1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Microsoft Word

272 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

1 Kính dâng hương hồn Phụ thân, Phụ mẫu hướng cho hướng ñi từ lúc bé ñể có thành cơng ngày Thương gởi hương hồn Hiền thê, người giúp tơi có nghị lực vượt gian khổ đến lúc thành cơng Xin cám ơn quý GS Phong Lê - Viện Trưởng Viện Văn học Việt Nam, PGS Lưu Văn Bổng - Viện phó Viện Văn học Việt Nam,GS Nguyễn Huệ Chi - Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện, PGS Nguyễn Văn Hồng - nguyên Phó Viện Trưởng Viện Văn học Việt Nam, GS Trần ðình Hượu - chuyên gia văn học cận ñại, GS Trần Nghĩa nguyên Viện Trưởng Viện Hán Nôm, GS Nguyễn ðình Chú - soạn giáo trình lịch sử văn học Viêt Nam, GS Nguyễn Quang Hồng - nguyên phó Viện Trưởng Viện Hán Nơm, Nhà nghiên cứu lý luận văn học Lại Nguyên Ân, GS TS Ngô ðồng - Viện Trưởng Viện ðai học Cộng ñồng ðà Nẵng, NGND Huỳnh Lý, GS Hoàng Châu Ký - nguyên Viện Trưởng Viện Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam ñã giáo hướng dẫn tơi hồn thành tác phẩm THƠ VĂN TÚ QUỲ Nhà văn Cung Tích Biền, Vũ Hạnh, Hồng Hương Việt – ngun Giám đốc Nhà Xuất ðà Nẵng,nguyên Chủ tịch Hội VNDG Dà Nẵng, Thạc sĩ Võ Văn Dật, Nhà thơ Hoàng Minh Nhân, nhà thơ Tường Linh, Hồng Hưng, Nhạc sĩ Trương ðình Quang, Nhà văn Phan Kim Viên, NNC Nguyễn Phước Tương, Lê Hoàng Vinh, NNC tuồng Hồ Hải Học Nhiếp ảnh gia Lê Hải, Nguyễn ðình Lạc, anh Lâm Vinh, người bạn vong niên hết lịng giúp đở tơi nhũng phút khó khăn để tơi hồn thành tác phẩm Xin cám ơn anh Huỳnh Thúc Bá (Anh hùng LLVTND) ðại tá QðND, anh Võ ðôi (tức Vũ Duy Hùng) nguyên Hiệu trưởng trường cấp 2,3 Vạn Ninh Khánh Hòa (l979) hai cựu học sinh tơi niên khóa 1959 - 1963 trường Sào Nam - Duy Xuyên Quảng Nam, ñã theo dõi hỗ trợ tinh thần vật chất, giúp tơi hồn thành thảo “Trên đường tìm Tú Quỳ - Nhà thơ trào phúng Quảng Nam” Thy Hảo TRƯƠNG DUY HY ðà thành Xuân 2012 LỜI NÓI ðẦU Xưa nay, giao tế với bạn bè, thường bày tỏ lịng u kính trước người q chuộng thật, q chuộng chữ “tín” Vì vậy, lúc vào đời đến nay, tơi học địi thực thành công phần nào, phần nào, chấp bút viết điều thấy tận mắt, nghe tận tai việc ghi lại chưa ñầy ñủ 100%, song thế, tưởng việc dễ làm, dễ thành công trước công luận Khơi nguồn từ ý nghĩa xuất phát tâm não thế, lần nữa, trở lại bàn, viết tập Hồi ký Bạn đọc thấy đây, tơi tuyệt đối khơng dùng “xảo thuật” ngịi bút để hư cấu kiện trực tiếp đối diện với nghịch cảnh Dĩ nhiên viết tác phẩm nào, tơi có ghi lại kiện liên quan ñến cách sưu tầm tài liệu, tiếp xúc với tài liệu, với người giữ tài liệu, với chuyện kể người biết việc sưu tầm v.v cơng trình, tơi đối diện với cách tiếp xúc “nguồn tư liệu” lúc khác, giống Có nơi gia chủ đón tơi người thân gia đình, khơng thiếu nơi có u sách kinh tế gia chủ tưởng cơng việc tơi đem lại cho tơi tiền khổng lồ! Họ đặt nhiều câu hỏi chấn vấn tơi Họ nói thật: tơi khơng tư lợi lớn tơi dại chi bỏ cơng sưu tầm thế!? Giải thích ñến hụt họ không tin Và thành thật mà nói rằng, nhờ lịng tơn kính, chung thủy với “ñịnh hướng” ñưa ánh sáng nhân tài quê hương Ngũ Phụng bị mai thời gian ñể thân lúc ñiền dã may mắn tiếp cận thêm nhiều kiện văn học tỉnh nhà bình diện rộng giúp tơi hoàn thành thảo “Tác giả tác phẩm Quảng Nam - ðà Nẵng từ 1858 - 1945” gồm 90 vị1 hồn thành cơng trình “Nữ sĩ Sách dày 2.000 trang A4, có giấy phép xuất từ năm 2003, chưa có kinh phí in ấn Huỳnh Thị Bảo Hòa - người phụ nữ ðà Nẵng ñầu tiên nữ giới Việt Nam sử dụng chữ quốc ngữ viết tác phẩm Tiểu thuyết tình cảm, Kịch hát bội, Khảo luận Chiêm thành số sáng tác khác báo” (vào thập niên 20,30 kỷ trước, Nxb Văn học ấn hành 2003 Nxb ðà Nẵng tái năm 2009) Riêng việc “TRÊN ðƯỜNG ðI TÌM TÚ QUỲ” dù khó khăn đến nữa, đến đích “đáp cánh an tồn” khơng cịn hồi nghi, thắc mắc với câu hỏi: “Thật vơ lý, chả lẽ ơng Hy bỏ đời để dành riêng viết nhà thơ trào phúng Tú Quỳ Nhân vật khơng có quan hệ huyết thống, khơng họ hàng xa gần với ơng ” nội dung tập hồi ký trả lời cách đầy đủ ðà Nẵng, cuối ðơng 2011 Cẩn chí Thy Hảo Trương Duy Hy BUỔI ðẦU TIẾP CẬN TƠN DANH THẦY TÚ GIẢNG HỊA Thơ ca Tú Quỳ đến với tơi sớm, lúc tơi lên bảy lên mười ! Bấy thầy hay tiếp cụ cử, cụ tú Bảo An, Xuân ðài, Bàn Lãnh, La Kham vị túc nho, anh em bà ruột thịt với má tôi, nhà số Lê Lợi, Hội An - nơi chôn cắt rốn Thầy ông ñồ nho, viết chữ liễng ñẹp tiếng tỉnh Quảng Nam thuở Thầy mê hát bội, có trình ñộ thưởng thức khiếu thẩm âm nghệ thuật hát bội cao, nên thường ñược mời thủ trống chầu buổi hát Hội An, khiến ngơi chục ngơi nhà ơng nội tơi để lại, tiêu ma hết ! Người Hội An thường gọi thầy cậu Cả Liêu (vì ơng nội tơi Tri phủ Thanh Oai) Trong hôm tiếp cụ, má vất vả lo tươm tất cơm nước với đầy đủ nhậu ! Cịn tơi, tơi bực ! bực khơng cịn chạy chơi với lũ bạn xóm1 ! Tơi anh Lộc phải túc trực, luân phiên quạt hầu, cụ dùng cơm nhậu ! Vào ngày hè, buổi cơm chiều, thường nhậu lai rai khuya Nhiều lúc thấy tơi gật gà gật gưỡng, phe phẩy không quạt buồn ngủ, má tơi phiền trách thầy tơi, buộc tơi ngủ Ở thời điểm ấy, thầy cậu tơi thấm địn “Lưu Linh” nên chẳng thấy khó chịu thiếu gió !2 Thời gian quạt hầu cụ, tơi thường phải nghe, “buộc lịng phải nghe” cụ trao ñổi thơ ca giọng rề rề Quảng Nam ðối với tơi anh tơi, cực hình Nhưng có phải cụ ngâm bình vần thơ cụ ñột xuất sáng tác ! Các cụ ngâm bình thơ thi bá Bắc, Nam thi bá ñịa phương cụ Chưa hết, đơi trao đổi giai thoại, mẩu chuyện ñời danh nho Các bạn xóm tơi có Phan Quốc Ngạn, Vương Tử Nguyên, Mạc Như Tân Bấy Hội An nhà có quạt điện ðặc biệt “Hát bội” cụ Tú Giảng Hòa dường khơng có buổi họp mặt thiếu nó, lần xuất buổi nhậu y có lời bình mẽ cụ so sánh cảnh sống xơ bồ ngồi xã hội với ý thơ miêu tả “Hát bội” Xong, cụ rung ñùi trao tiếng cười nồng men rượu “Tuy chẳng vinh chi sướng ! ðã trợn mắt lại phùng mang” Một lần “phải” nghe, năm bảy lần “phải” nghe chầy ngày thuộc lịng ! Từ thơ “Hát bội” Tú Qùy ngấm sâu vào tiềm thức, ký ức tơi, lúc ký ức tơi ghi lại nhiều mẩu chuyện “làng nho”, có chuyện “Ngũ Phụng Tề Phi” miền ñịa linh nhân kiệt Quảng Nam Khi thầy qua ñời, chiến tranh Pháp - Việt bùng nổ, gia đình tơi di cư quê ngoại Bến ðền, (khu Gò Nổi Phù Kỳ) Bảo An Chẳng lại chuyển lên Trung Phước thủy lộ Thu Bồn ðược vài tháng sau má thuê người gồng gánh em Diên chạy xuống Trà ðỏa ñể vào Bồng Sơn Nhưng chưa kịp rời Trà ðỏa Pháp cơng từ Hội An qua, gia đình tơi lại chạy ngược lên Việt An, lên Bình n1 Mùa đơng 1951 tơi trở Hội An, khai sụt tuổi ñể ñược vào học lớp bậc tiểu học Hè 1952 ðà Nẵng, thi vào học trường Phan Châu Trinh trường khai giảng năm ñầu tiên với lớp ñệ thất (lớp bây giờ) 46 học sinh Chính nơi tơi tốt nghiệp cấp II vào năm 1956, nơi ñây kiến văn ñược mở rộng Bộ môn Văn ñược thầy giảng dạy sinh ñộng giáo sư Trần Ngọc Quế Từ thắc mắc dậy : “Tại suốt năm học bậc trung học này, cổ văn, học thơ ca thi bá Bắc Nam ? Bắc học thơ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ, Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Tản ðà Nam học Tôn Thọ Tường, Phan Văn Trị, Họa Lạc, Nhiêu Tôi thất lạc gia đình vụ Pháp cơng sau đó, tơi tham gia kháng chiến I Tâm, Nguyễn ðình Chiểu cịn miền Trung học 1, Phan Châu Trinh1; Kim văn học 1, Phạm Quỳnh trích báo Nam Phong, ngồi chẳng có tác giả ñược nhắc ñến !? Tại không ñược học thơ ca, cổ văn, kim văn tác giả Quảng Nam, miền Trung ? Tại sao? - Rồi với suy nghĩ non nớt hồi : Phải mảnh ñất Quảng Nam, miền Trung khơng có kẻ biết làm thơ làm văn cho hồn, nên chưa có người xứng đáng để ngồi chiếu hoa với thi bá Nam Bắc ?!!! Nghĩ ñi thế, nghĩ lại : quái lạ ! Quảng Nam ñất “Ngũ phụng tề phi” mà ! Từ ngày Vua Hùng dựng nước ñến triều Thành Thái, nước ta có - Quảng Nam có danh xưng “Ngũ phụng tề phi” Thành này, tự khẳng định Quảng Nam có nhân tài văn học có thực chất Ấy mà Quảng Nam, 1, cụ Phan Châu Trinh, có ghi văn học, ñược phổ biến thơ ca nơi học ñường ñâu Thật vô lý ! Tại lại ?! Thắc mắc hồi có nhiêu, lởn vởn đầu tơi, đến văn, nghe thầy Trần Ngọc Quế giảng ! Bỗng có lần “Hát bội” năm xưa lại cuộn phim quay chậm với tất hình ảnh, lời bình ca tụng Tú Quỳ thầy tơi với cụ túc nho bên mâm rượu ngày Rồi hôm, nhân lúc anh Trần Tủng2 từ Bến Dầu ðà Nẵng mua hàng, ghé thăm Tình cờ tơi đem điều thắc mắc tỏ anh nhắc ñến thơ “Hát bội” Tú Quỳ, đọc khơng trọn ! Anh nhìn tơi mỉm cười khích bác, cho tơi có trí nhớ tồi, thơ ấy, địa phương anh, địa phương Giảng Hòa vùng lân cận, nhiều người thuộc nằm lịng !3 Hồi tơi học “ðập đá Cơn Lơn” “Con muỗi”, thể thơ thất ngôn bát cú Anh Trần Tủng gọi cụ Tú Quỳ ông cố ngoại ruột, anh kết nghĩa thời kỳ kháng chiến I (1946 - 1954) HÁT BỘI Nhỏ mà không học lớn làm ngang Tôi tâm với anh : - Tiếc q ! thầy tơi cịn sống, tìm thơ ca Tú Quỳ Anh chậm rải hỏi : - ðố chú, tau có bà chi với ơng Tú Quỳ khơng ? ðúng tơi anh nhận làm em ni tơi anh đưa nhà nhờ mẹ anh dưỡng dục năm - Bà Giáo Huyên mẹ anh, bà phúc hậu Em bà ông Cửu Nhung Gia đình bà sát chân núi Cà Tang hướng Trung Phước - song lúc có tơi nghe nhắc đến thơ Tú Quỳ đâu ! mà dù có nghe, tơi lưu tâm ! tri thức tơi hồi chưa hội đủ điều kiện khiến tơi tha thiết tìm thơ ca Tú Quỳ Tơi đáp : - Chắc khơng bà chi Anh họ Trần, Trung Phước, cịn ơng Tú Quỳ Giảng Hịa ơng chết lâu mà ! - Ừ, chết lâu cha bà Thủ Tô, mà bà Thủ Tô mẹ mẹ tau, nên tau gọi ông cố ngoại Thơ ca, đối liễng nhiều lắm, độc đáo đâu phải có “Hát bội” mà mi vừa ñọc Bỗng có niềm vui len lỏi vào lịng tơi, quyện thành niềm hy vọng khả thi phải dun giúp tơi thực hồi vọng tha thiết mà tơi ấp ủ lâu ?! Rồi anh ñọc số thơ ca, ñối liễng Tú Quỳ Trong có hai câu, thờ Quan Cơng, ơng viết giúp cho Trùm Ba, ñiếu sui gia, ông viết giúp cho Xã Nhiến (em ruột ơng) Hai câu tơi có biết Qua câu chuyện nhận thấy anh biết nhiều Tú Quỳ, nên tơi mạnh dạn trình bày nguyện vọng tơi : “phải viết Tú Quỳ” Nhân ñấy anh cho tơi biết : Trống đánh ba hồi thấy quan Ra rạp ngồi ba đứa hiệu; Vơ buồng đứng cặp ông làng Mượn màu son phấn ông nọ, Cởi lốt cân ñai ñiếm ñàng Tuy chẳng vinh chi sướng, ðã trợn mắt lại phùng mang - Sau tham chiến ñất Pháp Kỳ ðệ nhị chiến, binh sĩ Việt Nam tranh đấu với phủ Pháp địi hồi hương Sau năm 1945, anh Huỳnh Ngân đích tơn cụ Tú Giảng Hịa, theo chuyến tàu cư ngụ Xuyên Thu, miền Mỹ Lược Có thể ơng Ngân biết nhiều thơ ca cụ Tú1 Rõ điều tơi bàn với anh cố gắng vận ñộng ñể anh Ngân hợp tác sưu tầm Phải nắm hội này, may kịp có tư liệu xác để lâu e thơ ca Tú Quỳ mai uổng ! tiếc ! Không ngờ, nghe nói anh sốt sắng nhận lời Anh biểu lộ đồng tình cách chân thành : - Nói cho đúng, làm việc này, phía ngoại, tau thơm lây Tơi mừng q đặt nhiều tin tưởng nơi anh Năm 1956 đến tháng 9/1958 tơi vào học trường Văn Lang, học băng ñổ Tú tài I (1957) vào học trường Pétrus Ký, ñổ Tú tài II (1958) xong ghi tên học trường luật Thời gian thường xuyên liên lạc với anh Tủng Thỉnh thoảng anh vào Sài Gòn thăm trao tơi tư liệu Tú Quỳ mà anh vừa “moi” Tơi cẩn thận giữ kẹp bìa dày, ghi dòng chữ : “Thơ ca Tú Quỳ Quảng Nam” Sau đấy, tơi nhận lời mời dạy văn, tốn trường tư thục Diên Hồng Hội An (Nguyễn ðình Thống làm Hiệu trưởng), năm kế dạy thêm trường bán công Sào Nam Duy Xuyên (Nguyễn Ánh Anh làm Hiệu trưởng) Năm 1961, nhận dạy thêm trường Ngơ ðình Khơi ðại Lộc (do cụ Trần Thun cụ Trần Quý Cáp làm Hiệu trưởng) trường tư thục Kỳ Châu Phong Thử Các trường ñều vào vị trí thuận lợi cho tơi tìm thơ ca Tú Quỳ ðồng thời nghiệp vụ, tơi phải sâu sát chương trình dạy văn cấp II, nên lần nữa, có mãnh lực vơ hình thơi thúc tơi phải cố gắng thực hồi bảo Thế tơi anh Tủng, anh Ngân quan hệ chặt chẽ từ ñấy Anh Tủng gọi ông Ngân cậu 10 Một hôm anh Tủng xuống gặp tơi, anh bảo: - Chừ tính ? Nếu với tau tâm làm, ngại chi khối cụ biết Tú Quỳ, thuộc thơ Tú Quỳ làm gấp kịp Có điều khơng biết sức ? “Sức ?” - Anh buông câu hỏi nghi ngờ khả tơi khơng phải khơng có lý đáng Lần hình ảnh kết học tập hàng tháng, năm trường Phan Châu Trinh, kết kỳ thi liên tiếp năm liền 1956 1957 - 1958 cộng với cú “sốc” anh Huỳnh Ngân tơi cảm thấy tự bị tổn thương ! Tính háo thắng, nổ tuổi trẻ lại ñược dịp bùng lên - Bây nghĩ lại thật trẻ - Tơi mạnh dạn đáp : - Anh n tâm đừng lo sức em có làm ñược hay không mà giai ñoạn em thấy cần lo việc - tiếp tục tìm thật nhiều thật xác tư liệu, xuất xứ văn thơ cụ Tú, thích thật rõ nghĩa chữ câu xong, “hạ hồi phân giải” Anh trầm ngâm giây lát bảo : - Cịn điều, tau nghĩ khó vượt qua (ðúng anh chưa buông tha mà cố tình khơi tự tơi Sau ảnh bảo tơi : hồi tau sợ mi giàu thiện chí mà “lực bất tịng tâm”!) - Em thấy chẳng cịn điều - Thơ ca loại ngoại tổ tau có nhiều chữ Hán e kham khơng ! khả Hán học tau chẳng ñược ! anh cười ! tau “Hán” hẹp lắm! - Em nghĩ, ñiều chưa cần phải lo sớm Em ñã thấy trước vấn ñề đọc 100 có, nên em ñã tiên liệu Một mặt ta gõ cửa “Hán Việt Tự ñiển” ðào Duy Anh; mặt chầu chực nơi cụ túc nho lúc em có cách xoay xở Anh tin cơng việc anh em làm đến đây, xem gần 2/3 đoạn đường bỏ nửa chừng uổng q ! Mấy ngày sau tơi đến hiệu sách “Bình Minh” Hội An mua Hán Việt Tự điển ðào Duy Anh gởi lên Bến Dầu cho anh ... nhuộm màu phong sương sau 12, 13 năm trời xa cách! - Thưa cụ, có phải nhà cụ Thái ? - Anh hỏi cụ Thái ? Cụ Thái tơi - Cụ khơng mời tơi vào nhà - nói tiếp : anh tìm tơi có việc chi - Thưa cụ,... lụy hè Suốt thời gian 1958 - 1962, tơi khích lệ lớn lao cụ Phạm Phú Hưu - hậu duệ dòng dõi cụ Phạm Phú Thứ, Phạm Phú ðường - Tuy Phạm tiên sinh với tơi đồng nghiệp, tu? ??i đời cụ ngang hàng cha... tiệm nhanh mồm hỏi : - Có phải cụ Tụy Tin Lành khơng ? - Vâng, cụ theo ñạo Tin Lành nghe ñâu cụ già ! - Dạ ! cụ già cụ, nhà cụ đằng sau chơ khoảng 100 thước ! - Sao anh biết ? - Tơi người đồng đạo

Ngày đăng: 18/11/2020, 05:11

w