1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thực chứng logic của r carnap

191 78 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu Đạo đức học giúp con ngƣời nhận diện đƣợc cái thiện – cái ác, Thẩm mỹ học giúp con ngƣời khám phá cái xấu – cái đẹp thì Logic học giúp con ngƣời nắm bắt đƣợc cái đúng – cái sai. Vƣơn tới chân – thiện – mỹ là khát vọng cháy bỏng của loài ngƣời trong mọi thời kỳ lịch sử và logic học ra đời mang trong mình một sứ mệnh cao cả góp phần trợ giúp con ngƣời hiện thực hóa lý tƣởng này. Nhƣ vậy, ngay từ khi mới xuất hiện, khoa học logic đã gánh vác một sứ mệnh hết sức thiêng liêng và cao cả, đó là cung cấp cho chủ thể tƣ duy những công cụ nhận thức đắc lực, nhằm giúp con ngƣời ―nhìn thấu‖ cái chân xác của hiện thực khách quan. Và sự ra đời tƣ tƣởng thực chứng logic của R. Carnap với tính cách là một mốc son chói lọi trong lịch sử logic học chính là bằng chứng hùng hồn, khẳng định sức mạnh to lớn của bộ môn khoa học này. R. Carnap chính là ngƣời khởi xƣớng một hệ thống tƣ tƣởng logic học tƣơng đối đồ sộ, phong phú liên quan đến logic học hiện đại, triết học khoa học, triết học ngôn ngữ: ―Rudolf Carnap là một trong những nhà triết học quan trọng nhất của thế kỷ XX, và ông đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới trong thời gian ở Vienna, 1926–31, với tƣ cách là một thành viên nòng cốt của trƣờng phái Vienna‖ 56,1. Hệ thống quan niệm triết học ông cung cấp có thể xem là một di sản quý báu của nhân loại trong quá trình con ngƣời không ngừng suy tƣ về thế giới, về việc nắm bắt cái chân thực của hiện thực khách quan. Bởi lẽ đó, xét trên nhiều bình diện khác nhau, việc nghiên cứu tƣ tƣởng thực chứng logic của R. Carnap mang lại nhiều giá trị lý luận và thực tiễn to lớn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Minh Hoàng TƢ TƢỞNG THỰC CHỨNG LOGIC CỦA R CARNAP LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Minh Hoàng TƢ TƢỞNG THỰC CHỨNG LOGIC CỦA R CARNAP Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN GIA THƠ TS PHẠM QUỲNH HÀ NỘI - 2020 Rudolf Carnap (1891 – 1970) ―Sứ mệnh đích thực triết học phân tích logic‖ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận án tiến sĩ mang tên ―Tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap‖ cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Gia Thơ TS Phạm Quỳnh Kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực có sở khoa học rõ ràng Kết luận nghiên cứu luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 08 năm 2020 Tác giả Phạm Minh Hoàng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận án này, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Gia Thơ, TS Phạm Quỳnh, Thầy, Cô Khoa Triết học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, bảo tận tình trang bị cho em hành trang tri thức quý báu, nhƣ nhắc nhở em phải tu dƣỡng đạo đức nghề nghiệp, không ngừng tâm, nỗ lực, nghiêm túc với ngành, nghề lựa chọn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô sở đào tạo trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – nơi tạo điều kiện tốt cho em đƣợc học tập, gắn bó với em suốt năm qua, từ em cịn học cử nhân, đến em hồn thành luận án tiến sĩ Con xin cảm ơn Bố, Mẹ, Chị gái, Anh rể, hai Cháu gia đình Nội, Ngoại ln hết lịng u thƣơng, động viên, giúp đỡ lúc gặp khó khăn, vất vả, nản lịng nhất! Gia đình chỗ dựa vững mặt tinh thần, giúp vững vàng vƣợt qua tất cả! Em xin cảm ơn Thầy, Cô, Anh, Chị đồng nghiệp Khoa Triết học nói riêng, Học viện Chính trị Khu vực I nói chung trƣờng Chính trị Trƣờng Chinh tỉnh Nam Định giúp đỡ, động viên, uốn nắn em, từ em tốt nghiệp đại học, cịn nơng nổi, non nớt chun môn lẫn vốn sống, lúc em đạt đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay! Em/Mình xin cảm ơn tất Anh, Chị, Bạn bè thân thiết quan tâm, nhắc nhở, động viên nhƣ hỗ trợ mình đối mặt với thử thách, ln an ủi, hối thúc lên mà khơng đƣợc bỏ cuộc, có ngƣời Bạn ―đặc biệt nhất‖! Tôi xin cảm ơn tất học trị thân mến ln ủng hộ dành cho tơi tình cảm định q trình tơi giảng dạy nhƣ hồn thiện luận án Đây coi điều vơ giá ngƣời đứng bục giảng, đồng thời động lực to lớn để thúc tiếp tục làm tốt cơng việc mình! ―Chúng ta sống ngày tuổi trẻ nhƣ vậy, đời đẹp nhƣ đóa hoa Dù đến lúc tàn phai, rực rỡ!‖ Xin tri ân tất ngƣời!!! CÁC KÝ HIỆU LOGIC ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Ký hiệu Ý nghĩa z biến số nu ‗0‘ pr vị từ fu hàm tử A biểu thức S câu K lớp biểu thức Z mô tả-trạng thái  &, ,~  , ,  ,  phép hội phép tuyển   phép phủ định   phép kéo theo phép tƣơng đƣơng P đƣợc phép ○ bắt buộc □, N tất yếu ◊ khả MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG T NG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU C LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN N 1.1 Những tài liệu có liên quan đến chủ nghĩa thực chứng logic, tiền đề đời tổng thuật toàn tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap 1.2 Những tài liệu có liên quan đến nội dung tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap 16 1.3 Những vấn đề đƣợc đặt hƣớng nghiên cứu luận án 27 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG THỰC CHỨNG LOGIC CỦA R CARNAP 30 2.1 Những điều kiện cho hình thành phát triển tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap 30 2.2 Những tiền đề lý luận cho hình thành phát triển tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap 34 2.3 Khái quát đời nghiệp R Carnap 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG CỦA R CARNAP VỀ CÚ PHÁP LOGIC CỦA NGÔN NGỮ 57 3.1 Quan niệm R Carnap triết học giai đoạn nghiên cứu cú pháp logic ngôn ngữ 57 3.2 Cú pháp logic ngơn ngữ với tính cách đƣờng nhận thức chân lý logic61 3.3 Đánh giá giá trị hạn chế tƣ tƣởng R Carnap cú pháp logic ngôn ngữ 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG CỦA R CARNAP VỀ NGỮ NGHĨA 91 4.1 Phân tích tổng hợp tƣ tƣởng ngữ nghĩa R Carnap 92 4.2 Nội hàm ngoại diên tƣ tƣởng ngữ nghĩa R Carnap 110 4.3 Tất yếu khả tƣ tƣởng ngữ nghĩa R Carnap 118 4.4 Đánh giá giá trị hạn chế tƣ tƣởng R Carnap ngữ nghĩa 123 TIỂU KẾT CHƢƠNG 134 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG CỦA R CARNAP VỀ XÁC SUẤT VÀ LOGIC QUY NẠP 135 5.1 Tƣ tƣởng R Carnap xác suất 135 5.2 Tƣ tƣởng R Carnap logic quy nạp 141 5.3 Đánh giá giá trị hạn chế tƣ tƣởng R Carnap xác suất logic quy nạp 161 TIỂU KẾT CHƢƠNG 171 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu Đạo đức học giúp ngƣời nhận diện đƣợc thiện – ác, Thẩm mỹ học giúp ngƣời khám phá xấu – đẹp Logic học giúp ngƣời nắm bắt đƣợc – sai Vƣơn tới chân – thiện – mỹ khát vọng cháy bỏng loài ngƣời thời kỳ lịch sử logic học đời mang sứ mệnh cao - góp phần trợ giúp ngƣời thực hóa lý tƣởng Nhƣ vậy, từ xuất hiện, khoa học logic gánh vác sứ mệnh thiêng liêng cao cả, cung cấp cho chủ thể tƣ công cụ nhận thức đắc lực, nhằm giúp ngƣời ―nhìn thấu‖ chân xác thực khách quan Và đời tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap với tính cách mốc son chói lọi lịch sử logic học chứng hùng hồn, khẳng định sức mạnh to lớn môn khoa học R Carnap ngƣời khởi xƣớng hệ thống tƣ tƣởng logic học tƣơng đối đồ sộ, phong phú liên quan đến logic học đại, triết học khoa học, triết học ngôn ngữ: ―Rudolf Carnap nhà triết học quan trọng kỷ XX, ơng trở nên tiếng tồn giới thời gian Vienna, 1926–31, với tƣ cách thành viên nòng cốt trƣờng phái Vienna‖ [56,1] Hệ thống quan niệm triết học ông cung cấp xem di sản quý báu nhân loại q trình ngƣời khơng ngừng suy tƣ giới, việc nắm bắt chân thực thực khách quan Bởi lẽ đó, xét nhiều bình diện khác nhau, việc nghiên cứu tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap mang lại nhiều giá trị lý luận thực tiễn to lớn Thứ nhất, năm gần đây, dƣới tác động tồn cầu hóa, q trình hội nhập quốc tế diễn sâu rộng nhiều lĩnh vực Để góp phần giảm thiểu hạn chế trình Việt Nam hội nhập với giới, việc đẩy mạnh nghiên cứu triết học phƣơng Tây đại nói chung chủ nghĩa thực chứng logic nói riêng Việt Nam quan trọng thiết thực Tuy nhiên, nhƣ Nghị Bộ trị cơng tác lý luận định hƣớng nghiên cứu đến năm 2030 ngày 09 tháng 12 năm 2014 ra: Nghiên cứu tình hình giới, khu vực vấn đề thời đại chưa sâu sắc, toàn diện Kết nghiên cứu chủ nghĩa Marx - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cịn dàn trải, tính hệ thống chưa cao, chưa gắn kết chặt chẽ với vấn đề thực tiễn đặt Nghiên cứu trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết chưa nhiều Để khắc phục hạn chế thời gian tới, đề cập đến việc nghiên cứu trào lƣu tƣ tƣởng mới, nghị nêu phƣơng châm: Đối với trào lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng sâu nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến Vì vậy, việc nghiên cứu triết học phƣơng Tây đại nói chung chủ nghĩa thực chứng logic nói riêng việc làm cần thiết, thực theo phƣơng châm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, phát triển logic học phản ánh cách khách quan, trung thực thành tựu phát triển tƣ nhân loại, đồng thời gián tiếp khắc họa tiến bộ, vận động theo khuynh hƣớng lên xã hội lồi ngƣời Khơng nằm ngồi quy luật này, đời biến đổi chủ nghĩa thực chứng logic nói chung, tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap nói riêng phần tái tranh thực nƣớc phƣơng Tây kỷ XX, bình diện khoa học Khi nhắc tới tên tuổi Carnap, không nhắc đến vai trị to lớn ơng việc định hình ―phong cách tƣ triết học‖ chủ nghĩa thực chứng logic với phát triển mạnh mẽ từ năm 20 đến năm 50 kỷ XX Nó có nhiều đóng góp quan trọng xã hội đƣơng thời lý luận lẫn ứng dụng thực tiễn nhiều lĩnh vực, thông qua việc sử dụng cơng cụ logic tốn để nghiên cứu vấn đề triết học phân tích ngơn ngữ Hệ thống quan niệm mà Carnap đƣa có ảnh hƣởng sâu rộng đến triết gia thực chứng logic, củng cố vững địa vị trung tâm triết học phân tích phƣơng Tây đại Tuy nhiên, thực tế, cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan trực tiếp đến chủ nghĩa thực chứng logic nói chung tƣ tƣởng thực chứng logic nói riêng R Carnap cịn khan Đây khoảng trống mặt lý luận mà ngƣời nghiên cứu logic học triết học phƣơng Tây đại cần bổ khuyết TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng 5, tác giả trình bày phân tích tƣ tƣởng R Carnap xác suất logic quy nạp Có thể nói, dựa luận giải mà Carnap đƣa ra, cho xác suất1 mà Carnap xây dựng mặt chất xác suất chủ quan mà có điểm phân biệt với tần số tƣơng đối vật (xác suất2) Nếu nhƣ giai đoạn đầu, hệ thống logic quy nạp R Carnap chủ yếu hƣớng đến xác suất theo khía cạnh thứ nhất, dùng để đo lƣờng cấp bậc xác nhận giữ chứng giả thuyết h, giai đoạn sau, Carnap vận dụng tƣ tƣởng logic quy nạp vào việc định lý Có thể nói, tồn hệ thống quan niệm Carnap giai đoạn nghiên cứu xác suất logic quy nạp chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ luận điểm ngữ nghĩa mà Carnap đúc rút giai đoạn trƣớc Và lẽ đó, Carnap khơng thể rời khỏi đƣờng hƣớng tâm chủ quan Xuất phát từ phân tích trên, chúng tơi cho tƣ tƣởng ơng giai đoạn thể đậm đặc tinh thần chủ nghĩa thực chứng logic đồng thời chứa đựng giá trị ứng dụng lớn lao thực tiễn, ý nghĩa việc định chủ thể lý, đồng thời gợi mở việc vận dụng hệ thống vào việc tối đa hóa tác nhân lý ơng đề cập đến việc tạo robot nhằm hỗ trợ ngƣời q trình định Dù cịn tồn nhiều hạn chế, nhƣng phủ nhận đƣợc R Carnap đại biểu lớn logic quy nạp đại 171 KẾT LUẬN Có thể nhận thấy rằng, R Carnap thực triết gia vĩ đại triết học phƣơng Tây đại kỷ XX, đại biểu xuất sắc chủ nghĩa thực chứng logic nói riêng chủ nghĩa thực chứng nói chung Trong luận án mình, sau trình bày phân tích có hệ thống tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap, tác giả đến số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất, tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap đời bối cảnh xã hội phƣơng Tây có chuyển biến mạnh mẽ, đặc biệt phát triển xã hội cơng nghiệp địi hỏi tăng trƣởng kinh tế, nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời khiến khoa học phát triển theo khuynh hƣớng ―thực chứng hóa‖ Với tính cách ngành khoa học bản, triết học khơng nằm ngồi quỹ đạo Trên sở đó, chủ nghĩa thực chứng đời phát triển đến đỉnh cao giai đoạn chủ nghĩa thực chứng logic với nhiều triết gia có tên tuổi Trong đó, B Russell L Wittgenstein hai nhà triết học có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap Bên cạnh điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận, đƣờng hƣớng giáo dục gia đình tƣ chất Carnap yếu tố khiến ơng hình thành nên hệ thống quan niệm triết học, logic học Sự nghiệp nghiên cứu Carnap đƣợc chia thành năm giai đoạn, nhiên, ông thể sắc sảo gặt hái đƣợc nhiều thành công giai đoạn nghiên cứu cú pháp, giai đoạn nghiên cứu ngữ nghĩa, giai đoạn nghiên cứu xác suất logic quy nạp Thứ hai, dòng chảy chung chủ nghĩa thực chứng, giống nhƣ nhà thực chứng khác, Carnap nêu cao lập trƣờng chống siêu hình học nghiên cứu nhiều cách thức khác để thực mục đích Dự án mà ông tiến hành cú pháp logic ngôn ngữ Xét đến cùng, Carnap muốn xây dựng chân lý logic cú pháp có tính quy ƣớc câu phân tích với tính cách hệ lớp rỗng tiền đề bao hàm biểu thức logic Đồng thời, ông loại bỏ ―nghĩa‖ khỏi hệ thống nhằm ―thanh lọc‖ triết học, tránh làm nảy sinh vấn đề siêu hình học Có thể nói, Carnap xây dựng cú 172 pháp với đặc trƣng ―thuần túy hình thức‖, chí theo quan điểm ơng giai đoạn cú pháp, hình thức triệt tiêu hồn tồn nội dung Carnap có nhiều đóng góp to lớn việc xây dựng ngơn ngữ I ngôn ngữ II nhƣ cú pháp tổng quát Tuy nhiên, ông không thật giải đƣợc vấn đề chân lý, cỗ máy logic Carnap sử dụng hồn tồn khơng có xuất ―nghĩa‖, khơng tồn hai giá trị – sai Đây điểm độc đáo tƣ tƣởng ông, nhƣng đồng thời thể hạn chế lớn Carnap giai đoạn Thứ ba, kết thúc giai đoạn cú pháp, Carnap cho việc nghiên cứu ngữ nghĩa có vai trị quan trọng khơng thua nghiên cứu cú pháp đặc biệt cần thiết cho việc phân tích ngữ nghĩa mệnh đề khoa học Ơng tiếp tục cơng việc xây dựng chân lý logic ngữ nghĩa trình độ cao chất với đặc tính thể ba bình diện: khác biệt phân tích – tổng hợp, khác biệt nội hàm – ngoại diên, khác biệt tất yếu – khả nhằm khắc họa đậm nét ―chân dung‖ chân lý logic, đồng thời có tham vọng biến loại chân lý trở thành chân lý độc lập tuyệt thực khách quan, thực chứng đƣợc thông qua hệ thống cơng cụ, quy tắc logic Đây điểm mấu chốt thể màu sắc tâm chủ quan tƣ tƣởng triết học thực chứng logic Carnap Thứ tư, giai đoạn cuối nghiệp R Carnap giai đoạn nghiên cứu xác suất logic quy nạp Ở giai đoạn này, Carnap tiếp tục có đóng góp to lớn việc làm rõ nội hàm khái niệm xác suất logic, đồng thời xây dựng hệ thống quy nạp hoàn chỉnh khái niệm giữ vị trí trung tâm Các hàm logic quy nạp lần lƣợt đƣợc Carnap trình bày, phân tích đƣa kỹ thuật logic chi tiết để nghiên cứu hƣớng đến mục đích tính toán giá trị xác nhận giả thuyết chứng khoa học thời kỳ đầu Trong năm cuối nghiệp, Carnap có chuyển hƣớng sang việc vận dụng hệ thống logic quy nạp vào việc hỗ trơ trình định lý chủ thể nhận thức Xét đến cùng, tƣ tƣởng ông giai đoạn thể đậm đặc lập trƣờng tâm chủ quan Tuy nhiên, cần phải khẳng định Carnap đại biểu lớn 173 logic nạp đại, đồng thời có nhiều đóng góp to lớn đƣa định hƣớng ứng dụng, gợi mở mang tính liên ngành Tóm lại, việc nghiên cứu tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap khơng có ý nghĩa to lớn mặt lý luận triết học, logic học, tốn học, ngơn ngữ học, mà cịn chứa đựng khả vận dụng để giải vấn đề mà thực tiễn đặt sống ngƣời ngày 174 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Pham Minh Hoang 2019 : ―R Carnap‘s view on The Semantic System in Introduction to Semantics‖, Journal of science, Ho Chi Minh University of education, Vol 16 (5), pp 191 – 199 Phạm Minh Hoàng 2019 : ―Quan niệm R Carnap xác suất logic‖, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, tập 10 (77), tr 50 – 56 Pham Minh Hoang 2020 : ―R Carnap‘s view on method of extension and intension from the approach of logics‖, Scientific Journal of Saigon University, Vol 68, pp 36 – 44 Phạm Minh Hoàng 2020 : ―Quan niệm Rudolf Carnap ―Cú pháp logic ngôn ngữ‖‖, K yếu hội thảo khoa học quốc gia 2020: Nghiên cứu & giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ quốc tế học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 181 – 193 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành Triết học), NXB Lý luận trị C Mác Ph Ăngghen 1994 , Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật C Mác Ph Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Nguyễn Trọng Chuẩn – Tô Duy Hợp – Lê Hữu Tầng – Nguyễn Duy Thơng (1977), Vai trị phư ng ph p luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, NXB Khoa học xã hội Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng 2006 , Triết học M , NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Quang Định (2008), Tồn cảnh triết học Âu M k XX, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Lƣu Phóng Đồng 2004 , Gi o tr nh hướng tới k - Triết học phư ng Tây đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), C sở ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Hào Hải 2001 , Một số học thuyết triết học phư ng Tây đại, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Vũ Hảo Chủ biên , Đỗ Minh Hợp (2016), Gi o tr nh Triết học phư ng Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Tấn Hùng 2017 , Một số trào lưu triết học tư tưởng trị phư ng Tây đư ng đại, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Lai (2017), ―Luận điểm liên quan đến ngôn ngữ học Tư luận (tập I) K Marx‖, Tạp chí Ngơn ngữ (9) 176 14 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 15 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 16 Nguyễn Thành Nhân 2019 , ―Quy luật ba giai đoạn phát triển triết học thực chứng Auguste Comte‖, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (11), tr 35-43 17 Trần Văn Phòng 2015 , ―V.I Lênin – ngƣời bảo vệ xuất sắc triết học Marx‖, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, tập 89 , tr 20-25 18 Dƣơng Văn Thịnh 2007 , ―Quan niệm chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa hậu thực chứng nhận thức khoa học‖, K yếu Những vấn đề triết học phư ng Tây k XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Dƣơng Văn Thịnh 2011 , Một số chuyên đề triết học M c – Lênin (dùng cho sinh viên chuyên ngành triết học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Gia Thơ 2004 , ―Về chủ nghĩa nguyên tử logic B Rátxen‖, Tạp chí Khoa học xã hội (4), Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Gia Thơ 2005 , Logic quy nạp vai trị nhận thức khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Gia Thơ 2008 , ―Những tƣ tƣởng thực chứng logic L.Wittgenstein Luận văn logic – triết học‖, Tạp chí Triết học tập 11 210 , tr 42-49 23 Nguyễn Gia Thơ 2016 , Logic hình thức, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Vũ Mạnh Toàn 2007 , ―B Rátxen với phát đặt móng cho đời chủ nghĩa thực chứng mới‖, đề triết học phư ng Tây k yếu hội thảo khoa học quốc tế “Những vấn ”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2016), Giáo trình Lơgíc học biện chứng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Vũ Văn Viên 2004 , ―Về lơgíc học phi cổ điển ý nghĩa nó‖, Tạp chí Triết học, tập 12(163), tr 46 – 51 27 Vũ Văn Viên 2013 , ―E Mach L Wittgenstein – Những nhà thực chứng tiêu biểu triết học Áo‖, Tạp chí triết học, tập 260 28 Nguyễn Ƣớc 2009 , Đại cư ng triết học Tây phư ng, NXB Tri thức, Hà Nội 177 TIẾNG ANH 29 Randall E Auxier, Douglas R Anderson, Lewis Edwin Hahn (2015), The Philosophy of Hillary Putnam, Open Court 30 Yehoshua Bar-Hillel 1951 , ―A Note on State-Descriptions‖, Philosophical Studies: An International Journal for Philosophy in the Analytic Tradition, Vol 2, No 5, pp 72-75 31 Gordon C F Beam (1992), The formal syntax of modernlism: Carnap and Le Corbusier, The British Journal of Aesthetics Vol 32 (3), pp 227 – 241 32 Max Black 1949 , ―Carnap‘s Semantics‖, Philosophical Review, volume 58, issue 3, pp 257 – 264 33 Thomas Bonk (2003), Language, truth and knowledge – Contributions to the Philosophy of Rudolf Carnap, Springer-Science+Business Media, B.V 34 Stuart Brown & N J Fox (2006), Historical Dictionary of Leibniz‟s hilosophy, Scarecrow Press 35 Rudolf Carnap (1928), The Logical Structure of the World, translated by R A George (1967), University of California Press, Berkeley and Los Angeles 36 Rudolf Carnap (1934), The Logical Syntax of Language, translated by Amethe Smeaton (1937), Routledge & Kegan Paul LTD, London 37 Rudolf Carnap (1935), Philosophy and Logical Syntax, Routledge & Kegan Paul LTD, London 38 Rudolf Carnap (1939), Foundations of Logic and Mathematics International Encyclopedia of Unified Science, Vol (3), University of Chicago Press Chicago 39 Rudolf Carnap (1942), Introduction to Semantics, Harvard University Press 40 Rudolf Carnap (1943), Formalization of Logic, Harvard University Press 41 Rudolf Carnap 1945 , ―On Inductive Logic,‖ Philosophy of Science, Vol 12, pp 72–97 42 Rudolf Carnap 1945 , ―The Two Concepts of Probability,‖ Philosophy and Phenomenological Research Vol 5, pp 513–532 178 43 Rudolf Carnap (1947/1956), Meaning and Necessity: A Study in Semantics and Modal Logic (2nd editions - 1956), University of Chicago Press, Chicago 44 Rudolf Carnap (1950/1962), Logical Foundations of Probability (2nd editions 1962), University of Chicago Press, Chicago 45 Rudolf Carnap (1952), The Continuum of Inductive Methods, University of Chicago Press Chicago 46 Rudolf Carnap 1955 , ―Meaning and Synonymy in Natural Languages‖, Philosophical Studies: An International Journal for Philosophy in the Analytic Tradition Vol (3), pp 33-47 47 Rudolf Carnap 1962 , ―The Aim of Inductive Logic,‖, in E Nagel, P Suppes, and A Tarski (eds.), Logic, Methodology and Philosophy of Science, Stanford University Press, Stanford, pp 303–318 48 Rudolf Carnap 1963 , ―Intellectual Autobiography‖, in Schilpp, P A editor , The Library of Living Philosophers Volume 11: The Philosophy of Rudolf Carnap, Open Court, LaSalle 49 Rudolf Carnap (1963), ―Replies and Systematic Expositions‖, in Schilpp, P A (editor), The Library of Living Philosophers Volume 11: The Philosophy of Rudolf Carnap 50 Rudolf Carnap 1968 , ―Inductive Logic and Inductive Intuition‖ in I Lakatos (Ed.), The Problem of Inductive Logic, North Holland, Amsterdam, pp 258–267 51 Rudolf Carnap 1971 , ―A Basic System of Inductive Logic‖ Part I , in R Jeffrey and R Carnap (Eds.), Studies in Inductive Logic and Probability, Vol 1, University of California Press, Los Angeles, pp 34–165 52 Rudolf Carnap 1971 , ―Inductive Logic and Rational Decisions‖, in R Jeffrey and R Carnap (Eds.), Studies in Inductive Logic and Probability, University of California Press, Los Angeles, pp – 31 53 Rudolf Carnap 1980 , ―A Basic System of Inductive Logic‖ Part II , in R Jeffrey (Ed.), Studies in Inductive Logic and Probability Vol 2, University of California Press, Los Angeles, pp 7–155 179 54 Noam Chomsky (2002), Syntactic Structures, de Gruyter Mouton 55 J Alberto Coffa (1991), The semantic tradition from Kant to Carnap – To the Vienna Station, Cambridge University Press 56 Richard Creath (2012) (Editor), Rudolf Carnap and the Legacy of Logical Empiricism, Springer 57 D Dantzig (1949-1951 , ―Carnap's foundation of probability theory‖, Synthese Vol (1), pp 459 – 470 58 Harrie de Swart (2018), Philosophical and Mathematical logic, Springer, Singapore 59 Gary Ebbs (2017), Carnap, Quine and Putnam on Methods of Inquiry, Cambridge University Press 60 Greg Frost-Arnold (2013) Carnap, Tarski, and Quine at Harvard Conversations on Logic, Mathematics, and Science, Open Court 61 Michael Friedman, Richard Creath (2007), The Cambridge Companion to Carnap, Cambridge University Press 62 Ronald N Giere, Alan W Richardson 1996 , ―Origins of Logical Empiricism‖, Minnesota Studies in the PHILOSOPHY OF SCIENCE, volume XVI, University of Minnesota Press 63 D Goldstick 1971 , ―The tolerance of Rudolf Carnap‖, Australasian Journal of Philosophy Vol 49 (3), pp 250 – 261 64 Atanasio González 1959 , ―The theory of Assertoric consequences in albert of Saxony‖, Franciscan Studies, Vol.19(1-2), pp.13-114 65 Leila Haaparanta (2009), The Development of Modern Logic, Oxford University Press, USA 66 Ian Hacking (2014), Why is there philosophy of mathematics at all, Cambridge University Press 67 Igor Hanzel 2009 , ―The development of Carnap‘s Semantics‖, The American Journal of Semiotics Vol 25 (1), pp 123- 151 180 68 Dennis E Hesselling (2003), Gnomes in the Fog: The Reception of Brouwer‟s Intuitionism in the 1920s, Birkhäuser Basel 69 William H Hay 1952 , ―Professor Carnap and Probability‖, Philosophy of Science, volume 19, issue 2, pp 170 – 177 70 Risto Hilpinen, ―Carnap‘s new system of inductive logic‖, Synthese, Vol 25, issue 3-4, pp 307 – 333 71 Jaakko Hintikka (1975), Rudolf Carnap, Logical Empiricist, Springer Science + Business Media Dordrecht 72 Jaakko Hintikka (1977), Belief and Probability, Springer Netherlands Publisher 73 Lloyd Humberstone (2015), Philosophical applications of modal logic, Individual author and College Publications 74 Naomi Jack (2010), The handy philosophy answer book, Visible Ink Press 75 Cory Juhl, Eric Loomis (2009), Analyticity, Routledge 76 John G Kemeny 1951 , ―Carnap on Probability‖, The Review of Metaphysics Vol (1), pp 145 – 156 77 John G Kemeny 1952 , ―Extension of the methods of inductive logic‖, Philosophical Studies Vol (3), pp 38 – 42 78 John G Kemeny 1955 , ―Fair bets and inductive probabilities‖, The journal of symbolic logic Vol 20 (3) 79 Guido Kung (1967), ONTOLOGY AND THE LOGISTIC ANALYSIS OF LANGUAGE - An Enquiry into the Contemporary Views on Universals, Springer Netherlands 80 A F Kuipers 1973 , ―A generalization of Carnap‘s Inductive Logic‖, Synthese Vol 25 (3-4), pp 334 – 336 81 Henry S Leonard, ―Review: The Logical Syntax of Language‖, Isis Vol 29 (1), pp 163 – 167 82 Clarence Irving Lewis (1946/1950), An Analysis of Knowledge and Valuation, La Salle, Ill.: Open Court 181 83 Leonard Linsky (1952), ―Description and the Antinomy of the Name-Relation‖, Mind, volume 61, issue 242, 273 - 275 84 Paul M Livingston (2008), Philosophy and the vision of language, Routledge 85 Uskali Mäki, Ioannis Votsis, Stéphanie Ruphy, Gerhard Schurz (2015), Recent Developments in the Philosophy of Science: EPSA13 Helsinki, Springer International Publishing 86 A.P Martinich David Sosa 2001 , A Companion to Analytic Philosophy, Wiley-Blackwell 87 Toby Meadows 2012 , ―Revising Carnap‘s Semantic Conception of Modality‖, Studia Logica, volume 100, issue 3, pp 497—515 88 Jack Minker (2000), Logic-based Artificial Intelligence, Kluwer Academic Publishers 89 Paul D Newendorp 1971 , ―Expected Value A Logic for Decision Making‖, Proceedings of SPE Symposium on Petroleum Economics and Evaluation, (John M Campbell And Co.), Society of Petroleum Engineers Publisher, 8-9 March, Dallas, Texas 90 John K O‘ Connor, ―Husserl and Carnap: Structural Objectivity, Constitution, Grammar‖, International Philosophical Quarterly, olume 54, issue 2, pp 211-226 91 Michael Potter (2002), Reason‟s Nearest in – Philosophies of Airthmetic from Kant to Carnap, Oxford University Press 92 Stathis Psillos (1999), Scientific Realism - How science tracks truth, Routledge 93 W.O Quine 1951 , ―Two dogmas of empiricism,‖ The Philosophical Review, Vol 60, No 1, pp 20-43 94 Alan Richardson (2007), The Cambridge Companion to Logical Empiricism, Cambridge University Press 95 Dick W P Ruiter 1997 , ―A basic classification of legal institution‖, Ratio Juris, Vol.10 (4), pp 357 – 371 96 Bertrand Russell (1920) Introduction to Mathematical Philosophy, 2nd edition George Allen & Unwin, Ltd., London, United Kingdom 182 97 Bertrand Russell (1996) The Principles of Mathematics, 2nd edition W W Norton & Company, New York, NY, USA 98 Sahotra Sarkar, Jessica Pfeifer (2005), Philosophy of Science: An Encyclopedia, Routledge Publisher 99 Carl-Erik SÄRNDAL 1968 , ―Some Aspects of Carnap's Theory of Inductive Inference‖, The British Journal for the Philosophy of Science Vol 19 (3), pp 225 – 246 100 Georg Schiemer 2013 , ―Carnap‘s Early Semantics‖, Erkenntnis Vol 78 (3), pp 487 - 522 101 Gerhard Schurz 2001 , ―Rudolf Carnap‘s Modal Logic‖, Zwischen traditioneller und moderner Logik, Nichtklassische Ansatze, Mentis, Paderborn, pp.365-380 102 John Shand (2006), Central Works of Philosophy, volume 4: The Twentieth Century Moore to Popper, Acumen Publishing Ltd 103 Raimo Siltala (2011), Law, Truth, and Reason – A Treatise on Legal Argumentation, Springer 104 Brian Skyrms 1991 , ―Carnapian inductive logic for Markov chains‖, Erkenntnis Vol 35 (1-3), pp 439 – 460 105 Brian Skyrms 1993 , ―Carnapian Inductive Logic for a Value Continuum‖, Midwest Studies In Philosophy Vol 18 (1), pp 78 - 89 106 Scott Soames (2018), The Analytic Tradition in Philosophy, Volume 2, Princeton University Press 107 V A Spensky (1987), Godel‟s Incompleteness Theorem, Mir Publishers 108 Wolfgang Spohn (1991), A Centennial Volume for Rudolf Carnap and Hans Reichenbach, Kluwer Academic Publishers 109 Avrum Stroll (2000), Twentieth-Century Analytic Philosophy, Columbia University Press 183 110 Marta Sznajder 2018 , ―Inductive Logic as Explication: The Evolution of Carnap‘s Notion of Logical Probability‖, The Monist, volume 101, issue 4, pp 417 – 440 111 Thomas Uebel (1991), Rediscovering the Forgotten Vienna Circle - Austrian Studies on Otto Neurath and the Vienna Circle, Kluwer Academic 112 Thomas Uebel 2011 , ―Carnap and Kuhn: On the Relation between the Logic of Science and the History of Science‖, Journal for General Philosophy of Science, Vol 42 (1), pp 129 – 140 113 Manuel Velasquez (2015), Philosophy A Text with Readings, Cengage Learning, Canada 114 Georg Henrik von Wright 1951 , ―Carnap‘s Theory of Probability‖, Philosophical Review Vol 60 (3), pp 362 – 374 115 Georg Henrik von Wright 1951 , ―Deontic Logic‖, Mind Vol 60 (237), pp 1-15 116 Georg Henrik von Wright 1956 , ―A Note on Deontic Logic and Derived Obligation‖, Mind Vol.65 (260), pp 507 – 509 117 Georg Henrik von Wright (1957), Logical Studies, Routledge 118 Georg Henrik von Wright 1967 , ―Deontic Logics‖, American Philosophical Quarterly Vol (2), pp 136 – 143 119 Pierre Wagner (2012), Carnap‟s Ideal of Explication and Naturalism, Palgrave Macmillan 120 John R Welch 1999 , ―Singular analogy and quantitative inductive logics‖, Theoria: Revista de Teoría, Historia y Fundamentos de la Ciencia, volume 14 issue 2, pp 207-247 121 Donald C Williams (1952), ―Professor Carnap‘s Philosophy of Probability‖, Philosophy and Phenomenological Research, Vol 13 (1), pp 103 – 121 122 Jon Williamson (2017), Lectures on Inductive Logic, Oxford University Press, New York, United States of America 184 123 Lugwid Wittgenstein, Tracatus Logico – Philosophicus (Translated by D F Pears and B F Translated by D F Pears and B F McGuinness, 2001), Routledge Classics 185 ... SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG THỰC CHỨNG LOGIC CỦA R CARNAP Những điều iện cho h nh thành phát triển tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap Rudolf Carnap (1891 – 1970) triết gia ngƣời Đức Ông... thành phát triển tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap Chủ nghĩa thực chứng với tính cách khuynh hƣớng triết học tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap ―Chủ nghĩa thực chứng? ?? [Positivism]... điểm Carnap; phép quy giản tâm lý tự động Carnap 1.2 Những tài liệu có liên quan đến nội dung tƣ tƣởng thực chứng logic R Carnap 1.2.1 Những tài liệu có liên quan đến tư tưởng R Carnap cú pháp logic

Ngày đăng: 19/11/2020, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học)
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2007
2. C. Mác và Ph. Ăngghen 1994 , Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
3. C. Mác và Ph. Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
4. Nguyễn Trọng Chuẩn – Tô Duy Hợp – Lê Hữu Tầng – Nguyễn Duy Thông (1977), Vai trò của phư ng ph p luận triết học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phư ng ph p luận triết học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn – Tô Duy Hợp – Lê Hữu Tầng – Nguyễn Duy Thông
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1977
5. Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng 2006 , Triết học M , NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học M
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
6. Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu M thế k XX, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh triết học Âu M thế k XX
Tác giả: Phan Quang Định
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
7. Lưu Phóng Đồng 2004 , Gi o tr nh hướng tới thế k - Triết học phư ng Tây hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi o tr nh hướng tới thế k - Triết học phư ng Tây hiện đại
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
8. Nguyễn Thiện Giáp (2008), C sở ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
10. Nguyễn Hào Hải 2001 , Một số học thuyết triết học phư ng Tây hiện đại, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số học thuyết triết học phư ng Tây hiện đại
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
11. Nguyễn Vũ Hảo Chủ biên , Đỗ Minh Hợp (2016), Gi o tr nh Triết học phư ng Tây hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi o tr nh Triết học phư ng Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Vũ Hảo Chủ biên , Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
12. Nguyễn Tấn Hùng 2017 , Một số trào lưu triết học và tư tưởng chính trị phư ng Tây đư ng đại, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trào lưu triết học và tư tưởng chính trị phư ng Tây đư ng đại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
13. Nguyễn Lai (2017), ―Luận điểm liên quan đến ngôn ngữ học trong Tư bản luận (tập I) của K. Marx‖, Tạp chí Ngôn ngữ (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản luận "(tập I) của K. Marx‖, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 2017
14. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, NXB Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1980
15. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1981
16. Nguyễn Thành Nhân 2019 , ―Quy luật ba giai đoạn phát triển trong triết học thực chứng của Auguste Comte‖, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (11), tr. 35-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
17. Trần Văn Phòng 2015 , ―V.I. Lênin – người bảo vệ xuất sắc triết học Marx‖, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, tập 4 89 , tr. 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
18. Dương Văn Thịnh 2007 , ―Quan niệm của chủ nghĩa thực chứng mới và chủ nghĩa hậu thực chứng về nhận thức khoa học‖, K yếu Những vấn đề triết học phư ng Tây thế k XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K yếu Những vấn đề triết học phư ng Tây thế k XX
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
19. Dương Văn Thịnh 2011 , Một số chuyên đề triết học M c – Lênin (dùng cho sinh viên chuyên ngành triết học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Văn Thịnh 2011 , "Một số chuyên đề triết học M c – Lênin (dùng cho sinh viên chuyên ngành triết học)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
20. Nguyễn Gia Thơ 2004 , ―Về chủ nghĩa nguyên tử logic của B. Rátxen‖, Tạp chí Khoa học xã hội (4), Viện Khoa học xã hội tại TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w