1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DỰA TRÊN SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

15 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG - ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DỰA TRÊN SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ MỤC LỤC Mở đầu Mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2015 Cơ hội thách thức đổi mơ hình tăng trưởng dựa đổi công nghệ sáng tạo 10 2.1 Cơ hội 10 2.2 Thách thức 11 Kết luận 14 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Mở đầu Sau 30 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận phát triển kinh tế - xã hội nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng Tăng trưởng kinh tế trì liên tục, mức tương đối cao thập kỷ Đi kèm với tăng trưởng kinh tế việc huy động nguồn lực cho tăng trưởng, trình độ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Việt Nam vượt ngưỡng thu nhập thấp, trở thành nước thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng giảm dần năm gần đây: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1990-2000 đạt trung bình 7,6%; giảm xuống 6,8% giai đoạn 2001-2010 5,8% cho giai đoạn 2011-2015 Năm 2016 tăng trưởng đạt 6,8%, tăng trưởng tháng đầu năm 2017 đạt 5,73% làm cho mục tiêu tăng trưởng 6,7% năm 2017 đối mặt với nhiều khó khăn1 Chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam khẳng định Đại hội Đảng lần thứ XI XII, nhấn mạnh tăng trưởng cần chuyển dần sang dựa vào công nghệ, dựa vào đổi sáng tạo Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế đề giải pháp lớn nhằm tiếp tục đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Chính phủ ban hành Nghị số 27/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 05-NQ/TW Bài viết phân tích thực trangđổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam thời gian qua nêu lên số hội, thách thức nước ta thực đổi mơ hình tăng trưởng dựa vào đổi sáng tạo TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2015 Trong thời gian qua, phát triển kinh tế tiếp tục thúc đẩy theo hướng tăng thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Tỷ lệ dân số có việc làm giai đoạn 2011-2015 đạt 58%, cao so với giai đoạn 2006-2010 55%, góp phần vào ổn định xã hội2 Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp tục đẩy mạnh đạt số kết Tỉ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến GDP tăng từ 12,9% năm 2011 lên 13,6% năm 2015 Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm dần từ 11,4% năm 2012 xuống 9,6% năm 2015 Cơ cấu xuất chuyển dịch phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, gia tăng dần tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến xuất Hình 1: Đóng góp yếu tố sản xuất cho tăng trưởng Labor Capital TFP 11.9 28.9 78.2 66.7 51.3 21.4 26.4 19.8 2001-2005 -4.5 2006-2010 2011-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016b) Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011-2015 Song song với đó, nỗ lực cải cách cải thiện số số chất lượng tăng trưởng, đưa kinh tế có xu hướng phát triển theo chiều sâu Tốc độ tăng suất lao động (NSLĐ) giai đoạn 2011-2015 mức trung bình 4,3%, cao so với 3,4% giai đoạn 2006-20103; đóng góp nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế nâng từ mức -4,5% giai đoạn trước lên 29% giai đoạn 2011-2015 (Hình 1) Tổng cục Thống kê (2016) Theo Báo cáo suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tổng cục thống kê (2016) TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Chất lượng nguồn nhân lực bước đầu cải thiện, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chỉ số lực cạnh tranh đào tạo giáo dục bậc cao tăng từ vị trí 105/142 năm 2011 lên vị trí thứ 95/140 nước năm 2015 theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới Tuy nhiên, đạt số kết ban đầu, bản, mơ hình tăng trưởng nước ta chủ yếu dựa phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học công nghệ, lao động có kỹ năng, thể sau: - Thứ nhất, tốc độ tăng NSLĐ toàn kinh tế chậm cải thiện dựa nhiều vào ngành thâm dụng vốn Mặc dù xu hướng chuyển dịch lao động từ ngành nông, lâm thủy sản sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên, nhiên tỷ trọng lao động nước ta chủ yếu tập trung ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Năm 2015, lực lượng lao động ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 44% tổng lực lượng lao động tồn quốc4 Ngồi ra, lao động khơng có chun môn kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn không cho thấy cải thiện qua năm (năm 2015 81,9%, cao mức năm 2007 78,8%), có 18,1% tổng số lao động làm việc có trình độ từ sơ cấp nghề trở lên, thấp tỷ lệ lao động có cấp/chứng tổng lực lượng lao động (20,3%) vào năm 20155 Do lao động tập trung nhiều vào khu vực nông – lâm – thủy sản tỷ trọng lao động chưa đào tạo lớn dẫn đến NSLĐ chung toàn kinh tế chậm cải thiện (Hình 2) Năng suất lao động toàn kinh tế năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 79,4 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động), tăng 6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm Hình2: NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ khu vực kinh tế năm 2016 Tổng cục Thống kê Bộ Công thương (2016), Dự thảo Đề án ” Kế hoạch cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020” TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Công nghiệp - Xây dựng 120.0 Mức NSLĐ 100.0 Dịch vụ Nền kinh tế 80.0 60.0 Nông lâm nghiệp, thủy sản 40.0 20.0 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Tốc độ tăng NSLĐ 6.0 7.0 8.0 Nguồn: Viện Năng suất (2016) Ngành công nghiệp Việt Nam có NSLĐ cao so với suất chung toàn kinh tế, nhiên chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp công nghệ thấp trung bình Theo phân ngành cấp I, NSLĐ ngành cơng nghiệp chủ yếu dựa vào đóng góp ngành khai khoáng (1.696 triệu đồng/lao động) ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí (1.147 triệu đồng/lao động)6 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mức thấp (71 triệu đồng/lao động) - thấp mức NSLĐ chung kinh tế cao NSLĐ lĩnh vực nơng nghiệp (31,1 triệu đồng/lao động) (Hình 3) Hình 3: Năng suất lao động số ngành kinh tế năm 2015 (giá thực tế) Khai khoáng Kinh doanh bất động sản SXPP điện, khí đốt Tài chính, ngân hàng, bảo… Thông tin truyền thông 87.0 Vận tải, kho bãi 71.9 CN CB, CT 71.0 Xây dựng 66.5 Lưu trú ãn uống 63.7 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa 63.4 NLN,TS 30.6 Tổng số 79.4 0.0 1695.6 1284.7 1146.6 631.1 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 Tổng số NLN,TS Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa Lưu trú ãn uống Xây dựng CN CB, CT Vận tải, kho bãi Thông tin truyền thơng Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm SXPP điện, khí đốt Kinh doanh bất động sản Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhìn chung, đến tăng trưởng NSLĐ Việt Nam chủ yếu đóng góp chuyển dịch cấu từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao hơn, Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 đóng góp tăng suất nội ngành có cải thiện, thấp Đóng góp chuyển dịch cấu chiếm 37,7% giai đoạn 2011-2013, giảm xuống cịn 5,9% năm 2014 (Hình 4) Hình 4: Đóng góp chuyển dịch cấulao động tăng suất nội ngành đến tăng suất lao động 100% 5.9 90% 80% 70% 60% 46.8 67.1 37.7 59.1 50% 94.1 40% 30% 20% 10% 53.2 33.0 62.3 40.9 0% 2001-2005 2006 Do tăng NSLĐ nội ngành 2008-2010 2011-2013 2014 Do chuyển dịch cấu lao động Nguồn: Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007, 2016) Chuyển dịch cấu ngành đóng góp chuyển dịch cấu ngành vào chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Công nghiệp chế biến, chế tạo ngành dẫn dắt tăng trưởng NSLĐ, tiếp tục tập trung cao ngành công nghệ thấp (dệt may, da giày, chế biến thực phẩm) đến trung bình7 (sản xuất kim loại, thiết bị điện, phương tiện vận tải …) Năm 2015, ngành công nghệ thấp công nghiệp chế biến thực phẩm, may mặc da giày ngành cơng nghệ trung bình ngành khai khống (phi kim loại), ngành thép (kim loại đúc sẵn) đóng góp tới 49% giá trị gia tăng tồn ngành Điện tử, máy tính sản phẩm quang học ngành cơng nghệ cao tăng nhanh đóng góp giá trị tăng thêm (12,2%) lao động (5,25%) Mặc dù vậy, 3/5 ngành chủ yếu tập trung khâu gia công, lắp ráp (dệt may, da giày điện tử) Điều cho thấy phát triển cơng nghiệp khó nâng lên khơng có chuyển biến cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghệ cao kèm với giá trị gia tăng cao Năm 2012, riêng ngành công nghệ thấp (chế biến thực phẩm, may mặc, da giày) ngành công nghệ trung bình khống phi kim loại kim loại đúc sẵn chiếm 49,2% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp Tính tốn theo số liệu Tổng cục thống kê TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Ngành công nghệ cao (điện tử) tập trung khu vực có vốn nước ngồi lại hoạt động khâu lắp ráp, nhập linh phụ kiện, có giá trị nước thấp 8, chủ yếu tận dụng lao động chi phí rẻ ưu đãi sách nên tạo đột phá tăng trưởng NSLĐ, chi phí lao động ngày trở nên đắt Việt Nam9 So sánh nước khu vực cho thấy,NSLĐ nước ta mức thấp so với nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối tính chênh lệch NSLĐ Việt Nam với hầu ASEAN trình độ phát triển cao lại gia tăng.Năng suất lao động10 năm 2013 Singapore cao gấp 14,5 lần Việt Nam, Nhật gấp 8,5 lần, Hàn Quốc gấp 7,3 lần, Malaysia gấp lần, Thái Lan gấp 2,9 lần, Indonesia gấp 2,6 lần, Philippines gấp 1,9 lần (TCTK, 2016) - Thứ hai, đóng góp TFP cịn thấp Việc gia tăng đầu vào (vốn lao động) đóng góp khoảng 65% vào tăng trưởng (năm 2015) Vốn người, công nghệ, hiệu quản lý Nhà nước (thể gộp TFP) đóng góp khoảng 35% (hình 5) Nếu bóc tách yếu tố đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ vốn người TFP đóng góp tỷ trọng nhỏ, chủ yếu tăng cường độ vốn.11 Do đó, gia tăng NSLĐ chủ yếu nhờ đóng góp vốn Đóng góp TFP vào tăng trưởng thấp so với nước khác khu vực giai đoạn như: Ấn Độ (49%), Thái lan Philippines (70%), Malaysia (64%), Indonessia (37%) hay kinh tế chuyển đổi Trung quốc (39%) Tốc độ tăng NSLĐ cải thiện thấp so với thông lệ nước thành công, không đủ để bù đắp xu hướng giảm sút tốc độ tăng lao động phục hồi đà tăng trưởng kinh tế Ví dụ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc phải trì tăng trưởng 9-10% 2-3 thập kỷ Hình 5: Đóng góp nhân tố vào GDP giai đoạn 2001 -2015 Tỷ lệ cung ứng nước ngành điện tử gia dụng đạt cao 30-35%; điện tử tin học, viễn thông 15%; điện tử chuyển dụng 5% Nguồn: Dự thảo đề án công nghiệp hỗ trợ Bộ Công thương (2014) Tỷ trọng chi lương tổng giá trị gia tăng doanh nghiệp tạo ngày tăng, từ 50,9% năm 2000 lên 64.5% năm 2012 10 Theo tính tốn Tổ chức Năng suất châu Á (APO Productivity Databook 2015) 11 Ước tính giai đoạn 2000-2012, đóng góp TFP vốn người vào tăng NSLĐ Việt Nam vào khoảng gần 7%, thấp so với nước khu vực TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Đóng góp nhân tố vào GDP 100 80 60 40 20 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -20 -40 TFP Lao động Vốn Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016a)12 Nhìn chung, cải thiện TFP từ năm 2011 đến chủ yếu kết thực số sách, giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, lấy lại niềm tin cho thị trường tiếp tục huy động vốn lao động, mà chưa có đóng góp đáng kể gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực, vốn người công nghệ Hiệu sử dụng lao động, vốn (cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, nhà xưởng …), đất đai tài ngun thiên nhiên cịn thấp, gây lãng phí nguồn lực ảnh hưởng tiêu cực đến chức phân phối lần đầu tăng trưởng, gây tổn hại đến môi trường sinh thái Hiệu sử dụng nguồn lực thấp lại gắn nhiều với khu vực kinh tế Nhà nước Các DNNN nắm giữ khối tài sản lớn khu vực doanh nghiệp khối tài sản chưa sử dụng hiệu quả, chưa tạo lợi nhuận để đầu tư vào công nghệ, đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ13 - Thứ ba, mức độ đóng góp KHCN kinh tế khiêm tốn Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu cho thấy mức độ sẵn sàng cơng nghệ Việt Nam có cải thiện đơi chút, mức thấp so với nước giới Năm 2014 -2015, đánh giá sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,12 điểm điểm tối đa 7, đứng thứ 99 tổng số 144 nước Báo Tổng cục Thống kê (2016a), “Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam” Theo TCTK (2014), DNNN chiếm 32% nguồn vốn kinh doanh, 39% tài sản cố định đầu tư dài hạn tạo 24% doanh thu, 20% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm tỷ trọng nhỏ lĩnh vực thương mại nội địa, nông thủy sản … Năm 2013, DNNN ngành, “công nghiệp chế biến”, “xây dựng” “bán buôn, bán lẻ" đạt tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn kinh doanh 3,3% Đây nhóm ngành có nhiều DNNN thua lỗ mức cao Vinashin năm 2008, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam Tổng công ty xây dựng Sông Hồng năm 2009, Vinalines 2011-2013.v.v 12 13 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 cáo năm 2015-2016, sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,32 điểm, đứng thứ 92 140 nước14 Về số đổi mới, theo đánh giá WEF, năm 2014 -2015, Việt Nam đạt 3,12 điểm, đứng thứ 87 bảng xếp hạng Năm 2015-2016, số đổi Việt Nam 3,25, đứng thứ 73 tổng số 140 nước Trong đó, theo báo cáo số Đổi sáng tạo tồn cầu Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Việt Nam giảm bậc so với năm 2015 (từ thứ 52/141 xuống 59/128 quốc gia với số điểm đạt 35,4/100 điểm), thấp nhiều so với nước ASEAN 15 Mặc dù có cải thiện đáng kể, đánh giá góc độ KHCN Việt Nam đứng mức trung bình so với giới Đây yêu cầu cấp thiết Việt Nam việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế năm tới thông qua phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ Ngồi ra, điều đặc biệt lưu ý số tiêu khác liên quan đến KHCN Việt Nam lại tụt lùi so với nước khác như: + Tổng chi quốc gia cho NC&PT (GERD)16 mức thấp so với khu vực giới Tỷ lệ GERD/GDP Việt Nam năm 2011 0,21%, tương đương với tỷ lệ Thái Lan năm 2007; cao Indonesia (0,15%) Philippines (0,11%) bẳng 1/3 Malaysia (0,7%) thấp xa so với Hàn Quốc (3,4%) + Chi cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2013-2014 xếp thứ 59 (giảm 17 bậc sau năm), Malaysia xếp thứ 17, Indonesia 23, Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) đánh giá lực cạnh tranh kinh tế dựa 114 tiêu tác động tới vấn đề tạo việc làm, tăng NSLĐ tăng GDP Những tiêu nhóm lại thành 12 trụ cột gồm: thể chế, sở hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, sức khỏe giáo dục phổ thông, giáo dục đào tạo bậc cao hơn, hiệu thị trường hàng hóa, hiệu thị trường lao động, phát triển thị trường tài chính, sẵn sàng công nghệ, qui mô thị trường, tinh tế kinh doanh đổi Trong số 12 trụ cột quan trọng để đánh giá số cạnh tranh GCI, có trụ cột liên quan đến khoa học công nghệ: Trụ cột số - Sự sẵn sàng công nghệ: Đánh giá nhanh nhạy kinh tế tiếp nhận cơng nghệ có để nâng cao NSLĐ ngành kinh tế, nhấn mạnh cụ thể vào khả ứng dụng đầy đủ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) hoạt động hàng ngày trình sản xuất để tăng hiệu tạo điều kiện cho đổi nâng cao khả cạnh tranh Không quan trọng công nghệ sử dụng phát triển biên giới quốc gia miễn nâng cao NSLĐ Trụ cột số 12 – Sáng tạo đổi mới: Trụ cột cuối số cạnh tranh GCI tập trung vào đổi cơng nghệ Đổi đóng vai trị đặc biệt quan trọng cho kinh tế tiếp cận biên giới kiến thức khả tạo nhiều giá trị cách đơn tích hợp thích ứng cơng nghệ ngoại sinh khơng tác dụng Trong kinh tế này, doanh nghiệp phải thiết kế phát triển sản phẩm trình để trì lợi cạnh tranh, đồng thời chuyển sang hoạt động có giá trị gia tăng cao 15 Nghị 19/2017/NQ-CP Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 14 chi quốc gia cho NC&PT (GERD) tiêu thống kê quan trọng hàng đầu Đây tiêu sử dụng để đánh giá cường độ NC&PT quốc gia (Tỷ lệ chi quốc gia cho NC&PT GDP) để so sánh quốc tế 16Tổng TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Philippines 51, Thái Lan 60 Cambodia 57 Riêng chi Chính phủ cho sản phẩm công nghệ Việt Nam xếp hạng số tiêu chí đạt mức xếp thứ 30 năm 2013-2014, giảm bậc so với năm trước Về lĩnh vực này, Singapore dẫn đầu khối ASEAN với vị trí thứ giới, Malaysia thứ 4, Indonesia 25, Cambodia 46, Philippines 85 Thái Lan 105 + Chất lượng nghiên cứu KHCN Việt Nam xếp hạng 89 (tụt bậc sau năm), tiêu này, Malaysia xếp thứ 27, Indonesia 46, Thái Lan 60, Philippines 91 Cambodia 101 + Số lượng nhà khoa học kỹ sư Việt Nam xếp thứ 88 giới (giảm 37 bậc so với 2008-2009), thứ hạng Malaysia 19, Indonesia 40, Thái Lan 56, Philippine 87 Cambodia 110 + Về tỷ lệ sáng chế ứng dụng (trên triệu dân), Việt Nam xếp thứ 92 giới năm 2013-2014, tụt bậc sau năm, Malaysia xếp thứ 31, Thái Lan 71, Philippines 84, Indonesia 103 Cambodia xếp thứ 126 Cơ hội thách thức đổi mơ hình tăng trưởng dựa đổi công nghệ sáng tạo 2.1 Cơ hội - Việt Nam nằm khu vực Đông Á động tăng trưởng nhanh,đặc biệt khu vực Đông Nam Á đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất17; Khu vực châu Á – Thái Bình Dương, điểm đến quan trọng công ty đa xuyên quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo đột phá công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất với kết hợp hệ thống thực hệ thống ảo; phá bỏ giới hạn vật chất q trình phát triển; tạo quy mô tốc độ phát triển nhanh mạnh chưa có tiền lệ lịch sử kinh tế, xã hội mơi trường tồn cầu, khu vực kinh tế Nhận thức 17 Tính tốn Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 10 tầm quan trọng này, nước khu vực đổi mơ hình tăng trưởng, tăng trưởng dựa nhiều vào công nghệ đổi Đối với Việt Nam, Chính phủ nỗ lực thực đổi mơ hình tăng trưởng với nhiều biện pháp sách thực ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ : Về việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ - Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế nước ta ngày thêm sâu rộng Công đồng kinh tế ASEAN thành lập với tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, tự lưu chuyển vốn lao động có tay nghề; Các hiệp định thương mại tự hệ FTA EU với cam kết chưa có quyền người lao động, cải cách DNNN, đấu thầu mua sắm cơng, bảo vệ sở hữu trí tuệ,.v.v ký kết, chờ phê chuẩn Điều mở hội cho Việt Nam việc học hỏi, hợp tác chuyển giao công nghệ - Năng lực đổi sáng tạo có chuyển biến tích cực Năm 2017, Việt Nam xếp hạng thứ 47/127 đổi sáng tạo toàn cầu, vượt 12 bậc so với 2016 (xếp thứ 59)18 - Nguồn nhân lực trẻ Việt Nam cịn rào có tiềm lớn đào tạo tốt 2.2 Thách thức -Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp, chuyển dịch cấu lao động chưa tương ứng với chuyển dịch cấu sản xuất Nguồn nhân lực có trình độ yếu tố đặc biệt quan trọng để đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tăng suất, chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh Tuy nhiên, năm qua nguồn nhân lực Việt Nam thay đổi chất, đội ngũ nhân lực chất lượng cao19, 18 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/chi-so-doi-moi-sang-tao-toan-cau-cua-viet-nam-tang-12-bac20170615195547588.htm 19 Theo đánh giá Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu, số giáo dục Việt Nam xếp thứ hạng cao, số đào tạo giáo dục bậc cao hai số nhất, Việt Nam xếp thứ 95/142 nước năm 2015 Hai số nâng cao hiệu nguồn lực quan trọng để tăng NSLĐ lực cạnh tranh kinh tế đào tạo giáo dục bậc cao (cao đẳng, đại học) công nghệ vừa thấp lại chậm tiến triển Năm 2015, Việt Nam xếp hạng thứ 95 đào tạo giáo dục bậc cao, mức độ sẵn có cơng nghệ xếp thứ 92, phản ánh thực tế yếu công nghệ vốn người/chất lượng nguồn nhân lực - yếu tố cần thiết để tăng NSLĐ bền vững TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 11 cơng nhân kỹ thuật, cơng nhân lành nghề cịn thiếu so với nhu cầu xã hội, để tận dụng hội hội nhập, nắm bắt tiếp thu cơng nghệ Chưa tính đến chất lượng đào tạo, tỷ lệ lao động có việc làm chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật cao, 80% suốt giai đoạn 2011-201520 Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Trong lĩnh vực KHCN, đội ngũ cán KHCN tǎng số lượng, so với dân số tỷ lệ cịn thấp so với nước khu vực Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, thiếu nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chuyên gia công nghệ - Thứ hai, KHCN chưa làm tốt vai trò việc cung cấp sẵn có cơng nghệ, tạo phát minh, sáng chế phát triển ngành công nghiệp phục vụ cho phát triển công nghiệp Hệ thống quan nghiên cứu, trường đại học chưa thực làm tốt vai trò cung cấp giải pháp kết nối với doanh nghiệp để thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Chi cho R&D thấp chưa hiệu quả, chủ yếu nhà nước, nước thành cơng R&D phải có tham gia lớn khu vực doanh nghiệp Đầu tư cho KHCN khiêm tốn: Năm 2012, ước tính ngân sách đầu tư cho KHCN 13,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 1,46% tổng chi ngân sách Nhà nước có xu hướng giảm dần năm gần (tỷ lệ chi KHCN so tổng chi NSNN năm 2006 1,85%; 2010 1,60%; năm 2011 1,58%) Hơn nữa, mức đầu tư xã hội doanh nghiệp ngồi nhà nước cho KHCN cịn thấp, khoảng 0,30,4% GDP Như vậy, tổng đầu tư Việt Nam cho KHCN năm 1% GDP, thấp Chiến lược đề Trong đó, mức đầu tư Trung Quốc năm 2010 2,2% GDP, Hàn Quốc 4,5% GDP Nếu tới năm 2020, tổng mức đầu tư cho KHCN Việt Nam khơng đạt 2% GDP, khó để thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước9 Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, quốc gia KHCN phát triển tỉ trọng đầu tư cho KHCN khu vực nhà nước so với ngân sách nhà nước lớn, ví dụ nước 20 Tổng cục Thống kê TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 12 phát triển châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, tỉ trọng thường 3:1 đến 4:1 (TCTK, 2014) - Thứ ba, việc thực biện pháp sách ban hành đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế chưa thu nhiều kết Đến nay, mơi trường đầu tư kinh doanh có cải thiện, chưa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ - Thứ tư, trình độ cơng nghệ cịn thấp, lực đổi sáng tạo thấp yếu Tỷ lệ ứng dụng KHCN vào sản xuất đời sống hạn chế Vẫn cịn tình trạng nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, hiệu Trong giai đoạn 2000-2012, hệ số đổi mới21của Việt Nam khơng có thay đổi thứ hạng 18 nước Châu Á (vẫn đứng thứ 15/18 nước) Theo kết điều tra “Công nghệ cạnh tranh ngành chế biến, chế tạo giai đoạn 2009 - 2012”22, có khoảng 11% số doanh nghiệp phát triển loại hình công nghệ Riêng hoạt động nghiên cứu phát triển, có 8% số doanh nghiệp có hoạt động khoảng 5% cải tiến cơng nghệ sẵn có Đáng lưu ý, 84% doanh nghiệp cho biết chương trình cải tiến phát triển công nghệ - Thứ năm, thách thức đến từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Mặc dù Chính phủ ban hành thị giải pháp chưa cụ thể, khu vực doanh nghiệp chưa chuẩn bị tinh thần đón nhận hội sẵn sàng vượt qua thách thức Lợi lao động, lao động chi phí thấp, lợi tài nguyên giảm đáng kể; ngành sản xuất thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên lợi bị thu hẹp Dệt may, dày da, gia công lắp ráp,.v.v lợi nước ta sớm trở thành bất lợi; hàng triệu lao động phải chuyển đổi việc làm.23 Tiến công nghệ gia tăng nhu cầu lao động có kỹ cao, làm trầm trọng thêm khoảng cách thu nhập lao động có kỹ khơng có kỹ Ba yếu tố Hệ số đổi mới: Tiền phí tiền nhận từ quyền giấy phép; Ứng dụng sáng chế cấp phòng sáng chế thương hiệu Hoa Kỳ; Bài báo đăng tạp chí khoa học kỹ thuật 22 Do TCTK Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thực 23 Tổ chức lao động quốc tế dự báo khoảng 56% việc làm Đơng Nam Á có khả bị thay công nghệ thập kỷ tới 21 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 13 Kết luận Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng dựa sáng tạo đổi công nghệ diễn bối cảnh giới có nhiều biến động, vừa tạo hội cho phát triển nảy sinh nhiều thách thức xuất Trong bối cảnh đó, địi hỏi phải có đổi tư sáng tạo, có cam kết mạnh mẽ đạo liệt, thống từ Trung ương đến địa phương; phải có cải cách mạnh mẽ thể chế thị trường kinh tế để mở rộng không gian tạo động lực cho huy động sử dụng hiệu nguồn lực; khuyến khích tạo điều kiện để tất tầng lớp nhân dân tham gia vào trình đổi phát triển đất nước Do vậy, thời gian tới cần triển khai nhanh giải pháp sách ban hành theo Chương trình hành động Nghị 27/NQ-CP Ngồi ra, để chuyển đổi mơ hình thành cơng cần tun truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, đặc biệt doanh nghiệp Cần có biện pháp cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp để doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ; thực hiệu quyền sở hữu trí tuệ để bảo vệ doanh nghiệp, cá nhân có đổi sáng tạo; khuyến khích tăng hoạt động R&D doanh nghiệp Cần kiên buộc tổng cong ty, tập đoàn lớn nhà nước tư nhân (cả FDI) phải tăng cường nghiên cứu tiến ứng dụng công nghệ, tăng suất Cuối cần đào tạo nhân lực tăng cường hợp tác nghiên cứu công nghệ khu vực nghiên cứu lẫn doanh nghiệp TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 14 Tài liệu tham khảo Bộ Công thương (2014), ”Đề án công nghiệp hỗ trợ”, dự thảo Bộ Công thương (2016), Đề án ” Kế hoạch cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020”, dự thảo Nguyễn Thị Tuệ Anh (2016),”Chuyển dịch cấu ngành đóng góp chuyển dịch cấu ngành vào chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”,Đề tài cấp Bộ Tổ chức Năng suất châu Á (2015), ” Niên giám suất châu Á” Tổng cục Thống kê (2016a), “Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam” Tổng cục Thống kê (2016b), ” Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011-2015” Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê hàng năm” Viện Năng suất (2016), ”Báo cáo suất Việt Nam” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê Trường Đại học Copenhagen (2015), “ Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam – Kết điều tra năm 2010 – 2014” TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 15

Ngày đăng: 18/11/2020, 15:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2015

    2. Cơ hội và thách thức đối với đổi mới mô hình tăng trưởng dựa trên đổi mới công nghệ và sáng tạo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w