ĐỀ KIỂM TRA VẬTLÍ 10 Thời gian : 45 phút. I- Trắc nghiệm: Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? A.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là một điểm. D. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. Câu 2: Hệ qui chiếu bao gồm: A. Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc; một mốc thời gian và một đồng hồ. B. Một vật làm mốc; một hệ tọa độ và một đồng hồ. C. Một hệ tọa độ; một mốc thời gian và đồng hồ. D. Một hệ tọa độ và một đồng hồ. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. B. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc. D. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. Câu 4: Trong chuyển động thẳng đều: A. có quỹ đạo là đường thẳng. B. có vận tốc không đổi. C. quãng đường được tính bằng công thức: s = v.t. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Phương trình chuyển động đều của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox trong trường hợp vật không xuất phát tại gốc tọa độ O là: A.x = x 0 + v.t. B. x = x 0 + a.t 2 . C. s = v.t. D. x = v.t. Câu 6: Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là: A. x = 36t (km). B. x = 36(t − 7) (km). C. x = −36t (km). D. x = −36(t − 7) (km). Câu 7: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng đều ? A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV Câu 8: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. v 2 - v o = 2as v 2 + v o 2 = 2as B. v + v o = 2as C. v 2 - v o = 2as D. v – v o = 2as Câu 9: Nếu chọn gốc thời gian là thời điểm bắt đầu khảo sát chuyển động của vật thì công thức vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v = v o + at. B. v = a + v 0 t. C. v = v o - at D. v = a - v 0 t. Câu 10: Một vật cuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Nếu tích a.v>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. B. Nếu a<0 và v<0 thì vật chuyển động chậm dần đều. C. Nếu a>0 và v>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. D. Nếu tích a.v<0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 11: Chọn đáp án đúng khi nói về gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn có hướng và độ lớn không đổi. t x O t x O t v O t v O I II III IV B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc càng lớn thì có vận tốc càng lớn. C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc luôn âm. D. Gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều luôn lớn hơn gia tốc trong chuyển động chậm dần đều. Câu 12: Một vật chuyển động với phương trình đường đi như sau: s = 5t − 0,2t 2 (m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v t = 5 − 0,4t. B. v t = 5 − 0,2t . C.B. v t = −5 − 0,2t. D. v t = −5 + 0,4t. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. Phương chuyển động là phương thẳng đứng. B. Chiều chuyển động: Hướng từ trên xuống dưới. C. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Cả A, B, và C đều đúng. Câu 14: Trong không khí, Vật A rơi nhanh hơn vật B là do: A. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho hai vật rơi nhanh chậm khác nhau. B. Vật B nặng hơn vật A. C. Kích thước của vật A nhỏ hơn vật B. D. Vật A nặng hơn vật B. Câu 15: Một vật rơi tự do. Công thức nào sau đây là sai? A.v = 2gs. B. 2 2 1 gts = . C. gsv 2 = . D. v = gt. Câu 16: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s 2 . Thời gian rơi của vật là: A.3 (s). B. 1,5 (s). C. 9 (s). D. 4,5 (s). Câu 17: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi. C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. Vectơ vận tốc không đổi theo thời gian. Câu 18: .Công thức liên hệ giửa tốc độ góc ω với chu kì T và giửa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là: A. ω = T π 2 ; ω =2 π f B. ω =2 π T ; ω = f π 2 C. ω =2 π T; ω =2 π f D. ω = T π 2 ; ω = f π 2 Câu 19: Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn với vận tốc không đổi. B. Chuyển động tròn đều là c.động có quỹ đạo là đường tròn và vật đi được những cung tròn có độ dài bằng trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. C. Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm đó. D. Trong chuyển động tròn, vận tốc dài bằng tích số vận tốc góc với bán kính quỹ đạo. Câu 20: Một chất điểm chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính 2m và chu kỳ là 0,5s.Tốc độ dài của chất điểm là: A.8m/s B.8 π m/s C. 4 π m/s D.4m/s II- BÀI TẬP Một Ôtô bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút Ôtô đạt tốc độ 64,8 km/h. a) Tính gia tốc của Ôtô. b) Tính quãng đường và tốc độ của Ôtô sau khi rời bến được 20 giây. c) Viết phương trình vận tốc của ô tô. Vẽ đồ thị vận tốc- thời gian của chuyển động của ô tô. * Chú ý: Các câu đều có đáp án A. Ngoại trừ các câu có đáp án D tất cả A, B và C đều đúng. . rơi nhanh chậm khác nhau. B. Vật B nặng hơn vật A. C. Kích thước của vật A nhỏ hơn vật B. D. Vật A nặng hơn vật B. Câu 15 : Một vật rơi tự do. Công thức nào. của vật so với vật mốc. B. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật