1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ tân rai, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

87 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trịnh Phƣơng Ngọc ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG BAUXITE MỎ TÂN RAI, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trịnh Phƣơng Ngọc ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC,CHẾ BIẾN QUẶNG BAUXITE MỎ TÂN RAI, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH ĐẶNG TRUNG THUẬN Hà Nội - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Đặng Trung Thuận, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Trong thời gian hocc̣ cao h ọc khoa Môi trƣờng, trƣờng Đaịhocc̣ Khoa hocc̣ Tƣ nc̣ hiên , Đaịhocc̣ Quốc gia HàNôị , em đa n ̃ hâṇ đƣơcc̣ sƣ gc̣ iảng daỵ vàgiúp đỡ nhiêṭtinh̀ của thầy cô khoa Qua đây, em xin bày tỏlịng biết ơn tới thầy giáo đa g ̃ iúp em hoàn thành tốt khóa hocc̣ Em cung xin chân cam ơn ông Phan Bội Lợi, Giám đốc Ban quản lý ̃ dự án bauxite-nhôm Lâm Đồng đa giup em qua trinh khảo sát thƣcc̣ địa cung cấp cho em nhƣng tai liêụ hƣu ich đƣợc sử dụng luận văn tốt nghiệp ̃ Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè, ngƣời bên động viên ủng hộ em suốt trình học tập Hà Nội, tháng 01 năm 2016 Trịnh Phƣơng Ngọc ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên môi trƣờng 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ Tân Rai 10 1.2.1 Sự hình thành quặng bauxite laterit Tây Nguyên 10 1.2.2 Tổ hợp bauxite - alumina Tân Rai, Lâm Đồng 13 1.3 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 19 1.3.1 Hoạt động khai thác bauxite sản xuất alumina giới 19 1.3.2 Khai thác bauxite sản xuất alumina Việt Nam 22 1.3.3 Sáng kiến minh bạch hoạt động khoáng sản EITI 23 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu ý nghĩa khoa học, thực tiễn 26 2.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 27 2.3.1 Tiếp cận phát triển bền vững 27 2.3.2 Tiếp cận liên ngành, liên vùng 28 2.3.3 Tiếp cận hệ sinh thái 28 2.3.4 Khung logic nghiên cứu 29 iii 2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tƣ liệu 30 2.4.2 Khảo sát thực địa tham vấn cộng đồng 30 2.4.3 Phân tích định tính, bán định lƣợng định lƣợng 31 2.4.4 Phân tích hồi quy dự báo dãy số thời gian 31 2.4.5 Phân tích chi phí - lợi ích 32 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC,CHẾ BIẾN BAUXITE TÂN RAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝMÔI TRƢỜNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 36 3.1 Ứng dụng CBA đánh giá hiệu hoạt động của Tổ hợp Tân Rai 36 3.1.1 Các tiêu tính tốn đƣợc sử dụng 36 3.1.2 Xác định đối tƣợng phƣơng án tính tốn 38 3.1.3 Nhận dạng lƣợng hố chi phí lợi ích 39 3.1.4 Kết phân tích bình luận 47 3.1.5 Phân tích rủi ro thảo luận 49 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý theo hƣớng bền vững 59 3.2.1 Các giải pháp quản lý 61 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 63 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội 66 3.2.4 Giải pháp minh bạch hoạt động khoáng sản 67 3.2.5 Môṭsốgiải pháp khác 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hành huyện Bảo Lâm Hình 1.2 Nhà của ngƣời K'ho (trái) hình ảnh em học sinh đồng bào dân tộc đến trƣờng (phải), huyện Bảo Lâm Hình 1.3 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế huyện Bảo Lâm 2005-2014 .7 Hình 1.4 Cây cơng nghiệp huyện Bảo Lâm Hình 1.5 Măṭcắt tổng hợp vỏphong hóa bauxite laterite đábazan Tây Nguyên (trên) vết lộ quặng bauxite laterite Tân Rai (dƣới) 12 Hình 1.6 a Khai đào quặng bauxite mỏ Tân Rai; b Xƣởng tuyển ƣớt quặng bauxite bùn thải quặng đuôi; c Hồ chứa bùn thải quặng đuôi; d Băng tải quặng tinh đƣờng ống cấp nƣớc cho nhà máy 15 Hình 1.7 Sơ đồcông nghê kc̣ hai thác, tuyển quăngc̣ bauxitevà dịng thải phát sinh 16 Hình 1.8 Tồn cảnh Nhà máy alumina Tân Rai (trái) hồ bùn đỏ (phải) 17 Hình 1.9 Sơ đồcơng nghê vc̣ ànguồn thải phát sinh sản xuất alumina 18 Hình 2.1 Vị trí khu vực Tổ hợp Tân Rai 26 Hình 2.2 Khung logic nghiên cứu của đề tài 29 Hình 3.1 Biến động giá nhơm kim loại khứ, dự báo xu hƣớng tƣơng lai 47 Hình 3.2 Xe tải vận chuyển alumina đến cảng biển 50 Hình 3.3 Tai nạn xe chở bauxite tối 20/09/2014, quốc lộ 20 51 Hình 3.4 Sản phẩm alumina của Tổ hợp bauxite Tân Rai 52 Hình 3.5 Sƣ c̣cốlũbùn ởCao Bằng năm 2010 53 Hình 3.6 Sự cố vỡ moong khai thác titan, Bình Thuận năm 2013 53 Hình 3.7 Sự cố vỡ đê hồ chứa quặng đuôi Tân Rai năm 2014 54 Hình 3.8 Sƣ c̣cốbùn đỏởHungary năm 2010 55 Hình 3.9 Khu trồng thử nghiệm hồn thổ phục hồi mơi trƣờng sau khai thác quặng bauxite Tân Rai 57 Hình 3.10 Khu tái định cƣ của đồng bào dân tộc địa 58 Hình 3.11 Mơ hình hồn thổ chiếu thân thiện với môi trƣờng 64 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lƣợng oxit quặng bauxite nguyên khai , Tân Rai Bảng 3.1 Sự khác dịng tiền phân tích của phƣơng án Bảng 3.2 Chi phí đầu tƣ ban đầu Tổ hợp bauxite Tân Rai Bảng 3.3 Khối lƣợng mức giá nguyên vật liệu sản xuất alumina năm 2013 Bảng 3.4 Cơ cấu khoản vay lãi suất Bảng 3.5 Diện tích trồng chủ yếu địa bàn huyện Bảo Lâm Bảng 3.6 Năng suất doanh thu từ trồng đem lại diện tích 2.200ha Bảng 3.7 Kết tính tốn phƣơng án phân tích Bảng 3.8 Biến động giá trị thuầntheo hệ số chiết khấu Bảng 3.9 Thành phần hoá học của bùn đỏ Tân Rai (%) DANH MỤC VIẾT TẮT B Lợi ích C Chi phí CBA Phân tích chi phí lợi ích ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng EITI Sáng kiến minh bạch ngành khai khống IRR Chỉ số hồn vốn nội r Hệ số chiết khấu NPV Giá trị TKV Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam - Vinacomin TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng vi LỜI MỞ ĐẦU Bauxite tài nguyên có trữ lƣợng tiềm lớn Việt Nam , khoáng sản có giá trị nguyên liệu độc tôn của ngành công nghiệp nhôm Tƣ̀ bauxite có thể thu hồi alumina (Al2O3), tiếp tucc̣ điêṇ phân luyêṇ nhôm kim loaị Ở nƣớc ta, quặng bauxitelaterite có giá trị công nghiệp đƣợc giới địa chất nghiên cứu đánh giá toàn diện vào năm cuối của thập kỷ 70 kỷ XX với trữ lƣợng khoảng 6,7 tỉ tấn, tập trung chủ yếu khu vực Tây Nguyên , đótrƣ ̃lƣơngc̣ quăngc̣ bauxite Lâm Đồng chiếm 18% toàn trữ lƣợng bauxite khu vực Hiện nay, khai thác chế biến bauxite hoạt động góp phần phát triển kinh tế - xã hội đã, diễn địa bàn tỉnh Tây Nguyên nói chung vàLâm Đồng nói riêng Tổ hợp Tân Railà hai Tổ hợp bauxite-alumina thí điểm nƣớc ta,thuộc địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Đây vừa khu vực tập trung chủ yếu tài nguyên khống sản, vừa vùng chun canh cơng nghiệp lớn nhất tỉnh Lâm Đồng Sau năm xây dựng, sản phẩm alumina của nhà máy Tân Rai đƣợc xuất vào năm 2013 Có thể thấy, nguồn lợi đáng kể thu đƣợc từ việc tạo nguyên liệu sản xuất nhôm phục vụ phát triển công nghiệp, xuất khẩu, phát triển sở hạ tầng tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên,những phát sinh trình triển khai thực tế nhƣ thực chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tƣ, giá thành sản xuất cao, vấn đềdi dân đền bù sinh kế, rủi ro hồ bùn đỏ phục hồi môi trƣờng sau khai thác làm cho tính hiệu hoạt động của Tổ hợp bauxite-alumina Tân Rai giảm dần trở thành thách thức lớn quan quản lý nhà nƣớc nói chung nhà quản lý môi trƣờng nói riêng.Năm năm hoạt động khai thác khoảng sản dài, nhƣng cũng đủ để cung cấp nhìn thực tế khách quan hiệu kinh tế, lợi ích xã hội tác động môi trƣờng của việc khai thác, chế biến bauxite Lâm Đồng nói riêng khu vực Tây Nguyên nói chung, làm sở cho việc lựa chọn đƣờng phát triển tƣơng lai theo hƣớng bền vững Trƣớc thực trạng thách thức nêu trên, tác giả chọn đề tài "Đánh giá hiệu kinh tế môi trƣờng của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ Tân Rai, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" để thực luận văn tốt nghiệp Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng đƣợc sử dụng để tạo nên nhìn tổng quát hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng của hoạt động khai thác chế biến bauxite Tân Rai Ngoài ra, luận văn cũng giới thiệu luận điểm "Lời nguyền tài nguyên" Sáng kiến minh bạch ngành cơng nghiệp khai khống (EITI) mà theo tác giả, công cụ không giúp quản lý hoạt động khai thác chế biến bauxite Lâm Đồng cách hiệu quả, mà giúp phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam tƣơng lai Luận văn sử dụng tƣ liệu thực địa, văn pháp luật hành, nguồn tài liệu tác giả thu thập, tham khảo từ nghiên cứu khoa học tài liệu khác đƣợc liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng Giới thiệu tổng quan Chƣơng Mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Đánh giá hiệu hoạt động khai thác, chế biến bauxite Tân Rai đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng theo hƣớng bền vững CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên mơi trường  Vị trí địa lý Huyện Bảo Lâm đƣợc thành lập theo Quyết định số 65/QĐ–CP ngày 11–7–1994 của Chính phủ, từ huyện Bảo Lộc chia thành đơn vị thị xã Bảo Lộc (nay thành phố Bảo Lộc) huyện Bảo Lâm Huyện Bảo Lâm nằm cao ngun Lâm Viên, phía bắc giáp tỉnh Đắk Nơng, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía đơng giáp huyện Di Linh, phía tây giáp huyện: Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên thành phố Bảo Lộc Với diện tích tự nhiên 146.351,31ha, Bảo Lâm huyện có diện tích tự nhiên lớn, chiếm 19% diện tích tỉnh Lâm Đồng Hình 1.1 Sơ đồ hành huyện Bảo Lâm (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường) Huyện có 14 đơn vị hành chính, bao gồm thị trấn Lộc Thắng 13 xã: Lộc Quảng, Lộc Tân, Lộc Bắc, Lộc Bảo, Lộc Lâm, Lộc Phú, Lộc Ngãi, Lộc Đức, Lộc An, Lộc Thành, Lộc Nam, Tân Lạc B'lá  Đặc điểm địa hình lớp phủ thổ nhƣỡng(Nguồn: UBND Huyện Bảo Lâm) Huyện có dạng địa hình chính: núi cao, đồi thấp thung lũng ven sông 3.2.1 Các giải pháp quản ly  Quản lý quy hoạch Cho đến nay, Việt Nam cịn nƣớc nơng nghiệp Nông thôn nông dân chiếm khoảng 70% phát triển kinh tế xã hội phải dựa vào khai thác tài nguyên: đất đai, rừng, biển, khoáng sản… Bauxite loại khoáng sản có giá trị thƣơng mại thị trƣờng Việc khai thác bauxite, chế biến xuất việc làm cần thiết cho mục đích phát triển, tạo việc làm cho cộng đồng Vấn đề khai thác với quy mô thời điểm thích hợp Khu vƣcc̣ khai thác khống sản bauxite có ngƣời dân sinh sống với hoạt đôngc̣ nông nghiêpc̣ làchủyếu Khai thác bauxite diêñ gây nên mâu thuâñ viêcc̣ sƣƣ̉ dungc̣ tài nguyên vàmôi trƣờng Đồng thời , đất sau khai thác bauxite khơng đƣơcc̣ hồn thổkipc̣ thời đểcóthểcanh tác tiếp , cấu trồng khu vƣcc̣ thay đổi, sản lƣợng trồng bị ảnh hƣởng quan trọng nhất ảnh hƣởng lâu dài đến sinh kếcủa ngƣời dân Do đó, cần tiến hành so sánh tinh ́ khảthi vàhiêụ khai thác từ bauxite vơi nguồn lơị kinh tếthu đƣơcc̣ tƣ hoaṭđôngc̣ san xuất hang năm cua khu vƣcc̣ ƣ̉ khoảng thời gian nhất định để xem xét triển khai hoaṭđôngc̣ khoang san Trên sở đo, cần sơm hoan thiêṇ Quy hoacḥ tổng thểkhai thac quốc gia,Quy hoacḥ khu vƣcc̣ khoang san đinḥ cƣ bền vƣng nhằm giai xung ̃ khoáng sản cộng đồng Các quy hoạch toàn diện cần phải đƣợc thực sở đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất tác động đến môi trƣờng cộng đồng  Quản lý công tác di dân, đền bù Hỗ trợ cho ngƣời dân tái định cƣ vào canh tác khu vực thuộc diện tích Tổ hợp chƣa tiến hành khai thác quặng Tại khu vực khai thác, cần khẩn trƣơng hoàn thổ, cải tạo đất, dọn vệ sinh môi trƣờng bàn giao lại đất cho quyền ngƣời dân để họ canh tác, đảm bảo đời sống hàng ngày 61 Quy hoacḥ khu tái đinḥ canh hơpc̣ lý, hình thành vùng sinh kế cộng đồng bền vƣ ̃ng, đảm bảo đời sống tinh thần cũng nhƣ viêcc̣ làm vàđất sản xuất cho ngƣời dân Đồng thời, quyền cần có sách hỗ trợ thỏa đáng , lắng nghe nguyêṇ vongc̣ tạo điều kiện để ngƣời dân sớm hòa nhập ổn định với sống  Quản lý mơi trƣờng Trong q hình hoạt động vận hành, rủi ro môi trƣờng có thể xảy bất kỳ lúc Để hạn chế đến mức tối thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp cộng đồng, cần có biện pháp quản lý, theo dõi, giám sát kiểm tra chặt chẽ quy trình khai thác đổ thải của Tổ hợp Tân Rai Cần yêu cầu doanh nghiêpc̣ kiểm soat chăṭche cac nguồn thai , đam bao nồng ́ đô cc̣ ac chất ô nhiêm ̃ thải môi trƣờng đạt q ́ Chƣơng trinh̀ quản lývàgiám sát mơi trƣờng vàhồn thiêṇ Hê tc̣ hống quản lý môi trƣờng của minh̀ Đảm bảo chất thải đƣợc lƣu trữ xử lý theo quy định Có biện pháp quản lý giám sát cụ thể cho giai đoạn trình triển khai hoạt động của Tổ hợp, tƣ̀ giai đoaṇ thử nghiệm ban đầu tới trình vâṇ hành ổn định Quản lý chi tiết hoạt động giai đoạn , đảm bảo tuân thủquy đinḥ vềan tồn lao động bảo vệ mơi trƣờng Rà soát , hiêụ chinhƣ̉ qua tƣ̀ng giai đoaṇ để rút kinh nghiệm điều chỉnh hoạt động của giai đoạn cho phù hợp với tình hình thực tế Thƣcc̣ hiêṇ công tác giám sát chất lƣơngc̣ môi trƣờng xung quanh nhằm theo dõi ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất tới môi trƣờng s ống của cộng đồng dân cƣ sc̣ inh thái khu vƣcc̣ Tƣ̀ kết quảtheo dõi đềxuất giải pháp điều chỉnh hoạt động sản xuất , giảm thiểu khắc phục kịp thời tác động xấu tới môi trƣờng tự nhiên xã hội  Quản lý hồ chứa Sƣ c̣cốmôi trƣơng co thểxay vơ đâpc̣ ̀ hoặcbùn đỏ, cần tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật xâydựng 62 hồ chứa, đảm bảo chịu đƣợc lƣợng mƣa lớn khoảng thời gian nhất định , hạn chế tối đa nguy vỡ đập có cố thiên tai Thƣờng xuyên theo dõi, giám sát môi trƣờng để phát xử lý kịp thời sƣ c̣phát tán của bùn thải quặng đuôi bùn đỏra môi trƣờng vàkipc̣ thời ƣ́ng phó sƣ c̣cốmôi trƣờng xảy Tập huấn nâng cao lực ứng phó cố của cán lao động nhà máy Có phƣơng án dự phòng giảm thiểu tác động tới môi trƣơng xay sƣ c̣cốvơ đâpc̣ cung nhƣ cac phƣơng an cai taọ va phucc̣ hồi m ̀ ƣ̉ trƣờng  Nâng cao lƣcc̣ quản lý Khi tiến hành khai thác khoáng sản bauxite, Lâm Đồng se ̃găpc̣ phải rất nhiều khó khăn việc quản lý hoạt động khai thác giảm thiểu tác động bất lợi Vì , cần cókếhoacc̣ h đào taọ nâng cao nhâṇ thƣ́c , lƣcc̣ làm viêcc̣ cũng nhƣ trách nhiệm đạo đức của cán quản lý địa phƣơng Cần tăng số lƣợng nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng s ản cấ p Đồng thời tăng cƣờng tra, kiểm tra hoạt động khai thác để phát kịp thời xử lý trƣờng hợp vi phạm gây ô nhiêm ̃ môi trƣờng trình khai thác ch ế biến quặng bauxite 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật cơng nghệ (1) Q trình khai thác chế biến bauxite làm phát sinh nhiều nguồn thải môi trƣờng, gây ảnh hƣởng đến sc̣ inh thái vàđời sống ngƣời dân khu vƣcc̣ diêñ hoạt động khống sản Đểhaṇ chếtác đơngc̣ cần áp dungc̣ công ng c̣thân thiêṇ với môi trƣờng qtrinh̀ khai thác vàchếbiến khống sản bauxite Cơng nghê c̣ thân thiêṇ môi trƣờng làquy trinh̀ khai thác hơpc̣ lýsao cho tiêu tốn lƣơngc̣ tổn thất tài nguyên làit́ nhất , sc̣ ốthu hồi quăngc̣ lớn nhất , đem laịlơị ich́ kinh tế cao, lƣơngc̣ chất thải it,́ không gây ô nhiêm ̃ môi trƣờng , đồng thời it́ tác haịđến dạng tài nguyên có nhƣ : đất đỏbazan , tài nguyên nƣớc , thảm thực vật rừng , trồng nông ng hiêpc̣ vàcông nghiêpc̣ , không làm phát sinh vấn đềxói mịn , rƣƣ̉a 63 trơi đất ; Đồng thời khơng tạo nguy dẫn đến mâu thuẫn , xung đôṭxa ̃ hôị, không ảnh hƣởng đến lơị ich ́ vàsƣ́c khỏe ngƣời dân , nhất làđối với côngc̣ đồng dân tôcc̣ it́ ngƣời ởLâm Đồng Tiến hành khai thác quặng theo hình thức chiếu, khai thác đến đâu tiến hành hồn thổ đến đó (theo trình tự a-b-c-d-e, hình 3.11) Lập kế hoạch khai thác kịp thời hồn thổ theo mùa, tránh xói mịn, rửa trơi vào mùa mƣa [34] Lớp phủ thổ nhƣỡng Lớp kết von Lớp quặng bauxite Lớp sét Lớp đá bazalt gốc Hình 3.11 Mơ hình hồn thổ chiếu thân thiện với mơi trƣờng [34] (a) Địa hình ban đầu của khu vực chứa quặng bauxite (b) Khi khai đào cạo lớp đất mùn để dành sang bên, cạo lớp đất đá không có quặng để sang bên khác 64 (c) Lấp hố khai đào bằng đất đá không có quặng để dành phủ lớp đất đất mùn để dành lên (d) Trồng ƣơm trƣớc hay giao lại đất cho ngƣời dân canh tác (e) Kết thúc trình hồn thổ phục hồi mơi trƣờng Sau hồn thổ, trồng lại rừng kinh tếphùhơpc̣ (chè, cà phê, tiêu ) theo hƣớng dâñ kỹthuâṭlâm nghiêpc̣ đểphủxanh đất đồi , cải tạo đất lƣu giữ nƣớc Hoàn thổ , phục hồi mơi trƣờng xong đến đâu , đất phải đƣợc bàn giao lại cho ngƣời dân đến đóvới sƣ c̣giám sát của chinh́ quyền điạ phƣơng đểngƣời dân tiếp tucc̣ thƣcc̣ hiêṇ quyền sƣƣ̉ dungc̣ đất của minh̀ theo quy đinḥ của pháp luâṭ (2) Từ Tổ hợp Tân Rai đời, nhiều cơng trình nghiên cứu tận dụng bùn đỏ của nhà máy alumina để sản xuất chất lọc H 2S chứa khí biogas, gạch không nung, gang xốp thép, vật liệu xây dựng, thu hồi sắt đƣợc thực Trong đó, kết nghiên cứu của Lƣu Đức Hải (2014) cho thấy xây dựng nhà máy sản xuất gạch gốm nung từ bùn đỏ có công suất 15 triệu viên/năm, có thể đem lại lợi nhuận 43 tỉ VNĐ/năm [8].Nhận thấy, sở đó, cầnđẩy mạnh đầu tƣ có chế hỗ trợ nghiên cứu tận dụng chất thải bùn đỏ, hƣớng tới biến bùn đỏ thành nguồn nguyên liệu đem lại giá trị kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế của Tổ hợp Tân Rai, đồng thời giảm nguy gây ô nhiễm tới mơi trƣờng (3) Ngồi ra, năm gần đây, giới xuất nhiều nghiên cứu vềcông nghệ sản xuất alumina từ quặng bauxite khôngtạo bùn đỏ, nhƣ công nghệ Orbite Aluminae, Hydrogarnet Công nghệ Orbite Aluminae đƣợc thử nghiệm thành công Canada, tinh chế alumina không tạo bùn đỏ mà có thể chiết tách đƣợc số sản phẩm khác nhƣ kim loại, đất từ khu vực chứa bùn đỏ quốc gia [19] Công nghệ Hydrogarnet sử dụng phƣơng pháp thuỷ hố học Sản phẩm của cơng nghệ bùn hydrogarnet hầu nhƣ không chứa kiềm có hàm lƣợng oxit nhơm, oxit canxi bùn đỏ [39] Việt Nam cần thƣờng xuyên cập nhật công nghệ sản xuất alumina không bùn đỏ giới để hƣớng tới áp dụng công nghệ tiên tiến nhất cho nhà máy alumina khác khu vực Tây Nguyên sau 65 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội  Nâng cao trách nhiêṃ của doanh nghiêpc̣ Trong nhiều trƣờng hợp sƣ cc̣ ốmôi trƣờng xảy , doanh nghiêpc̣ lâpc̣ luâṇ rằng nguyên nhân làdo tai biến thiên nhiên vàtƣ̀ chối trách nhiêṃ , cần buộc doanh nghiệp tuân thủnhƣ ̃ng quy đinḥ của pháp luâṭvềtrách nhiêṃ của doanh nghiêpc̣ hoaṭđôngc̣ khai thác bauxite, cần xây dựngnhƣ ̃ng chếtài xƣƣ̉ phạt hành vi vi phaṃ , đồng thời nâng cao nhâṇ thƣ́c của doanh nghiêpc̣ viêcc̣ thƣcc̣ hiêṇ trách nhiệm xã hội của Đểnâng cao trách nhiêṃ của doanh nghiêpc̣ hoaṭ đôngc̣ khai thác , yêu cầu doanh nghiêpc̣ thƣcc̣ hiêṇ đầy đủv tuân thủ nghiêm ngặt nhƣ ̃ng cam kết đa ̃ kývới Nhànƣớc , cũng nhƣ quy định của pháp luật bảo vê c̣môi trƣờng Trong hoaṭđôngc̣ khai thác vàchếbiến bauxite, trách nhiệm xã hội của doanh nghiêpc̣ khai khoáng cần thể hiêṇ ởhiêụ quảkinh tế, tuân thủpháp luâṭvàđaọ đƣ́c kinh doanh Doanh nghiêpc̣ cần cóýthƣ́c hỗtrơ cc̣ ôngc̣ đồng bằng biêṇ pháp nhƣ trích lợi nhuận giúp địa phƣơng xây dựng đƣờng nông thôn , phát triển sở hạ tầng; làm từ thiện, hỗtrơ nc̣ gƣơi ngheo , gia đinh diêṇ chinh sach ; đền bù thích thiêṭhaịcho dân hoaṭđôngc̣ khai thac ́ đồng la cach tốt nhất đểgiam thiểu mâu thuâñ va xung đôṭx ̀ ́ côngc̣ đồng điạ phƣơng Thểhiêṇ trach nhiêṃ xa hơịcua doanh nghiêpc̣ khai thac chếbiến ́ khống sản tạo giá trị lợi nhuận tối trƣờng vànâng cao trách nhiêṃ xa ̃hơị, hài hịa lợi ích doanh nghiệp , đối tác, ngƣời lao đơngc̣, quyền cộng đồng dân cƣ địa phƣơng , đảm bảo an sinh xa ̃hơịvà ổn định trị  Giải pháp nâng cao nhận thƣ́c vànăng lƣcc̣ giám sát của côngc̣ đồng Tổng Cục Địa chất xây dựng “Chƣơng trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản 2012 - 2014” với mục đích truyền đạt, trao đổi quy định của pháp luật khoáng sản đến với ngƣời dân, từ cán quản lý 66 Trung ƣơng đến cán cấp xã, phƣờng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực khống sản Chƣơng trình tập trung vào nội dung vấn đề Luật Khoáng sản 2010; nội dung của Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều của Luật Khoáng sản; quy định chi tiết đấu giá quyền khai thác khoáng sản; quy định xử phạt vi phạm hành chính; nội dung của Chiến lƣợc khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngoài ra, nhà nƣớc có thể tác động thơng qua tổ chức phi phủ , hiêpc̣ hôị, tổ chức cộng đồng để nâng cao nhận thức ngƣời dân Đồng thời, quan tâm trọng tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp trƣớc nh ững ảnh hƣởng tiêu cƣcc̣ doanh nghiêpc̣ gây vàđểđảm bảo quyền lơị chinh ́ đáng của côngc̣ đồng Sƣ c̣tham gia cua côngc̣ đồng se gop phần hỗtrơ hc̣ ê tc̣ hống quan quan ly nha ƣ̉ nƣơc điạ phƣơng viêcc̣ giam sat va quan ly t ́ doanh nghiêpc̣ Mối quan hc̣ ơpc̣ tac giƣa ba bên Nha nƣơc đồng đam bao thƣcc̣ hiêṇ co hiêụ qua trach nhiêṃ xa hôịcua doanh nghiêpc̣ ƣ̉ lơị ich cua doanh nghiêpc̣ hoa nhâpc̣ vơi lơị ich côngc̣ đồng ́ 3.2.4 Giải pháp minh bạch hoạt động khoáng sản ƣ̉ ƣ̉ Trƣớc lợi ích mà EITI đem lại cho Chính phủ, doanh nghiệp xã hội, tác giả kiến nghị ViêṭNam nên sớm tham gia thực thi EITI Dù việc gia nhâpc̣ EITI chỉlà bƣ ớc đầu của trình nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm của doanh nghiêpc̣ tham gia hoaṭđơngc̣ khai khống , nhƣng đƣợc xem nhƣ bƣớc quan trọng mở hƣớng quản lý giúp phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam Bên canḥ viêcc̣ tham gia EITI , Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao khảnăng giám sát , quản lý vàtrách nhi ệm của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai khoáng để phát triển kinh tế nƣớc, tránh bâỹ “L ời nguyền tài nguyên” mà nhiều quốc gia giàu tài nguyên thếgiới mắc phải 3.2.5 Môṭ sốgiải pháp khác Thƣờng xuyên thông báo kết quan trắc môi trƣờng, đặc biệt kết quan trắc chất lƣợng nƣớc định kỳ giếng đƣợc sử dụng cho sinh hoạt 67 cho ngƣời dân khu vực Tổ hợp Tân Rai Đồng thời, chia sẻ thông tin quan trắc với quyền địa phƣơng, từ đó đề chƣơng trình quan trắc tồn diện cho khu vực Tổ hợp Bên cạnh đó, tiếp tục quan trắc đến mỏ hoạt động ổn định để tăng liệu môi trƣờng xây dƣngc̣ hệ thống sởdƣ ̃liêụ hiêṇ trangc̣ vàdiêñ biến chất lƣơngc̣ thành phần môi trƣờng khu v ực Tổ hợpđể làm sở cho trình giám sát, nghiên cứu định hƣớng phát triển tƣơng lai Xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn năm dựa sở phân tích cung - cầu biến động giá thị trƣờng để tăng tính hiệu hoạt động của Tổ hợp Tân Rai Khi giá thị trƣờng xuống thấp, có thể giảm mức sản lƣợng Giai đoạn giá tăng cao có thể khai thác tận dụng tối đa công suất của nhà máy để tối ƣu hoá giá trị sản phẩm thu đƣợc Cần có sách tăng cƣờng phối hợp ngành bên liên quan quản lý hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Trên sởđó, đƣa đinḥ nên khai thác với mƣ́c đô nc̣ , vào thời gian khu vực phù hơpc̣ với trinh̀ đô c̣ công nghệ của TKV trình độ quản lý của quyền địa phƣơng cấp, nhằm đaṭđƣơcc̣ hiêụ quảtổng hơpc̣ vềkinh tế, xã hội môi trƣờng điều kiêṇ đăcc̣ thùcủa Lâm Đồng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Năm năm qua Tổ hợpbauxite - alumina Tân Rai, Tây Nguyên - đứa đầu lòng của ngành công nghiệp nhôm Việt Nam trải qua bƣớc chập chững Có thể khẳng định rằng Tổ hợp Tân Rai đƣợc triển khai điều kiện khó khăn vốn, công nghệ, kỹ thuật, sở hạ tầng, giao thông vận tải Việt Nam chƣa có kinh nghiệm ngành công nghiệp mẻ Giờ có thể tự hào rằng, với tấn alumina xuất đầu tiên, Việt Nam thức tham gia thị trƣờng bauxite của giới Không thế, Tổ hợp Tân Rai tạo việc làm cho 1.500 lao động, năm đóng góp hàng trăm tỉ đồng cho địa phƣơng ngân sách nhà nƣớc.Có thể nói, Việt Nam bƣớc đầu thành công việc hƣớng tới phát triển ngành công nghiệp nhôm nƣớc nhà Tuy nhiên, Tổ hợp vào hoạt động, hệ sinh thái tự nhiên thành phần môi trƣờng bị tác động mạnh Sau khai thác bauxite, địa hình bị hạ thấp, lớp đất mặt bị xáo trộn, mất dinh dƣỡng, rất khó để canh tác trồng trở lại Nguồn nƣớc mặt có nguy bị ô nhiễm chảy tràn hồ chứa mùa mƣa.Các hồ chứa bùn thải, bùn đỏ của trình sản xuất đƣợc xem tiềm ẩn nhiều nguy gây thảm họa mơi trƣờng vị trí của Tổ hợp nằm khu vực thƣợng nguồn sông La Ngà mƣa lớn ngày xuất nhiều khu vực Lâm Đồng năm gần Bên cạnh đó, sinh kế của đồng bào dân tộc ngƣời chƣa đƣợc đảm bảo họ rất khó thích nghi học nghề Trong đó, vấn đề di dân, đền bù tái định cƣ, ổn định sinh kế phục hồi môi trƣờng sau khai thác Tân Rai chƣa đƣợc thực cách hiệu Ngƣời dân đến đƣợc nhận lại đất để tiếp tục canh tác sinh sống Kết tính tốn hiệu kinh tếcho thấy, doanh nghiệp chi đầy đủ khoản chi phí cho mơi trƣờng lợi ích thu đƣợc từ việc giảm thiểu ô nhiễm rất lớn.Tuy nhiên, chi phí đầu tƣ ban đầu vận hành cao khiến cho Tổ hợp Tân Rai hoạt động khơng hiệu Kết phân tích tài cho thấy, giá trị 69 -17.196 tỉ đồng, số hoàn vốn nội bằng -0,2%, tỷ số lợi ích/chi phí bằng 0,34 Ở phƣơng án phân tích chi phí lợi ích mở rộng, kết cho thấy giá trị là-5.228 tỉ đồng, số hoàn vốn nội bằng 4,5%, tỷ số lợi ích/chi phí bằng 0,71 Các kết cho thấy với kế hoạch sản xuất tại, hoạt động của Tổ hợp Tân Rai khơng đem lại lợi ích kinh tế  Kiến nghị Đến nay, năm kể từ thơng báo của Bộ Chính trị, Tổ hợp Tân Rai lần đƣợc Bộ Công thƣơng TKV đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trƣờng, kết lần khác Vì vậy, kiến nghị Bộ Cơng thƣơng TKV đánh giá lại hiệu hoạt động của Tổ hợp, tính đúng, tính đủ sở liệu thực tế, đảm bảo tuân thủ đạo 245-TV/TW ngày 24/04/2009 của Bộ Chính trị Đồng thời, tổ chức hội thảo công bố kết đánh giá, công khai minh bạch thông tin, làm rõ thực hƣ vấn đề lỗ hay lãi của Tổ hợp Tân Rai sau năm hoạt động, để Đảng Nhà nƣớc kịp thời đƣa sách ngành công nghiệp khai thác, chế biến quặng bauxit phù hợp với quan điểm phát triển bền vững đất nƣớc, đồng thời đạt đƣợc đồng thuận doanh nghiệp với cộng đồng địa phƣơng nói riêng cộng đồng xã hội nói chung Sáng kiến minh bạch ngành cơng nghiệp khai khống EITI làmôṭđinḥ hƣớng giúp quản l ý hiêụ quả, tránh thất thu , giải xung đột giúp hoạt đơngc̣ khai thác , chếbiến khống sản trở nên minh bạch Vì Việt Nam nên sớm tham gia EITI đểcải thiêṇ tinh́ minh bacḥ vàtrách nhiêṃ giải trinh̀ của doanh nghiêpc̣ hoaṭđơngc̣ khai thác khống sản Ngày 04/09/2014, Nhà máy điện phân nhôm Khu công nghiệp Nhân Cơ, Đắk Nông đƣợc khởi công xây dựng công ty TNHH Luyện kim Trần Hồng Quân làm chủ đầu tƣ với nguồn vốn 12.000 tỉ đồng Nhà máy có công suất giai đoạn đầu 300.000 tấn nhôm kim loại/năm, hƣớng tới 450.000 tấn/năm giai đoạn Dự kiến cuối năm 2016, nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông có sản phẩm thị trƣờng Do vậy, năm tới, bên cạnh việc tiếp tục tổ chức rút kinh nghiệm, khắc phục cố, làm chủ công nghệ, đảm bảo an tồn lao 70 động mơi trƣờng, tiến tới vận hành 100% công suất thiết kế của nhà máy alumina Tân Rai, kiến nghị nhà máy Tân Rai cung cấp alumina cho nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông sau nhà máy vào vận hành, hƣớng tới nâng cao giá trị sản phẩm thu đƣợc, đáp ứng nhu cầu nhôm kim loại nƣớc, lại vừa tiết kiệm đƣợc chi phí vận tải alumina cảng biển để xuất Đồng thời, cần xây dựng sách hỗ trợ nghiên cứu tận dụng bùn đỏ để hƣớng tới biến chất thải thành nguồn nguyên liệu đem lại giá trị kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động giảm nguy gây nhiễm mơi trƣờng; có sách hỗ trợ nghiên cứu xây dựng triển khai mơ hình tái định cƣ bền vững ổn định sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng.Ngoài ra, thƣờng xuyên cập nhật tăng cƣờng nghiên cứu khả áp dụng công nghệ sản xuất alumina không bùn đỏ giới để hƣớng tới sử dụngcông nghệ tiên tiến cho nhà máy alumina khác khu vực Tây Nguyên sau 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2009), Thơng báo số 245-TB/TW Kết luận Bộ Chính trị Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng bauxite giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 Bộ Công Thƣơng (2014), Báo cáo số 1165/BCT-CNNg gửi Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội hai Dự án Tân Rai Nhân Cơ, ngày 18/02/2014 Bộ Tài (2013), Thơng tư Ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế, số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 Bộ Tài (2010), Thơng tư Hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế tài nguyên tổ chức thực quy định Nghị định số 50/2010/NĐ-CP, số 105/2010/TT-BTC ngày 12/08/2010 Chính phủ (2011), Nghị định Về phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản, 74/2011/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2011 Hồng Xn Cơ (2005), Giáo trình Kinh tế môi trường, Nhà xuất Giáo dục Cục Thẩm định đánh giá tác động môi trƣờng (2013), Báo cáo kết giám sát môi trường khu vực dự án Tổ hợp bauxite-nhôm Lâm Đồng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2013 Lƣu Đức Hải (2014), Nghiên cứu khả chế tạo vật liệu xây dựng từ bủn đỏ phát sinh công nghệ sản xuất alumina Tây Nguyên, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2009), "Vấn đề môi trƣờng liên quan đến khai thác bauxite Tây Nguyên (nghiên cứu trƣờng hợp Đắk Nông Lâm Đồng)", Hội thảo Vai trị cơng nghiệp khai thác bauxite - sản xuất alumina - nhôm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường, văn hố khu vực, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Bộ Công thƣơng, Hà Nội 10 HĐND Lâm Đồng (2013), Nghị việc quy định mức thu điều chỉnh mức thu, nộp, tỷ lệ điều tiết, chế độ quản lý sử dụng số loại phí, 72 lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND tỉnh địa bàn tỉnh Lâm Đồng, số 72/2013/NQ-HĐND ngày 05/03/2013 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Quyết định Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ Ngân hàng nhà nước ngân hàng, số 496/QĐ-NHNN ngày 18/03/2014 12 Trịnh Phƣơng Ngọc (2015), "Đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao hiệu kinh tế Tổ hợp bauxite-alumina Tân Rai", Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 20, kỳ tháng 10/2015 13 Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005 14 Quốc hội (2010), Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, số 48/2010/QH12 ngày 17/06/2010 15 Quốc hội (2013), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, số 32/2013/QH2013, ban hành ngày 19/06/2013 16 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH13, ban hành ngày 23/06/2014 17 Trần Võ Hùng Sơn, Lê Ngọc Uyển, Trần Nguyễn Minh Ái, Phạm Khánh Nam, Phùng Thanh Bình, Trƣơng Đăng Thuỵ (2003), Nhập mơn Phân tích lợi ích chi phí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thành Sơn (2013), "Những tồn thực ý kiến đạo của Bộ trị dự án bauxite Tây Nguyên", Hội thảo Bauxite Tây Nguyên: Thực trạng, định hướng kiến nghị, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thành Sơn (2014), "Năm năm thực ý kiến đạo của Bộ Chính trị thử nghiệm bauxite Tây Nguyên", Hội thảo Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bauxit giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2025, số 167/2007/QĐ-TTg ngày 01/11/2007 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Văn việc Phát triển ngành công nghiệp khai thác bauxite, sản xuất alumina, số 650/TTg-KTN ngày 29/04/2009 73 22 Đặng Trung Thuận (2008), "Vấn đề môi trƣờng khai thác chế biến quặng Bauxite Tây Nguyên" Hội thảo Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khai thác, chế biến quặng bauxite, sản xuất alumina luyện nhôm đến kinh tế - văn hóa – xã hội mơi trường khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ, Đắk Nông 23 Đặng Trung Thuận, Trịnh Phƣơng Ngọc (2014), "Khai thác, chế biến bauxite Tây Nguyên - năm tìm chọn đƣờng", Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 2: Tài nguyên, lượng môi trường phát triển bền vững, trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng TP.HCM, trang 807-819 24 TKV (2006, 2007), Báo cáo ĐTM dự án alumina Tân Rai 5/2006 3/2007 25 TKV (2010), Báo cáo ĐTM bổ sung dự án Tổ hợp Bauxite – Nhôm Lâm Đồng 26 TKV (2013), "Về tình hình thực hiệu kinh tế dự án bauxite - alumina của Vinacomin",Hội thảo Bauxite Tây Nguyên: Thực trạng, định hướng kiến nghị, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 27 TKV & UBND tỉnh Đắk Nơng (2008), Tài liệu hội thảo khoa học: Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khai thác, chế biến quặng bauxite, sản xuất alumina luyện nhơm đến kinh tế - văn hóa – xã hội môi trường khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ, Đắk Nông 28 Trung tâm Nông Nghiệp (UBND huyện Bảo Lâm) (2014), Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng kế hoạch triển khai năm 2014 29 UBND huyện Bảo Lâm (2014), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015 30 UBND tỉnh Lâm Đồng (2013), Quyết định Điều chỉnh giá tối thiểu tính thuế tài nguyên quặng bauxite quy định Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND ngày 06/06/2012 UBND tỉnh Lâm Đồng, số 04/2013/QĐ-UBND Lâm Đồng ngày 06/02/2013 31 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2010), Nghị việc ban hành Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên, số 928/2010/UBTVQH12 ngày 19/04/2010 32 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2008), Nghị Sửa đổi Nghị số 295/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 28/09/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội 74 việc ban hành Biểu thuế xuất theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế khung thuế suất nhóm hàng, Biểu thuế thu nhập ưu đãi theo danh mục nhóm hàng chịu thuế khung thuế suất ưu đãi nhóm hàng, số 710/2008/NQ-UBTVQH12 ngày 21/11/2008 33 Viêṇ Tƣ vấn Phát triển (2009), Thông tin, phân tic ́ h , đánh giá phản biêṇ đa chiều chương triǹ h khai thác khoáng sản bauxite Tây Nguyên 34 Viêṇ Tƣ vấn Phát triển (2010), Khai thác bauxite phát triển bền vững Tây Nguyên, Nhà xuất Tri Thức 35 Viêṇ Tƣ vấn Phát triển, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Tổng hội Địa chất Việt Nam (2010), Báo cáo Thưcc̣ trangc̣ quản lý , khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh phát triển bền vững Việt Nam 36 Viêṇ Tƣ vấn Phát triển vàPhịng Thƣơng maịvàCơng nghiêpc̣ ViêṭNam (2011), Sáng kiến minh bạ ch ngành công nghiêpc̣ khai khoáng - EITI khảnăng tham gia ViêṭNam 37 Viện Tƣ vấn Phát triển (2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, tr374, Nhà xuất Tri Thức Tài liệu tiếng Anh 38 Jamieson Evan John (2014),Development and utilisation of Bayer process By- products, Ph.D Curtin University, School of Civil and Mechanical Engineering, Department of Civil Engineering 39 Nazym Akhmadiyeva (2015), Wasteless processing of red mud by hydrogarnet technology, Conference: Bauxitee residue valorization and best practices conference, At Leuven, Belgium 40 URS Australia Pty Ltd (2010), Report Bauxite Residue Sustainability Assessment: Technical, Community Consultation, Benefit-Cost and Risk Assessment, Centre for Sustainable Resource Processing 75 ... Phƣơng Ngọc ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC,CHẾ BIẾN QUẶNG BAUXITE MỎ TÂN RAI, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng... thức nêu trên, tác giả chọn đề tài "Đánh giá hiệu kinh tế môi trƣờng của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ Tân Rai, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" để thực luận văn tốt nghiệp Phƣơng... CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC,CHẾ BIẾN BAUXITE TÂN RAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝMÔI TRƢỜNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 36 3.1 Ứng dụng CBA đánh giá hiệu hoạt động của

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w