1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn ngữ văn 2014 2021

32 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: NGỮ VĂN (Đề thi có 01 trang) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23/6/2011 Câu (2 điểm): a Kể tên phương châm hội thoại giao tiếp? b Phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau: “… Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xô tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung…” (Trích Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long-Ngữ văn tập I-Trang 183-Nxb GD-2005) Câu (3 điểm): Viết đoạn văn hồn chỉnh (khơng q trang giấy thi) bàn vai trò sách sống người Câu (5 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: “…Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!”… (Trích Viếng lăng Bác-Viễn Phương-Ngữ văn tập II-Trang 58-Nxb GD-2005) HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: ………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG - KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 - HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN (gồm có 03 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có), phải bảo đảm khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu Ý a b Nội dung a Kể tên phương châm hội thoại giao tiếp? b Phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau: “…Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn qt tất cả, ném vứt lung tung…” (Trích Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long-Ngữ văn tập I- Trang183-Nxb GD-2005) Các phương châm hội thoại giao tiếp: - Phương châm lượng - Phương châm chất - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch - Đoạn văn sử dụng kết hợp hai biện pháp tu từ: + So sánh: Gió nhát chổi lớn… + Nhân hóa: - gió tuyết lặng im……đợi…xơ - gió chặt, qt, vứt ném - Giá trị: Các biện pháp so sánh, nhân hóa sử dụng kết hợp đoạn văn giúp nhà văn miêu tả rõ nét, sinh động, chân thực cảnh thiên nhiên, tô đậm gian khổ, vất vả anh niên làm cơng tác khí tượng làm việc trời đêm mưa tuyết đỉnh Yên sơn Điểm 2.0 1.0 0.5 0.5 Viết đoạn văn hồn chỉnh (khơng q trang giấy thi) bàn vai trò sách sống người - Yêu cầu kiến thức: Nắm vững vấn đề cần nghị luận: hiểu biết sách vai trò sách sống người - Yêu cầu kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh (Mở – Thân – Kết), kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Thí sinh chọn cách trình bày khác làm cần đạt đến ý sau: 3.0 - Giải thích sách gì? Là sản phẩm tinh thần người, 0.75 sản phẩm văn minh nhân loại, kết trình lao động trí tuệ lâu dài lồi người, kho tàng tri thức nhân loại giới tự nhiên, đời sống người… - Vai trò sách : 1.5 + Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội + Sách giúp ta vượt khoảng cách không gian, thời gian + Sách người bạn tốt giúp ta hiểu điều hay lẽ phải đời, làm cho sống tinh thần thêm phong phú - Bình luận tác dụng sách: Mở mang trí óc, nâng cao 0.75 tầm hiểu biết, giúp người khám phá giá trị thân, chắp cánh cho ước mơ khát vọng sáng tạo… Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng ……………………………………… Mà nghe nhói tim!” (Trích Viếng lăng Bác-Viễn Phương-Ngữ văn tập IITrang 58-Nxb GD-2005) Yêu cầu: - Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp - Về kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Viễn Phương thơ Viếng lăng Bác, làm bật lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ nhân dân Bác Hồ vào lăng viếng Bác Thí sinh có nhiều cách khám phá, trình bày viết cần đạt đến ý sau: Giới thiệu tác giả, thơ đoạn thơ 0.5 Nội dung: 3.0 - Cảm nhận khái quát không gian bên ngồi lăng Bác, thể lịng thành kính, tiếc thương, thái độ trân trọng, ngợi ca Bác Hồ - Cảm nhận yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác, thể hai trạng 5.0 thái dường trái ngược mà thống nhất: yên tĩnh, thản, trang nghiêm lăng nỗi niềm thương tiếc, xót đau nhà thơ Lí trí nhận biết trường tồn Bác đất nước tình cảm khơng thể khơng đau xót mát lớn lao Bác 1.0 Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, sử dụng nhiều ẩn dụ , biểu tượng vừa quen thuộc, gần gũi lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm - Giọng thơ trang trọng, tha thiết, phù hợp với tâm trạng cảm xúc Khẳng định giá trị đoạn thơ, cảm nghĩ thân 0.5 Bác Hồ kính yêu Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa cho ý, câu viết thí sinh đạt yêu cầu kiến thức lẫn diễn đạt theo yêu cầu chung nêu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KIÊN GIANG NĂM HỌC 2019-2020 HƯỚNG DẪN CHẤM THI- ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN (gồm có 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Do yêu cầu đặc trưng môn, giám khảo cần linh hoạt, chủ động việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết giàu cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm thi B ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Câu Ý Nội dung Từ miệng ngữ liệu a dùng theo nghĩa 1.0 chuyển Phương thức chuyển nghĩa hoán dụ Từ miệng ngữ liệu b dùng theo nghĩa gốc 0.5 Câu (1.5 điểm) Câu (1.5 điểm) Câu (2.0 điểm) Biểu điểm Đoạn thơ trích thơ Ánh trăng 0.5 Nguyễn Duy sáng tác b - Biện pháp sử dụng: 1.0 + Nhân hóa: vầng trăng qua ngõ Tác dụng: Vầng trăng sinh động, trở nên có hồn sinh thể sống + So sánh: người dưng qua đường Tác dụng: Nhấn mạnh hờ hững, lạnh nhạt, dửng dưng đến vơ tình người với vầng trăng Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn 2.0 vai trò, ý nghĩa lời xin lỗi a Đoạn văn trình bày theo kiểu kết cấu khác 0.25 phải đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG - KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 - HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN (chuyên) (gồm có 04 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần năm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Do yêu cầu đặc trưng môn, giám khảo cần linh hoạt, chủ động việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết giàu cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Điểm thi điểm cộng tất câu làm tròn số đến 0,25đ II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Cho đoạn trích sau: “…Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” (Trích Lão Hạc – Nam Cao – Ngữ văn tập – trang 42 – NXB GD 2010) 2,0 a Các câu đoạn văn liên kết với chủ yếu phép liên kết nào? Chỉ rõ từ ngữ dùng để tạo phép liên kết đó? b Những từ ngữ đoạn văn có trường từ vựng Đặt tên cho trường từ vựng đó? a Đoạn văn chủ yếu liên kết cấu phép lặp: từ “lão” xuất câu 1, 3, 1,0 b Trong đoạn văn có trường từ vựng: - Chỉ phận thể: đầu, mặt, mắt, miệng - Chỉ hoạt động: co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, mếu, khóc 0,5 0,5 Trị chơi điện tử ln thú tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn mải chơi mà xao lãng việc học tập phạm sai lầm khác Viết văn ngắn không 400 từ trình bày ý kiến thân vấn đề * Yêu cầu: - Về kỹ năng: Biết cách viết văn nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, lưu loát; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ 3,0 pháp - Về kiến thức: Nắm vững vấn đề cần nghị luận - Trị chơi điện tử ln thú tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn mải chơi mà xao lãng việc học tập phạm sai lầm khác Thí sinh có cách suy nghĩ trình bày khác văn dài khơng 400 từ đảm bảo có ý sau: Nêu vấn đề cần nghị luận: trò chơi điện tử thú tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn mải chơi mà lãng việc học tập phạm phải sai lầm khác 0,5 - Thực trạng vấn đề trên: Trò chơi điện tử thú tiêu khiển hấp dẫn đến mức nhiều bạn mải chơi phạm phải sai lầm: + Đây trị chơi có mặt nơi từ thành thị đến nông thôn + Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi nhiều + Học sinh ham chơi điện tử quên học hành + Nảy sinh nhiều thói xấu: nói dối, quen bạn xấu qua mạng, dễ mắc phải tệ nạn xã hội + Có thể dẫn đến vi phạm pháp luật (trộm cắp, cướp của, giết người, bạo lực trấn lột, bắt cóc tống tiền…) 1,0 - Nguyên nhân tượng trên: + Đó trị chơi hấp dẫn, dễ lôi tuổi trẻ, làm mê mải, xao lãng việc học, quên thời gian… + Chủ yếu ý thức tự giác thân chưa cao + Gia đình quản lý con, em chưa tốt, thiếu sâu sát… 0,5 - Phương thức giải quyết: + Mỗi cá nhân (học sinh) phải có ý thức tự giác thực quy định hợp lý gia đình thời gian dành cho việc học, việc thư giãn với trị chơi điện tử nhằm khơng ảnh hưởng đến kết học tập Cần tránh nội dung xấu không phù hợp lứa tuổi + Chính quyền địa phương cần ý quản lý địa điểm dịch vụ điện tử + Gia đình cần quan tâm sâu sát đến con, em + Tổ chức Đoàn, Đội cần tổ chức nhiều sân chơi, nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho bạn trẻ 0,5 - Bài học thực tiễn cho thân + Phải có ý chí nghị lực + Phải biết rõ mục đích học sinh phải sức học tập, rèn luyện… 0,5 Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê * Yêu cầu: - Về kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học hình tượng nhân vật tác phẩm truyện; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 5,0 - Về kiến thức: + Hiểu yêu cầu đề bài:Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn hai nhân vật tuổi trẻ qua hai truyện ngắn đề tài chiến đấu bảo vệ xây dựng đất nước + Cảm nhận, so sánh, đối chiếu thí sinh phải xuất phát từ tình tiết, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm từ nghệ thuật thể tác giả Thí sinh có nhiều cách cảm nhận, khai thác, trình bày viết cần đạt ý sau: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, nhân vật vấn đề nghị luận (Mở bài) 0,5 * Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm a Vẻ đẹp cách sống 1,5 + Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa - Hồn cảnh sống làm việc: núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Cơng việc đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở (0,75) dậy trời làm việc quy định - Anh vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người - Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người - Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học + Cô niên xung phong Phương Định Những xa xơi - Hồn cảnh sống chiến đấu: cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, (0,75) ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom… - Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn - Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm b Vẻ đẹp tâm hồn + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa - Anh ý thức cơng việc lịng yêu nghề khiến anh thấy công việc thầm lặng có ích cho sống, cho người - Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc 1,5 sống người - Khiêm tốn thành thực cảm thấy công việc đóng góp (0,75) nhỏ bé - Cảm thấy sống khơng đơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trò chuyện - Là người nhân hậu, chân thành, giản dị + Cô niên xung phong Phương Định Những ngơi xa xơi - Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên, sôi (0,75) - Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp - Kín đáo tình cảm tự trọng thân c Khái quát hình ảnh hai nhân vật hai tác phẩm - Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao thượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ - Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu 1,0 - Hai nhân vật hình ảnh tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam với truyền thống cao đẹp: yêu nước, dũng cảm, lạc quan, yêu đời; có lý tưởng sống cao đẹp, sống chân thành, giản dị, sẵn sàng cống hiến, hy sinh cho đất nước… Hình ảnh hai nhân vật bổ sung cho làm nên hình tượng đẹp đẽ, đáng trân trọng, tự hào tuổi trẻ Việt Nam chiến đấu bảo vệ tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội (Kết bài) Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa cho ý viết thí sinh đạt yêu cầu kiến thức lẫn diễn đạt theo yêu cầu chung nêu 0,5 ... TẠO KIÊN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: NGỮ VĂN (Đề thi có 01 trang) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23/6/2011 Câu... lỗi tả, văn phong sáng, kết cấu mạch lạc Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 MƠN THI: NGỮ VĂN (chun) (Đề thi có 01... yêu cầu chung nêu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KIÊN GIANG NĂM HỌC 2019-2020 HƯỚNG DẪN CHẤM THI- ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN (gồm có 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám

Ngày đăng: 17/11/2020, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w