1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng hạ lipid máu, chống đông máu trên thực nghiệm của viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất việt nam

55 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ LIPID MÁU, CHỐNG ĐƠNG MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA VIÊN HỒN GIỌT CHỨA ĐAN SÂM, TAM THẤT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ KHÁNH LINH Mã sinh viên: 1501265 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ LIPID MÁU, CHỐNG ĐƠNG MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA VIÊN HỒN GIỌT CHỨA ĐAN SÂM, TAM THẤT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thùy Dương HVCH Hoàng Thị Kim Quý Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, gia đình, bạn bè người giúp đỡ em thời gian vừa qua Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thùy Dương – Phó trưởng Bộ mơn Dược lực, người thầy kính mến tận tình hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ đưa lời khuyên quý báu cho em suốt thời gian học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới HVCH Hoàng Thị Kim Quý người quan tâm, bảo theo sát em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ mơn Dược lực tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô giáo dạy dỗ em năm năm học Trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô không người truyền đạt kiến thức mà người dạy cho sinh viên chúng em đạo đức nghề nghiệp kinh nghiệm sống quý báu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Hồ Mỹ Dung, chị Đinh Thị Kiều Giang, DS Trần Trọng Biên anh chị kĩ thuật viên, bạn sinh viên nghiên cứu Bộ môn Dược lực giúp đỡ em trình hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới người bạn nghiên cứu khoa học môn Dược lực động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến để hồn thiện khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân, người bên cạnh, ủng hộ động viên suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Khánh Linh HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương rối loạn lipid máu 1.1.1 Khái niệm lipid chuyển hóa lipid 1.1.2 Hội chứng rối loạn lipid máu 1.1.3 Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu 1.2 Đại cương đông máu 1.2.1 Sinh lý q trình đơng máu 1.2.2 Cơ chế đông máu 1.2.3 Các thuốc chống đông máu 11 1.3 Tổng quan viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 12 1.3.1 Đan sâm 12 1.3.2 Tam thất 13 1.3.3 Viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 16 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 16 2.1.2 Động vật nghiên cứu 18 2.1.3 Mẫu huyết tương nghiên cứu 18 2.1.4 Hóa chất, thuốc thử 19 2.1.5 Thiết bị, dụng cụ 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng hạ lipid máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 20 2.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng chống đông máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 22 2.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 25 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Kết 26 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng hạ lipid máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam mơ hình gây tăng lipid máu nội sinh poloxamer 407 26 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng chống đơng máu viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 30 3.2 Bàn luận 34 3.2.1 Về tác dụng hạ lipid máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 34 3.2.2 Về tác dụng chống đông máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Apo Apolipoprotein APTT Activated partial thromboplastin time (thời gian thromboplastin CE phần hoạt hóa) Cholesterol ester CM Chylomicron HDL Lipoprotein tỉ trọng cao HDL-C Lipoprotein cholesterol tỉ trọng cao HMG-CoA 3-hydroxy-3- methylglutaryl coenzym A HMWK High-molecular weight kininogen (kininogen có trọng lượng phân IDL tử cao Lipoprotein tỉ trọng trung bình LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp LDL-C Lipoprotein cholesterol tỉ trọng thấp LMWH Low molecular weight heparin (heparin có phân tử lượng thấp) LP Lipoprotein LPL Lipoprotein lipase P-407 Poloxamer 407 PL Phospholipid PT Prothrombin time (thời gian prothrombin) RLLPM Rối loạn lipid máu TC Cholesterol toàn phần TG Triglycerid UFH Unfractionated heparin (heparin không phân đoạn) VLDL Lipoprotein tỉ trọng thấp VXĐM Vữa xơ động mạch VHG ĐS-TT Viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson Bảng 1.2 Các yếu tố đông máu huyết tương Bảng 1.3 Đặc điểm chất ức chế đông máu Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm thời gian đơng máu APTT 24 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm thời gian đơng máu PT 25 Bảng 3.1 Tác dụng VHG ĐS-TT lên nồng độ TC mơ hình 26 gây tăng lipid máu nội sinh chuột nhắt trắng Bảng 3.2 Tác dụng VHG ĐS-TT lên nồng độ TG mơ hình 28 gây tăng lipid máu nội sinh chuột nhắt trắng Bảng 3.3 Tác dụng VHG ĐS-TT lên nồng độ LDL-C mô 29 hình gây tăng lipid máu nội sinh chuột nhắt trắng Bảng 3.4 Tác dụng VHG ĐS-TT lên thời gian đông máu in vivo 30 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Danh mục hình vẽ, đồ thị TT Trang Hình 1.1 Chuyển hóa lipoprotein nội sinh ngoại sinh Hình 1.2 Chuyển hóa HDL vận chuyển cholesterol Hình 1.3 Sơ đồ q trình đơng máu 10 Hình 2.1 Sơ đồ bào chế viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất 17 Việt Nam Hình 2.2 Viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 17 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tác dụng hạ lipid máu VHG 21 ĐS-TT mơ hình tăng lipid máu nội sinh P-407 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tác dụng chống đơng in vivo 23 VHG ĐS-TT Hình 3.1 Tác dụng viên hoàn giọt chứa đan sâm,tam thất Việt 32 Nam lên thời gian APTT in vitro Hình 3.2 Tác dụng viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất lên thời gian PT in vitro 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu (RLLPM) tình trạng bệnh lý có nhiều thơng số lipid bị rối loạn như: tăng cholesterol, tăng triglycerid, tăng LDL cholesterol, giảm HDL cholesterol [5], [21], [39] Những thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống tĩnh tại, chế độ ăn giàu chất béo, giảm vận động khiến RLLPM trở nên phổ biến RLLPM yếu tố quan trọng cho việc hình thành phát triển bệnh tim mạch như: vữa xơ động mạch (VXĐM), bệnh động mạch vành, động mạch não Trong đó, vữa xơ động mạch gây nhiều biến chứng nghiêm trọng, đe dọa tính mạng như: tăng huyết áp, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não [1], [51] Trong vữa xơ động mạch, thường kèm với hội chứng tăng đông máu, tạo huyết khối Các mảng xơ vữa huyết khối gây tắc nghẽn động mạch nguyên nhân gây tai biến nguy hiểm nhồi máu tim, xuất huyết não, tắc mạch máu não [11], [21], [51] Bên cạnh việc điều trị RLLPM, dự phòng điều trị huyết khối thuốc chống đông thuốc chống kết tập tiểu cầu cần thiết để ngăn ngừa biến cố tim mạch Trong y học đại, thuốc sử dụng điều trị VXĐM chủ yếu tân dược có nguồn gốc hóa dược Ngày nay, bên cạnh việc sử dụng thuốc tây y, thuốc có nguồn gốc dược liệu ngày phát triển, đặc biệt nước có nguồn dược liệu phong phú Việt Nam, với mục đích mang lại hiệu điều trị, hạn chế tác dụng không mong muốn cho người bệnh giảm chi phí điều trị Nhiều nghiên cứu khoa học thực nhằm tìm loại dược liệu có tác dụng phịng điều trị RLLPM, chống đông máu Tuy nhiên, đời sống đại, việc sử dụng thuốc Y học cổ truyền dạng thuốc sắc truyền thống đem lại bất tiện cho người bệnh Để thuận tiện chuẩn hóa liều dùng, nhiều nghiên cứu chuyển đổi thuốc dược liệu từ dạng thuốc sắc truyền thống sang dạng bào chế viên nang, viên nén… triển khai thực Viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam chế phẩm dạng viên hoàn, bào chế phương pháp đun chảy nhỏ giọt cao khô hai loại dược liệu đan sâm tam thất, với mục đích tạo chế phẩm kích thước nhỏ gọn thuận tiện, dễ sử dụng, cải thiện độ tan, tốc độ tan sinh khả dụng dược chất [32], [46] Đan sâm tam thất hai vị dược liệu sử dụng nhiều thuốc dân gian, có tác dụng: bổ gan, bổ máu, hoạt huyết, điều kinh, chữa suy nhược thể [2], [7] Trên giới, nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng hạ lipid máu chống đông máu hai loại dược liệu đan sâm, tam thất [20], [34], [44], [63], [64] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học cụ thể đánh giá tác dụng chế phẩm phối hợp, việc sử dụng chế phẩm cịn bị hạn chế Từ thực tế trên, đề tài tiến hành nghiên cứu “ Đánh giá tác dụng hạ lipid máu, chống đơng máu thực nghiệm viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam” với mục tiêu chính: - Đánh giá tác dụng hạ lipid máu thực nghiệm viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam - Đánh giá tác dụng chống đông máu thực nghiệm viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 12.50 11.74 12.00 11.40 THỜI GIAN PT (S) 11.39 11.40 11.39 11.25 11.30 11.50 10.95 10.86 11.00 10.50 10.00 9.50 (thời gian đông máu PT biểu diến dạng X ± SE, n=8) Hình 3.2 Tác dụng viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam lên thời gian PT in vitro Nhận xét: - Chứng dương heparin nồng độ 0,2 UI/ml không làm thay đổi thời gian đông máu ngoại sinh PT in vitro so với chứng trắng nước cất (p > 0,05) - Chứng âm dung dịch tá dược với nồng độ 15 mg/ml không làm thay đổi thời gian đông máu PT in vitro so với chứng trắng nước cất, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - VHG ĐS-TT với nồng độ thử 0,125 mg/ml; 0,25 mg/ml; 0,5 mg/ml; mg/ml; mg/ml; mg/ml không làm thay đổi thời gian đông máu ngoại sinh PT in vitro so với chứng trắng, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 33 3.2 Bàn luận 3.2.1 Về tác dụng hạ lipid máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam 3.2.1.1 Về việc lựa chọn mơ hình gây tăng lipid máu thực nghiệm Chế độ ăn giàu chất béo nguyên nhân quan trọng gây rối loạn lipid máu Tuy nhiên có 30% cholesterol thể người có nguồn gốc ngoại sinh chế độ ăn cung cấp, 70% lại có nguồn gốc nội sinh tổng hợp gan [3] Đích tác dụng tiềm thuốc điều trị rối loạn lipid máu ức chế trình tổng hợp cholesterol nội sinh gan Vì việc xây dựng mơ hình thực nghiệm mơ tăng lipid máu nội sinh cần thiết [45] Mơ hình nội sinh thực cách dùng chất hoạt động bề mặt khơng ion hố Tween 80, Triton WR-1339 poloxamer 407 (P-407) dùng liều đơn tiêm tĩnh mạch màng bụng mà không cần dùng tới nguồn lipid ngoại sinh bổ sung đường ăn uống So với mơ hình tăng cholesterol ngoại sinh thức ăn, mơ hình nội sinh nhanh đơn giản hơn, phù hợp cho nghiên cứu ban đầu Mơ hình sử dụng Tween 80 để gây rối loạn lipid máu mô tả Kell, Correl [40] cho thấy Tween có khả gây tăng lipid nhanh, nhiên gây tăng thời gian ngắn đạt đỉnh 6-12h trở lại bình thường sau 24h, với việc gây độc tính động vật thí nghiệm nên sử dụng Milar cộng chứng minh poloxamer 407 (P-407) có khả làm tăng lipid máu tương đương với Triton WR-1339 an tồn hơn, khơng gây độc tính động vật thí nghiệm Triton WR-1339 nên mơ hình phổ biến sử dụng cho nghiên cứu [48] Vì vậy, đề tài sử dụng poloxamer 407 gây tăng lipid máu nội sinh hiệu tính an tồn Tham khảo liều dùng P-407 từ nghiên cứu trước [12], [16] nghiên cứu liều P-407 dùng 200 mg/kg chuột Sau chuột tiêm màng bụng P-407, nồng độ lipid máu bắt đầu tăng đạt cực đại sau 24 giờ, sau giảm dần bình thường, chúng tơi chọn thời điểm 24 sau tiêm P-407 để định lượng nồng độ lipid máu chuột thí nghiệm [18], [37] Đề tài sử dụng chuột nhắt trắng để làm động vật thí nghiệm nghiên cứu triển khai mơ hình gây tăng lipid máu tiêm màng bụng P-407 Nguyễn Thị Trang (2016) chuột nhắt chuột cống cho thấy hai động vật tương đồng khả gây tăng lipid máu, 34 chuột nhắt rẻ nguồn nguyên liệu sẵn có nên sử dụng chuột nhắt hoàn toàn phù hợp [18] Poloxamer gây tăng lipid máu theo chế chứng minh có liên quan đến nhiều enzym q trình chuyển hóa lipid: ức chế lipoprotein lipase (LPL) huyết tương [37] cholesterol 7α- hydroxylase (C7α H) [36]; tăng số lượng hoạt động 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzym A (HMG-CoA) reductase, giảm số lượng thụ thể LDL gan [43] Do đó, P-407 làm tăng nồng độ cholesterol toàn phần, triglycerid LDL-C Kết nghiên cứu 24 sau tiêm màng bụng P-407, lô chứng bệnh tất thông số lipid máu tăng lên rõ rệt so với lơ chứng sinh lý (p < 0,001), nồng độ LDL-C tăng 100%, cholesterol tăng 65,06% triglycerid tăng 45,70% so với lô chứng sinh lý Kết nghiên cứu ra, tất chuột lơ sau tiêm P-407 khơng có dấu hiệu bất thường, chuột lại bình thường, nhanh nhẹn, mắt sáng, lơng mượt, phân khơ, khơng có chuột chết Kết hoàn toàn phù hợp với đánh giá tính an tồn hiệu P-407 việc gây mơ hình rối loạn lipid máu nội sinh động vật thí nghiệm Atorvastatin sử dụng làm thuốc chứng dương nghiên cứu Atorvastatin dẫn xuất nhóm statin, có cấu trúc gần giống với 3-hydroxy3-methylglutaryl coenzym A (HMG-CoA) nên ức chế cạnh tranh với HMG-CoA reductase, làm giảm tổng hợp cholesterol, đồng thời làm tăng thụ thể LDL tế bào gan, giúp nhận LDL vào tế bào bị thoái lysosome, nên ưu tiên lựa chọn trường hợp tăng cholesterol máu [17], [29] Vì vậy, atorvastatin chọn làm thuốc chứng dương nghiên cứu Trong nghiên cứu Đỗ Quốc Hương (2015) gây mơ hình tăng lipid máu nội sinh poloxamer sử dụng atorvastatin 100 mg/kg làm giảm rõ số lipid máu, nghiên cứu sử dụng atorvastatin liều 100 mg/kg [12] Kết nghiên cứu ra, atorvastatin 100 mg/kg gây giảm rõ rệt nồng độ TC nồng độ LDL-C với tương ứng 30,07% 33,03%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) không làm thay đổi nồng độ TG Kết tương đồng với kết Tạ Thu Thủy (2016) gây mơ hình tăng lipid máu nội sinh P-407 cho thấy atorvastatin gây giảm nồng độ LDL-C TC chuột thực nghiệm [16] 35 3.2.1.2 Về ảnh hưởng VHG ĐS-TT đến số lipid máu mơ hình gây tăng lipid máu nội sinh P-407 Trên mơ hình gây tăng lipid máu nội sinh P-407, VHG ĐS-TT liều 200 mg/kg làm giảm nồng độ TC so với lô chứng bệnh (p < 0,05) với mức giảm 15,9%, không làm thay đổi nồng độ TG LDL-C so với lô chứng bệnh VHG ĐS-TT liều 400 mg/kg làm giảm rõ rệt nồng độ TC so với chứng bệnh với tỷ lệ giảm 20,44% (p < 0,001), ngồi cịn làm giảm có ý nghĩa thống kê nồng độ TG, LDL-C so với lô chứng bệnh (tỷ lệ giảm 16,20% 14,29%) Như vậy, VHG ĐS-TT liều 400 mg/kg thể tác dụng hạ lipid máu số TC, TG LDL-C, VHG ĐS-TT liều 200 mg/kg có tác dụng lên nồng độ TC; thấy tác dụng hạ lipid máu VHG ĐS-TT phụ thuộc liều, mức liều cao VHG ĐS-TT thể tác dụng hạ lipid máu tốt Trong ba số lipid máu, VHG ĐS-TT liều 400 mg/kg thể tác dụng hạ lipid tốt nồng độ cholesterol tồn phần (với tỷ lệ giảm 20,44%), điều liên quan đến chế tác dụng hoạt chất có viên Theo nghiên cứu Xia W (2011) [63], tam thất có tác dụng làm giảm nồng độ TC, TG, LDL-C huyết chuột thực nghiệm, đồng thời làm giảm hoạt động enzyme HMG-CoA reductase gan; chế tương đồng với chế giảm cholesterol nhóm statin Trong đó, theo nghiên cứu Wu J H (2013), hoạt chất saponin tam thất có tác dụng giảm nồng độ TC, TG, LDL-C thực nghiệm, đồng thời có khả tăng hoạt động enzym cholesterol 7α-hydroxylase (C7αH), thúc đẩy trình chuyển cholesterol thành acid mật, làm giảm nồng độ TC [62] Theo nghiên cứu Ji W (2008) dịch chiết nước đan sâm liều 150 mg/kg làm giảm nồng độ TC, TG, LDL-C huyết tương chuột thực nghiệm [34] Trong nghiên cứu chúng tôi, VHG ĐS-TT liều 400 mg/kg có tác dụng làm giảm nồng độ TC, TG, LDL-C, VHG ĐS-TT liều 200 mg/kg làm giảm nồng độ TC so với lô chứng bệnh, nguyên nhân khác biệt tác dụng mức liều so với nghiên cứu Ji W (2008) VHG ĐS-TT chứa thành phần khác ngồi đan sâm thí nghiệm thiết kế khác Như vậy, VHG ĐS-TT nghiên cứu thể tác dụng hạ lipid mô hình tăng lipid máu nội sinh P-407 tương đồng với kết nghiên cứu tác giả khác 36 3.2.2 Về tác dụng chống đông máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam Để đánh giá tác dụng chống đơng máu viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam, dùng số PT (đặc trưng cho đông máu ngoại sinh) APTT (đặc trưng cho đông máu nội sinh), tính theo đơn vị giây (s) Tiến hành đo máy phân tích đơng máu bán tự động Urit 610 3.2.1.1 Về tác dụng chống đông máu in vivo chuột bình thường VHG ĐS-TT  Về việc thiết kế thí nghiệm đánh giá tác dụng chống đông máu in vivo Để đánh giá tác dụng lên thời gian đơng máu in vivo chuột bình thường, đề tài sử dụng chuột nhắt trắng khỏe mạnh Chuột nhắt cho uống VHG ĐS-TT hai mức liều: liều 200 kg/mg (tương đương liều dùng người quy đổi hệ số chuột nhắt) liều 400 mg/kg (gấp đôi liều dùng người quy đổi hệ số chuột nhắt) Heparin sử dụng làm chứng dương có chế tác dụng lên thời gian đông máu rõ ràng, thông qua tạo phức với antithrombin III (kháng thrombin) Antithrombin III có huyết tương, làm tác dụng thrombin yếu tố đông máu IX, X, XI, XII hoạt hóa [17], [29] Kết nghiên cứu ra, heparin 1000 UI/kg tiêm da liều gây tăng rõ rệt thời gian đông máu nội sinh APTT chuột nhắt (p < 0,001) Do chế tác dụng heparin chủ yếu đường đông máu nội sinh nên thí nghiệm chưa có thay đổi thời gian đơng máu ngoại sinh PT so với nhóm chứng sinh lý (p > 0,05)  Về ảnh hưởng VHG ĐS-TT lên thời gian đông máu in vivo Theo kết nghiên cứu, VHG ĐS-TT liều 200 mg/kg liều 400 mg/kg gây kéo dài thời gian đông máu nội sinh APTT chuột nhắt lên cách có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh lý (p < 0,05); khơng có khác biệt tác dụng hai mức liều thử Thời gian APTT lô chuột dùng VHG ĐS-TT liều 200 mg/kg 400 mg/kg kéo dài (tương ứng 25,00 giây 25,33 giây) so với lô chứng sinh lý 21,20 giây Tuy nhiên, thí nghiệm này, VHG ĐS-TT mức liều thử chưa làm thay đổi thời gian đông máu PT đặc trưng cho đường đông máu ngoại sinh so với lô chứng sinh lý Trong nghiên cứu Saleh A (2009) [53], dịch chiết nước đan sâm mức liều 21 mg/kg 43 mg/kg làm kéo dài thời gian đông máu APTT, PT chuột lang bình thường khỏe mạnh 37 Cịn nghiên cứu Shen Qin cộng (2017) [54], Panax notogingseng saponin (PNS) thành phần lấy từ tam thất làm kéo dài thời gian đông máu APTT PT liều 100 mg/kg 200 mg/kg, chuột thực nghiệm gây tăng đông máu thrombin Trong thí nghiệm chúng tơi, chuột nhắt trắng bình thường khỏe mạnh, VHG ĐS-TT làm kéo dài thời gian đông máu nội sinh APTT, nhiên chưa làm thay đổi thời gian đông máu ngoại sinh PT, kết khác thiết kế thí nghiệm nghiên cứu; đáp ứng chuột lang chuột nhắt, chuột bình thường chuột bị gây tăng đông máu khác 3.2.1.2 Về tác dụng chống đông máu in vitro VHG ĐS-TT  Về việc thiết kế thí nghiệm đánh giá tác dụng chống đông máu in vitro Trong nghiên cứu, đề tài sử dụng heparin chất chống đông máu để làm chứng dương Trong trường hợp không sử dụng thuốc kháng vitamin K làm chứng dương chế thuốc làm giảm tổng hợp yếu tố đông máu sản xuất gan Do có cấu trúc gần giống vitamin K, ức chế cạnh tranh enzym epoxid- reductase, làm cản trở việc khử vitamin K-epoxid thành vitamin K cần cho carboxyl hóa chất tiền tố đơng máu II, VII, IX, X thành yếu tố có hoạt tính tham gia vào q trình đơng máu Vì thuốc kháng lại tác dụng vitamin K, tác động yếu tố đông máu gan nên thuốc tác dụng vào thể (in vivo) [17], [29] Trong đó, heparin có tác dụng chống đơng máu in vivo in vitro thông qua tạo phức với antithrombin III (kháng thrombin) Antithrombin III có huyết tương, làm tác dụng thrombin yếu tố đông máu IX, X, XI, XII hoạt hóa [17], [29] Việc lựa chọn heparin hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu này, tương đồng với nghiên cứu trước Li C.T (2013) [44] Lau A J (2009) [41] Tuy nhiên, yếu tố đơng máu XII, XI, X, IX chủ yếu kích hoạt đường đơng máu nội sinh nên kết nghiên cứu cho thấy heparin kéo dài thời gian APTT (đặc trưng đường đông máu nội sinh), mà không ảnh hưởng đến PT (đặc trưng cho đông máu ngoại sinh) Nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2017) [20] sử dụng heparin với nồng độ 0,2 UI/ml cho kết phù hợp Trong thí nghiệm này, chúng tơi sử dụng heparin nồng độ 0,2 UI/ml phù hợp với nghiên cứu Kết nghiên cứu ra, heparin 38 0,2 UI/ml kéo dài thời gian APTT(s) lên cách có ý nghĩa thống kê so với chứng trắng nước cất (p < 0,001) Thiết kế thí nghiệm phù hợp việc sử dụng thêm mẫu trắng (nước cất) chứng âm (dung dịch tá dược) nhằm kiểm tra loại bỏ ảnh hưởng tá dược lên thời gian đông máu Theo kết nghiên cứu, tá dược có VHG ĐS-TT không làm thay đổi thời gian đông máu in vitro so với chứng trắng (p > 0,05)  Về ảnh hưởng VHG ĐS-TT lên thời gian đông máu in vitro Dung dịch viên hoàn giọt thử in vitro với dãy nồng độ 0,125-0,25-0,5-1-25 mg/ml, nồng độ sử dụng nhiều nghiên cứu tác dụng chống đông máu in vitro trước [20], [41] Theo kết nghiên cứu, viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam không làm thay đổi thời gian đông máu in vitro (p > 0,05) Theo nghiên cứu Lau A J (2009) [41], dịch chiết methanol tam thất thô nồng độ 6,7 mg/ml làm kéo dài thời gian đông máu PT, APTT in vitro so với nhóm chứng Cịn nghiên cứu Wang C S (1978) [55], dịch sắc nước đan sâm 20% (tính theo dược liệu) có tác dụng kéo dài thời gian đơng máu APTT in vitro so với nhóm chứng Trong nghiên cứu Li C T (2013) [44], loài Panax: P gingseng, P quinquefolius, P notogingseng cho thấy dịch chiết nước tam thất nồng độ 0,05 mg/ml kéo dài đáng kể thời gian đông máu APTT, PT so với nhóm chứng Trong nghiên cứu chúng tơi, VHG ĐS-TT thể tác dụng kéo dài thời gian đông máu APTT in vivo chưa thể tác dụng thí nghiệm in vitro Như vậy,VHG ĐS-TT chưa thể tác dụng lên thời gian đông máu thí nghiệm hạn chế mẫu thử in vitro từ chế phẩm so với dịch chiết, cao dược liệu độ tinh khiết Các tá dược có VHG ĐS-TT với hàm lượng cao ảnh hưởng đến phản ứng hoạt chất có tác dụng với yếu tố đơng máu huyết tương 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nội dung nghiên cứu thu kết sau: Về tác dụng hạ lipid máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam thực nghiệm: - Viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam mức liều 200 mg/kg làm giảm nồng độ cholesterol tồn phần so với lơ chứng bệnh, tỷ lệ giảm 15,9% (p < 0,05), mức liều chưa làm thay đổi nồng độ triglycerid LDL- C so với lô chứng bệnh (p > 0,05) mơ hình gây tăng lipid máu nội sinh poloxamer 407 - Viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam mức liều 400 mg/kg làm giảm nồng độ cholesterol toàn phần tỷ lệ giảm 20,44% (p < 0,001), nồng độ triglycerid giảm 16,2% (p < 0,01), nồng độ LDL-C giảm 14,29% (p < 0,05) so với lơ chứng bệnh mơ hình gây tăng lipid máu nội sinh poloxamer 407 Về tác dụng chống đơng máu viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam thực nghiệm: - Trên thí nghiệm chống đơng máu in vivo, viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam mức liều 200 mg/kg 400 mg/kg làm kéo dài thời gian đông máu nội sinh APTT (p < 0,05) so với lô chứng sinh lý (21,20 giây) tương ứng 25,00 giây 25,33 giây; mức liều chế phẩm không làm thay đổi thời gian đông máu ngoại sinh PT so với lô chứng sinh lý - Trên thí nghiệm chống đơng máu in vitro, viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam chưa thể tác dụng chống đông mức nồng độ thử 0,125 mg/ml; 0,25 mg/ml; 0,5 mg/ml; mg/ml; mg/ml; mg/ml (p > 0,05) so với chứng trắng KIẾN NGHỊ Trên sở kết đạt được, chúng tơi xin có số kiến nghị để đánh giá thêm tác dụng chế hạ lipid máu, chống đơng máu tính an toàn chế phẩm viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam sau:  Nghiên cứu tác dụng chống kết tập tiểu cầu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam thực nghiệm 40  Tiếp tục đánh giá tác dụng hạ lipid máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam mơ hình tăng lipid máu ngoại sinh  Nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam để xác định tính an tồn chế phẩm 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Minh An (2004), "Vữa xơ động mạch", Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, tr.100-106 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr.733-738, 776-780 Bộ môn hóa sinh Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Hóa sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.318-376 Bộ môn Sinh Lý học (2006), Sinh Lý học tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.70-73 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội tiết Chuyển hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.255-265 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.751-753, 886-887 Tào Duy Cần (2007), Cây thuốc vị thuốc thuốc Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, tr.78, 194-195 Phạm Tử Dương (2007), Thuốc tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.647-688 Đỗ Quý Hai, Nguyễn Bá Lộc (2011), Giáo trình Hóa Sinh, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, tr.34-46 10 Nguyễn Thị Minh Hằng (2001), Nghiên cứu tác dụng chống đông máu hạ lipid máu đan sâm thuốc sinh hóa thang, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu, Hà Nội, tr.9-14 12 Đỗ Quốc Hương (2015), Nghiên cứu độc tính hiệu viên nang Lipidan điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà nội 13 Nguyễn Ngọc Minh (2007), Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.414-441 14 Đỗ Trung Phấn (2017), Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Viện huyết học truyền máu Trung ương, tr.80-85 15 Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học truyền máu sau Đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.247-255 16 Tạ Thu Thủy (2016), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu cao lỏng Đại An, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược Lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.91-102, 113-127 18 Nguyễn Thị Trang (2016), Triển khai mơ hình gây tăng lipid máu Poloxamer động vật thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Trí (2008), Đơng máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.40-64 20 Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2017), Nghiên cứu tác dụng chống đông máu phân đoạn dịch chiết Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M Feng) in vitro, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngành Dược học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Lân Việt (2003), "Rối loạn lipid máu", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.85-95 TIẾNG ANH 22 Beaumont J L., Carlson L A., et al (1972), "Classification of hyperlipidemias and hyperlipoproteinemias", Arq Bras Cardiol, 25(1), pp.97-109 23 Bloom A L (1990), "Physiology of blood coagulation", Pathophysiology of Haemostasis and Thrombosis, 20(1), pp.14-29 24 Chait A., Haffner S (2001), "Diabetes, lipids and atherosclerosis", Endocrinology Fourth edition, W.B Saunders Company, pp.941-953 25 Chen Xiuping, Guo Jiajie, et al (2014), "The anticancer properties of Salvia miltiorrhiza Bunge (Danshen): A systematic review", Medicinal Research Reviews, 34(4), pp.768-794 26 Crawley J T., Zanardelli S., et al (2007), "The central role of thrombin in hemostasis", J Thromb Haemost, 5(1), pp.95-101 27 Duan L., Xiong X., et al (2017), "Panax notoginseng Saponins for Treating Coronary Artery Disease: A Functional and Mechanistic Overview", Front Pharmacol, 8, pp.702 28 Fredrickson D.S., Lees R S (1965), "A system of phenotyping hyperlipoproteinemia", Circulation, 31, pp.321-327 29 Goodman Louis Sanford (2018), Goodman and Gilman's the pharmacological basis of therapeutics, McGraw-Hill, New York, pp.585-611 30 Hall J E (2015), Guyton and Hall textbook of medical physiology, Elsevier Health Sciences, pp.451-460 31 Howard BV and Howard WJ (2005), "Pathophysiologyand treatment of Lipid Disorder in Diabetes", Joslin diabetes center fifteen Edition, pp.564-584 32 Hu L., Shi Y., et al (2015), "Enhancement of Oral Bioavailability of Curcumin by a Novel Solid Dispersion System", AAPS PharmSciTech, 16(6), pp.1327-34 33 Hugel Helmut M., Jackson Neale (2014), "Danshen diversity defeating dementia", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 24(3), pp.708-716 34 Ji W., Gong B Q (2008), "Hypolipidemic activity and mechanism of purified herbal extract of Salvia miltiorrhiza in hyperlipidemic rats", J Ethnopharmacol, 119(2), pp.291-298 35 Ji W., Gong B Q (2007), "Hypolipidemic effects and mechanisms of Panax notoginseng on lipid profile in hyperlipidemic rats", J Ethnopharmacol, 113(2), pp.318-324 36 Johnston T P., Nguyen L B., et al (2001), "Potency of select statin drugs in a new mouse model of hyperlipidemia and atherosclerosis", Int J Pharm, 229(1-2), pp.75-86 37 Johnston T P., Palmer W K (1993), "Mechanism of poloxamer 407-induced hypertriglyceridemia in the rat", Biochem Pharmacol, 46(6), pp.1037-42 38 Junge T (2006), "Blood clotting mechanism"", Surgical Technologist, 38(10), pp.13-18 39 Karen Whalen Richard Finkel (2015), "Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia", Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology 6th edition, Wolters Kluwer, pp.311-325 40 Kellner A., Correll J W., et al (1951), "Sustained hyperlipemia induced in rabbits by means of intravenously injected surface-active agents", The Journal of experimental medicine, 93(4), pp.373-384 41 Lau Aik-Jiang, Toh Ding-Fung, et al (2009), "Antiplatelet and anticoagulant effects of Panax notoginseng: comparison of raw and steamed Panax notoginseng with Panax ginseng and Panax quinquefolium", Journal of ethnopharmacology, 125(3), pp.380-386 42 Lee H U., Bae E A., et al (2005), "Hepatoprotective effect of ginsenoside Rb1 and compound K on tert-butyl hydroperoxide-induced liver injury", Liver Int, 25(5), pp.1069-1073 43 Leon Carlos, Wasan Kishor M., et al (2006), "Acute P-407 administration to mice causes hypercholesterolemia by inducing cholesterolgenesis and downregulating low-density lipoprotein receptor expression", Pharmaceutical research, 23(7), pp.1597-1607 44 Li C T., Wang H B., et al (2013), "A comparative study on anticoagulant activities of three Chinese herbal medicines from the genus Panax and anticoagulant activities of ginsenosides Rg1 and Rg2", Pharm Biol, 51(8), pp.1077-1080 45 Liu X M., Wu, F H., (2004), "Comparison of animal models of hyperlipidemia", Journal of Chinese Integrative Medicine, 2(2), pp.132-134 46 Liu Z H., Li X J., et al (2017), "Preparation and Characterization of Silymarin Synchronized and Sustained Release Dropping Pill", Curr Drug Deliv, 14(5), pp.650-657 47 Mary J.M., John P.K (2001), "Disorder of lipoprotein metabolism", Basic & Clinical Endocrinology 6th edition, pp.716-744 48 Millar J S., Cromley D A., et al (2005), "Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339", J Lipid Res, 46(9), pp.2023-2028 49 Palta S., Saroa R., et al (2014), "Overview of the coagulation system", Indian J Anaesth, 58(5), pp.515-23 50 Rader D.J and Hobbs H.H (2005), "Disorders of Lipoprotein Metabolism", Harrison's principles of Internal medicin sixteenth edition, pp.2287 – 2298 51 Reiner Z., Catapano A L., et al (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: the Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS)", Eur Heart J, 32(14), pp.1769-1818 52 Roger Walker, Cate Whittlesea (2012), Clinical pharmacy and therapeutics, Elsevier Health Sciences, pp.376-389 53 Saleh Ameen Ahmed (2009), "The physiological changes in blood coagulation parameters induced by the therapeutic doses of the Chinese Danshen plant (Salvia miltiorrhiza) in male guinea pigs (Cavia porcellus)", Journal of Biological Sciences, 9(1), pp.73-77 54 Shen Qin, Li Jun, et al (2017), "Panax notoginseng saponins reduce high-risk factors for thrombosis through peroxisome proliferator-activated receptor -γ pathway", Biomedicine & Pharmacotherapy, 96, pp.1163-1169 55 Wang C S., Chen C S., et al (1978), "In vitro Radix salviae miltiorrhizae action on blood anticoagulation and fibrinogenolysis", Chin Med J (Engl), 4(2), pp.123126 56 Wang C Z., Xie J T., et al (2007), "Chemopreventive effects of Panax notoginseng and its major constituents on SW480 human colorectal cancer cells", Int J Oncol, 31(5), pp.1149-56 57 Wang X P., Wang P F., et al (2019), "Investigating the effects and possible mechanisms of danshen- honghua herb pair on acute myocardial ischemia induced by isoproterenol in rats", Biomed Pharmacother, 118, pp.109-268 58 Wang Ya-Li, Zhang Qian, et al (2019), "Screening of blood-activating active components from Danshen–Honghua herbal pair by spectrum-effect relationship analysis", 54, pp.149-158 59 Wasan K M., Subramanian R., et al (2003), "Poloxamer 407-mediated alterations in the activities of enzymes regulating lipid metabolism in rats", J Pharm Pharm Sci, 6(2), pp.189-197 60 WHO (2002), "Chapter 4: Quantifying selected major risks to health", The World Health Report - Reducing Risks, Promoting Healthy Life, pp.47-97 61 Wout Z G., Pec E A., et al (1992), "Poloxamer 407-mediated changes in plasma cholesterol and triglycerides following intraperitoneal injection to rats", J Parenter Sci Technol, 46(6), pp.192-200 62 Wu Jian-Hong, Leung George Pak-Heng, et al (2013), "Suppression of dietinduced hypercholesterolaemia by saponins from Panax notoginseng in rats", Journal of Functional Foods, 5(3), pp.1159-1169 63 Xia W., Sun C., et al (2011), "Hypolipidemic and antioxidant activities of sanchi (radix notoginseng) in rats fed with a high fat diet", Phytomedicine, 18(6), pp.516-520 64 Yin Shi-Jun, Luo Ying-Qing, et al (2020), "Antithrombotic effect and action mechanism of Salvia miltiorrhiza and Panax notoginseng herbal pair on the zebrafish", 15, pp.1-10 65 Zhao H., Han Z., et al (2017), "Therapeutic Potential and Cellular Mechanisms of Panax Notoginseng on Prevention of Aging and Cell Senescence-Associated Diseases", Aging Dis, 8(6), pp.721-739 66 Zhu Lianqing, Wang Zicai, et al (2010), "Dual Magnetic Circuit Magnetic Bead Coagulation Test Method", Proceedings of SPIE - The International Society for Optical Engineering, 7544, pp.1-6 WEBSITE 67 Công ty cổ phần công nghệ cao Traphaco (2020), Retrieved, from http://www.traphaco.com.vn/vi/san-pham/131-dan-sam-tam-that.html 68 Tasly Phar International Co Ltd (2020), https://www.tasly.com/index.php?v=listing&cid=141 Retrieved, from ... giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam? ?? với mục tiêu chính: - Đánh giá tác dụng hạ lipid máu thực nghiệm viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam - Đánh giá tác dụng chống đơng máu thực nghiệm. .. Nghiên cứu tác dụng chống kết tập tiểu cầu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam thực nghiệm 40  Tiếp tục đánh giá tác dụng hạ lipid máu viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam mơ... nghiệm viên hoàn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam, nghiên cứu thực hiện: Nội dung 2: đánh giá tác dụng chống đơng máu viên hồn giọt chứa đan sâm, tam thất Việt Nam với phần: - Đánh giá tác dụng

Ngày đăng: 18/11/2020, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w