1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vat li 7 theo PPCT het HK1

19 248 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Ngày giảng: Lớp 7A. Lớp 7B. Tiết: 14 Bài 13: Môi trờng truyền âm I/ Mục Tiêu : 1 Kiến thức :Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm. -Nêu đợc một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau: rắn, lỏng, khí. 2.Kỹ năng:- Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trờng nào? - Tìm ra phơng án thí nghiệm để chứng minh đợc càng xa nguồn âm. Biên độ dao động âm càng nhỏ âm càng nhỏ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II/ Chuẩn bị : GV: Giáo án + SGK + STK, bảng phụ, phấn màu. * Tranh phóng to H13.4; * Mỗi nhóm: 02 trống 02 quả cầu bấc,một nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin, 01 hộp đựng nớc để có thể cho lọt nhuồn phát âm vào. III/ Các hoạt động dạy và học : 1.ổ n định tổ chức : (1') Lớp 7 A Vắng Lớp 7 B Vắng 2.Kiểm tra bài cũ: -HS1: Hóy nờu to ca õm ph thuc vo ngun õm nh th no? n v o to ca õm? -Cha bi tp 12.1: 12.2. HS:+ m phỏt ra cng to khi biờn ca ngun õm cng ln. +n v o to ca õm l xi ben (dB). Đáp án bài 12.1: B. Đáp án bài 12.2: n v o to ca õm l xi ben.(dB). Dao ng cng mnh thỡ õm phỏt ra (cng to). Dao ng cng yu thỡ õm phỏt ra (cng nh). -HS2: Cha bi tp 12.4, 12.5. Đáp án bài 12.4:Khi thi mnh ta lm cho lỏ chui u bp ca kốn dao ng mnh v ting kốn phỏt ra to. Đáp án bài 12.5: Khi thi sỏo, nu thi cng mnh thỡ õm phỏt ra cng to. GV: (Nhấn mạnh ) : vật dao động mạnh, yếu, nhanh, chậm với độ to, nhỏ, cao, thấp của âm phát ra.Đặt vấn đề giới thiệu bài nh sgk. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung Hoạt động 1: Môi tr ờng truyền âm GV:Âm có thể truyền qua những môi trờng nào? từ đó hớng dẫn hs tìm hiểu sự truyền âm qua từng môi trờng đã nêu. *Sự truyền âm qua chất khí HS: Đọc theo yêu cầu của gv, trả lời cá nhân. GV: Hớng dẫn hs làm TN theo nhóm để trả lời câu hỏi C1,C2 vào vở .( chú ý đặt trống song song và cách đều nhau 10cm) I. Môi tr ờng truyền âm *Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí : (H13.1) C1: Quả cầu rung động lệch khỏi vị trí ban đầu.Chứng tỏ âm đã đợc không khí truyền từ mặt trống 1 đến trống2 C2: HS: Làm TN,thảo luận nhóm sau đó trả lời câu C1,C2 vào vở. GV:Gọi đại diện các nhóm nêu trả lời - Mặt trống thứ 2 đóng vai trò là màng nhĩ của tai *Sự truyền âm qua chất rắn GV: Cho hs đoc về sự truyền âm trong chất rắn , thảo luận để trả lời câu C3 HS: Đọc và tiến hành làm TN theo nhóm, thảo luận để trả lời câu C3 * Sự truyền âm trong chất lỏng GV: Giới thiệu dụng cụ TN,làm TN GV: hớng dẫn hs lắng nghe âm phát ra và thảo luận để trả lời câu C4 HS: quan sát và lắng nghe âm phát ra để thảo luận và trả lời câu hỏi GV: Treo tranh vẽ H13.4 và mô tả TN ,hớng dẫn hs thảo luận để trả lời câu C5 HS: Thảo luận nhómvà trả lời câu C5 GV: Yêu cầu hs tự đọc và hoàn thành phần KL GV:Gọi 1-2 hs phát biểu KL sau khi đã ghi vở HS: Tự kết luận đồng thời ghi vở. GV: Cho hs đọc thông tin về môi trờng truyền âm tốt HS: Đọc theo yêu cầu của gv Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm GV: Yêu cầu hs tự đọc mục 5,hớng dẫn toàn lớp thảo luận, thống nhất trả lời C6 HS:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hoạt động 4:Vận dụng GV:cho hs đọc phần có thể em cha biết để trả lời câu C7,C8,C9,C10. c8:-Khi ỏnh cỏ: Th li, ri ngi chốo thuyn bi xung quanh li, va chốo, va gừ cỏ nghe thy ting ng, chy vo li . HS: tự đọc và thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. Quả cầu bấc 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả 1 2. Sự truyền âm trong chất rắn: (H13.2) C3: Âm truyền đến tai bạn qua môi tr- ờng chất rắn 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: (H13.3) C4: Âm truyền đến tai ngời qua các môi trờng rắn,khí,lỏng. 4. Âm có thể truyền đ ợc trong chân không hay không? Kết luận: - Âm truyền đợc qua các môi trởngắn, lỏng, khí và không truyền đợc trong chân không. - Khi truyền trong một môi trờng, âm bị hấp thụ dần, nên càng xa nguồn, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn. 5. Vận tốc truyền âm. C6:V n > V t II. Vận dụng C7: .không khí C8:( hs nêu VD) - Khi i cõu, ngi trờn b phi i nh cỏc khụng nghe thy ting ng, cỏ khụng bi i. C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí. 4. Củng cố : - GV: Đặt câu hỏi củng cố lại: Môi trờng nào truyền âm? Môi trờng nào không truyền âm? Môi trờng nào truyền âm tốt nhất? HS: Làm việc cá nhân- TL các câu hỏi trên của GV GV: KL- Nhấn mạnh nội dung chính trong bài học 5.Dặn dò- H ớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo sgk và vở ghi. - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập trong sbt.- Xem trớc bài: Phản xạ âm tiếng vang. Ngày giảng: Lớp 7A. Lớp 7B. Tiết: 15 Bài 14 Phản xạ- âm tiếng vang I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang . - Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém . - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm . 2. Kỹ năng : - Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế , từ các thí nghiệm . 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II. Chuẩn bị GV: Giáo án + SGK + STK, bảng phụ, phấn màu. *Giáo viên : Tranh vẽ to H14.1 III/ Các hoạt động dạy và học : 1.ổ n định tổ chức (1') Lớp 7 A Vắng Lớp 7 B Vắng 2.Kiểm tra bài cũ (4') Kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu bài mới GV: âm truyền đợc trong những môi trờng nào và không truyền đợc trong môi trờng nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trơng rắn, lỏng,khí. HS1: Âm truyền đợc trong chất rắn, lỏng, khí . Chất rắn truyền âm tốt nhất . HS có thể lấy ví dụ nh phần mở bài bài 13 GV: Đặt vấn đề : Trong cơn giông khi có tia chớp thờng kèm theo tiếng sấm . sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài , gọi là sấm rền . Tại sao lại có tiếng sấm rền ? GV: Cho hs đọc phần giới thiệu bài mới nh sgk 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung HĐ1: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang GV: Yêu cầu hs đọc mục I/ SGK . GV? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu ? HS : TL câu hỏi của GV. GV: Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không ? GV: Nghe đợc tiếng vang khi nào ? GV: Thông báo âm phản xạ . GV: Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau? HS: + Giống nhau: Đều là âm phản xạ . + Khác nhau : Tiếng vang là âm phản xạ nghe đợc chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. GV: Yêu cầu HS trả lời C 1 . 18 I. Âm phản xạ - tiếng vang * Nghe đợc tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây . * Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ . C 1 : Nghe thấy tiếng vang ở giếng , phòng rộng. HS: Trả lời C 1 và thảo luận để thống nhất câu trả lời . GV: Cho HS thảo luận trả lời C 2 HS : Thảo luận toàn lớp trả lời C 2 . GV: Trong trờng hợp này âm phản xạ đóng vai trò khuếch đại Nghe đợc âm to hơn . GV: Yêu cầu HS tự trả lời C 3 . Sau đó tổ chức cho HS thảo luận về câu trả lời . HS: Làm việc cá nhân trả lời C 3 . Sau đó thảo luận toàn lớp để thống nhất câu TL GV: Lu ý thời gian âm truyền từ tờng đến tai ngời nói là t = 15 1 : 2 GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành KL trang 40 SGK GV: nhấn mạnh vấn đề sau để hs rõ: - Âm phản xạ từ mặt vật chắn đến tai ta sau âm trực tiếp khoảng 1/15 giây - Âm phản xạ có vai trò khuyếch đại âm khi đến tai cùng một lúc với âm phát ra. HĐ2:Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém GV: Yêu cầu hs đọc mụcII, thảo luận và trả lời câu C4 GV: Thông báo kết quả thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm kính , tấm bìa . + Mặt gơng âm nghe rõ hơn . + Tấm bìa âm nghe không rõ GV? Qua hình vẽ hãy cho biết đờng truyền của âm , so sánh mức độ phản xạ âm của gơng và tấm bìa ? HS: Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai . Gơng phản xạ âm tốt , bìa phản xạ âm kém . GV? Vật nh thế nào phản xạ âm tốt ? Vật nh thế nào phản xạ âm kém ? GV: Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C 4 . HS : Thảo luận toàn lớp trả lời C 4 HĐ 3:Vận dụng tìm hiểu ứng dụng phản xạ âm GV: Gọi hs đọc và trả lời câu C5,C6 và đặt câu hỏi: + Vì sao tờng sần sùi có thể làm giảm tiếng vang? + Vì sao tờng nhà hình vòm làm giảm 7' 10 Có tiếng vang khi có âm phát ra vì ta phân biệt đợc âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ . C 2 :-Trong phòng kín , khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe đợc cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15 giây nên âm phát ra trùng với âm phản xạ , làm âm nghe đợc to hơn - Ngoài trời âm phát ra không gặp chớng ngại vật nên không phản xạ lại đợc , tai chỉ nghe âm phát ra . Do đó âm nghe đợc nhỏ hơn . C 3 : a/ Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ . b/ Khoảng cách ngắn nhất từ ngời nói đến bức t- ờng là : S = v.t Với v = 340 m/s và thời gian t = 15 1 :2 = 30 1 s => S = 340 . 30 1 = 11,3 m * Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém + Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt. + Những vật mềm,xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (còn đợc gọi là hấp thụ âm tốt) C 4 : - Vật phản xạ âm tốt : Mặt gơng , mặt đá hoa , tấm kim loại tờng gạch . - Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. II. Vận dụng C 5 : Làm tờng sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang , âm nghe đợc rõ hơn . C 6 : Mỗi khi khó nghe ngời ta làm nh vậy để h- ớng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe đ- ợc âm to hơn . C 7 : Độ sâu của biển là : tiếng vang? +Dựa vào hiện tợng nào mà ngời ta thiết kế tờng vọng âm? HS: Đọc và trả lời câu C5, trả lời các câu hỏi của gv GV: Yêu cầu hs thảo luận câu C7, hớng dẫn hs trả lời các câu C6,C7,C8 vào vở (h- ớng dẫn cách tính độ sâu của biển dựa vào công thức S = v.t HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trả lời câu C6,C7, C8 S = v.t Thời gian siêu âm truyền đến đáy biển là : t = 2 1 s = 0,5 s Vậy độ sâu của đáy biển là : S = 1500 m/s . 0,5s = 750 m C 8 : a/ Trồng cây xung quanh bệnh viện . b/ Xác định độ sâu của biển . c/ Làm tờng phủ dạ , nhung . 4. Củng cố : (4') - GV: Đặt câu hỏi củng cố lại: -Khi no thỡ cú õm phn x? Ting vang l gỡ? -Cú phi c cú õm phn x thỡ u cú ting vang khụng? -Vt no phn x õm tt, vt no phn x õm kộm? -Ti sao trong hang sõu, ban ờm di vn bay c m khụng b bay vo tng ỏ? HS: Làm việc cá nhân- TL các câu hỏi trên của GV Dơi và cá heo phát ra siêu âm, nếu gặp vật cản, âm phản xạ lại #cá heo và dơi tránh đợc chớng ngại vật. GV: KL- Nhấn mạnh nội dung chính trong bài học Các ứng dụng của âm phản xạ -tiếng vang là 1.Thiết kế phòng hoà nhạc 2.Thiết kế tờng vọng âm 3. Xác định độ sâu của biển: S = 2h = v.t (h là độ sâu của biển ) 5.Dặn dò- H ớng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài theo sgk và vở ghi. - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập trong sbt. - Xem trớc bài: Chống ô nhiễm tiếng ồn. dã in tiet 15-14 Ngày giảng: Lớp 7A. Lớp 7B. Tiết: 16 Bài 15 chống ô nhiễm Tiếng ồn I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn . - Nêu đợc và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . - Kể tên một ssố vật liệu cách âm . 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đề xuất phơng án chống ô nhiễm tiếng ồn 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức vận dụng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn vào thực tế cuộc sống . Từ đó thêm yêu thích môn học . II. Chuẩn bị của thầy và trò - HS : Nghiên cứu trớc bài mới . - GV: + Tranh vẽ phóng to hình 15.1 , 15.2 , 15,3 . + Bảng phụ cho bài tập 14.1 và câu C 3 SGK III/ Các hoạt động dạy và học : 1.ổ n định tổ chức : Lớp 7 A Vắng Lớp 7 B Vắng 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài 14.1 và 14.3 SBT HS2 : Khi nào thì có âm phản xạ ? Tiếng vang là gì ? ( Đáp án 14.1 Chọn C. 14.3: Nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ ( trên bờ ao ) , Tiếng nói nghe rất rõ vì ở đó ta không những nghe đợc âm nói ra trực tiếp mà còn nghe đợc đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nớc ao, hồ . HS2: - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ . - Tiếng vang là âm phản xạ đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây .) 3 Bài mới Tổ chức tình huống học tập GV: Đặt vấn đề : Nh SGK Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ2 : Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn . GV:Treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2 SGK . Thảo luận theo bàn và cho biết hình nào thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn . HS: Quan sát và thảo luận . GV: Gọi một vài đại diện các nhóm HS trả lời , HS khác nhận xét hoặc bổ sung để đi đến thống nhất câu trả lời đúng . HS : Hình 15.1 : Tiếng sấm . sét to nhng không kéo dài nên không ảnh hởng tới sức khoẻ suy ra không gây ô nhiễm tiếng ồn . Hình 15.2, 15.3 : Tiếng ồn của máy khoan , của chợ kéo dài , làm ảnh hởng tới sức khoẻ và hoạt động của con ngời suy ra có gây ô nhiễm tiếng ồn . GV? Từ nhận xét ở câu 1 , em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 43 SGK . HS : Thảo luận để rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C 2 . HS: Thảo luận và trả lời câu C 2 . HĐ3 : Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . GV : Yêu cầu HS đọc thông tin phần II SGK trang 43 . HS : Đọc thông tin phần II SGK . GV? Tại sao các biện pháp trên có thể chống ô nhiễm tiếng ồn . HS: + Biện pháp 1 : Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra . + Biện pháp 2 và Biện pháp 4 : Ngăn chặn đờng truyền âm . + Biện pháp 3 : Phân tán âm trên đờng truyền . GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và trả lời câu C 3 . GV? Tác động vào nguồn âm nh thế nào để làm giảm tiếng ồn ? ? Có những biện pháp nào để phân tán âm trên đờng truyền ? ? Có những biện pháp nào để ngăn không cho âm truyền tới tai ? HS: Thảo luận theo bàn và trả lời câu C 3 . GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu hỏi C 4 . GV? Theo em vật liệu thờng dùng để I.Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn . * Kết luận : Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài , làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thờng của con ngời . C 2 : Trờng hợp b , c , d , tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng tới sức khoẻ và hoạt động bình thờng của con ngời có ô nhiễm tiếng ồn . II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém C 3 : Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể giảm tiếng ồn 1. Tác động vào nguồn âm . Cấm bóp còi to và kéo dài . 2. Phân tán âm trên đờng truyền Trồng cây xanh 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai Xây tờng chắn, làm trần nhà, tờng nhà bằng xốp, t- ờng phủ dạ C 4 : a/ Những vật liệu thờng đợc dùng để ngăn chặn âm : Tờng gạch , bê tông , gỗ . b/ Những vật liệu phản xạ âm tốt đợc dùng để cách âm là : Kính - Chuẩn bị bài : Tổng kết chơng II : Âm thanh Trả lời trớc các câu hỏi tự kiểm tra và phơng án trả lời các câu hỏi phần vận dụng . Tiết 17 tổng kết chơng ii : âm thanh I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Ôn lại một số kiến thức về âm thanh . - Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống . - Hệ thống lại kiến thức chơng II . II. Chuẩn bị của thầy và trò HS : Chẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra . III. Tổ chức lớp 1.Kiểm tra sĩ số 7A 7B 7C 2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân . IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tự kiểm tra GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm . HS : Hoạt động nhóm kiểm tra chéo xem bạn đã làm xong đề cơng ôn tập cha . HĐ2 : Thảo luận về các câu hỏi tự kiểm tra . GV : tổ chức cho HS thảo luận , lần lợt trả lời 8 câu hỏi phần tự kiểm tra . HS : Thảo luận về các câu trả lời trong phần tự kiểm tra . I. Tự kiểm tra 1. a, d, e . a. Các nguồn phát âm đều dao động . b.Vận tốc truyền âm trong không khí: 340 m/s . c. Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn : 70 dB 2. a. Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng . b. Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng trầm . c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to . d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ . GV : Hớng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 15.1 đến 15.6 SBT Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV? Âm truyền qua đợc những môi trờng nào ? GV? Thế nào là âm phản xạ ? HS : Trả lời . GV? Thế nào là tiếng vang ? HS : Trả lời khái niệm tiếng vang và chọn phơng án trả lời đúng ở câu 5 GV? Tiếng ồn nh thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm ? HS : Trả lời câu hỏi từ đó chọn phơng án trả lời đúng . GV : Yêu cầu HS nêu một số vật liệu cách âm tốt . HĐ3 : Vận dụng GV : Yêu cầu HS trả lời câu 1, 2, 3 . Yêu cầu mỗi câu chuẩn bị một phút . HS : Thảo luận , thống nhất câu trả lời đúng và ghi vở . GV : Yêu cầu HS trả lời C 4 . GV? Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành vũ trụ nh thế nào ? HS : Trong là không khí rồi đến chất rắn . GV? Tại sao nhà du hành vũ trụ không nói chuyện trực tiếp đợc ? HS : Vì ngoài khoảng không vũ trụ là chân không . GV? Khi chạm mũ thì nói chuyện đợc . Vậy âm truyền đi qua môi trờng nào ? HS : Môi trờng không khí Mũ ( rắn ) Không khí Tai . GV : Yêu cầu HS thảo luận trả lời C 5 . ? Ngõ nh thế nào mới có âm đợc phản xạ nhiều lần và kéo dài tạo ra tiếng vang ? HS : Thảo luận trả lời C 5 . GV : Yêu cầu HS làm C 6 và C 7 . 3. Âm truyền đợc qua các môi trờng rắn, lỏng, khí, không truyền đợc qua chân không . 4. Âm phản xạ là âm dội ngợc trở lại khi gặp một mặt chắn . 5. Chọn D. Âm phản xạ nghe đợc cách biệt với âm phát ra . 7. b. Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá . d. Hát karaôkê to lúc ban đêm . 8. Gạch, gỗ, bê tông, kính . II. Vận dụng 1.Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi . 2. Chọn C . Âm không thể truyền trong chân không . C 4 : Trong mũ có không hkí nên tiếng nói từ miệng ngời này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai ngời kia C 5 : Đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tờng ngõ . Ban ngày tiếng vang bị thân thể nời qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân . C 6 : Chọn A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ . C 7 : Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 4 : Tổ chức trò chơi giải ô chữ GV : Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn . Lớp chia làm 4 tổ , mỗi tổ đợc đợc bốc thăm để chọn một câu hỏi ( từ 1 đến 7 ) điền ô chữ vào hàng ngang . Điền đúng đợc 1 điểm , điền sai 0 điểm , thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu . Tổ nào phát hiện đợc nội dung ô chữ hàng dọc đợc 2 điểm . Tổ nào đoán sai bị loại khỏi cuộc chơi . GV: Xếp loại các tổ sau cuộc chơi . HĐ5 : Hớng dẫn học ở nhà GV : Hớng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi theo nội dung bài tổng kết . - Vận dụng giải thích các hiện tợng trong thực tế có liên quan . - Chuẩn bị cho giờ sau:Kiểm tra học kỳ I cho bệnh viện nằm cạnh đờng quốc lộ là : - Treo biển báo cấm bóp còi to gần bệnh viện . - Xây tờng chắn xung quanh bệnh viện , đóng các cửa phòng để ngăn chặn đ- ờng truyền âm . - Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện . - Treo rèm ở cửa ra vào . - Dùng nhiều đồ dùng mềm , có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm . III. Trò chơi ô chữ Hàng 1 : Chân không Hàng 2 : Siêu âm Hàng 3 : Tần số Hàng 4 : Phản xạ âm Hàng 5 : Dao động Hàng 6 : Tiếng vang Hàng 7 : Hạ âm - Từ hàng dọc : Âm thanh Tuần 18 Ngày soạn :2/1/2008 Tiết 18 Ngày dạy :9/1/2008 kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong học kỳ I . Từ đó phát hiện những sai sót đẻ kịp thời uốn nắn, bổ sung . - Kiểm tra kỹ năng vẽ đờng đi của tia sáng qua gơng phẳng, kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gơng phẳng, kỹ năng giải thích các hiện tợng quang học, âm học . [...]... và tia phản xạ IM cần vẽ A R B I B/ A/ VI/Thống kê kết quả 0 1 7A 7B 7C 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 4 5;6 7; 8 9;10 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Tiết: 15 Tiết 16: ' Bài 15: chống ô nhiễm tiếng ồn A MụC TIÊU: 1.Kiến thức:-Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn -Nêu và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn -Kể tên một số vật li u cách âm 2.Kỹ năng: Phơng pháp tránh tiếng ồn B CHUẩN Bị CủA... vật phản xạ âm tốt là các vật cứng điền và có bề mặt nhẵn b.Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề 7 Trờng hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng 7. b.Làm việc tại nơi nổ mìn, phá đá ồn ? d Hát karaôkê to lúc ban đêm 8.Hãy li t kê một số vật li u cách âm tốt 8.Một số vật li u cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, gỗ, bêtông *HOạT ĐộNG 2: LàM BàI TậP VậN DụNG II VậN DụNG -GV: H- -HS: Làm việc... 16, 17- SBT) Bài 15.1 HS có thể tiến hành điều tra trong tổ vào giờ ra chơi hoặc giờ nghỉ 5 phút Tiết 18 Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Tiết: 15 Bài 16: Tổng kết CHƯƠNG II: ÂM THANH A MụC TIÊU: -Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh -Luyên tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống -Hệ thống hóa lại kiến thức của chơng I và II B CHUẩN Bị CủA GV Và HọC SINH HS chuẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo. .. phong cách làm việc độc lập nghiêm túc I Chuẩn bị của thầy và trò HS : Ôn tập toàn bộ học kỳ I III Tổ chức lớp 1.Kiểm tra sĩ số 7A 7B 7C 2 Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông cá nhân IV Đề bài A/ Trắc nghiệm khách quan Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gơng tại điểm tới có đặc điểm : A Bằng 2 lần góc... thấy mồi tiếng chân 6.A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ 7 Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đờng quốc lộ: -Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện -Xây tờng chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đờng truyền âm -Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hớng âm truyền đi theo đờng khác -Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đờng truyền âm cũng... hấp thụ bớt âm *HOạT ĐộNG 3: TRò CHƠI Ô CHữ -Theo hàng ngang: 1 Môi trờng không truyền âm -Chân không 2.Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz - Siêu âm 3 Số dao động trong 1 giây - Tần số 4.Hiện tợng âm dội ngợc trở lại khi gặp -Phản xạ âm mặt chắn 5.Đặc điểm của các nguồn phát âm -Dao động 6 Hiện tợng xảy ra khi phân biệt đợc âm -Tiếng vang phát ra và âm phản xạ 7. Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz -Hạ âm Từ hàng... 1.dao động b.Số dao động trong 1 giây là Tần số Đơn vị tần số là Hec (HZ) c Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị Đêxiben(dB) d.Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s e.Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn làdB 70 2.Đặt câu với các từ và cụm từ sau : 2.a,Tần số dao động càng lớn, âm phát ra a Tần số, lớn, bổng càng bổng b.Tần số, nhỏ, trầm b Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm c Dao động, biên độ lớn,... sáng D Dao động Câu 6 : Vật phát ra âm cao hơn khi nào ? A Khi vật dao động mạnh hơn B Khi vật dao động chậm hơn C Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn D Khi tần số dao động lớn hơn Câu 7 : Âm không thể truyền trong môi trờng nào dới đây : A Khoảng chân không B Tờng bê tông C Nớc biển D Tầng khí quyển bao quanh trái đất Câu 8 : Vật nào dới đây phản xạ âm tốt A Miếng xốp B Tấm gỗ... -Giải thích tại sao làm nh vậy có thể chống Xây tờng #Âm truyền đến phản ô nhiễm tiếng ồn? Trồng cây xanh xạ về nhiều hớng Trần xốp, vải phủ: Ngăn cản âm truyền qua chúng -Yêu cầu HS thảu luận câu hỏi C3 theo nhóm: +Tác động vào nguồn âm nh thế nào để giảm tiếng ồn? +Làm thế nào để phân tán âm trên đờng truyền âm? +Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai? -Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài... Hãy mô tả cách vẽ A B V/ Đáp án và biểu điểm chấm : A/ Trắc nghiệm khách quan Trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 : chọn D Câu 2 : chọn C Câu 3 : chọn A Câu 4 : chọn A Câu 5 : chọn D Câu 6 : chọn D Câu 7 : chọn A Câu 8 : chọn C Câu 9 : chọn A Câu 10 :Từ cần điền là : Mặt trăng Câu 11 : Khoảng cách ngắn nhất từ ngời nói đến bức tờng để nghe đợc tiếng vang là : S = v.t = 2 340 2 1 15 = 11,3 m Câu 12 : . B I B / A / VI/Thống kê kết quả 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 4 5;6 7; 8 9;10 7A 7B 7C Ngày giảng: Lớp 7A. Lớp 7B. Tiết: 15 Tiết 16: ' Bài 15: chống ô. câu C7,C8,C9,C10. c8:-Khi ỏnh cỏ: Th li, ri ngi chốo thuyn bi xung quanh li, va chốo, va gừ cỏ nghe thy ting ng, chy vo li. HS: tự đọc và thảo luận theo

Ngày đăng: 24/10/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w