KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP “NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI” LÊ MINH KHUÊ (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất chủ yếu: Tiếp tục phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể sau: 1.1 Yêu quê hương 1.2 Tự hào lịch sử q hương 1.3 Có ý thức cơng dân (có trách nhiệm với quê hương) Năng lực chung: 2.1 Năng lực tự học, 2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 2.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù: 3.1 Đọc hiểu nội dung: 3.1.1 Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm 3.1.2 Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề mà văn muốn gửi đến người đọc 3.1.3 Nhận biết phân tích tình cảm người viết thể qua văn 3.2 Đọc hiểu hình thức: 3.2.1 Nhận biết phân tích cốt truyện đơn tuyến 3.2.2 Nhận biết tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại (Liên hệ với yêu cầu cần đạt lớp 7) 3.3 Liên hệ so sánh, kết nối: nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn người tác giả 3.4 Đọc mở rộng: Đọc truyện ngắn khác Kim Lân (cùng đề tài) truyện ngắn có cốt truyện đơn tuyến, có độ dài tương đương Sau học xong học, hs có thể: Phẩm chất chủ yếu - Qua học, giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất cao đẹp với biểu cụ thể sau: 1.1 Tình yêu quê hương, đất nước; 1.2 Biết sống có trách nhiệm, hi sinh, cống hiến cho tổ quốc thân yêu mình; 1.3 Biết u q, tự hào, biết ơn hệ cha anh trước hi sinh hịa bình dân tộc Năng lực chung 2.1 Rèn lực tự học 2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 2.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù 3.1 Đọc hiểu nội dung - Biết đọc hiểu văn tự - truyện ngắn - Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Nhận biết phân tích tình cảm , cảm xúc người viết thể qua văn 3.2 Đọc hiểu hình thức - Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật miêu tả khơng gian đặc thù câu chuyện, cách xây dựng tình truyện kịch tính, gay cấn 3.3 Liên hệ, so sánh, kết nối - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân 3.3.1 Viết - Viết văn nhận nhân vật (chọn nhân vật Phương Định) cảm nhận đoạn văn tiêu biểu tác phẩm (thường đoạn văn tập trung làm rõ vẻ đẹp nhận vật Phương Định) - Phân tích tác dụng đặc sắc hình thức nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Phương Định 3.3.2 Nói nghe - Trao đổi, tranh luận chủ đề vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Nghe hiểu thông tin nghệ thuật, nội dung, thông điệp mà văn hướng tới - Nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả - Nghe nội dung thuyết trình nhóm bạn để thảo luận, nhận xét bổ sung - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung 3.4 Đọc mở rộng - Đọc truyện ngắn khác Lê Minh Khuê (cùng đề tài) truyện ngắn có cốt truyện độ dài tương đương II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: - Phương pháp chính: Đàm thoại gợi mở, dạy học giải vấn đề, hợp tác (làm việc nhóm) - Phương pháp phụ: Trực quan, trị chơi, thuyết trình + Phương pháp học nhóm Thảo luận nhóm, trình bày theo nhóm + Phương pháp đóng vai (tóm tắt văn hình thức đóng kịch ) + Phương pháp tích hợp liên môn dạy học (lịch sử khàng chiến chơng MĨ, địa lí dãy Trường Sơn) Phương tiện: + SGK, Tài liệu tham khảo, phiếu học tập (1,2,3…), máy chiếu (trình chiếu sản phẩm học tập HS), Điện thoại( chụp lại sản phẩm học sinh) Hình ảnh cuối cùng, hình ảnh nhân vật ( trình chiếu hình HS thảo luận trả lời) Nhạc nhẹ (mở HS làm việc nhóm) III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH GIÁO VIÊN: GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị phiếu học tập, phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, máy chiếu, điện thoại, tranh ảnh, nhạc - Thiết kế dạy word, powerpoint, bảng tương tác Thiết kế trò chơi - Giao việc cho HS chuẩn bị (Đọc văn nêu nội dung khái quát, nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật ; trả lời câu hỏi nhóm phụ lục đính kèm.) - Phiếu học tập 1,2,3… - Giấy a0, a4, bút màu Học sinh - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Sưu tầm hình ảnh Trường Sơn, cô niên xung phong kháng chiến chống Mĩ - Đọc “Những xa xôi” Đọc văn nêu nội dung khái quát, nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật; trả lời câu hỏi nhóm SGK.) - Chuẩn bị bút màu, giấy a4, a0 IV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Khởi động: GV cho HS xem đoạn video đường Trường Sơn huyền thoại, hình ảnh gái niên xung phong sống làm việc tuyến đường Trường Sơn Từ dẫn dắt học sinh vào học Đó truyện ngắn “Những xa xôi” viết nhữn cô niên xung phong Mục tiêu Hoạt động GV HS hoạt động Hoạt động: Tìm hiểu nhân vật Phương Định (30 phút) Mục tiêu (Tự học, giao - GV yêu cầu HS phút viết tiếp, hợp tác) nhanh giấy câu trả lời cho câu hỏi Mục tiêu 3.1.1, 3.2.2 sau: vẻ đẹp nhân vật (Nhân vật) (Mục tiêu truyện ngắn khắc họa Nhóm chọn thực qua yếu tố nào?(Kiến thức tập) lớp 7) - GV yêu cầu HS nêu ấn tượng ban đầu nhân vật Phương Định: Thông qua trình đọc tác phẩm, em hình dung Phương Định cô gái nào? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Phương Định cách thực Phiếu học tập Số (trao đổi theo nhóm): Tìm chi tiết miêu tả Tiêu chí đánh giá - HS nêu yếu tố (ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ…) - HS trả lời theo cảm nhận - HS liệt kê số chi tiết tiêu biểu hành động, cử chỉ, lời thoại, suy nghĩ tác giả dùng để khắc họa nhân vật - HS đưa ngoại hình, sở thích, cử chỉ, hành động, suy nghĩ nhân vật Phương Định (chọn ghi lại từ, cụm từ quan trọng) Từ chi tiết ấy, nhận xét thái độ, tâm lí nhân vật (tìm tính từ để miêu tả thái độ, tâm lí đó.)Từ đó, rút tính các, vẻ đẹp phẩm chất nhân vật (Suy luận thông tin) - HS thảo luận theo nhóm hồn thành Phiếu học tập số - HS thuyết trình sản phẩm nhóm - Các nhóm cịn lại theo dõi, đánh dấu điểm tương đồng, nhận xét bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm cách dẫn dắt HS trả lời câu hỏi: “Vẻ đẹp hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước đề tài quen thuộc nhiều tác giả khai thác thời kì Và đề tài thể truyện ngắn đầu tay nhà văn Lê Minh Khuê: Những xa xôi.” - Tên truyện ngắn “Những xa xôi” có ý nghĩa gì? - GV bình - GV hướng dẫn HS hình thành kĩ nhận xét, đánh giá thái độ, tâm lí nhân vật: thích hát, quan tâm đến đồng đội, phá bom, Phương Định mạnh mẽ, bình tĩnh, tự tin, cẩn thận, hành động thành thục, suy nghĩ chân thực…) - HS rút vẻ đẹp phẩm chất nhân vật Phương Định (lạc quan, yêu đời, kiên cường, dũng cảm có tinh thần trách nhiệm cao với công việc) - HS hồn thành sản phẩm: + Phần thuyết trình nhóm + Phiếu học tập số - HS đưa nhận xét (Chủ đề: viết vẻ đẹp cô gái niên xung phong làm việc tuyến đường trường Sơn kháng chiến chống Mĩ cứu nước: trẻ trung, tinh nghịch, lạc quan, hồn nhiên, yêu đời đặc biệt người sống có lí tưởng cách amngj cao đẹp, yêu nước, sẵn sàng hi sinh độc lập tự dân tộc, dũng cảm, kiên cường trước hiểm nguy, chết chóc.) Từ nhân vật Phương Định xây dựng để làm bật đề tài truyện ngắn - HS rút phương phân tích nhân vật câu hỏi: Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật Phương Định,, em rút cách tìm hiểu nhân vật truyện ngắn nào? pháp phân tích nhân vật thơng qua việc tìm hiểu chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, lời thoại, suy nghĩ nhân vật; thơng qua việc đặt nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm (trong mối liên hệ với đề tài, chủ đề) PHIẾU HỌC TẬP (số 2) Tìm chi tiết miêu tả suy nghĩ, cử chỉ, hành động nhân vật Phương Định Nhận xét thái độ, tâm trạng nhân vật từ rút vẻ đẹp nhân vật.` Sự việc Suy nghĩ, cử chỉ, hành động Cách PĐ tự miêu tả thân Tâm trạng, thái độ, vẻ đẹp nhân vật -Sở thích Phương Định - Khi đón nhận mưa đá cao -điểm -Khi tham gia phá bom - - Phương Định cô niên xung phong ... dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị phiếu học tập, phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, máy chiếu, điện thoại, tranh ảnh, nhạc - Thiết kế dạy word, powerpoint, bảng tương tác Thiết kế trò chơi -... mơn dạy học (lịch sử khàng chiến chơng MĨ, địa lí dãy Trường Sơn) Phương tiện: + SGK, Tài liệu tham khảo, phiếu học tập (1,2,3…), máy chiếu (trình chiếu sản phẩm học tập HS), Điện thoại( chụp lại. .. kèm.) - Phiếu học tập 1,2,3… - Giấy a0, a4, bút màu Học sinh - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Sưu tầm hình ảnh Trường Sơn, cô niên xung phong kháng chiến chống Mĩ - Đọc ? ?Những xa xôi? ?? Đọc văn