1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay

171 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay(Luận án tiến sĩ) Thể tài chân dung văn học trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ KIM PHƯỢNG THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ KIM PHƯỢNG THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Hà Thị Kim Phượng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thể tài, thể loại 1.2 Lịch sử nghiên cứu chân dung văn học 1.2.1 Nghiên cứu chân dung văn học bình diện lý thuyết 1.2.2 Nghiên cứu chân dung văn học bình diện sáng tác 14 1.3 Quan niệm thể tài chân dung văn học tác giả luận án 18 1.3.1 Chân dung văn học - dạng đặc biệt phê bình văn học 18 1.3.2 Đặc trưng thể tài chân dung văn học 21 1.4 Tiểu kết chương 29 Chương SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 30 2.1 Vài nét sáng tác thể tài chân dung văn học nước 30 2.2 Chân dung văn học văn học Việt Nam trước 1986 35 2.2.1 Giai đoạn 1930 - 1945 35 2.2.2 Giai đoạn 1945 - 1985 42 2.3 Chân dung văn học văn học Việt Nam sau 1986 46 2.3.1 Bối cảnh xã hội, văn hóa, văn học giai đoạn sau 1986 46 2.3.2 Sự vận động thành tựu thể tài chân dung văn học sau 1986 48 2.4 Tiểu kết chương 58 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG THỂ HIỆN CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TỪ 1986 ĐẾN NAY 60 3.1 Đối tượng dựng chân dung 60 3.1.1 Các nhà văn, nhà thơ 60 3.1.2 Các nghệ sĩ nhiều ngành nghệ thuật khác 64 3.2 Nội dung thể chân dung văn học 67 3.2.1 Chân dung nhà văn - đối tượng dựng chân dung 67 3.2.2 Chân dung tác giả - người dựng chân dung 94 3.2.3 Môi trường sống sáng tạo nhà văn 97 3.3 Tiểu kết chương 101 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG CÁC TÁC PHẨM THUỘC THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TỪ 1986 ĐẾN NAY 103 4.1 Tiếp cận chân dung từ nhiều góc độ 103 4.1.1 Tiếp cận với tư cách bạn nghề 103 4.1.2 Tiếp cận với tư cách người thân 106 4.1.3 Tiếp cận với tư cách người phê bình 110 4.1.4 Xu hướng rút ngắn khoảng cách tiếp cận đối tượng 113 4.2 Sử dụng nhiều hình thức ký 116 4.2.1 Hình thức bút ký 116 4.2.2 Hình thức hồi ký 118 4.2.3 Hình thức chuyện trò, đối thoại 122 4.3 Tổ chức kết cấu linh hoạt 124 4.3.1 Kết cấu men theo dòng kiện 125 4.3.2 Kết cấu theo dòng hồi ức, liên tưởng 126 4.3.3 Kết cấu phối hợp, đan xen 128 4.4 Kết hợp nhiều điểm nhìn, nhiều sắc thái giọng điệu 130 4.4.1 Kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn 130 4.4.2 Xu hướng đa giọng điệu 134 4.5 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 141 4.5.1 Ngôn từ giàu sắc thái trữ tình 142 4.5.2 Ngôn từ giàu sắc thái ngữ 145 4.5.3 Ngôn ngữ giàu sắc thái khảo cứu 146 4.6 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM CHÂN DUNG VĂN HỌC ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chân dung văn học - nhìn góc độ sáng tác xếp vào thể ký, có mục đích khắc họa cá tính, phong cách độc đáo người, trước hết nhà văn, nhà thơ, sau giới nghệ sĩ nói chung Thể tài chân dung văn học đời ý thức cá nhân phát triển cao đời sống xã hội đời sống văn học Từ năm 20 -30 kỷ trước, với ảnh hưởng văn hóa, văn học phương Tây, ý thức người cá nhân ngày bộc lộ sâu sắc, tạo tiền đề cho nhiều xu hướng, nhiều thể loại văn học đời Đó tiền đề để thể tài chân dung văn học nước ta xuất nhanh chóng khẳng định vai trị Đến năm 1986, sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, đất nước ta có nhiều đổi lĩnh vực đời sống xã hội Sự đổi mới, đổi tư làm cho kinh tế bước phát triển, kéo theo đời sống tinh thần nâng cao, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nhà văn sáng tác Tâm sáng tạo người viết “cởi trói” Nhiều tác giả, nhiều kiện văn học khứ nhìn nhận lại, khơng đơn giản, chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý Đây hội tốt cho thể tài chân dung văn học lên ngôi, tạo ý quan tâm bạn đọc Vì thế, nghiên cứu thể tài chân dung văn học góp phần hiểu rõ quy luật vận động thành tựu văn xuôi Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn sau 1986 1.2.Văn nghệ sĩ người đặc biệt, công chúng quan tâm Họ người có tài năng, có tâm hồn nhạy cảm, có khả nắm bắt nhanh nhạy biểu đa dạng, phong phú đời sống Cuộc đời họ thường có nhiều cung bậc phức tạp Số phận họ có nhiều biến động với biến thiên lịch sử xã hội Con người, tính cách họ tượng khách quan, cần văn học phản ánh mảng thực có sức hấp dẫn lớn với ngòi bút dựng chân dung Hơn nữa, người tác giả, cá tính sáng tạo nhà văn in dấu vào trang viết Chân dung văn học - dạng đặc biệt phê bình văn học giúp người đọc có thêm tư liệu, thâm nhập vào đời sống văn chương, giúp người đọc hiểu đóng góp nhà văn, khám phá sâu tác phẩm họ từ góc độ người sáng tạo, tâm sáng tạo 1.3 Chân dung văn học thể tài có dung hợp thể loại Xét loại hình vừa văn chương, vừa báo chí Xét thể loại vừa ký, vừa truyện danh nhân, đồng thời phê bình văn học Cho đến nay, tồn nhiều quan niệm khác tính chất, đặc điểm chân dung văn học Cịn thực tế sáng tác, có nhiều tác phẩm định danh chân dung văn học thực chất nằm vùng giao thoa với thể tài Vì thế, cần nghiên cứu toàn diện, làm rõ đặc trưng thể loại, biến đổi, đóng góp dịng chảy văn xuôi Việt Nam sau 1986 1.4 Hiện nay, số tác phẩm chân dung văn học nước nước đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng đại học Vì tìm hiểu thể tài chân dung văn học sau 1986 việc cần thiết hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy ký, trước hết giảng dạy tác phẩm chân dung văn học có chương trình Đó lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài: Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến hai phương diện nội dung (đối tượng, nội dung thể hiện) nghệ thuật (góc độ tiếp cận, hình thức thể hiện, tổ chức kết cấu, giọng điệu, ngôn từ) Ở mức độ định, luận áncó đối sánh với chân dung văn học giai đoạn trước1986 để thấy kế thừa bổ sung, phát triển thể tài) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến (đến khoảng năm 2016) Tuy nhiên, chân dung văn học có giao thoa với thể loại khác (phê bình tác giả, truyện danh nhân, chuyện làng văn ), nên luận án mở rộng phạm vi khảo sát thể văn cần thiết so sánh Đồng thời, để đối sánh, luận án tìm hiểu thêm tác phẩm chân dung văn học đời trước năm 1986 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, muốn khẳng định thành tựu, đóng góp thể tài nàyđối với văn xuôi Việt Nam giai đoạn phát triển sôi động.Đồng thời, đề tài lý giải nhữngnguyên nhân dẫn đến phát triển thể tài chân dung văn học sau 1986, từ góp phần soi sáng quy luật vận động có tính nội thể tài bối cảnh văn xuôi Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xác định đối tượng, mục đích nghiên cứu, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Xác lập quan niệm thể tài chân dung văn học (một khái niệm có cách nhìn nhận khác nhau); Chỉ nguồn gốc, đặc điểm, vận động thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại - Khảo sát cách tiếp cận đối tượng, nội dung biểu hiện, hình thức dựng chân dung tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học sau 1986; Từ góp phần khẳng định vị trí chân dung văn học tranh văn xuôi Việt Nam sau 1986 - Lý giải nguyên nhân dẫn đến phát triển thể tài chân dung văn học sau 1986 Từ đó, luận án góp phần quy luật vận động thể tài, cắt nghĩa đổi từ phía tư duy, tâm sáng tạo nhà văn Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: Xem xét vận động thể tài chân dung văn học vận động chung văn xuôi Việt Nam sau 1986 Phương pháp đặt khảo sát thể tài chân dung văn học tính chỉnh thể, tranh chung khơng phải số cộng tác phẩm riêng biệt mà có tác động qua lại, có phát triển theo qui luật nội có tương tác với bối cảnh, mơi trường văn học - Phương pháp liên ngành: Vì chân dung văn học thể tài có dung hợp viết tiểu sử, văn sáng tác, phê bình văn học; vừa mang tính chất văn học, vừa mang tính chất báo chí; người dựng chân dung vừa có ngun mẫu ngồi đời, đồng thời hình tượng có nhiều hư cấu nên cần thiết phải sử dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu - Phương pháp tiểu sử: Do chân dung văn học có nguồn gốc sâu xa từ phê bình tiểu sử, chân dung dựng “mẫu gốc” đời, tác phẩm người sáng tác chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết nên phương pháp tiểu sử vận dụng trường hợp cần thiết - Phương pháp so sánh: So sánh đồng đại: so sánh nội dung, nghệ thuật dựng chân dung tác giả viết chân dung giai đoạn sau 1986 So sánh lịch đại: so sánh chân dung văn học trước sau 1986 Đóng góp luận án Thể tài chân dung văn học phát triển giới sáng tác giới phê bình, bạn đọc quan tâm ý Tuy nhiên, quan niệm tính chất, đặc trưng thể tài cịn có ý kiến khác Thực tế sáng tác cho thấy có nhiều tác phẩm định danh chân dung văn học 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Kim Phượng, “Đặc sắc thể tài chân dung văn học tạp chí Văn học tuổi trẻ”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, Số 6+7, Năm 2013 (trang 127-128) Hà Thị Kim Phượng, “Thể tài chân dung văn học việc dạy học thể tài nhà trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 42, số 2B, 2013 (trang 61-65) Đinh Trí Dũng, Hà Thị Kim Phượng, “Những ảnh hưởng phê bình ấn tượng phê bình văn học Việt Nam đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Lý thuyết phê bình văn học đại, tiếp nhận ứng dụng, Nxb Đại học Vinh, 2013 Hà Thị Kim Phượng, “Về đặc trưng thể tài chân dung văn học”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 76 (10/2015) (trang 129-136) Hà Thị Kim Phượng,“Thể tài chân dung văn học văn xuôi Việt Nam sau 1986 - nhìn từ đội ngũ viết chân dung”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, số 2/2017 (trang 13-18) 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyên An (2010), Chân dung văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “Xung quanh thể tài chân dung văn học”, tuần báo Văn nghệ (số 49) M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (số 9), tr.66-73 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Vũ Bằng (2001), Tạp văn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Bổ ng (1995), Thời qua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Huy Cận (2003), Hồi kí song đơi, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Huy Cận (2011), Hồi kí song đơi, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản) 14 Nguyễn Bính Hồng Cầu (2017), Nguyễn Bính tồn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Lý Q Chung (2004), Hồi kí khơng tên, Nxb Trẻ, Hà Nội 153 16 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa ho ̣c xã hội, Hà Nội 18 Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại, nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 20 Nguyễn Đức Dũng (1996), “Từ chân dung văn học đến ký chân dung”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.47-51 21 Nguyễn Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Dũng (2003), Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 24 Tường Duy “Nhà văn Vũ Bằng- người hay kể tội mình”, https://www.baomoi.com/nha-van-vu-bang-nguoi-hay-ke-toiminh/c/6558274.epi, 03/07/2011 25 Phạm Thị Mỹ Duyên (2014), Hình tượng nhà văn thể chân dung văn học (khảo sát qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đương đại), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Đặng Anh Đào (2006), “Tháng ba tìm thời gian mất”, in Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 27 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (viết chung) (1979), Nhà văn Việt Nam, Nxb Đa ̣i ho ̣c Trung ho ̣c chuyên nghiệp 154 29 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi - Đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (1987), Tủn tập Tơ Hồi, Tập 1, Nxb Văn ho ̣c Hà Nội 32 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 33 Văn Giá (2008), Viết bạn viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Văn Giá “Thể chân dung văn học từ 1986 đế n nay”, http://vannghequandoi.com.vn (3/9/2014) 35 Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Văn Giá (2002), “Chân dung văn học Vũ Bằng”, Tạp chí Văn học (số 9), tr.25-34 37 Phùng Giản (1994), “Phê bình có phải thế?”, Tạp chí Hồng Lĩnh (số 12) 38 M Gorky (1970) Bàn văn học (Cao Xuân Hạo, Hoàng Minh dịch),Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 39 M Gorky ( (1970) Bàn văn học (Cao Xuân Hạo, Hoàng Minh dịch),Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Phạm Thị Hảo (tuyển dịch biên soạn) (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đặng Thi ̣ Ha ̣nh (1998), “Viế t về đời những đời (Cấ u trúc thời gian ngôn từ Cát bụi chân ai)”, Ta ̣p chí Văn học (sớ 12) 155 43 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suynghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyên Hồng (1978), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 46 Dương Thi ̣ Thu Hiề n (2007), Tô Hoài với thể văn chân dung tự truyện, Luận văn Tha ̣c si ̃ Ngữ văn, Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Thái Nguyên 47 Nguyễn Thái Hoà, Đinh Tro ̣ng La ̣c (1993), Phong cách học tiế ng Việt, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 48 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Tơ Hồi (1996), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 51 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viế t văn, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Công Hoan (1997), “Trau dồ i tiế ng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩ m mới, Hà Nội 53 Nguyên Hồ ng (2004), Những ngày thơ ấ u, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 54 Đồn Tro ̣ng Huy (2002), Tơ Hồi - Q trình li ̣ch sử Văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội 55 Lại Thị Thu Huyền (2006), Chân dung văn học Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 56 Đặng Vương Hưng (2005), Đa tài - đa tình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Thụy Kha (2015), Thơi ta cịn bạn bè, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sởLý luận văn học của, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 156 59 Trịnh Thị Vân Khánh (2009), Ký Việt Nam sau 1986 đến nhìn từ phương diện thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 60 Trần Văn Khê (2010), Hồi kí Trần Văn Khê, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 61 Trần Đăng Khoa (2000), Đảo chìm, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Thụy Khuê, “Nói chuyện với giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh”, free.fr/stt/n/nguyendangmanh1.html, 13/9/2008 63 Đình Kính, “Viết bạn bè: thấy chân dung tác giả”, http://www.buingoctan.wordpress.com, 19/6/2009 64 Nguyễn Quang Lập (2009), Ký ức vụn, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Lập (2011), Chuyện đời vớ vẩn, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Lập (2012), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Phong Lê (2010), Hai mươi nhà văn, nhà văn hóa Việt kỷ XX, Nxb Thuận Hóa, Huế 70 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đở i mới Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phong Lê (2014), Trăm năm cõi, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Phong Lê (2014), Nam Cao - Sự nghiệp chân dung, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 157 75 Nguyễn Hiến Lê (2006), Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Quốc Luân (1993), Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ đầu năm 1930 đến nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 79 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Phương Lựu, trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Hữu Mai (1986), Bốn mươi năm văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Quan điểm phương pháp nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Nhà văn Việt Nam đại-chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp HCM 85 Nguyễn Đăng Mạnh (1981 - 1982), “Lời giới thiệu”, Tuyể n tập Nguyễn Tuân, tập 1-2, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nội, Hà Nội 87 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 88 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Tản văn về Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ (số 32) 158 89 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1975), Tổ ng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa ho ̣c Xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội, Hà Nội 91 Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 92 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb Trẻ, Tp HCM 93 Nguyễn Lương Ngo ̣c (2001), Nhớ bạn, Nxb Văn nghệ, Thành phớ Hờ Chí Minh 94 Ý Nhi (2008), Những gương mặt - câu thơ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 95 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (1999), Bình luận văn học, Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam- Những khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 98 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 99 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Nhiều tác giả, Chân dung văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 101 Nhiề u tác giả (2004), Từ điể n văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 102 Nhiều tác giả (1977), Hồi kí cách mạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Nhiều tác giả (1994), Hồi kí Trường Sơn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 104 Nhiều tác giả (2013), Lí thuyết phê bình văn học đại, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 105 Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Lê Thiếu Nhơn, “Ký ức vụn Nguyễn Quang Lập - Vụn mà không tạp”, http://lethieunhon.com?read.php, 2009 159 107 Đỗ Thị Cẩm Nhung, “Thể tài chân dung văn học đại”, tapchinonnuoc@gmail.com.vn (số 165) 108 Mai Văn Phấn (1999), Người thời, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 109 Hồng Phê (1988), Từ điển Tiếng việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 G.N Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trầ n Đình Sử, La ̣i Nguyên Ân, Lê Ngo ̣c Trà dịch), Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 111 Nguyễn Hữu Sơn (2000) Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, Hà Nội 112 Chu Văn Sơn (1995), “Phác họa Vương Trí Nhàn từ Những kiếp hoa dại”, Tạp chí Văn học (số 7) 113 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Trần Đăng Suyền (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 115 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 116 Trần Đình Sử, “Sự phát triển thể tài thơ Tố Hữu”, tapchisonghuong.com.vn, tháng 12/1984 117 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 118 Trần Đình Sử, “Nguyễn Đăng Mạnh đường nghiên cứu chân dung, phong cách nhà văn”, http://trandinhsu.wordpress.com,30/09/2009 119 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2015), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 120 Trần Đình Sử, “Các khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam nay”, http://trandinhsu.wordpress.com,13/5/2013 121 Trần Hữu Tá (2016), Từ bục giảng đến văn đàn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 122 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Con đường sao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 160 123 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 124 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 125 Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận bút kí, Nxb Văn học, Hà Nội 126 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Cái nhìn hệ thống - loại hình), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 128 Anh Thơ (2002), Hồi ký Anh Thơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 129 Lưu Khánh Thơ (2006), Văn học Việ Nam đại, tác giả - tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 130 Đỗ Lai Thúy (2000), Con mắt thơ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 131 Đỗ Lai Thúy (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam- Những khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 132 Lê Hữu Tỉnh, Phạm Khải (2007), Kể chuyện bút danh nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Thị Ngọc Trai (2012), Trò chuyện với Nguyễn Tuân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Vũ Quỳnh Trang, “Nhà văn Nguyễn Quang Lập: Tơi vẽ bạn văn theo góc riêng tôi”, http://www.forumdienmay.com, 2011 135 Nguyễn Tuân - Chuyện Nghề,Nxb Tác phẩm mới, 1986 136 Đoàn Nhã Văn (2007), Phác thảo mười lăm chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 137 Hà Vinh, Vương Trí Nhàn (2006), Có nhà văn thế, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 138 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 139 Nguyễn Như Ý (1992), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin 161 II Tiếng Anh 140 B.K Bazylova, Zh.D Suleimenova (2012), “The model of the genre of literary portrait in modern literary criticism”, International journal of social, behavioral, educational, economic, business and industrial engineering vol 6, no 6, p 1110-1113 141 Nina Ekstein (1992), “Women’s image effaced: the literary portrait in seventeenth-century france”, Women’s studies, 21, p 43-56 142 Nina Ekstein (1992) “Reference and resemblance in the seventeenthcentury literary portrait”, Studi francesi, 36 (106), p 9-20 143 E Heier (1976), “The literary portrait as a device of characterization”, in: neophilologus 60, p 321-333 144 Ирина Петровна Лаушкина, I P Laushkina (2016), “Communicative organization of literary portraits compositional frame by A M Gorky”, Russkaâ filologiâ, vol 2, no 57 162 DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM CHÂN DUNG VĂN HỌC ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN (Tác phẩm chân dung có giao thoa với chân dung) 145 Nguyên An (2015), Một thoáng văn nhân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 147 Nhị Ca (1983), Gương mặt lại: Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 148 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 149 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Hà Minh Đức (2014), Tài danh phận, Nxb Sự thật, Hà Nội 151 I Ehrenburg (1987), Những người thời (Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 152 Văn Giá (sưu tầm, tuyển chọn) (2002), Vũ Bằng, Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 153 Văn Giá (2005), Đời số ng đời viế t, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 154 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 155 Tơ Hồi (1988), Những gương mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 156 Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 157 Tô Hoài (1999), Chiề u chiề u, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 158 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 159 Lê Quang Hưng (sưu tầm biên soạn) (2003), Thiếu Sơn toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 160 Nguyễn Thụy Kha (2015), Thôi ta bạn bè, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 163 161 Nguyễn Khải (2004), Thượng đế cười, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 162 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 163 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 164 Trần Hồng Thiên Kim (2015), Lịng thầm hát khúc ca kiêu hãnh, Nxb Văn học, Hà Nội 165 Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 166 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 167 Di Li (2012), Chuyện làng văn, Nxb Văn học, Hà Nội 168 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại - Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 169 Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn Thị Nở, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 170 Phan Thị Thanh Nhàn (2010), Sự cực đoan đáng yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 171 Vương Trí Nhàn (1994), Những kiếp hoa dại, Nxb Văn học, Hà Nội 172 Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phịng 173 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút, đời người, Nxb Trẻ, Tp HCM 174 Vương Trí Nhàn (2006), Ngồi trời lại có trời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 175 Nhiề u tác giả (1989), Vũ Trọng Phụng - Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 176 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ,tập (chân dung văn học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 177 K Paustovsky (1999), Bơng hồng vàng bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội 164 178 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 179 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 180 Nguyễn Khắ c Phê (2006), Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Nguyễn Khắ c Phê (2012), Tài số phận, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 182 Viễn Phương (2005), Hình bóng u thương, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 183 Phùng Qn (2006), Ba phút thật, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 184 Bùi Ngọc Tấn (2007), Rừng xưa xanh lá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 185 Bùi Ngọc Tấn (2005), Viết bè bạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 186 Đoàn Minh Tuấn (2015), Với bác Nguyễn Tuân, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 187 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 188 Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 189 Trần Thị Thắng (2010), Con chữ soi bóng đời, Tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 190 Trần Thị Thắng (2010), Con chữ soi bóng đời, Tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 191 Nguyễn Huy Thắng (2008), Những chân dung song hành, Nxb Thanh niên, Hà Nội 192 Đặng Thân (2012), Di ̣ nghi ̣ luận - Đồ ng chân dung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 193 Nguyễn Quang Thiều (2008), Người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 165 194 Lưu Khánh Thơ ( (2001), Nhà văn qua kí ức người thân, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 195 Đỗ Lai Thúy (2002), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 196 Nguyễn Thị Ngọc Trai (2012), Trò chuyện với Nguyễn Tuân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 197 Vũ Từ Trang (2007), Phía sau chữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 198 Vũ Từ Trang (2013), Nhà văn độc hành độc bộ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 199 Võ Văn Trực (2004), Gương mặt nhà thơ, Nxb Thanh Hoá, Hà Nội 200 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... động thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại Chương 3: Đối tượng, nội dung thể thể tài chân dung văn học từ 1986 đến Chương 4: Nghệ thuật thể tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học từ 1986. .. VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 30 2.1 Vài nét sáng tác thể tài chân dung văn học nước 30 2.2 Chân dung văn học văn học Việt Nam trước 1986 35 2.2.1... ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ KIM PHƯỢNG THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w