HẠCHTOÁNKHẤUHAOTÀISẢNCỐĐỊNHHỮUHÌNHTHEOCHẾĐỘHIỆNHÀNH I. HẠCH TOÁNKHẤUHAOTÀISẢN CỐ ĐỊNHTHEOCHẾĐỘHIỆNHÀNH Mọi tàisảncốđịnhhữuhình trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm: biên bản giao nhận tàisảncố định, hợp đồng, hoá đơn mua tàisản và các chứng từ có liên quan) được theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấuhaotheo đúng quy định. Tàisảncốđịnhhữuhình phải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng sử dụng tàisảncố định, được phản ánh trong sổ theo dõi tàisảncốđịnhhữu hình. Doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, sử dụng đối với những tàisảncốđịnhhữuhình đã khấuhao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những tàisảncốđịnhhữuhình bình thường khác. Định kỳ mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tàisảncốđịnhhữu hình. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu tàisảncốđịnhhữuhình đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý. 1. Chứng từ, sổ sách Chứng từ dùng để phản ánh khấuhaotàisảncố định: - Biên bản giao nhận tàisảncốđịnh (số hiệu 01 - TSCĐ) là một chứng từ bắt buộc. Nó phản ánh nguyên giá tàisảncốđịnh tăng từ đó cho phép chúng ta trích khấuhao tăng làm căn cứ để tính và trích khấuhaotàisảncố định. - Biên bản thanh lý tàisảncốđịnhhữuhình (số hiệu 03 - TSCĐ): phản ánh nguyên giá, giá trị tàisảncốđịnh giảm làm căn cứ để chúng ta xoá sổ kế toántàisảncốđịnh đồng thời ghi giảm khấuhaotàisảncố định. Sổ sách dùng để ghi chép, phản ánh khấuhaotàisảncốđịnh gồm: - Sổ tổng hợp: thường là sổ cái TK 214. Tuỳ vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng như: hình thức nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái hay nhật ký chung mà sổ cái TK 214 có kết cấu, hình thức riêng. - Sổ chi tiết: phản ánh khấuhaotàisảncốđịnh bao gồm: Sổ tàisảncốđịnh (mẫu - trang 209 - sách Hệ thống kế toán doanh nghiệp, NXB Tài chính 1995). Bảng tính và phân bổ khấu hao: đây là sổ chi tiết quan trọng nhất trong việc phản ánh khấuhaotàisảncốđịnh ( mẫu - trang 225 - sách Hệ thống kế toán doanh nghiệp, NXB Tài chính 1995). 2. Tài khoản sử dụng Theochếđộ kế toán Việt nam hiệnhành thì tài khoản được sử dụng để hạch toánkhấuhaotàisản cố định là tài khoản 214: Hao mòn tàisảncố định. * Tài khoản 214: Hao mòn tàisảncố định. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn tàisảncốđịnhhữuhình trong quá trình sử dụng do trích khấuhao và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của các loại tàisảncốđịnhhữuhình của doanh nghiệp. Kết cấu: Bên Nợ: phản ánh giá trị hao mòn tàisảncốđịnhhữuhình giảm do thanh lý, nhượng bán, điều chuyển nội bộ, mang đi góp vốn liên doanh . Bên Có: phản ánh giá trị hao mòn của tàisảncốđịnhhữuhình tăng do trích khấu hao, do đánh giá lại tàisảncốđịnhhữu hình. Dư Có: phản ánh giá trị hao mòn của tàisảncốđịnhhữuhìnhhiệncó ở doanh nghiệp. Tài khoản 214 được chi tiết thành: 2141: Hao mòn tàisảncốđịnhhữu hình. 2142: Hao mòn tàisảncốđịnh đi thuê tài chính. 2143: Hao mòn tàisảncốđịnh vô hình. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản sau: TK 211, TK 009 . * Tài khoản 211: TàisảncốđịnhhữuhìnhTài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiệncó và biến động tăng, giảm của tàisảncốđịnhhữuhình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Kết cấu: Bên Nợ: - Phản ánh nguyên giá tàisảncốđịnhhữuhình tăng do được cấp, mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do biếu tặng . - Điều chỉnh tăng nguyên giá của tàisảncốđịnhhữuhìnhdo xây lắp, do cải tạo nâng cấp, . - Điều chỉnh tăng nguyên giá tàisảncốđịnhhữuhìnhdo đánh giá lại. Bên Có: - Phản ánh nguyên giá tàisảncốđịnhhữuhình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý . - Nguyên giá giảm do tháo dỡ bớt một số bộ phận hoặc do đánh giá lại. Dư Nợ: nguyên giá tàisảncốđịnhhữuhìnhhiệncó ở doanh nghiệp * Tài khoản 009: Nguồn vốn khấuhaocơ bản Tài khoản này dùng để theo dõi tình hìnhhình thành và sử dụng vốn khấuhaocơ bản tàisảncố định. Kết cấu: Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấuhaocơ bản. Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấuhao (nộp cấp trên, cho vay, đầu tư, mua sắm tàisảncốđịnh .) Dư Nợ: số vốn khấuhaocơ bản hiện còn. 3. Phương pháp hạchtoánkhấuhaotàisảncốđịnhhữuhình a. Định kỳ (tháng, quý, . tuỳ theo từng doanh nghiệp) trích khấuhaotàisảncốđịnhhữuhình vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh hao mòn tàisảncốđịnhhữu hình, kế toán ghi: Nợ TK 627 (6274 - chi tiết theo từng phân xưởng): Chi phí sản xuất chung về KHTSCĐHH Nợ TK 641 (6414): Chi phí bán hàng về KHTSCĐHH Nợ TK 642 (6424): Chi phí quản lý doanh nghiệp về KHTSCĐHH Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH trích trong kỳ Đồng thời phản ánh tăng nguồn vốn khấuhaocơ bản Nợ TK 009: Nguồn vốn khấuhao tăng b. Trường hợp phải nộp vốn khấuhao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác. + Trường hợp được hoàn trả lại khi nộp vốn khấuhao ghi: Nợ TK 136 (1368): Phải thu nội bộ Có TK 111, 112: Số vốn khấuhao nộp Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấuhaoCó TK 009: Nguồn vốn khấuhao giảm Khi nhận lại số vốn khấuhao hoàn trả, ghi bút toán ngược lại. + Trường hợp không được hoàn trả lại, ghi: Nợ TK 411: Giảm nguồn vốn kinh doanh Có TK 111, 112, 3388: Số vốn khấuhao nộp Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấuhaoCó TK 009: Nguồn vốn khấuhao giảm c. Trường hợp cho các đơn vị khác vay vốn khấu hao, ghi: Nợ TK 128: Đầu tư ngắn hạn khác Nợ TK 228: Đầu tư dài hạn khác Có TK 111, 112: Số vốn khấuhao cho vay Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấuhaoCó TK 009: Nguồn vốn khấuhao giảm + Khi trích hao mòn tàisảncốđịnhhữuhình dùng cho hạot động văn hoá vào thời điểm cuối năm, ghi: Nợ TK 431 (4313): Ghi giảm quỹ khen thưởng phúc lợi Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH dùng cho hoạt động văn hoá + Khi trích hao mòn TSCĐHH dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi: Nợ TK 466: Nguồn vốn đã hình thành TSCĐHH Có TK 214 (2141): Khấuhaohao mòn TSCĐHH d. Tàisảncốđịnhhữuhình đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước + Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá của tàisảncốđịnhhữu hình, ghi; Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐHH đánh giá tăng Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tàisản tăng Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH tăng thêm + Trường hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn: Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tàisảnCó 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH tăng + Trường hợp điều chỉnh giảm giá trị hao mòn: Nợ TK 214(2141): Hao mòn TSCĐHH giảm Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tàisản + Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá tàisảncốđịnhhữu hình, ghi: Nợ TK 412: Giá trị còn lại TSCĐHH đánh giá lại giảm Nợ TK 214 (2141): Chênh lệch đánh giá lại tàisản giảm Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH giảm a. Trường hợp giảm tàisảncốđịnhhữuhình thì đồng thời với việc phản ánh giảm nguyên giá tàisảncốđịnhhữuhình phải phản ánh giảm giá trị đã hao mòn của tàisảncốđịnhhữu hình. b. Đối với tàisảncốđịnhhữuhình đã tính đủ khấuhaocơ bản thì không tiếp tục trích khấuhao nữa. c. Đối với tàisảncốđịnhhữuhình đầu tư, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp hoặc dự án, hoặc dùng vào hoạt động văn hoá, phúc lợi thì không trích khấuhao vào chi phí sản xuất kinh doanh mà chỉ trích khâuhaotàisảncốđịnhhữuhình một năm một lần. 4. Hạchtoánkhấuhaotàisảncốđịnhhữuhình ở một số nước Theochếđộ kế toán Pháp thì hạchtoánkhấuhao TSCĐHH như sau: Cuối năm khi tính và trích khấuhao ghi: - Trường hợp tăng: Nợ TK 68: Niên khoản khấuhao và dự phòng Có TK 280: Khấuhaotàisản bất động vô hìnhCó TK 281: Khấuhaotàisản bất động hữuhình - Trường hợp giảm: Nợ TK 280, 281: Có TK 20: Tàisản bất động vô hìnhCó TK 21: Tàisản bất động hữuhìnhTheo cách tính khấuhao TSCĐ như chếđộ kế toán Pháp chúng ta thấy rằng việc tính toán tăng giảm khấuhaotàisảncốđịnhtheo ngày khó khăn và cực kỳ phức tạp. Tuy nhiên, nếu trình độ cho phép thì nó sẽ phản ánh được chính xác tính khấuhaotàisảncốđịnh và chi phí khấuhaotàisảncố định. Theochếđộ kế toánhiện nay ta nhận thấy rằng tất cả chi phí khấuhaotàisảncốđịnh ở các bộ phận đều được tập hợp vào 1 tài khoản. Khác với Việt nam là mỗi bộ phận sử dụng tàisảncốđịnh thì sẽ có một tài khoản để phản ánh chi phí khấuhaotàisảncốđịnh ở bộ phận đó (TK 6274, TK 6414, TK 6424) Ở Mỹ: trong kế toánkhấu hao, đầu tiên chúng ta ghi nhận số chi phí thích hợp trong kỳ. Trong trường hợp này tên của tài khoản chi phí là chi phí khấu hao. Tiếp đó ta ghi số tiền tương đương giảm trong tổng số giá trị tài sản, số giảm giá trị của trang thiết bị không được trừ trực tiếp trong tổng nguyên giá của tài sản, thay vào đó số giảm giá thành gốc (nguyên giá) của trang thiết bị do chi phí khấuhao được luỹ kế trong một tài khoản riêng biệt gọi là khấuhao luỹ kế. Số giảm một tàisản luôn luôn được ghi Có. Khấuhao luỹ kế là số giảm tàisản và dođó nó có số dư Có. Kế toán ghi định khoản như sau: Nợ TK chi phí khấuhaoCó TK khấuhao luỹ kế II. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Kết quả: Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính ngày 30/12/1999, song song với việc thực hiệnhạchtoánkhấuhaotàisảncốđịnhhữuhình như đã trình bày ở các phần đã nêu trên còn quy định về chếđộ quản lý, sử dụng và trích khấuhaotàisảncố định. Việc trích khấu haotàisảncốđịnhhữuhình phải tuân theo nguyên tắc, số khấuhao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán của tàisảncốđịnhhữu hình. Mọi tàisảncốđịnhhữuhình phải có hồ sơ riêng và được theo dõi chặt chẽ. Các doanh nghiệp có thể chủ động điều động tàisảncốđịnh giữa các đơn vị thành viên, nhượng bán, thanh lý . Việc trích khấuhao hoặc thôi trích khấuhao được thực hiệntheo nguyên tắc tròn tháng. Doanh nghiệp không được trích khấuhao đối với tàisảncốđịnh đã khấuhao hết nhưng vẫn sử dụng. Tàisảncốđịnh bị hư hỏng mà vẫn chưa khấuhao hết, phải xác định trách nhiệm, bắt bồi thường thiệt hại và xử lý tổn thất. Tàisảncốđịnh chờ thanh lý thôi trích khấu hao. Đối với tàisảncốđịnh thuê tài chính, doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấuhao như đối với tàisảncốđịnh thuộc sở hữu của mình. Tàisảncốđịnh thuê hoạt động không phải trích khấu hao, chi phí thuê tàisảncốđịnh được hạchtoán vào chi phí kinh doanh. Như vậy việc quản lý và trích khấuhaotàisảncốđịnh nói chung và đối với tàisảncốđịnhhữuhình nói riêng khá chặt chẽ đối với từng trường hợp và đối tượng sử dụng tàisảncốđịnhhữu hình. Mặc dù việc phân loại tàisản vào công cụ lao động hay tàisảncốđịnh còn có nhiều bất cập, đôi khi chưa thật sự thuận tiện cho doanh nghiệp nếu chỉ căn cứ vào giá trị và thời gian sử dụng của tàisản phân loại. 2. Hạn chế: Theo quy địnhhiệnhành thì tiêu chuẩn nhận biết tàisảncốđịnh chỉ căn cứ đồng thời vào hai tiêu chuẩn là: thời hạn sử dụng lớn hơn một năm và giá trị tàisản lớn hơn hoặc bằng năm triệu đồng. Song trên thực tế có rất nhiều tàisản chỉ nên xếp chúng là công cụ lao động mặc dù chúng đều thoả mãn hai tiêu chuẩn nêu trên như: điện thoại di động, máy bộ đàm, bàn, tủ . Sự theo dõi các tàisản này dưới hình thức là tàisảncốđịnh trở nên phức tạp và không thật sự cần thiết đối với các tàisảncốđịnh khác khi chúng có số lượng lớn tại một doanh nghiệp. Sau khi hết khấuhao (đối với loại tàisản nói trên và cả tàisảncốđịnhhữu hình) nếu vẫn được sử dụng chúng lại được theo dõi trong danh mục tàisảncốđịnhhữuhìnhcó giá trị hữuhình bằng không cho tới khi thanh lý. Như vậy rất phức tạp cho công tác theo dõi và kiểm tra của kế toán. Mặt khác, một tàisảncốđịnhhữuhình dù cũ, hư hỏng . tới đâu thì vẫn còn một giá trị cốđịnhcó thể thu hồi được, kể cả trong trường hợp tàisảnđó chỉ được coi là phế liệu. Tóm lại, việc đánh giá tàisảncốđịnhhữuhình với mức chuẩn về giá trị (≥ 5 triệu đồng) và giá trị tàisản bằng không khi đã thực hiệnkhấuhao hết là chưa hoàn toàn hợp lý trong công tác thực hiện khấu haotàisảncốđịnhhữu hình. . HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEO CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH I. HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH Mọi tài sản cố định hữu hình. tài sản cố định hữu hình một năm một lần. 4. Hạch toán khấu hao tài sản cố định hữu hình ở một số nước Theo chế độ kế toán Pháp thì hạch toán khấu hao