1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 553,7 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nayv(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nayvvvvvvv(Luận văn thạc sĩ) Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XI N BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XI N BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LƢU KHÁNH THƠ Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hà Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm nghiên cứu học tập trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun, đến tơi hồn thành chương trình khóa học Thạc sỹ chun ngành Văn học Việt Nam hồn thành luận văn “Văn xi n Bái từ 1986 đến nay” Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà văn, nhà thơ, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Yên Bái, Thư viện tỉnh Yên Bái giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đơn vị cơng tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Hà Bích Ngọc iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, VĂN HỌC YÊN BÁI 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội Yên Bái 1.1.1 Vài nét tỉnh Yên Bái 1.1.2 Khái lược sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Yên Bái 10 1.2 Khái quát văn học Yên Bái từ 1975 đến 11 1.2.1 Tiến trình hình thành phát triển văn học Yên Bái 11 1.2.2 Đội ngũ tác giả, tác phẩm 15 1.2.3 Đời sống thể loại số đặc điểm bật 24 1.2.4 Thành tựu, hạn chế 28 Tiểu kết 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY 32 2.1 Các khuynh hƣớng sáng tác văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến 32 2.1.1 Khuynh hướng lịch sử dân tộc 32 2.1.2 Khuynh hướng sự, đời tư 35 2.2 Một số gƣơng mặt tiêu biểu 38 iv 2.2.1 Hoàng Hạc (15/2/1932 - 10/1999) 38 2.2.2 Hà Lâm Kỳ 52 2.2.3 Hoàng Thế Sinh 61 Tiểu kết 70 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY 71 3.1 Cốt truyện 71 3.1.1 Cốt truyện truyền thống 71 3.1.2 Cốt truyện mang dấu ấn tư nghệ thuật đại 72 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 75 3.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình 75 3.2.2 Xây dựng nhân vật thơng qua khắc họa tính cách nội tâm 77 3.2.3 Sự phân tuyến nhân vật 79 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 80 3.3.1 Ngơn ngữ giàu chất trữ tình 80 3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất ký 83 3.3.3 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc 86 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 89 3.4.1 Giọng điệu tâm tình 89 3.4.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm 90 3.4.3 Giọng điệu bi hài 91 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Yên Bái, vùng miền núi xa xôi Tây Bắc Nơi nuôi dưỡng nhiều tài văn học nghệ thuật có nhiều đóng góp cho văn học Việt nam Nhưng nhiều lí khách quan chủ quan, việc nghiên cứu văn học địa phương nói chung Yên Bái nói riêng ý song khiêm tốn so với thành vốn có Vẫn cịn có nhiều tác giả, tác phẩm xuất sắc chưa nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Bởi vậy, việc nghiên cứu văn học tỉnh miền núi nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng, đặc biệt văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến cơng việc cần thiết 1.2 Trong chương trình giảng dạy môn Văn học cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành có đề cập đến chương trình văn học địa phương Nhưng tài liệu phục vụ trình giảng dạy cho phần văn học địa phương tồn quốc nói chung n Bái nói riêng cịn có bất cập thiếu giáo trình tài liệu biên soạn thống Việc thực đề tài “Văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay”, thành công chúng tơi hy vọng đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học chương trình văn học địa phương tỉnh Yên Bái 1.3 Trong văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay, nhiều gương mặt xuất sắc có nhiều đóng góp cho văn học đại như: Xuân Nguyên, Ngọc Bái, Hoàng Việt Quân, Hoàng Thế Sinh, Hà Lâm Kỳ, Địch Ngọc Lân, Nguyễn Hiền Lương… đặc biệt hệ gia đình có nhiều đóng góp cho văn học Yên Bái, nhà văn Hoàng Hạc, trai nhà văn Hoàng Tương Lai, cháu ngoại Nông Quang Khiêm Song với khuôn khổ luận văn nghiên cứu tất nhà văn Yên Bái mà chọn lựa số tác giả tiêu biểu để nghiên cứu Từ hình dung diện mạo văn xuôi Yên Bái thấy đóng góp tác giả địa phương vào trình vận động phát triển văn học đại nước nhà 1.4 Văn học địa phương nói riêng nước nói chung có q trình hình thành phát triển với đặc điểm, sắc riêng khó bao quát đầy đủ Với lòng yêu mến trân trọng văn học nghệ thuật Yên Bái - nơi sinh ra, lớn lên công tác, với niềm tha thiết tìm hiểu văn hóa, văn học địa phương mình, tơi mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé thân vào việc tôn vinh giá trị văn học đặc sắc “Văn xi n Bái từ 1986 đến nay” Chính lựa chọn thực đề tài cho luận văn tốt nghiệp với mục đích hy vọng: thành cơng đóng góp phần tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng việc giảng dạy, học tập phần “Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay” trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Yên Bái Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Hiện văn học nghệ thuật địa phương phát triển vượt bậc Điều thể đội ngũ sáng tác ngày đông đảo số lượng tác phẩm dày dặn, phong phú chất lượng cao Qua khảo sát, chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu văn học n Bái nói chung, văn xi n Bái từ năm 1986 đến nói riêng chưa thực quan tâm Trong “Nghiên cứu lý luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm” PGS.TS Trần Thị Việt Trung (chủ biên) ThS Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, tuyển chọn giới thiệu tác giả Yên Bái Hà Lâm Kỳ - “Nhà văn dân tộc thiểu số nghĩ viết” Bài viết đề cập đến cách nghĩ viết đồng bào dân tộc, họ viết trái tim chịu nhiều thiệt thòi “Nghĩ quê hương mình, viết đồng bào mình, hướng sáng tác nhà văn dân tộc Và họ nghĩ, viết với tất lịng lao lực, mà khó lọt vào trang “Văn nghệ già”” [61, tr.334] Bên cạnh cịn có số tác phẩm nghiên cứu văn học Yên Bái phê bình tiểu luận “Trên đường học tập suy nghĩ” Hán Trung Châu có 43 viết nhà văn Việt Nam tác giả văn học Yên Bái Trong có viết “Truyện ký văn nghệ Yên Bái, tác giả tác phẩm” nhắc đến phát triển truyện ký Yên Bái… Luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Thu Nga “Sáng tác Hồng Thế Sinh văn xi n Bái đương đại” sâu vào nghiên cứu người thực miền núi văn xi Hồng Thế Sinh đặc điểm nghệ thuật văn xuôi ông Qua cơng trình, nghiên cứu phê bình, lời nhận xét văn học Yên Bái cho thấy: Văn học Yên Bái có nhiều khởi sắc phận quan trọng văn học Việt Nam đại Nó có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Các nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm, nghiên cứu văn học Yên Bái nhiều góc độ khác Cũng có số nghiên cứu, phê bình số bút có tên tuổi Đây sở hữu ích để chúng tơi thực đề tài Song thấy, cịn thiếu việc sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đặc điểm, diện mạo chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu cách tồn diện, chuyên sâu hệ thống văn học Yên Bái từ năm 1986 đến Và “khoảng trống” để chúng tơi tiến hành tìm hiểu “Văn xi Yên Bái từ năm 1986 đến nay” cách hệ thống toàn diện Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Giới thiệu, nghiên cứu tác phẩm, nội dung văn xuôi từ 1986 đến đánh giá số tác giả tiêu biểu như: Hoàng Hạc, Hà Lâm Kỳ, Hồng Thế Sinh Qua làm bật lên nghệ thuật văn xuôi Yên Bái 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Qua trình nghiên cứu hướng tới đánh giá đầy đủ khách quan thành công hạn chế, tiến trình vận động phát triển đặc điểm văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay.Qua việc tiếp cận, tìm hiểu, nghiên cứu phê bình cách cụ thể tác phẩm nhà văn, nhà thơ tiêu biểu sống sáng tác mảnh đất quê hương Yên Bái với đặc điểm nội dung nghệ thuật để khẳng định đóng góp văn học Yên Bái vào thành tựu Văn học Việt Nam đại Giới thiệu số gương mặt nhà văn tiêu biểu văn học Yên Bái vai trò họ việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa miền núi vừa truyền thống vừa đại q hương Bên cạnh làm bật lên biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng tạo nên sáng tác độc đáo phong cách riêng người sáng tác Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đưa nhìn khái quát trình hình thành phát triển văn học Yên Bái gần thập kỷ qua, đồng thời cung cấp nhìn khái qt đóng góp văn xi n Bái cho văn học địa phương Khẳng định vị trí văn xi n Bái văn học Việt Nam đại Luận văn sâu nghiên cứu đóng góp văn xuôi Yên Bái số tác giả tiêu biểu từ phương diện nội dung như: Một số tác giả tiêu biểu, khuynh hướng sáng tác văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Đánh giá đóng góp, quan niệm sáng tác cảm hứng chủ đạo sáng tác số nhà văn tiêu biểu 86 Phát minh thằng nhắt, Nỗi niền chúa sơn lâm hay thần thoại Chỉ tên gọi để bàn chuyện đời, chuyện người Với Hà Lâm Kỳ văn chương tồn sứ mệnh riêng Cuộc sống đa dạng phong phú cịn mảng tối mà ngồi văn chương khơng có phương tiện khám phá Thông tin mặt đơn giản ngôn ngữ.Văn chương, văn chương, với ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật có khả kỳ diệu khai mở phần cịn chìm lấp, giới bên người trình bày chúng hình thức văn tự cách trực tiếp; nhờ thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ vô quan trọng người đọc hơm nhìn thấy nguyên hình sống dạng nguyên Ơng sáng tạo nên nhân vật Hồng Văn Thọ tạo nên nhân vật đầy ấn tượng sách (Kỷ vật cuối cùng) 3.3.3 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nỗi niềm trăn trở người yêu quê hương, tổ quốc Cũng từ điều mà sáng tác nhà văn Yên Bái mang đậm sắc thái dân tộc Với Hồng Hạc ta thấy ơng ln bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Trong sáng tác ơng, ngơn ngữ mang tính chất dân tộc, vì: q trình tiếp xúc giao lưu ngơn ngữ, văn hóa, q trình tất yếu lịch sử, tại, kể tương lai nữa, vốn thể thành tích kế thừa phát triển ngôn ngữ tộc người Mà thân Hoàng Hạc người dân tộc Tày, cư trú địa nên Hồng Hạc có tiếng nói riêng phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ, tâm lý, tính cách nhóm người Tày - Nùng nhiều dân tộc khác sống vùng hồ Thác Bà Do vậy, tác phẩm ông giữ sắc dân tộc riêng biệt Mà nói Nơng Quốc Chấn thì: "Tính dân tộc độc đáo nghệ thuật phải sáng tạo riêng 87 qua tiếp thu vốn dân tộc" (Chuyện trò với người bạn văn nghệ Yên Bái, tr.65) Đọc Hạt giống mới, rõ ràng ta nhận Hồng Hạc có vốn từ phong phú, chứng tỏ hiểu biết dân tộc khác địa bàn dân cư Những từ nằm vốn từ loại người Tày - Nùng Việt Bắc Tây Bắc, nằm vốn từ loại người Dao, Kinh, Mông tỉnh Hồng Liên Sơn…Ví dụ: Ké, mí, mé, noọng, noọng thao, tổng khỏa, a, chài, chài ền, quan báo, quan quản,thống lý, sài lang, anh đồng chí, cán bộ…hoa bjc, chim queng quý lọt, chọc pặt, cong, lý, túi pác mạ, lúa lào chạng, ống báng, ống nước lần, thích, bung, thát, ruộng pó mén, cột lõi, cột ngoãm, chũa vầu, vạy trâu, chè tuyết, gùi trứng, xâu men Bắc Hà, lù cở, thắng cố, đấu, đất đạn ghém…phong slư, hát lượn, hát coóc, hát quan làng, hát khắp, hát phơn, tiếng hát páo dung, múa xòe, múa nhặt trám …Ngồi ta thống kê hàng loạt từ ngữ vốn lấy từ lời ăn tiếng nói nhân dân đưa vào tác phẩm như: miệng ngoắng, miệng ngọt, hoài miệng, ngoảnh miệng, giận dài miệng, ngứa cổ, cổ ngển, phơi mặt, lấy vai, bụng bản, bụng lật ngược, nói nên thuốc, loắng ngoắng bước … Bản thân từ đem tách khỏi hoàn cảnh câu văn khơng mang ý nghĩa văn học Nhưng kết hợp với đơn vị ngữ nghĩa khác bàn tay sáng tạo nhà văn lại khác Các từ, ngữ tạo nên sắc dân tộc sáng tác Hoàng Hạc Một số câu văn, đoạn văn Hạt giống tác giả biết sử dụng để miêu tả thành cơng tâm trạng, cá tính, hình dáng người, đặc điểm miền núi hay suy nghĩa thân vốn người dân tộc Do đó, ta thấy cách diễn đạt mang màu sắc dân tộc thục, tự nhiên, khơng thấy có bàn tay "bố trí", "sắp xếp" gượng ép Chẳng hạn như: đoạn văn miêu tả anh đội trưởng sau đám cưới nhà Tổng Khỏa Ta thấy từ ngữ "sào rau vào bản","đảo cau đảo gió” 88 làm bật hình ảnh ơng Pám nửa tỉnh nửa say bước không vững đường sốt ruột phải đứng nói chuyện với lâu Đặc biệt, tác giả hay vận dụng biện pháp tu từ như: so sánh, ví von, nhân cách hóa cụ thể, gần gũi với đời sống thực tế Nó mang cách cảm, cách nghĩ, cách nói đồng bào dân tộc Ví dụ: "Mặt ông đỏ sẫm hoa chuối rừng" Hoa chuối rừng thứ gần gũi với người miền núi Trong sáng tác Địch Ngọc Lân ngôn ngữ phong phú, linh hoạt giữ ngôn từ cách nói ngàn đời cộng đồng khơng xa với ngơn từ cách nói phổ biến đại Những cái, con, tao, mày, thôi, mà, hả, ngịi bút ơng trở thành câu văn có màu sắc đặc trưng, sáng gần gũi thân thương: Ngơi đình Chang; Cùng lồi sát chuột; Bữa tất niên tống ngựa, nghênh dê Có thể nói ơng bút văn xi làm nên hương sắc riêng Yên Bái Hà Lâm Kỳ sử dụng từ ngữ đậm chất dân tộc sáng tác Trong truyện ngắn Suối làng, có nhiều câu tác giả sử dụng ngơn ngữ làng q như: “Nặm mạch cóp kin” (Nước mạch vốc lên uống) [42, tr 199]; “Các noọng nhình à, noọng nhình” (em gái) [42, tr 201]; “Nặm hảnh mật kin pa lạu” (Suối cạn kiến ăn cá rồi) [42, tr 203] Có tác phẩm tác giả sử dụng ngơn ngữ tộc đặt cho tiêu đề Lời “Tẳng cẩu” Hoàng Tương Lai “Tẳng cẩu” phong tục dân tộc Thái, phụ nữ lấy chồng mái tóc phải búi cao đỉnh đầu: “Ịi ì ời ! mái tóc dài/ chải cho mượt/ búi lên thành tẳng cẩu/ từ sau người có chồng/ vợ chồng thành đôi/ theo đôi gà đôi vịt/ u trọn đời/ nước khơng đổi dịng/ lịng khơng đổi hướng/ đừng để tóc bng xi ” [42, tr 230] Đó câu hát bà mối lúc cô dâu thực việc “tẳng cẩu” trước phút rước dâu nhà chồng 89 Hay Bi oóc tảng - truyện ngắn Trần Cao Đàm “bi oóc tảng” tên loài hoa theo tiếng dân tộc Tày: “Dọc đường vào bản, tơi suy nghĩ, hình dung “bi c tảng”, loài hoa núi rừng Đồng bào Tày gọi “bi oóc” hoa, “va” nụ, “mạy” ” [42, tr 77] Chính trang viết sử dụng ngôn ngữ dân tộc nhà văn giúp cho người đọc cảm thấy gần gũi, yêu quý, tôn trọng ln có ý thức gìn giữ sắc dân tộc 3.4 Giọng điệu nghệ thuật Các nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi) [19, tr.112] Như vậy, điểm bật giọng điệu qua nó, nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm Trong văn xi n Bái, nhà văn thể phong riêng, giọng điệu riêng q trình sáng tác, tạo nên cá tính sáng tạo, phong cách đặc thù 3.4.1 Giọng điệu tâm tình Xuất phát từ điểm nhìn bên trong, tác giả văn xuôi kể chuyện giãi bầy phân tích tâm trạng, cảm xúc với người xung quanh Với sáng tác Trần Cao Đàm, văn ông nhẹ nhàng, giản dị, tí tách rơi, len lỏi thấm vào tâm hồn người đọc bền bỉ thời gian Trong Bi c tảng hình ảnh người phụ nữ lên ngịi bút ơng từ ngoại hình nội tâm hồn cảnh đời thật rõ nét: “Chị Thướng có khn mặt phúc hậu, xinh xắn, pha khổ đau, nhẫn nại Tội cho chị, ngồi nhà sàn cũ nát, ba đứa tật nguyền, đứa nằm, đứa bế Mắt chị đờ đẫn nhìn vào khoảng tối nơi cuối nhà Căn nhà mẹ chị chênh vênh bên sườn 90 dốc Con đường dẫn vào nhà nhỏ hẹp, vừa dốc, vừa rậm cỏ, thục bùn đất Con đường chị phải đưa người chồng thương nhớ, đằng đẵng bao năm chờ đợi ” [42, tr 80] Với Hà Lâm Kỳ, giọng văn nhẹ nhàng, ngào kỷ niệm êm dịu lòng, tác giả làm sống dậy ký ức tuổi thơ cịn ngun vẹn tâm trí: “Bà nội tơi hai mắt sau trận vây bắt giặc Pháp hồi đầu kháng chiến, nên bà trở thành chuyện cổ tích chỗ cho đám trẻ Mà thật, bà có kho truyện, truyện so sánh trăng rừng, ngõa chín, thơm cơm lam đầu mùa vậy” [32, tr 368] Giọng điệu thủ thỉ tâm tình nhà văn sáng tác làm cho trang văn giống lời tâm Dường tác giả thủ thỉ với độc giả sống, thiên nhiên, người Những trang sách dần vào trí nhớ làm sống dậy cảm xúc tâm hồn người đọc 3.4.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm Trong sáng tác nhà văn, có nhiều trang viết số phận éo le tác giả thường sử dụng giọng điệu xót xa, thương cảm để cảm thơng, chia sẻ với khổ đau, bất hạnh nhân vật Cũng giọng điệu xót xa mà nhà văn thể tình cảm với người thân yêu Với giọng điệu xót xa, đau đớn, Hà Lâm Kỳ diễn tả mát, đau thương kể việc Hoàng Văn Thọ - người đội trưởng đội thiếu nhi trung kiên xã Đại Lịch hy sinh anh dũng Tác giả không dấu nỗi tiếc thương: “Sáng hôm ấy, 20 tháng mười năm 1947, sáng lành mà ảm đạm, Hoàng Văn Thọ ngã xuống mảnh đất quê hương lúc anh chưa đầy mười sáu tuổi” [32, tr 69] Hay Đau thương chắp cánh, Hoàng Tương Lai - trai nhà văn Hoàng Hạc đau đớn trước người cha yêu dấu Với giọng xót 91 xa rút từ cõi lịng ơng làm xúc động người đọc: “Cha thật sao! Tơi bàng hồng nhìn cha nằm dài bất động, người teo nhỏ lại Tấm giấy cắt hình hai mắt, lỗ mũi, miệng phủ lên mặt Tôi giật giấy ra: khuôn mặt cha xanh xám, mắt nhắm nghiền Hai bàn tay ôm lấy khuôn mặt cha lay đánh thức cha dậy Đáp lại: mặt cha lạnh ngắt, người cha cứng đơ,”cha ơi, cha!” gào lên gọi cha, cha không thưa đáp Cha thật rồi” [17, tr 120] Những cảm nhận từ trái tim nhân hậu nhà văn thể qua trang viết giọng điệu xót xa thương cảm Thương cho cảnh đời lầm than, xót xa đau đớn mát, hy sinh Từ làm sống dậy tình u thương sống người 3.4.3 Giọng điệu bi hài Ngồi ta cịn bắt gặp văn xi n Bái giọng khơi hài, hóm hỉnh Với chất dí dỏm, hài hước tạo nên hấp dẫn thu hút độc giả Với tưởng tượng hư cấu, giọng văn hóm hỉnh Vũ Quý tạo nên đoạn văn xuất sắc để cổ động cho ngô vụ đông: “Cả cánh đồng ngô xanh bạt ngàn nắng hoe vàng tiết đông loạt trổ hoa Hoa đực vảnh vót, rung rung vẻ ta Còn hoa e lệ, thẹn thò chóp đỏ nón dâu Một đàn chim sẻ bay qua cánh đồng ríu rít, chúng nói với rằng: cịn lạ gì! Rồi tất bồng, bế cho mà xem” [42, tr 348] Còn ngày kỷ niệm ngành Y, với giọng văn hài hước, hóm hỉnh nhân vật Hoạt ngành Y tuyệt vời làm cho bệnh viện vui hội, bệnh nhân không muốn nhà: “Buổi chiều bệnh nhân bại liệt rủ tấp tểnh sân đánh cầu lông, bệnh nhân thần kinh túm tụm đầu vào gốc quanh bàn cờ tướng Trong nhà ông bệnh nhân thần kinh hý hoáy viết vẻ lút, tơi ghé mắt nhìn trộm hóa ơng sáng tác thơ tình Ở bệnh viện sống hồi sinh tim lại bắt đầu xập xòe cất cánh ” [42, tr 348] 92 Hay Làng nhỏ Hà Lâm Kỳ, tác giả kể câu chuyện em thiếu nhi chăm nhặt thóc rơi ni gà để ủng hộ cho cách mạng Ông đội trưởng đội sản xuất có câu nói hóm hỉnh: “Người già có hội mẹ chiến sĩ, niên có phong trào làm thật kỹ, trẻ có đàn gà chống Mỹ, định thằng giặc Mỹ phải thua dốc tĩ” [32, tr 377] Truyện ngắn Bá Khánh phảng phất giọng bi - hài Nguyễn Công Hoan ngày trước Đau đến mức phải cười cười nước mắt Chẳng hạn chuyện anh chàng có hoa tay tưởng may mắn lại thành họa mà lại “họa vơ đơn chí” Vì hoa tay nên không trúng tuyển đội; thi cao đẳng Mỹ thuật - Âm nhạc lại gọi Học viện thủy lợi; làm việc hợp tác xã không trụ khơng dám sinh hoạt thể thao sợ hỏng hoa tay; nhập đồn văn cơng phân công chân kê sân khấu kéo lúc có giấy gọi học nhạc cơng khơng xếp vào diện học nâng cao Rốt cuộc, hoa tay thành thứ đồ thừa mắt người vợ “Hôm anh chặt đưa em treo lên quầy hàng này, có sướng ta bán ” Thật chuyện cười nước mắt 93 Tiểu kết Văn học loại hình nghệ thuật Tác phẩm văn học văn nghệ thuật, bao gồm nội dung hình thức tạo thành chỉnh thể Nội dung khơng thể tách rời hình thức “Nội dung khác mà hình thức chuyển hóa thành hình thức khác mà nội dung chuyển hóa ra” (Hêghen) Bởi làm nên giá trị tác phẩm văn học, không phải, mà không chủ yếu nội dung Tác phẩm nghệ thuật làm rung động tâm hồn người, khiến ta nghĩ đến người sáng tạo nó, đến phương thức biểu hiện, tổng hợp độc đáo biện pháp nghệ thuật mà nhà văn thể sáng tác Với văn xuôi Yên Bái thời kỳ đổi mới, tác giả sử dụng kết hợp thành cơng biện pháp nghệ thuật hình thành cốt truyện Bên cạnh cốt truyện truyền thống, tác giả đã, không ngừng đổi lối viết, cách viết cho phù hợp với quy luật phát triển văn học nước nhằm đáp ứng tầm đón đợi người đọc ngày đông đảo, rộng rãi cao Trong xây dựng hệ thống nhân vật làm bật hình tượng nhân vật với nét đặc trưng người miền núi Các tác giả trọng miêu tả ngoại hình, tính cách, nội tâm để khắc họa lên sống nhân vật Bên cạnh ngơn ngữ nghệ thuật giọng điệu nghệ thuật quan tâm Với lời văn giản dị, mộc mạc ln có ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc miền núi, với giọng điệu nhẹ nhàng, chan chứa tình cảm, đơi pha chút khơi hài hóm hỉnh tạo nên văn hay độc đáo Ngoài ra, việc sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ đậm chất ký, làm cho văn xuôi vừa lãng mạn, bay bổng vừa cụ thể, chân thực đầy sức thuyết phục Nhìn chung tổng hợp biện pháp nghệ thuật cách toàn diện có hệ thống nhà văn làm bật lên nội dung ý nghĩa tác phẩm khẳng định tài năng, phong cách riêng trình sáng tác 94 KẾT LUẬN 1.Yên Bái vùng đất có nhiều tiềm có văn hóa, văn học.Đây nơi khởi nghiệp nhiều nhà văn cống hiến cho văn học địa phương nói riêng văn học Việt nam nói chung Những tên tuổi có ảnh hưởng lớn đến văn học Yên Bái phải kể đến Hoàng Hạc, Xuân Nguyên, Hoàng Thế Sinh, Hà Lâm Kỳ, Địch Ngọc Lân, Trần Cao Đàm, Nguyễn Hiền Lương số bút trẻ Nông Quang Khiêm, Hồng Kim Yến, Nơng Thị Hương, Nguyễn Thị Ngọc Yến Sau năm hình thành phát triển, văn học Yên Bái mảng văn xuôi ngày đạt nhiều thành tựu đáng kể Nghiên cứu văn học địa phương thực điều trăn trở Làm đưa sáng tác có giá trị đến với đối tượng tỉnh Bởi thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé để giới thiệu đến bạn đọc gần xa văn học, nghệ thuật tỉnh nhà Cũng nhiều tỉnh nước, chương trình văn học địa phương giảng dạy trường Trung phổ thông tỉnh Yên Bái chưa có tài liệu giảng dạy thống Việc dạy học phần văn học địa phương nhiều tùy tiện, tự phát mang tính hình thức Đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích để dạy phần văn học địa phương cho trường trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Thực luận văn này, tập trung nghiên cứu ba vấn đề lớn: khái quát văn hóa, văn học Yên Bái; Nội dung nghệ thuật văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy: n Bái tỉnh có địa hình phức tạp, hiểm trở Tuy nhiên cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ nơi núi rừng Tây Bắc trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nhà văn Nơi có văn hóa giàu có, đa dân tộc, đậm đà sắc vùng cao 95 Văn học Yên Bái hình thành phát triển theo quy luật chung văn học địa phương, văn học dân tộc Việt Nam Đó văn học vận động, phát triển theo trình vận động, phát triển cách mạng Việt Nam, mang nhiều nét riêng vùng văn hóa, văn học dân tộc miền núi vùng cao đất nước Văn học phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựa đáng ghi nhận Đội ngũ tác giả ngày đông đảo Số lượng tác phẩm thể loại văn học ngày phong phú đa dạng Nhiều tác giả có tên tuổi văn học địa phương đóng góp tích cực cho văn học nước nhà Trong luận văn chúng tơi có dịp giới thiệu ba tác giả số nhà văn tiêu biểu văn xuôi Yên Bái nhà văn Hoàng Hạc - Một người văn học dân tộc; Hà Lâm Kỳ biết đến tác giả viết cho thiếu nhi; Hoàng Thế Sinh - bút tạo dựng tranh thực sống người miền núi Qua thấy quan điểm sáng tác cảm hứng chủ đạo tác giả nói riêng văn xi n Bái nói chung Sáng tác nhà văn Hoàng Hạc đưa người đọc đến với với vùng quê bình Yên Bái Ở ta bắt gặp người dân tộc Tày chân chất, mộc mạc miêu tả tỉ mỉ qua trang viết nhà văn Có lẽ duyên nợ đưa Hoàng Hạc trở thành nhà văn dân tộc thiểu số hoi cổ xuý nhiệt thành cho nghiệp cơng nghiệp hố đất nước Hà Lâm Kỳ - nhà văn làm sống dậy ký ức tuổi thơ qua tác phẩm, nhà văn gắn bó nghiệp sáng tác với trang văn viết cho thiếu nhi thật đặc sắc, nhà văn ln có ý thức bảo tồn truyền thống dân tộc Văn chương Thế Sinh lên tiếng nghiêm khắc công lý đạo lý Ông lên tiếng bênh vực số phận nhỏ bé, phê phán, lên án bất công xã hội, đặc biệt chống tham nhũng Ông đề cao người, đề cao ý thức cá nhân Luôn kêu gọi người bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn tạo hóa ban tặng cho quê hương đất nước Với ngòi bút sắc sảo tác giả văn xuôi Yên Bái thời kỳ đổi làm rung động tâm hồn người đọc Từ nghệ thuật xây dựng cốt truyện, xây 96 dựng nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật làm nên phong cách riêng nhà văn q trình sáng tác Qua văn xi n Bái đã giúp hiểu thực sống người vùng núi Tây Bắc xa xơi Trong khó khăn, vất vả họ cố gắng vươn lên để chinh phục tri thức, thực ước mơ cao cả, góp sức nhỏ bé vào xây dựng quê hương Theo chân nhân vật tác phẩm ta thấy trước mắt tranh thiên nhiên sống động, hùng vĩ, kỳ thú thiên nhiên hoang dã với bao hiểm nguy đe dọa sống người miền núi Ngoài ra, đọc sáng tác nhà văn Yên Bái ta thấy sống dậy ý chí quật cường, lòng yêu nước người nơi Họ người dũng cảm, có lịng căm thù giặc sâu sắc, tha thiết bảo vệ đất nước Văn học Yên Bái văn học địa phương phong phú, giàu sắc Yên Bái đóng góp cho văn học Việt Nam đại nhiều nhà văn, nhà thơ tên tuổi Để đông đảo bạn đọc ngày biết đến văn học Yên Bái nói riêng, địa phương khác nói chung, chúng tơi hy vọng có giáo trình văn học địa phương theo đặc trưng vùng miền Các nhà nghiên cứu văn học, biên soạn chương trình đưa văn học địa phương nhiều vào nhà trường Đồng thời đẩy mạnh cơng tác lí luận - phê bình - nghiên cứu văn học địa phương Nghiên cứu văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến cơng việc mẻ, khó khăn khơng có thành tựu nghiên cứu trước vấn đề Với kết thu được, hy vọng nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu đề tài có liên quan sau: “Văn học Yên Bái từ 1986 đến nay”; “Văn học Yên Bái từ góc nhìn văn hóa”; “Văn học n Bái văn học Lào Cai từ nhìn đối sánh”; “Thế giới nghệ thuật thơ (văn xuôi) Yên Bái từ 1986 đến nay”; “Nghiên cứu giảng dạy văn học Yên Bái trường trung học phổ thông” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc - Đôi điều văn chương hậu đại, http://tonvinhvanhoadoc.vn Hán Trung Châu (2009), Trên đường học tập suy nghĩ, Nxb Hội nhà văn Hán Trung Châu, (2014), Văn xuôi Hà Lâm Kỳ (*) tập sách tuổi trẻ quê hương miền núi, http://vanhocnghethuatyenbai.gov.vn Hán Trung Châu (2013), Đôi điều cảm nhận văn xuôi Yên Bái năm qua, http://vanhocnghethuatyenbai.gov.vn Hán Trung Châu (2014), Sự khởi sắc văn xuôi Yên Bái, http://vanhocnghethuatyenbai.gov.vn Hán Trung Châu - Nhìn lại truyện ngắn văn nghệ Yên Bái năm qua, Tạp chí văn nghệ Yên Bái Hán Trung Châu , Văn xuôi Yên Bái - 35 năm nhìn lại, baoyenbai.com.vn Trần Cao Đàm(1999), Bến Ngòi, Nxb Quân đội nhân dân 10 Trần Cao Đàm (2006), Âu Lâu bến lửa - Nxb Quân đội nhân dân 11 Trần Cao Đàm (2014) - Đất Mường thời dông lũ , Nxb Công an nhân dân 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Văn Giá - Dũng khí người nhỏ bé (nhân đọc truyện ngắn Hoàng Thế Sinh) - báo Văn nghệ số 34 (2006) 14 Văn Giá (2007) - Ở “xứ mưa” có Hồng Thế Sinh , Tạp chí văn nghệ n Bái 15 Nguyễn Thị Nhị Hà (2015) Văn xuôi viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc Tày, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 16 Tác giả viết cho thiếu nhi (2006), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 17 Hoàng Hạc (1989), Xứ lạ mường trên, Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội 18 Hồng Hạc (1997), Tuyển tập văn xi Hồng Hạc, Nxb Văn hóa dân tộc 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007)- Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb Giáo dục 20 Hội VHNT Yên Bái (2000), Văn học nghệ thuật - kỷ yếu tác phẩm, Nxb Hội văn học nghệ thuật Yên Bái 21 Hội VHNT Yên Bái (2005), Văn học nghệ thuật Yên Bái – Tác giả tác phẩm, Nxb Văn học 22 Hội Văn học nghệ thuật Yên Bái (2010), Kỷ yếu hội viên (2005 – 2010), Nxb Văn học 23 Hà Lâm Kỳ (1996) Yên Bái nơi hội tụ đồng bào dân tộc, Nxb văn hóa dân tộc 24 Hà Lâm Kỳ, (1991), Kỉ vật cuối cùng, NXB Kim Đồng 25 Hà Lâm Kỳ, (1992), Chim ri núi, NXB Kim Đồng 26 Hà Lâm Kỳ, (1994), Những đứa lên núi, NXB Văn hóa dân tộc 27 Hà Lâm Kỳ, (1995), Gió Mù Cang, NXB Văn hóa dân tộc 28 Hà Lâm Kỳ, (2007), Vượt rừng, NXB Hội nhà văn 29 Hà Lâm Kỳ, (2003), Từng vuông thổ cẩm, Sở VHTT Yên Bái 30 Hà Lâm Kỳ chủ biên, (2005), Mỗi nét hoa văn, NXB Văn hóa dân tộc 31 Hà Lâm Kỳ, (2006), Một góc nhìn, NXB Văn hóa dân tộc 32 Hà Lâm Kỳ, (2014), Văn xuôi Hà Lâm Kỳ (tuyển tập), Nxb Hội nhà văn 33 Hà Lâm Kỳ, (2014), Làng nhỏ, NXB Kim Đồng 34 Bá Khánh, (2014), Điểm đặt lòng tốt, Nxb Hội nhà văn 35 Hoàng Tương Lai (2013), Hoàng Hạc - văn đời, Nxb Văn hóa dân tộc 36 Địch Ngọc Lân (1999), Ngơi đình Chang, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 37 Phương Lựu (chủ biên) (2004) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Phạm Văn Lực (2011), Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc, Nxb Đại học sư phạm 39 Nguyễn Hiền Lương (2010) Miền rừng thuở ấy, Nxb Hội nhà văn 40 Hoàng Thị Thu Nga (2015), Sáng tác Hồng Thế Sinh văn xi n Bái đương đại, luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam 41 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Yên Bái, Nxb Hội nhà văn 42 Nhiều tác giả (2010), Truyện ký Yên Bái (2005 - 2010), Nxb Hội Văn học nghệ thuật Yên Bái 43 Nhiều tác giả (2014) Văn xuôi Yên Bái (2010 - 2015), Nxb Hội nhà văn 44 Hoàng Việt Quân (2005), Văn học nghệ thuật tỉnh Yên Bái (1390 -1991), Nxb Văn hóa dân tộc 45 Hoàng Việt Quân (2007), Kỷ yếu Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Yên Bái (1991 - 2005), Nxb Văn hóa dân tộc 46 Hồng Thế Sinh (2007) (Tiểu thuyết tuyển chọn) - Bụi hồ, Xứ mưa, Rừng thiêng - Nxb Hội nhà văn 47 Hoàng Thế Sinh (2009), Sao Tổn Khuổng, Nxb Hội nhà văn 48 Hoàng Thế Sinh(2013) , Thuốc phiện lửa , Nxb Công an nhân dân 49 Hồng Thế Sinh (2010), Sềnh bơng phèng, Nxb Hội nhà văn 50 Hoàng Thế Sinh (2002), Luật rừng, Nxb Lao động 51 Chu Văn Sơn (2009), Thế Sinh - lửa xứ mưa, nguồn: http://vanhocnghethuatyenbai.gov.vn 52 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Giáo trình lý luận văn học (tập 1), Nxb Đại học sư phạm 53 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục 54 Tạp chí văn nghệ Yên Bái, nguồn http://hvnyb.vnweblogs.com 55 Tạp chí văn nghệ Yên Bái - số 130 (2010), Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Yên Bái 56 Tạp chí văn nghệ Yên Bái - số 133 (2010), Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Yên Bái 57 Tạp chí văn nghệ Yên Bái - số 183 (2014), Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Yên Bái 58 Tạp chí văn nghệ Yên Bái - số 184 (2014), Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Yên Bái 59 Tạp chí văn nghệ Yên Bái - số 193 (2015), Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Yên Bái 60 Tỉnh ủy -HĐND - UBND tỉnh Yên Bái (2000) Tỉnh Yên Bái kỷ (1900 - 2000) Nxb Chính trị quốc gia 61 Trần Thị Việt Trung (2013) Nghiên cứu lý luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 62 Trần Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 63 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục ... chia làm chương: Chương 1: Khái quát văn hóa, văn học tỉnh Yên Bái Chương 2: Nội dung văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Chương 3: Nghệ thuật văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Kết thúc chương chúng tơi đánh... ? ?Văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay? ??, thành công hy vọng đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học chương trình văn học địa phương tỉnh Yên Bái 1.3 Trong văn xuôi Yên Bái từ năm 1986. .. 28 Tiểu kết 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY 32 2.1 Các khuynh hƣớng sáng tác văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến 32 2.1.1 Khuynh hướng lịch sử dân tộc

Ngày đăng: 14/03/2021, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w