KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

4 796 7
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết luận, kiến nghị đề xuất 4.1 K ết luận Qua khảo sát, phân tích sơ bộ đánh giá quá trình quản trị kinh doanh của Công ty CPDP Hà Tây giai đoạn 2000-2004, khóa luận đa ra một số kết luận sau: Về quá trình thực hiện chức năng Hoạch định Các nhà quản trị của Công ty đã tiến hành hoạch định chiến lợc một cách khá bài bản, bao gồm đầy đủ các bớc chủ yếu. Các mục tiêu chiến lợc đợc xây dựng hợp lý dựa trên sự phân tích sâu sắc những ảnh hởng của môi trờng bên ngoài những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức. Các mục tiêu đặt ra đều cụ thể, sát thực tế, có thể đo lờng có kế hoạch thời gian rõ ràng. Các chiến lợc đa ra là phù hợp, tạo nên một hớng đi đúng đắn cho Công ty trong giai đoạn này. Về quá trình thực hiện chức năng Tổ chức Về cơ cấu tổ chức, Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo kiểu trực tuyến-chức năng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, năng động phù hợp. Các phòng ban, đơn vị đợc phân rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Tuy nhiên Công ty cha thành lập phòng Marketing riêng, các chiến lợc Marketing vẫn do phòng Kế hoạch đảm nhiệm. Nguồn nhân lực tơng đối lớn, từ 600-800 ngời. Tỷ lệ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ là khá cao, chiếm 15%. Sự bố trí, sử dụng lao động là hợp lý. Việc xây dựng phát triển đội ngũ nhân sự đợc ban lãnh đạo Công ty quan tâm thực hiện tốt. Tuy nhiên số lợng cán bộ có trình độ cao của Công ty (thạc sỹ, tiến sỹ) còn rất thấp, trong lực lợng cán bộ chủ chốt của bộ phận kinh doanh còn thiếu những nhân viên đợc đào tạo chuyên sâu về kinh tế, marketing, thị trờng . Về quá trình thực hiện chức năng Lãnh đạo Về phơng pháp lãnh đạo: Ban lãnh đạo Công ty đã sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp lãnh đạo khác nhau, tạo hiệu quả cao trong hoạt động lãnh đạo. Về vai trò của hệ thống thông tin: Khả năng quản lý, khai thác thông tin phân tích dữ liệu của Công ty là khá mạnh, phục vụ tốt cho công tác lãnh đạo cũng nh toàn bộ hoạt động quản trị. Nguồn thông tin phong phú do có nhiều mối quan hệ với khách hàng thị trờng. Tuy nhiên, Công ty cha có hệ thống máy chủ để nối 1 1 mạng nội bộ nối mạng Internet, mạng lới trình dợc viên còn nhỏ hẹp . nên hạn chế phần nào khả năng khai thác thông tin của mình. Về quá trình thực hiện chức năng Kiểm tra Hoạt động kiểm tra của Công ty đợc tiến hành thờng xuyên, đồng bộ khá toàn diện, phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty. Các hình thức kiểm tra phong phú hiệu quả. Tuy nhiên Công ty mới chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu kiểm tra định lợng mà cha quan tâm đầy đủ tới một số chỉ tiêu kiểm tra định tính quan trọng. Về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh - Về kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh: + Chiến lợc tổng thể: Các chiến lợc tổng thể đợc thực hiện rất tốt, cùng hỗ trợ nhau hoàn thành các mục tiêu đề ra. Sản xuất đợc mở rộng về quy mô hiện đại hóa về công nghệ. Sự tăng về công suất, số lợng chất lợng sản phẩm, việc xây dựng đa vào hoạt động 3 dây chuyền sản xuất đạt GMP-Asean, phòng kiểm nghiệm thuốc đạt GLP-Asean là những kết quả nổi bật nhất trong hoạt động sản xuất của Công ty giai đoạn này. Kênh phân phối đợc mở rộng phát triển. Số lợng các cửa hàng trong tỉnh các đại lý tỉnh ngoài không ngừng tăng lên. (Năm 2004 Công ty đã có 415 cửa hàng 15 đại lý thuốc). Hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng, sản xuất nhợng quyền mang lại doanh số lớn, lợi nhuận cao. + Các chiến lợc Marketing: đợc Công ty sử dụng khá nhuần nhuyễn linh hoạt. Chiến lợc sản phẩm giữ vai trò trung tâm, đặc biệt là với việc đầu t dây chuyền công nghệ cao vào sản xuất viên nang mềm, viên sủi bọt đã đem lại thành công .Tuy nhiên các mặt hàng chuyên khoa cha đợc Công ty chú trọng nghiên cứu sản xuất đồng thời đội ngũ TDV để phân phối mặt hàng này còn hạn chế về số lợng. Bên cạnh đó các chiến lợc trong chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh ch- a đợc áp dụng một cách phong phú, việc quảng bá thơng hiệu của Công ty cha đợc quan tâm đầy đủ. - Các chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận: Trong 5 năm 2000-2004, Công ty luôn đạt mục tiêu về doanh số, lợi nhuận. Lợi nhuận đều tăng qua các năm, đặc biệt 2 2 tăng mạnh vào năm 2004 (8,5 tỷ đồng), thể hiện sự phát triển một hớng đi đúng đắn trong giai đoạn này. - Màng lới cung ứng thuốc: ngày càng mở rộng phát triển, góp phần phục vụ tốt hơn công tác CSSK cho nhân dân. * Từ những kết luận trên cho thấy quá trình quản trị kinh doanh của Công ty CPDP Hà Tây (tiến hành theo 4 chức năng Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra) đợc thực hiện khá tốt, xứng đáng với năng lực, tầm vóc của một doanh nghiệp Dợc đầu ngành của tỉnh Hà Tây. * Nh vậy đề tài đã tiến hành phân tích sơ bộ đánh giá quá trình quản trị kinh doanh của Công ty CPDP Hà Tây giai đoạn 2000-2004, giải quyết đợc các mục tiêu của đề tài. 4.2 Kiến nghị, đề xuất Đối với Nhà nớc: - Nhà nớc Bộ Y Tế nên có các chính sách biện pháp hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực quản lý cho các doanh nghiệp Dợc, tăng cờng mở các khóa đào tạo ngắn ngày về quản trị kinh doanh cho lãnh đạo các nhà quản trị cấp doanh nghiệp của các doanh nghiệp Dợc trong nớc. - Nhà nớc Bộ Y Tế nên có các chính sách biện pháp hỗ trợ về vốn công nghệ cho các doanh nghiệp Dợc trong nớc để hàng hóa có chất lợng tốt, giá hợp lý, nâng cao năng lực cạnh tranh của thuốc nội. - Nhà nớc Bộ Y Tế cần giúp đỡ các doanh nghiệp Dợc trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ tại nớc ngoài, mở ra một hớng đi mới cho các doanh nghiệp Dợc Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đối với Công ty CPDP Hà Tây: - Công ty nên mở các khóa bồi dỡng kiến thức về quản trị học những kiến thức mới về kinh tế, thị trờng cho đội ngũ các nhà quản trị của Công ty. - Về hoạch định chiến lợc: + Công ty nên phân tích sâu hơn ảnh hởng của môi trờng tác nghiệp đến hoạt động sản xuất-kinh doanh của mình, đặc biệt là mối quan hệ 3C (Công ty - Khách hàng - Đối thủ cạnh tranh) để có những chính sách chiến lợc phù hợp nhất. 3 3 + Công ty cần có chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa (đặc biệt là việc tìm kiếm các đối tác nớc ngoài để tiêu thụ sản phẩm), hòa mình với xu thế hội nhập kinh tế hiện nay. + Các chiến lợc trong Marketing-mix cần đợc sử dụng linh hoạt phong phú hơn. Trong chính sách sản phẩm cần chú trọng hơn vào nghiên cứu sản xuất hàng chuyên khoa để cung ứng đầy đủ hơn cho ngời bệnh. Mở rộng màng lới trình dợc viên nhằm khai thác tốt hơn thị trờng của hàng chuyên khoa. Cần đầu t chú trọng việc quảng bá thơng hiệu của Công ty, tăng cờng mở rộng các hình thức hoạt động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh nh tuyên truyền quảng cáo, tài trợ cho các hội thảo, hội nghị khoa học, các hoạt động PR . - Về tổ chức: Công ty nên thành lập phòng Marketing để các chiến lợc Marketing đợc hoạch định triển khai có hiệu quả hơn. Công ty cần mở rộng hình thức đào tạo nâng cao trình độ, tổ chức thờng xuyên các lớp học bồi dỡng kiến thức về kinh doanh, marketing, thị trờng cho nhân viên các bộ phận liên quan cũng nh tuyển dụng thêm những nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực này. - Về lãnh đạo: Công ty cần tiếp tục phát huy các phơng pháp lãnh đạo hiện tại, bên cạnh đó Công ty nên chú ý đến việc thỏa mãn nhu cầu phát triển của ngời lao động, nên có chính sách tạo điều kiện cho các cán bộ nâng cao trình độ tại các cở sở học tập, nghiên cứu. - Về kiểm tra: Để nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa, Công ty cần chú trọng tới việc kiểm tra toàn diện, đặc biệt là kiểm tra một số chỉ tiêu về phân tích thị trờng nh sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của Công ty, u nhợc điểm của sản phẩm cạnh tranh, các chỉ tiêu kiểm tra sự năng động của đội ngũ nhân viên, hiệu quả của hoạt động Marketing . 4 4 . Kết luận, kiến nghị và đề xuất 4.1 K ết luận Qua khảo sát, phân tích và sơ bộ đánh giá quá trình quản trị kinh. giải quyết đợc các mục tiêu của đề tài. 4.2 Kiến nghị, đề xuất Đối với Nhà nớc: - Nhà nớc và Bộ Y Tế nên có các chính sách và biện pháp hỗ trợ đào tạo, nâng

Ngày đăng: 24/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan