Công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành trong ngành KSND là một dạng của quản lý hành chính nhà nước nên có đầy đủ các đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước, cụ thể như sau: Luôn mang tính đơn phương, tính quyền lực và tính tổ chức cao; được tiến hành trên cơ sở mục tiêu, kế hoạch và chương trình hành động; là hoạt động chủ động, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành, phối hợp…;
LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN Khái niệm công tác quản lý, đạo, điều hành ngành Kiểm sát nhân dân Thuật ngữ “quản lý hành chính” sử dụng hệ thống VKSND VKSND khơng phải quan hành nhà nước, mà quan Quốc hội thành lập với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Hơn nữa, hệ thống VKSND thường sử dụng cụm từ “lãnh đạo”,“chỉ đạo” để nói hoạt động quản lý hành Chẳng hạn, Điều Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao”, hay Điều 83 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định: “Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân” Từ đó, vấn đề đặt phải nhận thức thống thuật ngữ: “quản lý hành chính” với thuật ngữ “lãnh đạo”, “chỉ đạo” Trên sở phân biệt hoạt động quản lý hành với hoạt động khác quan VKSND Hoạt động người giữ chức vụ lãnh đạo ngành KSND hoạt động tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ gọi hoạt động quản lý, đạo, điều hành ngành KSND Hoạt động quản lý, đạo, điều hành ngành KSND (nói cách khác hoạt động quản lý hành nhà nước ngành KSND) dạng quản lý hành nhà nước Cơng tác có dấu hiệu sau: hoạt động tiến hành nội ngành KSND; hoạt động thực thi quyền hành (không phải thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp), thực phương pháp mệnh lệnh - phục tùng; hoạt động người có chức vụ lãnh đạo ngành KSND sử dụng quyền hành trực tiếp tác động vào đối tượng thuộc quyền Hoạt động trực tiếp làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ hành (điều động, bổ nhiệm, cách chức,…) Như vậy, từ phân tích đưa khái niệm: “Công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND hoạt động quản lý nội người có chức vụ lãnh đạo quan Viện kiểm sát, thực cách sử dụng quyền hành tác động vào đối tượng thuộc quyền nhằm tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ VKSND thực tế” Đặc điểm công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND Công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND dạng quản lý hành nhà nước nên có đầy đủ đặc điểm quản lý hành nhà nước, cụ thể sau: Ln mang tính đơn phương, tính quyền lực tính tổ chức cao; tiến hành sở mục tiêu, kế hoạch chương trình hành động; hoạt động chủ động, sáng tạo đạo, điều hành, phối hợp…; có tính độc lập, tính liên tục, tính ổn định tương đối tổ chức hoạt động; có tính nghề nghiệp chun mơn hóa cao; có phân công, phân cấp chặt chẽ từ Trung ương xuống địa phương Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND có đặc điểm riêng để phân biệt với hoạt động quản lý hành quan nhà nước: Là hoạt động tiến hành nội ngành KSND mà đối tượng chịu quản lý người có phụ thuộc mặt tổ chức quan ngành KSND; mục đích cơng tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND nhằm tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho ngành Kiểm sát Nội dung công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND Công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND gồm nhiều hoạt động lãnh đạo VKSND cấp đơn vị thực theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Ngành Căn vào lĩnh vực hoạt động, nội dung quản lý, đạo, điều hành ngành KSND bao gồm năm nhóm hoạt động sau đây: 3.1 Cơng tác quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong lĩnh vực thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện trưởng VKSND cấp người trực tiếp đạo, điều hành đối tượng thuộc quyền việc thực chức năng, nhiệm vụ Đối tượng chịu quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên đơn vị quản lý Viện kiểm sát cấp Như vậy, hoạt động khác với hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, lẽ: Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động người tiến hành tố tụng (người có chức danh pháp lý) VKSND thực Đó hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ quan VKSND tác động tới đối tượng bên ngồi quan VKSND, khơng có phụ thuộc VKSND mặt tổ chức Mặt khác, công tác quản lý, đạo, điều hành Kiểm sát viên thực hiện, mà phải lãnh đạo VKSND thực hiện, hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ, mà tổ chức thực Hơn nữa, hoạt động quản lý, đạo, điều hành tác động tới đối tượng bên ngồi VKSND, khơng có phụ thuộc mặt tổ chức 3.2 Công tác quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực tổ chức cán Công tác quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực tổ chức cán hoạt động lãnh đạo quan, đơn vị kiểm sát triển khai biện pháp quản lý hoạt động thành lập, giải thể sáp nhập đơn vị, phận trực thuộc; tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, điều động xếp cán bộ, luân chuyển cán bộ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thực chế độ, sách đội ngũ cán bộ, nhằm kiện toàn máy ổn định, hồn chỉnh hình thành đội ngũ cán Kiểm sát sạch, vững mạnh, thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao 3.3 Công tác quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực thi đua khen thưởng, sử dụng ngân sách Nhà nước, đối nội – đối ngoại Hoạt động quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực thi đua khen thưởng, sử dụng ngân sách Nhà nước, đối nội – đối ngoại hoạt động lãnh đạo quan, đơn vị kiểm sát triển khai biện pháp quản lý hoạt động phân bổ sử dụng ngân sách, chi phí nghiệp vụ; mua sắm trang thiết bị, xây dựng sở vật chất; tiền lương, hành văn phòng chi khác, tiến hành theo quy trình xây dựng dự tốn ngân sách thực dự toán phù hợp với quy định pháp luật nhằm phục vụ công tác thực chức năng, nhiệm vụ; tổ chức phát động phong trào thi đua thiết thực, hiệu quả, kiểm tra điều chỉnh sai sót chọn gương điển hình tiên tiến để khen thưởng kịp thời Hoạt động quản lý lĩnh vực nhằm tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo cho hoạt động ngành KSND 3.4 Công tác quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực tra, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra nhiệm vụ quan trọng nhằm giúp lãnh đạo đơn vị tăng cường vai trò quản lý, đạo điều hành, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Công tác tra người đứng đầu ngành KSND phụ trách, đạo, để nắm ưu điểm, tồn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quản lý hành Ngành, phục vụ công tác quản lý, qua công tác tra mà Viện trưởng nắm cơng việc, nhiệm vụ giao cho cấp phó phụ trách; cơng tác kiểm tra Phó Viện trưởng tổ chức thực thông qua công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp mà phát vi phạm báo cáo kết với Viện trưởng, không thực việc kiểm tra nhiệm vụ Viện trưởng phụ trách (trong có cơng tác tra); cơng tác kiểm tra thực sở phối hợp với quan đơn vị hữu quan để thực chức năng, nhiệm vụ liên quan đến nhiệm vụ chung, Cơ quan điều tra VKSND cấp kiểm tra liên ngành công tác giải tố giác tin báo tội phạm Cơ quan điều tra VKSND cấp Theo quy chế công tác tra quy chế công tác kiểm tra ngành KSND thì: phạm vi tra đột xuất thực phát quan, đơn vị, cơng chức…có vi phạm theo u cầu việc giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng, theo yêu cầu Viện trưởng VKSND cấp mình; phạm vi kiểm tra đột xuất tiến hành yêu cầu cấp thiết công tác lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ trị Ngành; Ngồi việc tra nghiệp vụ, tra hành chính, Thanh tra thực giải khiếu nại, tố cáo công chức, người lao động Ngành có vi phạm pháp luật, kỷ luật nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức…(đơn không thuộc lĩnh vực tư pháp) 3.5 Công tác quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực khác Lĩnh vực công nghệ thông tin, đưa cơng tác thống kê vào nề nếp, hoạt động có hiệu Chỉ đạo thực tốt ứng dụng phần mềm thống kê quản lý án hình dân Đẩy mạnh việc nâng cao số ứng dụng cơng nghệ thơng tin tồn Ngành Tăng cường cơng tác quản trị mạng, khơng sử dụng máy tính có nối mạng để soạn thảo văn Mật, không sử dụng mạng làm công việc cá nhân hành Cơng tác tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước; tuyên truyền, phổ biến pháp luật; tuyên truyền, làm rõ phương thức, thủ đoạn phạm tội, nguyên nhân, điều kiện tội phạm biện pháp phòng ngừa, từ để nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tích cực tham gia phối hợp với quan chức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật có hiệu Tuyên truyền kết công tác thực chức năng, nhiệm vụ VKSND cấp, làm bật hình ảnh người cán bộ, Kiểm sát viên; tuyên truyền kết thực vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với việc làm theo lời dạy Bác Hồ cán Kiểm sát “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thơng pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm”; phong trào thi đua Ngành, việc bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến, quảng bá hình ảnh người cán Kiểm sát nghiệp đổi cải cách tư pháp ...2 Đặc điểm công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND Công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND dạng quản lý hành nhà nước nên có đầy đủ đặc điểm quản lý hành nhà nước, cụ thể sau:... quan ngành KSND; mục đích công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND nhằm tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho ngành Kiểm sát Nội dung công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND... Công tác quản lý, đạo, điều hành ngành KSND gồm nhiều hoạt động lãnh đạo VKSND cấp đơn vị thực theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Ngành Căn vào lĩnh vực hoạt động, nội dung quản lý, đạo, điều