Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt

264 26 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (NLCT) đã được hình thành từ sớm, bắt đầu từ những nghiên cứu về cạnh tranh của Adam Smith trong thế kỷ XVIII cho đến những nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh điển hình của M. E. Porter (1979, 1998, 2008), Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Chan Kim & Rene Mauborgne (2004) và nhiều tác giả khác ở thời điểm hiện tại. Trải qua các thời kỳ phát triển, tư tưởng về cạnh tranh cũng có sự phát triển nhằm thích nghi với các bối cảnh kinh doanh mới. Theo đó, lý thuyết cạnh tranh hiện đại chỉ ra rằng: cạnh tranh không phải là tìm mọi cách diệt trừ đối thủ mà cạnh tranh là dựa trên việc doanh nghiệp có thể mang lại cho khách hàng giá trị vượt trội hơn (Porter, 2008), sáng tạo giá trị mới (Chan Kim & Rene Mauborgne, 2004) hoặc kết hợp cả hai, tức là mang lại giá trị gia tăng cao và mới lạ hơn (Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2005) để khách hàng lựa chọn doanh nghiệp mà không phải đối thủ cạnh tranh. Thông thường, khách hàng chỉ mua những sản phẩm nào mang lại cho họ những giá trị gia tăng cao nhất theo cảm nhận của họ. Theo cách tiếp cận này, sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp là cầu nối quan trọng thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác. Chursin & Makarov (2015) cũng khẳng định NLCT của sản phẩm là một trong những yếu tố cốt lõi cấu thành NLCT của doanh nghiệp; nó thể hiện khả năng sản phẩm đó đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên một thị trường mục tiêu tốt hơn và cung ứng giá trị cao hơn so với đối thủ cạnh tranh (Chursin & Makarov, 2015), kết quả là sẽ giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ nhiều và nhanh chóng hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường (Bùi Xuân Phong, 2005). Do đó, bài toán nâng cao NLCT của doanh nghiệp không thể tách rời việc nâng cao NLCT của sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung ứng trên thị trường. Trong nhiều ngành kinh doanh của quốc gia, ngân hàng được đánh giá là một trong những ngành có vai trò trọng yếu không chỉ đối với đời sống của người dân mà còn đối với vấn đề an ninh của đất nước bởi những đặc thù của nó. Trong gần ba thập kỷ từ lần cải cách đầu tiên, ngành ngân hàng đã phát triển mạnh mẽ về số lượng các ngân hàng, năng lực cạnh tranh và vị thế trên thị trường. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đến hết năm 2019, toàn ngành có 01 ngân hàng hợp tác xã, 02 ngân hàng chính sách, 02 quỹ tín dụng nhân dân, 04 ngân hàng thương mại (NHTM) trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV) do Nhà nước làm chủ sở hữu, 09 NHTM 100% vốn nước ngoài. Mặc dù nhóm ngân hàng TMCP có sự suy giảm về số lượng (cao nhất từ 51 ngân hàng trong những năm đầu thế kỷ 21 đã giảm dần xuống còn 31 ngân hàng) do các quy định liên quan về các ngân hàng của NHNN nhưng lại làm gia tăng năng lực và chất lượng cạnh tranh của các NHTM trong hệ thống. Bên cạnh đó, xu hướng hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế, khi Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2018, Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và EU vào tháng 6/2019 đã mang lại cho ngành ngân hàng Việt Nam cả những cơ hội và thách thức lớn. Trong đó, thách thức lớn nhất là xu hướng gia nhập ngành của các tổ chức tài chính mạnh đến từ các quốc gia thành viên tham gia các hiệp định như EU, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Singapore,… đã và đang tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ cho các NHTM trong nước. Tính đến hết năm 2019, có khoảng 100 chi nhánh, văn phòng đại diện của các NHTM có yếu tố nước ngoài (ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài) tại Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước, 2019). Do đó, việc tham gia các FTA thế hệ mới này cũng buộc các NHTM Việt Nam cải thiện năng lực hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh trước những áp lực cạnh tranh gay gắt từ thị trường trong thời gian tới. Mặt khác, trước sự ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, xu hướng và tính chất cạnh tranh của các NHTM đã và đang có những sự chuyển biến mạnh mẽ, đặc biệt là trên thị trường dịch vụ NHBL. Theo đó, thay vì đạt được lợi thế cạnh tranh theo cách thức truyền thống, các NHTM đi sau và có quy mô nhỏ hơn có thể nhanh chóng đạt được điều này thông qua ứng dụng những thành tựu công nghệ 4.0 trong toàn bộ quy trình tác nghiệp cũng như phát triển những loại hình dịch vụ NHBL hiện đại (thẻ và thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ ngân hàng điện tử,…). Sự phát triển mạnh mẽ của khối ngân hàng TMCP Việt Nam và sự phân hóa ngày càng rõ giữa nhóm các ngân hàng TMCP hàng đầu (Techcombank, VP Bank, Sacombank, ACB, MB Bank,…) với các ngân hàng TMCP khác chính là minh chứng rõ nét nhất cho xu hướng đó. Đánh giá về xu hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam, nhiều chuyên gia nhận định trong những năm tới, thị trường Việt Nam vẫn là một trong những thị trường tiềm năng cho ngân hàng bán lẻ (NHBL) với dân số 98 triệu người vào năm 2020 và dự báo sẽ đạt 105.22 triệu người vào năm 2030 (Tổng Cục Thống kê Việt Nam, 2019), GDP bình quân đầu người dự báo đạt 3.952 USD/người vào năm 2024 (www.statista.com), cơ cấu dân số trẻ (70% dân số dưới 35 tuổi), tầng lớp trung lưu chiếm 13% năm 2018 và dự báo sẽ chiếm khoảng 26% vào năm 2026 (World bank, 2019). Do đó, dễ hiểu tại sao trong những năm trở lại đây, việc tập trung vào hoạt động bán lẻ đang trở thành xu thế không chỉ với các ngân hàng tư nhân mà cả với ngân hàng quốc doanh. Đây là chiến lược phát triển của nhiều ngân hàng với mong muốn đa dạng nguồn thu, giảm thiểu rủi ro hoạt động và đạt hiệu quả kinh doanh tối ưu. Hầu hết các NHTM tại Việt Nam đã và đang thực hiện những nỗ lực lớn nhằm nâng cao NLCT dịch vụ, thu hút khách hàng, tăng trưởng về thị phần khiến cho cường độ cạnh tranh trong thị trường NHBL ngày càng trở nên gay gắt. Diễn biến của chỉ số HHI (Herfindahl–Hirschman Index – đo lường mức độ cạnh tranh của thị trường) trong ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017 cho thấy thị trường này đã chuyển đổi từ trạng thái tập trung thị trường cao và có xu hướng độc quyền (do các NHTM lớn nhất và quan trọng nhất chi phối) xuống mức độ tập trung thấp, cường độ cạnh tranh cao; phản ánh sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và tốc độ tăng trưởng về NLCT từ khối NHTM cổ phần trong hệ thống. Là một trong những ngân hàng non trẻ nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam, ngân hàng TMCP Bảo Việt (viết tắt là BAOVIET Bank) được hình thành trên nền tảng nguồn lực lõi của Tập đoàn Bảo Việt chuyên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính với thâm niên hơn 50 năm tại thị trường Việt Nam. Do đó, BAOVIET Bank được thụ hưởng nhiều lợi thế mà nhiều ngân hàng khác khó có được như: mạng lưới khách hàng và mạng lưới phân phối truyền thống rộng khắp của hệ thống Baoviet Insurance, uy tín và thương hiệu lâu năm của Tập đoàn. Dựa trên những lợi thế đó, trong những năm gần đây BAOVIET Bank đã và đang thực hiện định hướng chiến lược đẩy mạnh cung ứng các dịch vụ NHBL từ các sản phẩm/dịch vụ truyền thống (gửi tiền, cho vay, thanh toán,...) cho đến các sản phẩm kết hợp với các thành viên khác của Tập đoàn như Bancasurance, giới thiệu thêm các dịch vụ ngân hàng điện tử mới,.. Tuy nhiên, nhìn chung, NLCT các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của BAOVIET Bank chưa được đánh giá cao, thể hiện thông qua các chỉ số thể hiện hiệu quả của hoạt động kinh doanh như: số lượng khác hàng cá nhân, doanh thu, lợi nhuận của ngân hàng này nói chung và của mảng dịch vụ bán lẻ nói riêng còn rất khiêm tốn, thậm chí kết quả kinh doanh năm 2019 còn suy giảm hơn so với các năm trước. Các chỉ số đánh giá khách hàng về các thành tố NLCT (sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối, nhận diện thương hiệu, hoạt động xúc tiến, giá/ phí dịch vụ) đều thấp hơn so với nhiều đối thủ cạnh tranh đối sánh khác. Do đó, bài toán cấp thiết đặt ra trong thời gian tới là: làm thế nào để nâng cao được NLCT các dịch vụ NHBL của BAOVIET Bank trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác? Từ những lý do trên, việc thực hiện luận án tiến sĩ “Nâng cao NLCT các dịch vụ NHBL của Ngân hàng TMCP Bảo Việt” là cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay và trong giai đoạn tới.

iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG VIỆT vi DANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG ANH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu 4.2 Phương pháp xử lý liệu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Đ N NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.1 Các nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 10 1.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ ngân hàng 14 1.3 Khoảng trống nghiên cứu luận án 26 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 28 2.1 Một số khái niệm lý thuyết sở 28 2.1.1 Một số khái niệm 28 2.1.2 Một số lý thuyết sở 37 2.2 Các yếu tố cấu thành mơ hình lý thuyết nghiên cứu lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ 42 2.2.1 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ 42 2.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ 47 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 51 2.3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ 52 2.3.1 Nhân tố bên 52 iv 2.3.2 Nhân tố nội ngân hàng thương mại 58 2.4 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ số ngân hàng thương mại điển hình học rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt 62 2.4.1 Ngân hàng Công Thương Trung Quốc 62 2.4.2 Ngân hàng HSBC Việt Nam 64 2.4.3 Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 67 2.4.4 Bài học rút cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt 69 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT 71 3.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 71 3.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 71 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 71 3.1.3 Năng lực tài nhân lực 72 3.1.4 Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 74 3.1.5 Kết kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt 75 3.2 Phân tích ảnh hưởng mơi trường bên tới lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 78 3.2.1 Ảnh hưởng môi trường vĩ mô 78 3.2.2 Ảnh hưởng môi trường ngành kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ 84 3.3 Xác lập mơ hình nghiên cứu thực tế lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam 92 3.3.1 Thống kê mẫu khảo sát 92 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) kiểm định độ tin cậy thang đo 94 3.3.3 Phân tích tương quan 96 3.3.4 Phân tích hồi quy đánh giá tác động yếu tố cấu thành tới lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ 97 3.3.5 Kiểm định số giả thuyết thống kê 99 3.4 Phân tích lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Bảo Việt 101 3.4.1 Phân tích thống kê mơ tả lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Bảo Việt 102 3.4.2 Thực trạng lực cạnh tranh số nhóm dịch vụ ngân hàng bán lẻ điển hình Ngân hàng Thương mại cổ phần Bảo Việt 110 3.5 Kết luận chung 127 3.5.1 Những thành công 127 v 3.5.2 Những hạn chế 128 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 130 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC 133 DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG 133 THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT 133 4.1 Dự báo môi trường kinh doanh quan điểm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt 133 4.1.1 Dự báo thay đổi môi trường kinh doanh 133 4.1.2 Định hướng phát triển chiến lược cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt 137 4.1.3 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 138 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 139 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng thể dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 140 4.2.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh số dịch vụ ngân hàng bán lẻ trọng điểm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt 152 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực nguồn Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt 156 4.3 Một số kiến nghị 161 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 161 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 163 K T LUẬN 164 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ K T QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG VIỆT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Từ viết tắt BĐS CBNV CNTT ĐTCT DVNHBL KH & CN KHCN LNST LNTT LSCS LSTK MTV NCS NHBL NHNN NHTM NHTMCP NLCT PGD TMCP TNDN TNHH TP TSĐB VND Viết đầy đủ Bất động sản Cán nhân viên Công nghệ thông tin Đối thủ cạnh tranh Dịch vụ ngân hàng bán lẻ Khoa học công nghệ Khách hàng cá nhân Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Lãi suất sở Lãi suất tiết kiệm Một thành viên Nghiên cứu sinh Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại cổ phần Năng lực cạnh tranh Phòng giao dịch Thương mại cổ phần Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Tài sản đảm bảo Việt Nam Đồng vii DANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG ANH STT Từ viết tắt ADB ATM CAR CPTPP EFA EU EVFTA EVIPA 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 GDP IMF IT M&A MFMs MKT POS PR R&D ROA ROE SBU SMS SPSS 23 24 25 USD WB WTO Viết đầy đủ The Asian Development Bank Automated Teller Machine Capital Adequacy Ratio Comprehensive and Progress Agreement for Trans-Pacific Partnership Exploratory Factor Analysis European Union European-Vietnam Free Trade Agreement EU-Vietnam Investment Protection Agreement Gross Domestic Product International Monetary Fund Information Technology Mergers and Acquisitions Multi Function Machines Marketing Point Of Sale Public Relations Research and Development Return On Asset Return On Equity Strategic Business Unit Short Message Services Statistical Package for the Social Sciences United State Dollar World Bank World Trade Oganization Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Máy rút tiền tự động Hệ số an toàn vốn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương Phân tích nhân tố khám phá Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Công nghệ thông tin Mua lại Sáp nhập Máy ATM đa chức Máy chấp nhận tốn thẻ Quan hệ cơng chúng Nghiên cứu phát triển Thu nhập tổng tài sản Thu nhập vốn tự có Đơn vị kinh doanh chiến lược Dịch vụ tin nhắn ngắn Phần mềm xử lý liệu khoa học xã hội Đô la Mỹ Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Năng lực tài BAOVIET Bank 72 Bảng 3.2 Cơ cấu nhân BAOVIET Bank năm 2019 73 Bảng 3.3 Tổng hơp kết phân tích EFA độ tin cậy thang đo 95 Bảng 3.4 Ma trận hệ số tương quan 97 Bảng 3.5 Kết xác định phù hợp mơ hình hồi quy 97 Bảng 3.6 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 98 Bảng 3.7 Tổng hợp kết phân tích One-way ANOVA khách hàng sử dụng dịch vụ số ngân hàng thương mại điển hình 100 Bảng 3.8 Thống kê mức lãi suất tiền gửi ngân hàng Việt Nam 104 Bảng 3.9 Sản phẩm tiền gửi BAOVIET Bank đối thủ cạnh tranh đối sánh 111 Bảng 3.10 Lãi suất tiền gửi, tiết kiệm có kỳ hạn truyền thống lĩnh lãi cuối kỳ 113 Bảng 3.11 Lãi suất tiền gửi online thông thường số ngân hàng 114 Bảng 3.12 Tăng trưởng tiền gửi KHCN số NHTM Việt Nam 116 Bảng 3.13 Sản phẩm cho vay BAOVIET Bank ĐTCT đối sánh 117 Bảng 3.14 Mô tả gói cho vay mua nhà số NHTM 120 Bảng 3.15 Bảng lãi suất ưu đãi vay mua xe ô tô tháng 5/2020 121 Bảng 3.16 Vay kinh doanh cá thể số NHTM Việt Nam (05/2020) 123 Bảng 3.17 Tăng trưởng dư nợ cho vay cá nhân số NHTM Việt Nam 125 Bảng 3.18 Nợ xấu số Ngân hàng thương mại Việt Nam 2015-2019 126 Bảng 3.19 Cơ cấu nợ xấu Ngân hàng TMCP Bảo Việt 126 ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu Chursin & Makarov (2015) 12 Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu Zavyalova (2017) 13 Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu Lê Thị Hằng (2013) 13 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu Phùng Thị Quỳnh Trang (2017) 14 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu Liang Kheng, Lo cộng (2010) 19 Hình 1.6 Mơ hình nghiên cứu Činjarević cộng (2010) 21 Hình 1.7 Mơ hình nghiên cứu Wan cộng (2005) 22 Hình 1.8 Mơ hình nghiên cứu Chang cộng (2008) 23 Hình 1.9 Mơ hình nghiên cứu Đoàn Thị Thùy Anh (2016) 25 Hình 2.1 Cấu trúc sản phẩm ngân hàng cung cấp 36 Hình 2.2 Các số xác định giá trị cung ứng khách hàng 38 Hình 2.3 Mơ hình yếu tố qut định lợi cạnh tranh 40 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất NLCT dịch vụ NHBL 51 Hình 3.1 Quy mơ nguồn nhân lực Baoviet Bank 2015-2019 73 Hình 3.2 Tỷ trọng thu nhập từ lãi lãi từ hoạt động dịch vụ tổng doanh thu BAOVIET Bank giai đoạn 2015-2019 76 Hình 3.3 Các tiêu phản ánh hiệu kinh doanh BAOVIET Bank 77 Hình 3.4 Lượng khách hàng cá nhân BAOVIET Bank giai đoạn 2013-2018 77 Hình 3.5 Huy động vốn cá nhân BAOVIET Bank 2014-2019 78 Hình 3.6 Dư nợ tín dụng cá nhân Baoviet Bank 2014-2019 78 Hình 3.7 GDP Việt Nam so với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 79 Hình 3.8 DGP bình qn/người/năm Việt Nam tính theo USD đến 2024 79 Hình 3.9 Các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng GPD Việt Nam 80 Hình 3.10 Tổng vốn đầu tư tồn xã hội (% GDP) 80 Hình 3.11 Thống kê dân số Việt Nam 2015-2018 dự báo 82 Hình 3.12 Thống kê sử dụng internet mobile internet Việt Nam 82 Hình 3.13 Quy mơ tổng tài sản NHTM Việt Nam năm 2018 (tỷ đồng) 88 Hình 3.14 Hành vi sử dụng dịch vụ NHBL khách hàng cá nhân 93 Hình 3.15 Mơ hình NLCT dịch vụ NHBL NHTM Việt Nam 99 Hình 3.16 Mạng lưới giao dịch số NHTM Việt Nam 105 Hình 3.17 Chỉ số hiệu truyền thơng thương hiệu ngân hàng Việt Nam 107 Hình 3.18 Kết khảo sát NLCT dịch vụ NHBL BAOVIET Bank số đối thủ cạnh tranh đối sánh 109 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh (NLCT) hình thành từ sớm, nghiên cứu cạnh tranh Adam Smith kỷ XVIII nghiên cứu cạnh tranh lực cạnh tranh điển hình M E Porter (1979, 1998, 2008), Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Chan Kim & Rene Mauborgne (2004) nhiều tác giả khác thời điểm Trải qua thời kỳ phát triển, tư tưởng cạnh tranh có phát triển nhằm thích nghi với bối cảnh kinh doanh Theo đó, lý thuyết cạnh tranh đại rằng: cạnh tranh tìm cách diệt trừ đối thủ mà cạnh tranh dựa việc doanh nghiệp mang lại cho khách hàng giá trị vượt trội (Porter, 2008), sáng tạo giá trị (Chan Kim & Rene Mauborgne, 2004) kết hợp hai, tức mang lại giá trị gia tăng cao lạ (Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2005) để khách hàng lựa chọn doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh Thông thường, khách hàng mua sản phẩm mang lại cho họ giá trị gia tăng cao theo cảm nhận họ Theo cách tiếp cận này, sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp cầu nối quan trọng thể khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh khác Chursin & Makarov (2015) khẳng định NLCT sản phẩm yếu tố cốt lõi cấu thành NLCT doanh nghiệp; thể khả sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thị trường mục tiêu tốt cung ứng giá trị cao so với đối thủ cạnh tranh (Chursin & Makarov, 2015), kết giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ nhiều nhanh chóng so với đối thủ cạnh tranh thị trường (Bùi Xuân Phong, 2005) Do đó, tốn nâng cao NLCT doanh nghiệp tách rời việc nâng cao NLCT sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng thị trường Trong nhiều ngành kinh doanh quốc gia, ngân hàng đánh giá ngành có vai trị trọng yếu khơng đời sống người dân mà vấn đề an ninh đất nước đặc thù Trong gần ba thập kỷ từ lần cải cách đầu tiên, ngành ngân hàng phát triển mạnh mẽ số lượng ngân hàng, lực cạnh tranh vị thị trường Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đến hết năm 2019, toàn ngành có 01 ngân hàng hợp tác xã, 02 ngân hàng sách, 02 quỹ tín dụng nhân dân, 04 ngân hàng thương mại (NHTM) trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Nhà nước làm chủ sở hữu, 09 NHTM 100% vốn nước ngồi Mặc dù nhóm ngân hàng TMCP có suy giảm số lượng (cao từ 51 ngân hàng năm đầu kỷ 21 giảm dần xuống 31 ngân hàng) quy định liên quan ngân hàng NHNN lại làm gia tăng lực chất lượng cạnh tranh NHTM hệ thống Bên cạnh đó, xu hướng hội nhập mạnh mẽ kinh tế, Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2018, Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) Bảo hộ đầu tư (EVIPA) Việt Nam EU vào tháng 6/2019 mang lại cho ngành ngân hàng Việt Nam hội thách thức lớn Trong đó, thách thức lớn xu hướng gia nhập ngành tổ chức tài mạnh đến từ quốc gia thành viên tham gia hiệp định EU, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Singapore,… tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ cho NHTM nước Tính đến hết năm 2019, có khoảng 100 chi nhánh, văn phịng đại diện NHTM có yếu tố nước ngồi (ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài) Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước, 2019) Do đó, việc tham gia FTA hệ buộc NHTM Việt Nam cải thiện lực hoạt động, nâng cao khả cạnh tranh trước áp lực cạnh tranh gay gắt từ thị trường thời gian tới Mặt khác, trước ảnh hưởng sâu sắc tồn diện Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ Tư, xu hướng tính chất cạnh tranh NHTM có chuyển biến mạnh mẽ, đặc biệt thị trường dịch vụ NHBL Theo đó, thay đạt lợi cạnh tranh theo cách thức truyền thống, NHTM sau có quy mơ nhỏ nhanh chóng đạt điều thông qua ứng dụng thành tựu cơng nghệ 4.0 tồn quy trình tác nghiệp phát triển loại hình dịch vụ NHBL đại (thẻ tốn khơng dùng tiền mặt, dịch vụ ngân hàng điện tử,…) Sự phát triển mạnh mẽ khối ngân hàng TMCP Việt Nam phân hóa ngày rõ nhóm ngân hàng TMCP hàng đầu (Techcombank, VP Bank, Sacombank, ACB, MB Bank,…) với ngân hàng TMCP khác minh chứng rõ nét cho xu hướng Đánh giá xu hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam, nhiều chuyên gia nhận định năm tới, thị trường Việt Nam thị trường tiềm cho ngân hàng bán lẻ (NHBL) với dân số 98 triệu người vào năm 2020 dự báo đạt 105.22 triệu người vào năm 2030 (Tổng Cục Thống kê Việt Nam, 2019), GDP bình quân đầu người dự báo đạt 3.952 USD/người vào năm 2024 (www.statista.com), cấu dân số trẻ (70% dân số 35 tuổi), tầng lớp trung lưu chiếm 13% năm 2018 dự báo chiếm khoảng 26% vào năm 2026 (World bank, 2019) Do đó, dễ hiểu năm trở lại đây, việc tập trung vào hoạt động bán lẻ trở thành xu không với ngân hàng tư nhân mà với ngân hàng quốc doanh Đây chiến lược phát triển nhiều ngân hàng với mong muốn đa dạng nguồn thu, giảm thiểu rủi ro hoạt động đạt hiệu kinh doanh tối ưu Hầu hết NHTM Việt Nam thực nỗ lực lớn nhằm nâng cao NLCT dịch vụ, thu hút khách hàng, tăng trưởng thị phần khiến cho cường độ cạnh tranh thị trường NHBL ngày trở nên gay gắt Diễn biến số HHI (Herfindahl–Hirschman Index – đo lường mức độ cạnh tranh thị trường) ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017 cho thấy thị trường chuyển đổi từ trạng thái tập trung thị trường cao có xu hướng độc quyền (do NHTM lớn quan trọng chi phối) xuống mức độ tập trung thấp, cường độ cạnh tranh cao; phản ánh cạnh tranh ngày mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng NLCT từ khối NHTM cổ phần hệ thống Là ngân hàng non trẻ hệ thống NHTM Việt Nam, ngân hàng TMCP Bảo Việt (viết tắt BAOVIET Bank) hình thành tảng nguồn lực lõi Tập đoàn Bảo Việt chuyên hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài với thâm niên 50 năm thị trường Việt Nam Do đó, BAOVIET Bank thụ hưởng nhiều lợi mà nhiều ngân hàng khác khó có như: mạng lưới khách hàng mạng lưới phân phối truyền thống rộng khắp hệ thống Baoviet Insurance, uy tín thương hiệu lâu năm Tập đoàn Dựa lợi đó, năm gần BAOVIET Bank thực định hướng chiến lược đẩy mạnh cung ứng dịch vụ NHBL từ sản phẩm/dịch vụ truyền thống (gửi tiền, cho vay, toán, ) sản phẩm kết hợp với thành viên khác Tập đoàn Bancasurance, giới thiệu thêm dịch vụ ngân hàng điện tử mới, Tuy nhiên, nhìn chung, NLCT dịch vụ ngân hàng bán lẻ BAOVIET Bank chưa đánh giá cao, thể thông qua số thể hiệu hoạt động kinh doanh như: số lượng khác hàng cá nhân, doanh thu, lợi nhuận ngân hàng nói chung mảng dịch vụ bán lẻ nói riêng cịn khiêm tốn, chí kết kinh doanh năm 2019 suy giảm so với năm trước Các số đánh giá khách hàng thành tố NLCT (sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối, nhận diện thương hiệu, hoạt động xúc tiến, giá/ phí dịch vụ) thấp so với nhiều đối thủ cạnh tranh đối sánh khác Do đó, tốn cấp thiết đặt thời gian tới là: làm để nâng cao NLCT dịch vụ NHBL BAOVIET Bank tương quan so sánh với đối thủ cạnh tranh khác? Từ lý trên, việc thực luận án tiến sĩ “Nâng cao NLCT dịch vụ NHBL Ngân hàng TMCP Bảo Việt” cần thiết cấp bách bối cảnh giai đoạn tới Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu * Mục tiêu chung: nghiên cứu lý luận thực tiễn NLCT dịch vụ NHBL gắn với ngân hàng cụ thể (ngân hàng TMCP Bảo Việt) nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao NLCT dịch vụ NHBL BAOVIET Bank thị trường Việt Nam * Mục tiêu cụ thể: để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận án cần thực mục tiêu cụ thể sau: Một là, hệ thống hóa luận khoa học, thực tiễn đề xuất mơ hình nghiên cứu NLCT dịch vụ NHBL Hai là, đánh giá thực tiễn mức độ tác động yếu tố cấu thành tới NLCT dịch vụ NHBL Việt Nam thực trạng NLCT dịch vụ NHBL BAOVIET ... tả lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Bảo Việt 102 3.4.2 Thực trạng lực cạnh tranh số nhóm dịch vụ ngân hàng bán lẻ điển hình Ngân hàng Thương mại cổ phần. .. dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt 139 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng thể dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Bảo Việt ... pháp nâng cao lực cạnh tranh số dịch vụ ngân hàng bán lẻ trọng điểm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt 152 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực nguồn Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt

Ngày đăng: 17/11/2020, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan