Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
Đạođức4TUẦN 16 YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 1) I Mục tiêu - Nêu được ích lợi của lao động - TÍch cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động II. Đồ dùng dạy học 8 phiếu ghi nội dung BT1 Sách TV 2 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu và ghi tên bài - Hỏi : Ngày hôm qua, em đã làm những công việc gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua, nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một ngày của mình, nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu thêm bạn Pê- chi-a đã làm được những gì qua câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”sau đây. 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Phân tích truyện “ Một ngày của Pe – chi – a ” - Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi như trong SGK. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận - HS nêu lại tên bài - 7 đến 8 HS trả lời : + Em đã làm được hết bài tập mà cô giáogiao về nhà. + Em đã giúp mẹ lau nhà…. - HS dưới lớp lắng nghe. - 1 HS nhắc lại câu chuyện. - Lắng nghe ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện. - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả : - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. 1 Đạođức4 Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúccho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động. - Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui” - Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào ? - Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động- rút ra ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 2 : Làm bài tập Bài 1 : - GV nêu yc bài tập – Gắn bài lên B lớp + Bài tập yc gì ? - GV hướng dẫn – chia nhóm , phát phiếu BT cho các nhóm - Gv hướng dẫn lớp nhận xét , đánh giá - Gọi hs đọc lại các biểu hiện của yêu lao động Bài 2 : - Gv nêu yc bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm – YC các nhóm thảo luận theo tình huống 1 và đóng vai theo tình huống đó - Mời các nhóm đóng vai + Cách ứng xử của bạn Hồng trong tình huống nào phù hợp hơn ? vì sao ? GV nhận xét , kết luâïn - GV nêu tình huống 2 – YC hs bày tỏ ý kiến - Nhận xét cây trả lời của HS. - Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. Hướng dẫn thực hành GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm : 1. Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của lao động. 2 .Các tấm gương lao động của Bác Hồ, - 1 – 2 HS nhắc lại. - 1 – 2 HS đọc. - Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn. - HS đọc lại - HS đọc - HS nhận phiếu về nhóm làm bài theo yc - Gắn bài lên B lớp - Các nhóm đối chiếu kết quả đúng - HS thảo luận , cử đại diện đóng vai thể hiện - Đại diện lên đóng vai – Lớp theo dõi - HS trả lời - HS bày tỏ ý kiến 2 Đạođức4 các Anh hùng lao động, các bạn trong lớp, trong trường hoặc ở nơi mình sinh sống. TUẦN 17 Tiết 17 : YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khã năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. (Ghi chú: Biết ý nghóa của lao động) II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạođức4. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Giíi thiƯu bµi 2. D¹y bµi míi *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26) -GV nêu yêu cầu. Bài tập 5: Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. -HS trao đổi với nhau về nội dung bài tập theo nhóm đôi. -Lớp thảo luận. - Em mơ ước lớn lên làm bác só để chữa bệnh cho mọi người . Em cần cố gắng học tập . - Em mơ ước lớn lên làm cô giáo để dạy cho các bạn nhỏ . Em cần siêng năng học tập và rèn luyện đạođức . - 5 HS trình bày kết quả . 3 Đạođức4 -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3 và 4, 6- SGK/26) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3 và 4, 6. Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương , những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của lao động. Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. -GV kết luận: +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân -HS trình bày. -HS kể các tấm gương lao động. - HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm. a) Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho .b) Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. c) Tay làm hàm nhai , tay quay miệng trễ . -HS thực hiện yêu cầu. -HS lắng nghe. 4Đạođức4 Kết luận chung : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bò bài tiết sau. -HS cả lớp. TUẦN 18 Tiết 18 : ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. - Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống câu hỏi ôn tập. Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ Bài “Yêu lao động” (Tiết 2) +Tại sao ta phải yêu lao động? +Ta phải làm gì để chứng tỏ mỗi chúng ta đều là người yêu lao động? Hát +Vì lao động giúp ……ấm no, hạnh phúc. +Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động, tuỳ theo sức của mình. 5 Đạođức4 3. Bài mới a. Giới thiệu: Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học. Hôm nay các em ôn tập và thực hành kó năng cuối học kì I. - Gv ghi tựa b. Hướng dẫn * Ôn tập kiến thức đã học. + Em hãy nêu lại tựa bài các bài đạođức đã học giữa kì I tới giờ. +Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? +Làm thế nào để thể hiện việc làm chăm sóc ông bà cha mẹ? +Đối với thầy, cô giáo ta phải có thái độ thế nào? +Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo? +Cô bé Pê-chi-a trong truyện là người như thế nào? +Mọi người trong câu chuyện có gì khác với cô bé? +Tại sao phải yêu lao động? +Hãy tìm các câu ca dao thể hiện việc - HS nhắc lại . +Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Yêu lao động. +Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. +Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm , khi bò mệt. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp. +Phải tôn trọng và biết ơn. +Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo chúng ta nên người. +Cô bé Pê-chi-a là người chưa biết yêu lao động, còn chần chừ trong lao động. +Mọi người làm việc không ngừng nghỉ, ai nấy đều bận rộn. +Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. +Bàn tay ta làm nên tất cả 6 Đạođức4 yêu lao động. * Liên hệ thực tế Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học -Về ôn bài và chuẩn bò bài: “Kính trọng biết ơn người lao động”. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. + Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho . + Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. + Tay làm hàm nhai , tay quay miệng trễ -Vài HS tự nêu việc làm của mình hằng ngày ở nhà. - 2- 3 em nêu . TUẦN 19 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1) I.Mục tiêu : 1-Nhận thức vai trò của người lao dộng. 2-Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn dối với những người lao động. II .Chuẩn bò : -Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Khởi động : Hát vui B.Kiểm tra bài cũ : C.Bài mới : 1.Giới thiệu : Trực tiếp 1.Phát triển bài : • Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm - HS thảo luận, trao đổi nhóm đôi về -Cả lớp -HS thảo luận nhóm đôi nói về nghề 7 Đạođức4 nghề nghiệp của bố mẹmình - Mời HS trình bày trước lớp -GV nhận xét và tuyên dương. • Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Gọi hs đọc truyện Buổi học đầu tiên - YC hs thảo luận theo câu hỏi : 1-Vì sao một số bạn trong lớp cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? 2-Nếu em là bạn cùng với bạn Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? Gv nhận xét kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Rút ra ghi nhớ : SGK • Hoạt động 3 : BT 1 - Gọi hs đọc yc bài 1 SGK - GV chia nhóm , phát phiếu Bt , yc hs thảo luận theo nội dung BT - Mời đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét và tuyên dương. • Hoạt động 4 : BT 2 - Gọi hs nêu yc BT2 - GV phát phiếu BT : STT Người LĐ Mang lại lợi ích cho XH T1 T2 T3 nghiệp của cha mẹ mình ( công nhân, giáo viên, buôn bán, làm ruộng , …). -HS trình bày trước lớp. -Một vài HS đọc truyện. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. 1-Vì các bạn nghó bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như nghề bố mẹ các bạn ấy làm. 2-Em sẽ không cười Hà vì bố mẹ của bạn ấy cũng là lao động chân chính, cần được tôn trọng. sau đó em sẽ nói với các bạn điều đó để các bạn nhận ra lỗi của mình và xin lỗi bạn Hà. - HS đọc ghi nhớ -HS nhận phiếu về nhóm , thảo luận hoàn thành trên PBT. -Đại diện trình bày. -Người lao động : nông dân, bác só, người giúp việc trong gia đình, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kó sư tin học, nhà văn, nhà thơ. -Còn lại không phải là người lao động : i , k , l , m (cho lớp thảo luận: Tại sao họ không phải là người lao động?). -Nhận xét bổ sung ( hỏi đáp ). 8 Đạođức4 T4 T5 T6 - YC hs quan sát tranh , thảo luận nhóm hoàn thành phiếu - Mời đại diện nhóm trình bày GV nhận xét kết luận Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội . *Hoạt động 5 : BT 3 - GV nêu yc BT - YC hs làm bài cá nhân - Tổ chức cho HS nêu cá nhân trước lớp. -GV nhận xét chung rút ra kết luận. * Mời HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Dặn HS chuẩn bò bài tập 5,6( SGK) - Nhận xét - tuyên dương. -HS thảo luận nhóm. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ sung. -HS nêu trước lớp. + Các việc làm (a),(c),(d).(đ),(e),(g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc(b),(h) là thiếu kính trọng người lao động. - Vài HS đọc TUẦN 20 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu : 1-Nhận thức vai trò của người lao dộng. 2-Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn dối với những người lao động. II.Chuẩn bò : Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai -Nội dung ô chữ. III. Hoạt động dạy-học : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1.Khởi động : Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ : -Cả lớp 9 Đạođức4 Gọi HS nêu ghi nhớ. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Trực tiếp -Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b.Phát triển bài : *Hoạt động 1:Đóng vai ( Bài tập 4 ) - Gv chia lớp hành các nhóm , giao cho mỗi nhóm thảo luận vàchuẩn bò đóng vai một tình huống . - Mời các nhóm đóng vai - Thảo luận cả lớp + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận về cách ứng xư ûphù hợp trong mỗi tình huống. *Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5,6 SGK) - GV cho hs trình bày sản phẩm theo nhóm -GV nhận xét và tuyên dương. 4.Tổng kết nhận xét- dặn do ø: - Mời hs đọc lại phần ghi nhớ SGK -Nhận xét –Tuyên dương. - Dặn dò. - HS nêu ghi nhớ. - HS về nhóm nhận tình huống , thảo luận và chuẩn bò đóng vai - Các nhóm lần lượt lên đóng vai - Lớp thảo luận nêu nhận xét. -HS trình bày kết quả trong nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. -VD: Lao động là vinh quang. Nước lã mà vả nên hồ Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. 2hs đọc -Chuẩn bò bài “ Lòch sự với mọi người”. TUẦN 21 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( T1) I.Mục tiêu : - Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lòch sự với mọi người - Biết cư xử lòch sự với mọi người xung quanh . 10 [...]... tham gia hoạt động động nhân đạo nào đó VD như : quyên góp tiền giúp bạn HS trong 19 Đạođức4 lớp Dặn : HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo - Chuẩn bò bài sau : Tiết 2 TUẦN 27 TÍCH CỰC THAM GIACÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO( Tiết 2 ) I.Mục tiêu : - Hiểu : + Thế nào là hoạt động nhân đạo + Vì sao tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với bạn... thảo luận giơ thẻ tán nhóm đôi đưa ý kiến tán thành, không tán thành và không tán thành, phân vân thành, phân vân - HS nhận xét và hỏi đáp a- Chỉ bảo vệ các loài vật có ích a- Không tán thành b- Việc phá rừng ở các nước khác b- Không tán thành không liên quan gì đến cuộc sống của em c- Tán thành c- Tiết kiệm điện nước và các đồ dùng d- Tán thành là một biện pháp để bảo vệ môi trường e- Tán thành d- Sử... động của GV 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học + Hãy kể tên các bài đạođức đã học 2.Bài mới: HĐ 1: Chơi câu cá * GV phổ biến cách chơi - HS lên câu cá, mỗi con cá có mang trên mình 1 31 Hoạt động của HS - HS kể tên các bài đạođức đã học - HS lắng nghe nắm cách chơi Đạođức4 câu hỏi về kiến thức hay cách ứng xử về hành vi đạo đức; nếu câu trúng con nào thì trả lời theo câu hỏi đó ( Nếu HS nào TL... hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè gia đình cùng tham gia II.Chuẩn bò: Phiếu BT theo mẫõu BT5 III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên 1.Khởi động : Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ : +Tuần trước ta học bài đạođức nào ? + em hiểu nhứ thế nào là hoạt động nhân đạo ? + Hãy nêu một việc làm thể hiện là hoạt động nhân đạo ? - Gv nhận xét đánh giá 3.Bài... thường nhò ăn sáng để 28 Đạođức4 dành tiền mua xổ số d, Các bạn hs lớp 4a viết thư thăm hỏi , động viên thiếu nhi các vùng bò động đất , sóng thần - Yêu cầu HS đọc các tình huống và thảo luận xem trong các việc làm đó việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo và giải thích vì sao ? - Gv nhận xét KL Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - YC các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : + Thế nào là hoạt động nhân đạo ? + Kể... hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng - Lớp chia sẻ và bổ sung c Cng cố , dặn dò: + Kết luận chung : GV mời 1-2 HS đọc to phần ghi nhớ trong sách giáo khoa - Nhận xét –Tuyên dương - Dặn dò : HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5 - Chuẩn bò bài “Tôn trọng luật giao thông TUẦN 28 Bµi 13: T«n träng lt giao th«ng ( T1 ) 21 Đạođức4 I Mơc tiªu: Sau... trường - Mời hs đọc lại phần ghi nhớ - Liên hệ – giáodục - 2HS đọc -Dặn dò Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại đòa phương TUẦN 32 Phần địa phương TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu - Giúp hs tìm hiểu một số hoạt động nhân đạo ở đòa phương - Giáodục hs biết ham gia và ham gia một cách tích cực các hoạt động nhân đạo II Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1 Giới... Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Dặn dò: -Các nhóm điều tra về công trình công cộng ở đòa phương theo mẫu bài tập 4 và có bổ sung thêm 1 cột về ích lợi của công trình công cộng -Chuẩn bò “Tiết 2” TUẦN 24 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu : 15 Đạođức4 - Biết được vì sao phải bảo vệï, giữ gìn công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công... thi đua kể lại câu chuyện Lớp nhận xét TUẦN 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI NĂM I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 4 - Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống qua các môùi quan hệ với ông bà , cha mẹ ; với các thầy cô giáo ; với mọi người khi giao tiếp … - Yêu thương ông bà cha mẹ ; kính trọng , biết ơn thầøy cô giáo và những người lao động ; thông cảm... b.Phát triển bài : Hoạt động 1:Làm việc nhóm đôi ( BT4 ) - GV nêu yc bài tập - Mời đại diện nhóm trình bày Hoạt động của học sinh -Cả lớp - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS thảo luâïn nhóm Đại diện nhóm trình bày , Cả lớp nhận xét , bổ sung thống nhấy ý kiến : + ( b ),( c),( e ) là việc làm nhân đạo 20 Đạo đức4 + (a) , (c) không phải là hoạt động nhân đạo -GV kết luận, yêu cầøu hs giải thích lí do Hoạt . ước lớn lên làm cô giáo để dạy cho các bạn nhỏ . Em cần siêng năng học tập và rèn luyện đạo đức . - 5 HS trình bày kết quả . 3 Đạo đức 4 -GV nhận xét và. -HS lắng nghe. 4 Đạo đức 4 Kết luận chung : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 4. Củng cố - Dặn