Bài viết này, chúng tôi nghiên cứu quá trình hoạt động du lịch diễn ra ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, trên sơ sở đó tiến hành phân tích, đánh giá tác động của các hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và đề xuất những giải pháp hợp lý để vừa phát triển du lịch, vừa đảm bảo chất lượng môi trường.
UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.2, NO.3 (2012) NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Nguyễn Thanh Tưởng, Trương Thị Sen* TÓM TẮT Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vào ngày 5/7/2003 Đây bước ngoặt cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Từ công nhận di sản thiên nhiên giới, lượng khách đến tham quan, nghiên cứu ngày tăng Điều gây nhiều ảnh hưởng khác phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt môi trường tự nhiên Do vấn đề đặt phải để quản lý, phát triển du lịch việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường hợp lý hiệu Bài viết này, nghiên cứu trình hoạt động du lịch diễn Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, sơ sở tiến hành phân tích, đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên đề xuất giải pháp hợp lý để vừa phát triển du lịch, vừa đảm bảo chất lượng môi trường Từ khóa: Phong Nha - Kẻ Bàng, mơi trường tự nhiên, hoạt động du lịch, Quảng Bình Đặt vấn đề Phát triển du lịch xem hoạt động kinh tế quan trọng Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (VQG PNKB), đóng góp nguồn thu nhập lớn cho VQG kinh tế địa phương, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Tuy nhiên, bên cạnh nhiều khó khăn đặt tình trạng nhiễm mơi trường chất thải, nước thải, khí thải sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ du lịch, khách du lịch… chưa khắc phục Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tự nhiên, KTXH tình hình hoạt động du lịch VQG PNKB 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên VQG PNKB nằm phía tây bắc tỉnh Quảng Bình, dọc biên giới Việt-Lào, với hai dạng địa hình chính: Phía Tây hệ núi đá vơi với địa hình chia cắt mạnh mẽ, có độ cao trung bình khoảng 600m Phía đông dãy núi đất Ba Rền, U Bò chạy theo hướng Bắc tới Nam VQG nằm lưu vực sông: Rào Thương, sông Chày, sông Son Đây khu rừng nhiệt đới nguyên sinh rộng vạn với tính ĐDSH cao, khoảng 568 loài thực vật, 876 loài động vật, với hệ thống hang động tiếng động Phong Nha, động Thiên Đường… 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Ngồi người Kinh chiếm phần lớn, còn có dân tộc Vân Kiều, Khùa, Ma Coong Trì, Sách, Mày, Rục Arem… có mặt sinh sống tập trung vùng VQG Người dân chủ yếu hoạt động nơng, lâm nghiệp, có khoảng 5% tham gia hoạt động lĩnh vực dịch vụ, du lịch 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 2, SỐ (2012) 2.1.3 Tình hình hoạt động du lịch VQG PNKB Năm 2002, VQG đón 159,139 lượt khách đến năm 2011 lên đến 346.000 lượt khách (tăng 297,8%) Doanh thu từ ngành du lịch tăng lên, năm 2002 đạt 2,617 tỉ đồng lên 24,5 tỉ đồng năm 2011 Du lịch VQG góp phần giải việc làm cho gần 1.600 lao động Năm 2011 VQG đóng góp 24,5 tỉ đồng cho GDP huyện Bố Trạch từ doanh thu khách du lịch đến tham quan hang động Phong Nha 2.2 Tác động hoạt động du lịch đến mơi trường tự nhiên 2.2.1 Tác động tích cực Dự án "Bảo tồn quản lý bền vững nguồn TNTN khu vực VQG PNKB " với nguồn vốn đầu tư 15,77 triệu Euro, tiến hành thời gian từ năm 2008 đến 2015 Dự án "Xây dựng KDL bảo tồn thực vật nguyên sinh động vật hoang dã PNKB" chủ đầu tư Công ty TNHH phát triển văn minh đô thị Hà Nội với tổng số vốn đầu tư 200 tỉ đồng Dự án GTZ - Phát triển du lịch đường mòn sinh thái suối Nước Mọoc; Dự án KFW - Hỗ trợ phát triển vùng đệm; Dự án Counterpart - Phát triển du lịch cộng đồng thôn Chày Lập; Dự án xây dựng bãi chứa xử lý rác thải xã Sơn Trạch với tổng số vốn đầu tư 2,7 tỷ đồng góp phần giảm thiểu áp lực môi trường lượng rác thải từ khách du lịch cộng đồng dân cư khu vực môi trường…Các dự án nhằm mục đích điều tra, khảo sát, nghiên cứu thống kê HST, ĐDSH, phát nhiều loài động, thực vật mới, có nhiều loại đặc biệt quý hiếm, phát đặc điểm sinh sống chúng, góp phần tơn vinh giá trị tài ngun sinh vật; hỗ trợ quản lý, bảo vệ, bảo tồn tài nguyên môi trường phát triển du lịch VQG PNKB 2.2.2 Tác động tiêu cực - Làm biến đổi địa hình Hiện nay, cảnh quan số khu vực VQG PNKB bị biến dạng nhiều người hoạt động như: san ủi lấy mặt xây dựng bãi đỗ xe khu vực đón tiếp Trung tâm bãi đỗ xe hang Thanh Niên xung phong; mở rộng, cải tạo bến thuyền du lịch Phong Nha; xây dựng khu nghỉ mát, giải trí sinh thái VQG PNKB; xây dựng khu du lịch sinh thái Phong Nha Resort; Dự án SEAVIDEC - Khai thác, mở rộng động Thiên Đường… Tất dự án đã chiếm diện tích lớn khu vực VQG, làm suy giảm diện tích rừng, gây tượng xói mòn, rửa trơi, trượt lở đất số khu vực nghiêm trọng - Ô nhiễm đất đai Hiện nay, VQG có 19 sở lưu trú với 168 phòng, 50 sở dịch vụ ăn uống, 100 điểm bán hàng 311 thuyền máy tập trung bến đón khách du lịch vào VQG Tuy nhiên, hệ thống xử lí nước thải chưa đạt u cầu tình trạng nước thải sinh hoạt sở chưa qua xử lý tự ngấm vào lòng đất đổ xuống 50 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.2, NO.3 (2012) sông…làm cho đất đai khu vực có nguy bị nhiễm cao Bảng 2.1: Kết phân tích mơi trường đất Chỉ tiêu ĐVT pH Kết Đ1 Đ2 5,75 5,78 Đ3 TCVN Đ4 Đ5 Đ6 7902-2002 5,75 5,76 5,81 5,62 7,00 Nitơ tổng % 0,12 0,24 0,24 0,64 0,45 0,14 - Photpho % 0,06 0,17 0,12 0,09 0,22 0,15 - Đồng mg/kg 35 46 31 42 87 42 ≤100 Sắt mg/kg 15,7 16,8 21,5 16,2 13,6 18,3 - Mangan mg/kg 74 76 68 73 68 72 - Kẽm mg/kg 78 96 75 68 82 86 ≤ 300 Crôm (VI) mg/kg KPH KPH KPH KPH KPH KPH - Niken mg/kg 5 - Arsenic mg/kg KPH KPH KPH KPH KPH KPH ≤ 12 Thiếc mg/kg 2 - Chì mg/kg 10 15 12 10 12 13 ≤ 300 (Nguồn: Sở TN&MT Quảng Bình, 2011); Ghi chú: KPH: Không phát hiện; (-): Không quy định Vị trí lấy mẫu: Ở thơn Xn Tiến, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch Đ1: 17036’39,4’’B, 106018’26,1’’Đ; Đ2: 17036’35,2’’B, 106018’36,1’’Đ; Đ3 17036’32,6’’B, 106018’59,7’’Đ; Đ4: 17036’31,9’’B, 106018’54,2’’Đ ; Đ5: 17036’42,2’’B, 106018’19,7’’Đ; Đ6: 17036’36,9’’B, 106018’13,6’’Đ Nhận xét: Tất tiêu nằm giới hạn cho phép - Ô nhiễm nước Nước thải có dầu từ hoạt động tàu thuyền vận chuyển khách du lịch lại sông, nước thải cơng trình xây dựng, từ hoạt động lưu trú, từ phòng giặt quần áo, từ bếp ăn nhà hàng hệ thống xử lý nước thải chưa đạt yêu cầu, nước thải môi trường mà lưu vực tiếp nhận sông, đặc biệt sông Son, ảnh hưởng đến chất lượng nước, chất ô nhiễm phổ biến chất hữu vi sinh vật Bảng 2.2: Kết phân tích chất lượng nước VQG PNKB Chỉ tiêu Kết TCVN 5502:2003 ĐVT pH - 5,0 6,5 6,5 6,4 5,5-9 COD Mg/l 40 35 37 35 < 35 BOD5 Mg/l 18 14 11 < 25 TS Mg/l 17 17 15 16