1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997

21 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 68,16 KB

Nội dung

Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997 1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệp. Chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang hạch toán kinh tế độc lập cũng nh tất cả các ngành khác, nghành dệt may cũng tự mình vơn dậy với con số đáng kinh ngạc và trở thành sản phẩm trọng điểm trong chiến lợc phát triển kinh tế năm 2000 của nớc ta và hiện nay kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm may mặc sẵn thật đáng khích lệ. Cùng với xu hớng đi lên tự hạch toán kinh tế, nghiệp may TEXTACO đ- ợc tách ra thành nghiệp độc lập với chức năng sản xuất kinh doanh hàng may sẵn. Trớc kia nghiệp trực thuộc tổng công ty vải sợi may mặc chức năng nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp sản phẩm may mặc song số lợng mặt hàng ít, đơn giản, chất lợng không đảm bảo nhiều loại hàng chất lợng kém và hiệu quả kinh doanh hầu nh không quan tâm mà chủ yếu thực hiện chỉ tiêu từ trên giao xuống, hơn nữa bộ máy quản lý cồng kềnh nhiều khâu trung gian không cần thiết. Cùng với cơ chế đổi mới, tổng công ty vải sợi đợc đổi thành "Công ty vải sợi miền Bắc" trụ sở chính tại số 2 Phan Chu Trinh đồng thời công ty cũng bao gồm nhiều nghiệp trực thuộc ở các tỉnh ở Hà Nội. TEXTACO nghiệp trực thuộc đợc thành lập năm 1989 với trụ sở đặt tại số 2A Lạc trung. Với số vốn do cấp trên cấp, sự lao động sáng tạo trong cơ chế thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng nên hiện nay nghiệp có uy tín với khách hàng trong và ngoài nớc. Chức năng nhiệm vụ chính của nghiệpsản xuất mặt hàng gia công để xuất khẩu với mặt hàng là sản phẩm may mặc sẵn chủ yếu là áo jacket, quần âu nam, quần soóc. Do đặc điểm là phơng thức gia công sản xuất nên các thủ tục xuất hàng hay nhập nguyên liệu đều thông qua công ty. Do vậy thuế cũng nh các khoản nghĩa vụ khác nghiệp đều phải có trách nhiệm. Ngoài chức năng chính trên nghiệp còn sản xuất mặt hàng may mặc phục vụ trong nớc với các sản phẩm nh: áo sơ mi, quần âu nam, áo jacket, quần trẻ em . Đây là chức năng phụ nhng nó đợc coi là nhiệm vụ khá thiết thực và là mối quan tâm trong chiến lợc phát triển kinh doanh trong thời gian tới. 2. Đặc điểm công nghệ may xuất khẩu của nghiệp TEXTACO . máy cắt máy thêu máy vắt sổ đóng gói máy là hơi máy may máy thùa khuyết máy dập khuy 3. Đặc điểm về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật của nghiệp: Nằm trên lô đất 9.000 m 2 - 2A Lạc trung, nơi tập trung rất nhiều các nghiệp công nghiệp cũng nh các dịch vụ: ngân hàng, bệnh viện, trờng học. Đó chính là thuận lợi khách quan để nghiệp có thể liên doanh cũng nh ký kết hợp đồng với các bạn hàng nớc ngoài, và giới thiệu trng bày sản phẩm của nghiệp. Kết cấu diện tích của các bộ phận trong nghiệp đợc thể hiện: Bộ phận Diện tích (m 2 ) Văn phòng Xởng may cửa hàng Nhà kho: Kho vật liệu Kho bán thành phẩm Kho thành phẩm Các diện tích khác 800 2885 50 150 1200 1200 1360 Phần lớn diện tích dành cho bộ phận sản xuất và kho bảo quản sản phẩm và nguyên liệu. Đặc biệt nghiệp còn dành ra một diện tích 50m 2 khá hợp lý để xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, mẫu mã kiểu dáng quần áo mà nghiệp sản xuất và đợc đặt ngay tại nghiệp để tiện cho việc liên hệ với khách và có thể giới thiệu trực tiếp cho khách. Ngoài ra các kho đợc xây nối liền và thông ngay với xởng may để tiện cho việc giao nhận sản phẩm cũng nh an toàn cho việc bảo quản hàng hóa tạo thành một dây chuyền khép kín từ khâu nhập hàng đến khâu nhãn hiệu bao gói sản phẩm. Các văn phòng đợc xây theo hình chữ U để tiện cho việc liên lạc trao đổi với nhau. Các diện tích khác nhau cũng đợc bố trí rất hợp lý tạo nên qui mô của một nghiệp may công nghiệp. Qui mô sản xuất của nghiệp còn đợc thể hiện ở thiết bị công nghệ. Do mạnh dạn đầu t nghiệp đã trang bị một hệ thống máy móc khá đồng bộ và hiện đại đợc nhập từ Đài Loan, Hồng Kông, Singapore. Bao gồm 7 loại máy móc để có thể thực hiện trọn vẹn một dây truyền công nghiệp. Thiết bị công nghệ của nghiệp STT Loại máy Số lợng 1 Máy may (juki, Brothet) 480 chiếc 2 Máy thùa khuyết 5 chiếc 3 Máy vắt sổ 5 chiếc 4 Máy dập khuy 10 chiếc 5 Máy cắt (di động, cố định) 20 chiếc 6 Máy là hơi 10 chiếc 7 Máy thêu 5 Số lợng máy các loại là hơn 500 chiếc đợc trang bị đều cho 3 xởng sản xuất. Cùng với đó là hệ thống ánh sáng, thông gió để đảm bảo điều kiện làm cho việc công nhân. Các máy may đợc chia thành 10 dây trong mỗi một phân xởng, các bộ phận may đợc sắp xếp khoa học tránh tình trạng công nhân chạy lộn xộn để lấy hàng. 4. Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức lao động tổ chức quản lý của nghiệp. nghiệp may xuất khẩu TEXTACO đợc tách ra là đơn vị hạch toán kinh doanh với cơ cấu tổ chức khá tinh giản với mô hình trực tuyến chức năng. (Xem sơ đồ trang sau) p. quản đốc kỹ thuật trởng ca ii trởng ca I giám đốc p. quản đốc sản xuất QUảN ĐốC PHÂN XƯởNG phân xởngII phân xởngiii phân xởngI cửa hàng kd - dv phòng kT - kCs phòng kh - kd phòng TC - kt phòng TC - hC Sơ đồ bộ máy tổ chức của nghiệp Với bộ máy tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, vì bộ máy tổ chức quản lý của nghiệp gọn nhẹ mà lại phát huy u điểm của hai kiểu quản lý. Chính vì vậy mà ban giám đốc có thể quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất của từng phân xởng và nhận đợc các thông tin phản hồi từ phía ngời lao động không phải qua các khâu trung gian. Từ đó giải quyết kịp thời mọi phát sinh đồng thời các công việc liên quan đến việc triển khai kế hoạch sản xuất đợc bàn bạc, thảo luận và đi đến một giải pháp tốt nhất, thống nhất tránh tình trạng chỉ đạo theo kiểu một thủ trởng. Qua hơn 8 năm xây dựng và trởng thành nghiệp may TEXTACO đã không ngừng đổi, cải tiến mở rộng sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với cơ sở hạ tầng khá vững chắc, hoàn thiện đợc thể hiện ở cơ cấu tổ chức lao động. Một yếu tố tạo lên sức mạnh tổng hợp trong sản xuất kinh doanh. Sơ đồ cơ cấu tổ chức lao động theo chức năng. Chức năng Số lợng 1 - Quản trị điều hành: - Ban giám đốc (1 giám đốc , 2 phó GĐ) 3 - Tham mu: + Phòng kế hoạch - Kinh doanh 18 + Phòng kế toán - Tài chính 6 + Phòng tổ chức hành chính 12 + Cửa hàng kinh doanh dịch vụ 8 2 - Sản xuất: - Quản lý sản xuất 20 - Lao động gián tiếp 80 - Sản xuất trực tiếp (cắt và may) 794 Tổng cộng 941 Qua cơ cấu tổ chức lao động của nghiệp ở sơ đồ trên ta thấy bộ phận sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (894/941) là hợp lý. Bộ phận điều hành quản trị trong toàn nghiệp chỉ có 47 ngời và đợc tập trung chủ yếu ở phòng kế hoạch - phòng trực tiếp triển khai các hoạt động sản xuất của 3 phân xởng, đảm nhận thủ tục xuất nhập và nghiên cứu thị trờng là rất hợp lý. Song công tác nghiên cứu thị trờng bộ phận marketing của phòng còn cha đợc quan tâm đúng mức. Lao động nữ chiếm 98%, đặc điểm này không có lợi cho nghiệp về mặt đảm bảo ngày công lao động thực tế theo chế độ, thời gian nghỉ đẻ, nghỉ thai sản, con ốm mẹ nghỉ, từ đó ảnh hởng trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh. Nhng bù lại lao động nữ có tổ chức kỷ luật cao và đặc biệt là cần cù, chịu khó. Tuổi trung bình của lao động trong nghiệp là trẻ khoảng 30 tuổi và có xu hớng ngày càng trẻ hóa đội ngũ lao động. Đặc điểm này có lợi cho nghiệp về mặt lao động trẻ. Với 70% công nhân là ở ngoại tỉnh. Họ ở các tỉnh lân cận nh Thái Bình, Nam Định, Hải Hng, và một số tỉnh khác. nghiệp đã cố gắng thu xếp ổn định tránh tình trạng công nhân phải làm việc quá căng hoặc có những lúc không có việc làm. Để tạo điều kiện tốt nhất cho công nhân, nghiệp đã có nhà ăn để có thể phục vụ bữa ăn cho công nhân làm ca. Ngoài ra hàng năm nghiệp đã trực tiếp mời các thầy giáo có kinh nghiệm về bồi dỡng kiến thức cho các cán bộ đồng thời nâng cao tay nghề cho công nhân. Chủ trơng của nghiệp trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ rất đợc chú trọng, ngoài việc tổ chức lớp học do nghiệp tổ chức, ban lãnh đạo cũng khuyến khích cán bộ đi học thêm các lớp ngoài giờ hỗ trợ họ cả về thời gian và vật chất bởi vì đây chính là chính sách làm giảm chi phí ẩn trong sản xuất kinh doanh. 5. phân tích thực hiện kế hoạch sản xuất. Bảng tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm của nghiệp 1995 1996 1997 ĐV KH TH %TH Số KH KH TH % th số kh kh th % th số kh D. thu Tr.đ 10285 109,9 10285 11560 112,4 112800 13010 101,6 SL áo ch 13000 0 150000 115,3 13500 0 17000 0 125,9 190000 21600 0 113,7 SL quần ch 27300 0 309000 113,2 37200 0 44100 0 118,3 513000 52400 0 102,2 Qua bảng trên ta thấy thực trạng kinh doanh nghiệp là khá khả quan vì cả 3 năm nghiệp đều hoàn thành vợt mức kế hoạch. Doanh thu đạt 101,6% so với kế hoạch, đặc biệt khâu gia công vợt 11,3%. Do uy tín, chất lợng sản phẩm nên nghiệp đã có thêm nhiều bạn hàng và những năm gần đây nghiệp đã nâng số lợng hàng gia công lên đáng kể. Năm 1997 nghiệp đạt 216.000 ái jacket và 524.000 quần âu nam. Cùng với việc không ngừng mở rộng thị trờng và doanh thu không ngừng tăng lên chứng tỏ nghiệp đã phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhờ đó mà thời gian chờ việc không đáng kể, năng suất lao động tăng so với 1996 là 10%. Tiền lơng tăng lên do vậy đời sống CBCNV ổn định. Ngời lao động gắn bó với nghiệp hơn, số CN bỏ việc giảm dần. Dự tính năm 1998 doanh thu nghiệp tăng 15000 triệu đồng dự tính nộp ngân sách tăng 1,5 lần so với năm 1997. Tuy nhiên sản lợng cung cấp cho nhu cầu trong nớc cha đợc quan tâm đúng mức. Năm 1997 mặc dù nghiệp đã cố gắng mở rộng tăng cờng sản xuất trong nớc song con số 1177 triệu còn quá ít ỏi so với mức nhu cầu nội địa. 6. phân tích chi cho sản xuất: Giá thành sản phẩm là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Ta lấy ví dụ một số sản phẩm chủ yếu của nghiệp. Bảng giá thành gia công đơn vị sản phẩm Khoảng mục ĐV tính áo jacket Quần âu Sản lợng Chiếc 1 1 Giá gia công Đồng 21.780 8.030 Trị giá hàng gia công 21.780 8.030 1 - Chi phí trực tiếp 14.190 4.281 2 - Chi phí sử dụng MM, TB 2.028 1.150 3 - Chi phí phân xởng 1.754 850 4 - CP quản lý nghiệp 2.304 1.100 5 - Chi phí ngoài SX 1.091 494 6 - Dự phòng lơng 220 108 Giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất trong nớc 1995 Khoản mục ĐV tính áo jacket Quần âu I. Giá thành toàn bộ Đồng 537.600.000 421.494.836 1 - Nguyên liệu 331.149.000 267.438.900 2 - Tiền lơng 51.798.500 33.410.900 3 - Chi phí sản xuất chung 74.021.500 63.345.000 4 - Giá thành PX 456.960.000 364.194.800 5 - Chi phí bán hàng, QLXN 80.640.000 57.300.036 II. Số lợng 3500 4100 III. Giá thành đơn vị Chiếc 153.600 102.800 Giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất trong nớc 1997 Khoản mục ĐV tính áo jacket Quần âu I. Giá thành toàn bộ Đồng 897.300.000 693.000.000 1 - Nguyên liệu 606.420.000 430.407.657 2 - Tiền lơng 69.500.000 44.178.750 3 - Chi phí sản xuất chung 86.785.000 114.463.593 4 - Giá thành PX 462.705.000 589.050.000 5 - Chi phí bán hàng, QLXN 134.595.000 103.950.000 II. Số lợng 5.000 6.00 III. Giá thành đơn vị Chiếc 179.460 115.500 Bảng phân tích chi phí giá thành đơn vị sản phẩm Khoản mục chi phí áo jacket 1996 TH 1997 TH + % 1 - Nguyên liệu 94.614 121.284 26.670 28,19 2 - Tiền lơng 14.797 13.900 -897 3 - CF sản xuất chung 21.149 17.357 -3792 4 - Giá thành phân xởng 130.560 152.541 21.981 16,83 5 - CF bán hàng, QLXN 23.040 26.919 3.879 16,83 6 - Giá thành toàn bộ 153.600 179.460 25.860 16,83 Khoản mục chi phí Quần âu 1996 TH 1997 TH + % 1 - Nguyên liệu 65.229 71.722 6.493 9,95 2 - Tiền lơng 8.149 7.363 -786 3 - CF sản xuất chung 15.450 19.089 3.639 23,55 4 - Giá thành phân xởng 88.828 98.175 9.347 10,52 5 - CF bán hàng, QLXN 13.972 17.325 3.353 13,99 6 - Giá thành toàn bộ 1.2.800 115.500 12.700 12,35 - Mức chênh lệch giá: z = 5.000 x 25.860 +6.000 x 12.700 = 204.600.000 - Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến mức chênh lệch giá thành. + Chi phí nguyên vật liệu: z = 5.000 x 26.670 + 6.000 x 6.493 = 172.308.000 + Chi phí lơng thành nhân công trực tiếp: z = 5.000 x (-897) + 6.000 x (-786) = -9.201.000 + Chi phí sản xuất chung: z = 5.000 x (-3.792) x 3.639 = 2.874.000 Chi phí bán hàng và quản lý nghiệp: z = 5.000 x 3.879 + 6.000 x 3.353 = 39.513.000 Nhận xét: So với năm 1996, giá thành sản phẩm năm 1997 tăng cao, mức chênh lệch là 204.600.000. Nguyên nhân do tăng chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu tăng 172.308.000 chiếm 84,2% tỷ trọng trong mức chênh lệch giá thành. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng 39.513.000 chiếm 19,3% tỷ trọng trong mức chênh lệch giá. Chi phí sản xuất chung tăng 2.874.000 chiếm 1,4%. Trong khi chi phí l- ơng nhân công giảm 9.201.000 chiếm 4,5%. 7. Phân tích hệ thống chỉ tiêu tài chính. Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp. Qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1997 của nghiệp ta có đợc tình hình chung của nghiệpnh hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp' title='tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp'>sản xuất kinh doanh năm 1997 của nghiệp ta có đợc tình hình chung của nghiệpank' alt='phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp' title='phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp'>sản xuất kinh doanh năm 1997 của nghiệp ta có đợc tình hình chung của nghiệp. a) Tình hình phân bổ vốn: Khoản mục Đầu năm Cuối năm Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng A. Tài sản lu động Tiền 948.648.169 9,9% 335.488.034 3,6% Các khoản phải thu 1.484.052.950 15,4% 952.487.142 10,2% Hàng tồn kho 1.069.281.626 11,2% 1.897.654.710 20,3% Tài sản lu động khác 114.587.822 1,2% 168.585.930 1,8% B. Tài sản CĐ & ĐT dài hạn Tài sản cố định 5.972.488.349 62,3% 5.984.639.553 64,1% Tổng cộng tài sản 9.589.058.916 100% 9.338.855.396 100% Bảng phân bố vốn cho thấy tài sản cố định của nghiệp chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ nghiệp đã cố gắng đầu t các thiết bị máy móc hiện đại, mở rộng qui mô sản xuất lẫn cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh. b) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động: Để tồn tại và phát triển nghiệp phải quản lý sử dụng vốn nói chung, vốn lu động nói riêng một cách có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động thông qua các chỉ tiêu sau: * Hệ số vòng quay vốn lu động: Doanh thu thuần 12.896.058.649 H VQVLĐ = = = 3,7 Tài sản lu động BQ 3.485.393.191,5 Cứ một đồng vốn lu động bình quân tao ra đợc 3,7 đồng doanh thu. Do đó nếu H VQVLĐ càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng tăng. Vì vậy nghiệp phải tăng doanh thu (đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm) giảm dự trữ ở các khâu để tăng hiệu quả sử dụng vốn. * Hệ số lợi nhuận/ vốn lu động bình quân. Lợi tức thuần 415.558.764 H LN/VLĐ = = = 0,1 Tài sản lu động BQ 3.485.393.191,5 Cứ 1 đồng vốn lu động đa vào sản xuất thu đợc 0,1 đồng lợi nhuận. Vì vậy để tăng lợi nhuận nghiệp cần tăng doanh thu giảm giá thành. * Tỷ suất tự tài trợ Vốn sở hữu 5.664.856.658 T STT = = = 0,61 Nguồn vốn 9.338.855.369 Tỷ suất 61% chứng tỏ nghiệp có tính tự chủ về vốn. * Tỷ suất đầu t. Đầu năm: TS cố định 5.972.488.349 T SĐT = = = 0,62 Tổng tài sản 9.589.158.916 Cuối năm: 5.984.639.553 T SĐT = = 0,64 9.338.855.369 [...]... hàng mức thuế nhập khẩu vải là 0,3% cho những nguyên liệu nhập khẩu vào Khi xuất khẩu lại chịu mức thuế xuất khẩu nên giá gia công áo là 34000đ thành 35000đ b) Lợi nhuận: Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng của các nghiệp, phản ảnh hiệu quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh trọng một kỳ nhất định Có thu đợc lợi nhuận, các hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp mơi tiếp tục... nớc và xuất khẩu nh sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 1994 1995 1996 1997 Doanh thu tiêu thụ trong nớc 289 364 756 1177 Doanh thu xuất khẩu 6770 8879 10806 11833 7059 9243 11562 13010 Tổng doanh thu Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng kinh doanh trong nước và xuất khẩu của nghiệp TEXTACO 13010 14000 11833 11562 12000 10806 10000 8879 8000 6770 9243 Doanh thu tiêu thụ trong nước 7059 Doanh thu xuất khẩu 6000... số các sản phẩm của TEXTACO với kích cỡ và mẫu mã xuất sang các thị trờng châu á đang là những mặt hàng chính xủa nghiệp có số tiêu thụ ngày càng tăng trên thị trờng nội địa hiện nay b) Thị trờng nội địa: Nhận thức về vị trí của thị trờng nội địa trong kinh doanh của nghiệp xuất hiện khi doanh thu từ thị trờng này bắt đaàu tăng nhanh từ năm 1996 Tơng quan về doanh thu giữa sản xuất kinh doanh. .. động sáng tạo và khả năng thích nghi nhanh nên nghiệp đã mạnh dạn mở rộng sản xuất đầu t cho toàn bộ hệ thống nhà xởng, nhà kho, nhập toàn bộ dây chuyền hiện đại của Đài Loan, Singapore đồng thời giới thiệu qui mô của nghiệp nhằm tìm bạn hàng liên doanh Thị trờng kinh doanh của nghiệp có 2 thị trờng đó là thị trờng xuất khẩu và thị trờng trong nớc a) Thị trờng xuất khẩu: Nh đã giới thiệu sản. .. sản xuất kinh doanh không đợc chú trọng và hầu nh không hoạt động Kế hoạch của nghiệp chủ yếu dựa vào các hợp đồng Khi có hợp đồng mới có kế hoạch sản xuất Trong những năm tới để tăng doanh thu và lợi nhuận nghiệp phải khắc phục những tồn tại, khó khăn trớc mắt, từng bớc mở rộng thị trờng nội địa 10 Đánh giá về thế mạnh, thế yếu, cơ hội và mối đe dọa của nghiệp may TEXTACO năm 1997 có thể rút... triển và các nghiệp mới thực hiện đợc nghĩa vụ giao nộp của mình đối với ngân sách Nhà nớc Đặc biệt trong điều kiện hiện nay nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh không còn chế độ bao cấp và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, việc đảm bảo thu đợc lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và trở thành một yêu cầu bức thiết và cũng là một thử thách quyết định đối với tài năng của các nhà... chung Qua hơn 8 năm tìm tòi sáng tạo qua doanh thu, qua sự có mặt của các khách hàng ký kết hợp đồng gia công với nghiệp cho thấy tình hình kinh doanh cuả nghiệp là khả quan Thuận lợi: Tập thể lao động và đội ngũ cán bộ công nhân viên khoẻ trẻ có nguồn lực về nhà xởng, thiết bị máy móc, cửa hàng và nhất là khách hàng truyền thống tín nhiệm, qui mô và năng lực sản xuất của nghiệp ngày càng... Vì vậy qua vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp biết đợc nhân tố nào ảnh hởng đến việc tiêu thu sản phẩm để từ đó đề ra những biện pháp thích hợp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Do đó cũng đánh giá đợc số lợng, chất lợng mặt hàng và thời hạn tiêu thụ Để đánh giá tình hình tiêu thụ về khối lợng của từng loại sản phẩm hàng hóa của nghiệp TEXTACO qua các năm 1996 - 1997 ta sử dụng công thức... nhuận a) Tiêu thụ sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay hoạt động bán hàng đợc diễn ra ở khắp mọi nơi bởi vì đối với bất cứ doanh nghiệp nào cũng coi hoạt động tiêu thụ là vấn đề trung tâm và hàng đầu Do vậy để đạt đợc mục đích của mình khi tiêu thụ đợc sản phẩm, doanh nghiệp đạt đợc số doanh thu bán hàng Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng không những đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có... thụ từng loại = sản phẩm Số lợng sản phẩm từng loại kỳ kế hoạch Sản phẩm đợc tính là những sảnphẩm chủ yếu nh: * Hàng xuất khẩu + áo Jacket: Năm 1996: 170.000 x 100 = 125,9% 135.000 Năm 1997: 220.000 x 100 = 115,7% 190.000 + Quần âu các loại: Năm 1996: 441.000 x 100 = 118% 372.000 Năm 1997: 524.000 x 100 = 102% 513.000 * Hàng trong nớc: áo jacket: Năm 1996: 3.500 x 100 = 87,5% 4.000 Năm 1997: 5.000 x . Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997 1. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp. . cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1997 của xí nghiệp ta có đợc tình hình chung của xí nghiệp. a) Tình hình phân bổ vốn: Khoản mục Đầu năm Cuối năm Số tiền

Ngày đăng: 24/10/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các văn phòng đợc xây theo hình chữ U để tiện cho việc liên lạc trao đổi với nhau. - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
c văn phòng đợc xây theo hình chữ U để tiện cho việc liên lạc trao đổi với nhau (Trang 3)
Bảng tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm của xí nghiệp - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
Bảng t ình hình thực hiện kế hoạch qua các năm của xí nghiệp (Trang 6)
Bảng giá thành gia công đơn vị sảnphẩm - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
Bảng gi á thành gia công đơn vị sảnphẩm (Trang 7)
6. phân tích chi cho sản xuất: - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
6. phân tích chi cho sản xuất: (Trang 7)
Bảng phân tích chi phí giá thành đơn vị sảnphẩm - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
Bảng ph ân tích chi phí giá thành đơn vị sảnphẩm (Trang 8)
1996 TH 1997 TH % 1 - Nguyên liệu 94.614 121.284 26.670 28,19 - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
1996 TH 1997 TH % 1 - Nguyên liệu 94.614 121.284 26.670 28,19 (Trang 8)
Qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1997 của xí nghiệp ta có đợc tình hình chung của xí nghiệp. - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
ua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1997 của xí nghiệp ta có đợc tình hình chung của xí nghiệp (Trang 9)
Bảng phân tích tình hình thanh toán. - Phân tích hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO năm 1997
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w