh thiệt hại tài sản người 19 3.3.2 Các rủi ro, cố giai đoạn vận hành a) Sự cố rạn nứt, vỡ đập - Đánh giá tác động: cố xảy việc xây dựng không đảm bảo theo thiết kế tượng thời tiết cực đoan mưa bão gây lũ lụt; địa động lực, địa chấn, động đất, gây thiệt hại to lớn đến người khu vực, đặc biệt vùng thấp phía sau hạ lưu đập, bao gồm nhà máy thủy điện XKM - Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố: (1) Thường xuyên giám sát chế độ thủy văn khu vực nhằm đưa dự báo lũ, đồng thời thông báo kịp thời cho Ban Quản lý hồ thủy điện phía hạ lưu XKM 1, Xanxay XKM 2, 2A, để có phương án ứng phó kịp thời; (2) Thường xun kiểm tra vị trí cơng trình đầu mối Đập Tổ chức kiểm định Đập định kỳ, đánh giá tình hình xói lở chân Đập có biện pháp khắc phục cơng trình gặp cố an toàn; (3) Xây dựng kịch ứng phó với cố vỡ đập Khi dự án hoàn thành đưa vào vận hành, đơn vị quản lý vận hành phải xây dựng kịch ứng phó với cố vỡ đập vòng 03 tháng đưa vào vận hành; (4) Thường xuyên giám sát cố thấm nước hồ; (5) Quan trắc vết nứt, khớp nối; (6) Thường xuyên phổ biến cho nhân dân quy định an toàn cần thực hiện, tổ chức thông báo sơ tán kịp thời trường hợp phải xả lũ lớn Kiểm tra thường xuyên cơng trình có liên quan đến việc xả tràn hệ thống đóng mở tràn; (7) Chủ đầu tư tiến hành nghiên cứu xem xét để xây dựng đồ ngập lụt cho khu vực trường hợp xảy cố vỡ đập; (8) Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa dự án thủy điện sông Xekaman 20 b) Sự cố vỡ ống cống, đường ống dẫn nước - Đánh giá tác động: cố xuất phát từ sai sót q trình thi cơng, hoạt động địa chất khu vực dự án…gây ngập úng cục vị trí vỡ đường ống, tác động xấu đến chất lượng môi trường nước khu vực - Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố: (1) Thường xuyên kiểm tra, giám sát áp suất đường ống, thiết bị xây dựng tuyến dẫn nhằm đảm bảo hoạt động ổn định hệ thống thiết bị; (2) Cung cấp số điện thoại Ban Quản lý cho người dân khu vực nhằm thông báo kịp thời cố đến Ban Quản lý nhằm khắc phục cố, đảm bảo sản xuất người dân; (3) Xây dựng, tập huấn tình vỡ đường ống cho cán công nhân vận hành dự án nhằm giảm thiểu tác động cố đến trình vận hành hệ thống c) Sự cố sạt lở vùng hạ lưu - Đánh giá tác động: cố xảy thiếu lượng bồi đắp bùn cát lơ lửng từ dòng chảy thượng nguồn mang Việc thiếu lượng bùn cát thời gian dài gây nên sạt lở bờ, tác động xấu đến chất lượng môi trường nước khu vực - Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố: (1) Thường xuyên quan trắc lượng bùn cát lòng hồ khu vực hạ lưu hồ; (2) Lập kế hoạch xả cát phù hợp 3.4 Chương trình quản lý giám sát mơi trường nước 3.4.1 Chương trình quản lý mơi trường nước 3.4.2 Chương trình giám sát môi trường nước a) Giám sát giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng - Giám sát nước thải: 21 + Địa điểm đặt vị trí giám sát: 08 vị trí giám sát khu vực dự án, 05 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm đầu mối , 03 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm nhà máy Cụ thể: (1) Phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm đầu mối: vị trí giám sát nước thải sinh hoạt + vị trí giám sát nước thải từ hoạt động trộn bê tông, rửa thiết bị thi công; (2) Phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm nhà máy: vị trí giám sát nước thải sinh hoạt + vị trí giám sát nước thải từ hoạt động trộn bê tông, rửa thiết bị thi công + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần báo cáo cho quan quản lý môi trường + Thông số giám sát: (1) Nước thải rửa thiết bị thi công: TSS, Dầu mỡ; (2) Nước thải sinh hoạt: pH, BOD5, TSS, NO3-, NH4+, PO43-, Dầu mỡ, Tổng Coliform + Số lượng mẫu: 04 mẫu/lần + Quy chuẩn so sánh: (1) QCVN 40:2011/BTNMT (cột B, hệ số k = 0,9) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt; (2) Tiêu chuẩn Lào: Bảng 14 (Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp) Bảng 14.3, cột A (Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt), Tiêu chuẩn môi trường quốc gia Lào - Giám sát chất thải rắn: + Địa điểm đặt vị trí giám sát: 22 vị trí giám sát khu vực dự án, 14 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm đầu mối, 08 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm nhà máy + Thông số giám sát: (1) Tổng khối lượng chất thải rắn; (2) Việc thu gom xử lý chất thải rắn; (3) Tần suất giám sát: 01 tháng/lần định kỳ 01 tháng/lần báo cáo cho quan quản lý môi trường 22 - Giám sát chất lượng môi trường nước mặt: + Địa điểm đặt vị trí giám sát: 07 vị trí giám sát khu vực dự án, 05 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm đầu mối, 02 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm nhà máy + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần báo cáo cho quan quản lý môi trường + Thông số giám sát: pH, COD, DO, BOD5, TSS, NH4+, NO3-, NO2, PO43-, Fe, Pb, Dầu mỡ, E.Coli, Coliform + Số lượng mẫu: 02 mẫu/lần + Quy chuẩn so sánh: (1) QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 (Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; (2) Tiêu chuẩn Lào: Bảng 10 (Tiêu chuẩn nước mặt, loại 3: phù hợp cho nông nghiệp, chăn nuôi, thâm canh), Tiêu chuẩn môi trường quốc gia Lào - Giám sát chất lượng môi trường nước đất: + Địa điểm đặt vị trí giám sát: 07 vị trí giám sát khu vực dự án, 05 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm đầu mối, 02 vị trí thuộc phạm vi xây dựng cơng trình phụ trợ cụm nhà máy + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần báo cáo cho quan quản lý môi trường + Thông số giám sát: pH, SO42-, Fe, Mn + Số lượng mẫu: 02 mẫu/lần + Quy chuẩn so sánh: (1) QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất; (2) Tiêu chuẩn Lào: Bảng 11.1 (Tiêu chuẩn nước ngầm), Tiêu chuẩn môi trường quốc gia Lào 23 b) Giám sát giai đoạn vận hành - Giám sát chất lượng môi trường nước mặt: + Địa điểm đặt vị trí giám sát: 04 vị trí giám sát, 02 vị trí thuộc Cụm đầu mối 02 vị trí thuộc Cụm nhà máy + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần báo cáo cho quan quản lý môi trường + Thông số giám sát: pH, COD, DO, BOD5, TSS, NH4+, NO3-, NO2, PO43-, Fe, Pb, Dầu mỡ, E.Coli, Coliform + Số lượng mẫu: 01 mẫu/lần + Quy chuẩn so sánh: (1) QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 (Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; (2) Tiêu chuẩn Lào: Bảng 10 (Tiêu chuẩn nước mặt, loại 3: phù hợp cho nông nghiệp, chăn nuôi, thâm canh), Tiêu chuẩn môi trường quốc gia Lào - Giám sát thủy văn: + Địa điểm đặt vị trí giám sát: 01 vị trí giám sát hồ chứa nước XKM + Tần suất thông số giám sát: (1) Mực nước: Trong mùa kiệt: mực nước hồ nhỏ mực nước dâng bình thường, hàng ngày quan trắc lần vào lúc 7h00 mực nước hồ từ mực nước dâng bình thường trở lên, hàng ngày quan trắc lần (7h00, 10h00, 13h00, 16h00, 19h00); Trong mùa lũ: mực nước hồ mực nước dâng bình thường, hàng ngày, quan trắc lần (7h00, 15h00, 19h00) Khi thấy hồ xuất lũ, quan trắc mực nước theo chế độ đọc lần Khi mực nước hồ mực nước dâng bình thường, quan trắc mực nước hồ theo quy định phòng chống lụt bão, tối thiểu quan trắc lần Quan trắc mực nước sau mở, đóng cửa cống, cửa tràn 24 + Lưu lượng qua tràn, cống: Đo độ mở cửa van cống thước đo gắn cơng trình, thiết bị đo tự động Đối với tràn tự do, đo mực nước trước tràn, xác định cột nước tràn Xác định lưu lượng dựa vào biểu đồ quan hệ lưu lượng, mực nước hồ độ mở cửa van xác định qua phần mềm tính tốn + Tiêu chuẩn áp dụng: Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8414:2010 “Công trình thủy lợi – Quy trình quản lý vận hành, khai thác kiểm tra hồ chứa nước” - Giám sát cố thấm nước: Tiến hành quan trắc lưu lượng thấm cách bố trí thiết bị quan trắc lưu lượng cửa rãnh thu nước thấm Khi mực nước hồ cao, phải quan trắc thấm ngày lần lưu lượng, độ đục Tại vị trí có thẩm lậu rò rỉ chảy thành vòi mặt bê tơng lòng cống, dốc tràn…thì phải đánh dấu vòng quanh chỗ thẩm lậu, ghi cao trình sơ họa vị trí chỗ thẩm lậu Mỗi tháng phải đo lưu lượng thấm 02 lần ghi tượng có liên quan màu sắc nước thấm, mực nước thượng hạ lưu… - Giám sát sạt lở bờ hồ, lún trượt đập: Để tránh cố sạt lở hồ; lún, trượt đập hàng năm, trước sau mùa lũ phải tiến hành quan trắc tượng sạt lở bờ hồ, hạ lưu cống, tràn xả lũ Đồng thời sau lần mưa lớn phải quan trắc tượng nêu - Giám sát cố bồi lắng lòng hồ: Mỗi năm phải quan trắc bồi lắng lòng hồ lần số mặt cắt định: hai đầu hồ cách bờ m lòng hồ để kiểm sốt bồi lắng lòng hồ KẾT LUẬN Đề tài “Đánh giá tác động đến môi trường nước dự án Thủy điện Xekaman 4, tỉnh Sekong, Lào” trình bày đầy đủ thơng tin dự án thủy điện thuộc quy hoạch hệ 25 thống thủy điện bậc thang sông Xekaman thống nguyên tắc hai phủ Việt Nam Lào Đề tài thu thập, tổng hợp, xử lý liệu, kết hợp khảo sát, đánh giá trạng môi trường nước khu vực, từ đánh giá, dự báo tác động đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phòng ngừa, ứng phó rủi ro, cố liên quan đến môi trường nước dự án Đề tài góp phần bổ sung thêm sở khoa học, cách thức tiếp cận để đánh giá tác động đến môi trường nước dự án thủy điện Xekaman nhằm hỗ trợ cho quan chức có sở xem xét, lựa chọn định phương án xây dựng cơng trình phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững môi trường, bảo vệ môi trường nước khu vực, tính đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên khu vực cơng trình KIẾN NGHỊ Để đánh giá cách đầy đủ xác tác động đến môi trường nước dự án thủy điện Xekaman 4, cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ chuyên gia khoa học, lãnh đạo sở, ban, ngành đặc biệt đồng tình nhân dân sinh sống khu vực triển khai dự án Do giới hạn thời gian thực đề tài luận văn hạn chế kiến thức mơ hình hóa thủy văn mà số tác động đến mơi trường nước chưa thể định lượng, đánh giá dự báo xác, đặc biệt tác động đến môi trường cố vỡ đập, sạt lở, sụt lún… Vì vậy, tác giả kiến nghị Chủ dự án Đơn vị tư vấn Báo cáo Đánh giá tác động môi trường xã hội Dự án thủy điện Xekaman đánh giá dự báo tác động môi trường nước nói riêng mơi trường nói chung cách có sở khoa học, cam kết thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực cam kết bồi thường thiệt hại xảy cố sạt lở, sụt lún, vỡ đập… ... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 3.1 Đánh giá, dự báo tác động đến. .. mơi trường cố vỡ đập, sạt lở, sụt lún… Vì vậy, tác giả kiến nghị Chủ dự án Đơn vị tư vấn Báo cáo Đánh giá tác động môi trường xã hội Dự án thủy điện Xekaman đánh giá dự báo tác động môi trường nước. .. thủy điện gây vấn đề đáng lo ngại Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng công tác đánh giá tác động môi trường, học viên thực đề tài: Đánh giá tác động đến môi trường nước dự án Thủy điện

Ngày đăng: 15/06/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan