Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cho nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh

11 32 0
Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cho nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học kết hợp với thang đo cảm nhận Likert, phương pháp phân tích nhân tố nhằm đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH từ 4 nhân tố lần lượt là nhận thức về BĐKH, kinh nghiệm ứng phó với BĐKH, sự hỗ trợ của chính quyền và khả năng tiếp cận các nguồn hỗ trợ. Mời các bạn tham khảo!

79 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Assessment of climate change adaptation capacity of agriculture in Ho Chi Minh City Linh T Vu1∗ , Ngoc T A Pham2 , Dung M Ho3 , & Loi K Nguyen4 Department of Natural Resources and Environment of Ho Chi Minh City, Vietnam Faculty of Economics, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam Institute for Environment and Resources, Vietnam National University, Ho Chi Minh City, Vietnam Research Center for Climate Change, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper This research used sociological survey method combined with Likert scale and the factor analysis method to assess adaptability to climate change from factors including awareness of climate change, experience in responding to climate change, government support and access to resources Based on the results of social survey of 10 districts related to agricultural activities in Ho Chi Minh City, the research calculated the score for criteria and zoning for climate change adaptation value for each district The results showed that high and average –resilient districts were Cu Chi, and 12 Cu Chi was rated to have the highest adaptability, with an overall adaptability value of 0.86 Indeed, Cu Chi district was noted for having support from the government and access to the highest level of support among the 10 districts Meanwhile, Binh Chanh, Go Vap and Thu Duc districts were located in a low adaptability area Received: August 06, 2019 Revised: January 02, 2020 Accepted: April 24, 2020 Keywords Adaptation capacity Climate change Ho Chi Minh City Perception Vulnerability ∗ Corresponding author Vu Thuy Linh Email: vtlinh.uk@gmail.com Cited as: : Vu, L T., Pham, N T A., Nguyen, L K., & Ho, D M (2020) Assessment of climate change adaptation capacity of agriculture in Ho Chi Minh City The Journal of Agriculture and Development 19(2), 79-89 www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp Phát triển 19(2) 80 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thùy Linh1∗ , Phạm Thị Ánh Ngọc2 , Hồ Minh Dũng3 , & Nguyễn Kim Lợi4 Sở Tài Nguyên Môi Trường, TP Hồ Chí Minh Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Viện Mơi Trường Tài Nguyên - ĐHQG TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Trung Tâm Nghiên Cứu Biến Đổi Khí Hậu, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Bài báo khoa học Trong bối cảnh nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) nói chung tác động đến nơng nghiệp giới nói riêng ngày rõ nét, TPHCM có nhiều minh chứng tác động tượng thời tiết bất thường gây bất lợi lớn cho ngành nông nghiệp Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học kết hợp với thang đo cảm nhận Likert, phương pháp phân tích nhân tố nhằm đánh giá khả thích ứng với BĐKH từ nhân tố nhận thức BĐKH, kinh nghiệm ứng phó với BĐKH, hỗ trợ quyền khả tiếp cận nguồn hỗ trợ Thơng qua điểm số tính toán từ kết điều tra cộng đồng 10 quận/huyện có hoạt động nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh quan quản lý giúp nghiên cứu xây dựng điểm số tổng hợp cho tiêu chí phân vùng khơng gian cho giá trị thích ứng BĐKH cho quận/huyện Kết cho thấy, quận huyện có khả thích ứng trung bình, cao tập trung huyện Củ Chi, quận 12 Củ Chi đánh giá có khả thích ứng cao nhất, với giá trị khả thích ứng tổng thể 0,86 Quả thật, huyện Củ Chi ghi nhận đồng thời có hỗ trợ từ quyền khả tiếp cận nguồn hỗ trợ cao số 10 quận/huyện Trong đó, Bình Chánh, Gị Vấp, Thủ Đức nằm khu vực có khả thích ứng thấp Ngày nhận: 06/08/2019 Ngày chỉnh sửa: 02/01/2020 Ngày chấp nhận: 24/04/2020 Từ khóa Biến đổi khí hậu Khả thích ứng Nhận thức người dân Tính dễ bị tổn thương Thành phố Hồ Chí Minh ∗ Tác giả liên hệ Vũ Thùy Linh Email: vtlinh.uk@gmail.com Đặt Vấn Đề Thành phố Hồ Chí Minh xem đô thị lớn giới, với số dân tính đến năm 2015 đạt 8,1 triệu người dự báo tiếp tục gia tăng đến gần 9,5 triệu người trước năm 2050 (GSO, 2016) Tuy nhiên, bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, TP.HCM phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Theo Ngân hàn phát triển Châu Á (ADB, 2010, 2013), BĐKH mang đến nhiều rủi ro cho TP.HCM Theo đó, TP.HCM xếp 10 thành phố hàng đầu giới có số dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác động bất lợi từ thay đổi khí hậu Biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nhiều khía cạnh khác sống, tác Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) động hữu hình hay vơ hình Bộ Tài ngun Mơi trường cơng bố kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam phiên 2016; đó, mực nước biển dâng m khơng có giải pháp ứng phó phù hợp, khoảng 17,8% diện tích TP.HCM có nguy bị ngập (MONRE, 2016) Theo báo cáo Ban đạo thực Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH, năm qua (2005 - 2010), địa bàn TP.HCM, BĐKH gây thiệt hại sản xuất nông nghiệp, áp thấp nhiệt đới, bão, triều cường, mưa lớn gây ngập úng kéo dài (DONRE, 2010) Rõ ràng, biến đổi nguồn nước, biến động dị thường thời tiết khí hậu BĐKH gây ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp thành phố bối cảnh sản xuất nông nghiệp Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng phụ thuộc nhiều vào thời tiết www.jad.hcmuaf.edu.vn 81 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Vì vậy, đánh giá tính tổn thương BĐKH cho nơng nghiệp thành phố cần tiến hành cách hệ thống Theo đó, đánh giá tính dễ bị tổ thương (TDBTT) BĐKH dựa vào thị xem phương pháp luận có nhiều ưu điểm Cụ thể, theo Balica & ctv (2012), thị sử dụng để xây dựng nhiều kịch khác tùy theo đối tượng bị tác động Hơn nữa, việc sử dụng thị cịn nhận dạng định lượng đặc điểm vốn có hệ thống bị phơi nhiễm với tượng khí hậu cực đoan Ngồi ra, theo Can & ctv (2013), việc sử dụng thị cịn xác định mức độ tổn thương riêng cho vùng cụ thể, tạo điều kiện để so sánh mặt khơng gian đánh giá tổn thương Nhìn chung, thị xem mảnh ghép, sử dụng phương pháp luận dựa vào thị cung cấp tranh tổng thể tính tổn thương BĐKH cho đối tượng định Vì vậy, phương pháp luận áp dụng thành công nhiều nghiên cứu đánh giá tính tổn thương ngồi nước Ngồi ra, TDBTT định nghĩa theo nhiều quan điểm khác chưa có khái niệm xem chuẩn mức độ phù hợp phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể trường hợp định Vì vậy, nghiên cứu kế thừa khái niệm tính tổn thương IPCC: "là mức độ hệ thống bị nhạy cảm chống chịu trước tác động có hại BĐKH, bao gồm dao động khí hậu tượng khí hậu cực đoan" (IPCC, 2014) Theo định nghĩa này, TDBTT bao gồm tham số phợi nhiễm (Exposure – E), tính nhạy cảm (Sensitivity – S) khả thích ứng (Adaptive Capacity – AC) Trong đó, yếu tố khả thích ứng mức độ mà hệ thống làm giảm thiệt hại tác động tiêu cực BĐKH tận dụng hội tác động tích cực mang lại biện pháp thích ứng tăng cường TDBTT theo giảm (Hình 1) Adger (1999) đánh giá tính tổn thương BĐKH, đặc biệt tượng cực đoan khí hậu cho khu vực huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định Nghiên cứu tập trung vào đánh giá tính tổn thương khía cạnh xã hội, cụ thể tác động bất lợi từ thay đổi khí hậu đến sinh kế người dân khu vực nghiên cứu Trong nghiên cứu này, số thị chủ yếu dùng để đánh giá tính tổn thương tình trạng nghèo đói, mức độ lệ thuộc vào tài ngun, khả phục hồi, tính bất bình đẳng xã hội, mức độ đa dạng nguồn thu nhập người dân số thị khác liên quan đến vấn đề thể chế, sách Trong dự án xây dựng số khả thích ứng biến đổi khí hậu nơng nghiệp vùng Prairie Canada (Swanson, 2007), tác giả chọn lựa hai mươi số tổng hợp từ yếu tố chính: nguồn kinh tế, cơng nghệ, thơng tin, kỹ quản lý, sở hạ tầng thể chế hóa Tuy nhiên, tác giả lại xem xét biến số số lực thích ứng có trọng số ngang q trình tính tốn Các đánh giá TDBTT dựa số thường xây dựng số khả thích ứng từ kết điều tra xã hội học, với tiêu chí lựa chọn phản ánh yếu tố tác động đối tượng bị tác động (thường tập trung vào cộng đồng, xã hội) (Downing, 2001) Do đó, nhằm đánh giá, phân vùng khả thích ứng vùng nơng nghiệp thành phố, nghiên cứu tập trung hướng từ hỗ trợ quyền khả tự ứng phó người dân với tiêu chí cụ thể nhận thức BĐKH, kinh nghiệm ứng phó với BĐKH, hỗ trợ quyền khả tiếp cận nguồn hỗ trợ Kết nghiên cứu kỳ vọng nguồn thơng tin hữu ích giúp ban ngành liên quan, chẳng hạn Sở Tài ngn Mơi trường TP.HCM, việc ban hành sách thích ứng với BĐKH TP.HCM Vật Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu 2.1 Phương pháp AHP Hình Các thành phần tính dễ bị tổn thương (Fellmann, 2012) www.jad.hcmuaf.edu.vn Khả thích ứng quận/huyện có hoạt động nông nghiệp xác định dựa tiêu chí nhận thức BĐKH, kinh nghiệm ứng phó với BĐKH, hỗ trợ quyền khả tiếp cận nguồn hỗ trợ khác Phương pháp AHP tham vấn chuyên gia (Saaty, 1988) Tạp chí Nông nghiệp Phát triển 19(2) 82 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh sử dụng nhằm tính tốn trọng số cho số đánh giá BĐKH Trên sở mục tiêu đánh giá vùng tổn thương BĐKH yếu tố ảnh hưởng đến phân vùng tổn thương BĐKH xây dựng, nghiên cứu tiến hành tham vấn 10 chuyên gia đến từ trường đại học, viện nghiên cứu, quan phủ quyền địa phương đại diện cho lĩnh vực môi trường, BĐKH, nông nghiệp, kinh tế thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn e: mức độ xác mong muốn (1 - độ tin cậy) (chọn độ tin cậy 96%) Theo niên giám thống kê, quận/huyện có hoạt động nơng nghiệp chủ yếu bao gồm Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, Quận 2, 7, 8, 9, 12, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Bình Tân Thủ Đức, với tổng số hộ nông nghiệp năm 2015 24.924 hộ (N) Bên cạnh đó, sai số (e) chọn ➧ 4%, nên cỡ mẫu ước tính 611 phiếu Số phiếu phân bố cho quận/huyện tính tốn dựa tỷ lệ hộ nơng nghiệp thủy sản khu vực Theo đó, số lượng phiếu phân bố cho quận/huyện trình bày Bảng Trong đó, quận 2, 7, 8, Tân Bình, Tân Phú Bình Thạnh có số phiếu nằm mức đạt ý nghĩa thống kê nên nghiên cứu bỏ qua, tập trung vào đánh giá tổn thương cho quận/huyện có hoạt động nơng nghiệp chủ yếu 2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Khả thích ứng quận/huyện có hoạt động nơng nghiệp xác định dựa kết khảo sát cộng đồng quan quản lý lĩnh vực BĐKH, tài nguyên môi trường nông nghiệp thành phố Để đáp ứng yêu cầu phân tích thống kê cho nội dung nghiên cứu, bảng câu hỏi soạn sẵn sử dụng trình điều tra, với phương thức thực phương pháp điều tra trình bày khái quát 2.3 Phương pháp phân tích nhân tố Hình Điểm số số tính tốn cách kết hợp thang đo cảm nhận Likert, phương pháp phân tích nhân tố phương pháp thống kê (Hair & ctv., 2006) 2.3.1 Thang đo cảm nhận Likert Hình Tiến trình điều tra câu hỏi soạn sẵn Về đối tượng nội dung, trình điều tra tập trung vào nhận thức cán bộ, quan quản lý BĐKH lực thích ứng, bao gồm tồn quan quản lý cấp xã/phường, quận/huyện TP.HCM (quận/huyện, phường/xã, Sở ngành tham gia Ban đạo thực kế hoạch hành động ứng phó BĐKH) Bên cạnh đối tượng quản lý, nghiên cứu thu thập nhận thức BĐKH lực thích ứng động đồng có hoạt động nơng nghiệp Số lượng phiếu khảo sát tính với e = N 4% (Yamane,1967): n = + N(e2 ) ➧ Trong đó: n: số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra; N: tổng số mẫu Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) Nghiên cứu sử dụng thang đo cảm nhận Likert với mức độ để đo lường nhận thức cảm nhận, với mức độ (biết nhiều hoàn toàn đồng ý) đến (biết hồn tồn khơng đồng ý) cho tiêu chí Bảng trình bày chi tiết biến quan sát cho tiêu chí tương ứng 2.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) sử dụng để kiểm định mức độ đại diện cho biến quan sát tiêu chí KMO (Kaiser-MeyerOlkin ) tiêu dùng để xem xét thích hợp CFA biến có tương quan với nhau, 0,5 ≤ KMO ≤ 1, phân tích nhân tố đánh giá thích hợp Tiêu chuẩn hệ số truyền tải nhân tố (Factor Loading) biểu thị tương quan đơn biến nhân tố Theo Hair & ctv (2006), Factor Loadings > 0,3 xem đạt mức tối thiểu, Factor Loading > 0,4 xem quan trọng, Factor Loading > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu sử dung phần mềm SPSS www.jad.hcmuaf.edu.vn 83 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Số phiếu phân bố cho quận/huyện Quận/huyện Hộ trồng trọt Hộ thủy sản 335 96 3.289 2.538 12.236 19 406 945 118 47 122 339 3.583 289 392 10 31 13 33 11 0 23 27 Cần Giờ Nhà Bè Bình Chánh Hóc Môn Củ Chi Quận Quận Quận Quận Quận 12 Gị Vấp Tân Bình Tân Phú Bình Thạnh Bình Tân Thủ Đức Tổng cộng Tổng số hộ Tỷ lệ (%) Quận/huyện 3.918 385 3.681 2.548 12.267 22 13 439 956 124 49 145 366 24.924 15,72 1,54 14,77 10,22 49,22 0,09 0,04 0,05 1,76 3,84 0,50 0,00 0,01 0,20 0,58 1,47 100 Số phiếu 98 10 92 64 308 0 11 24 0 Số phiếu điều chỉnh để phân tích thống kê 90 40 86 64 131 0 40 40 40 0 40 40 611 Bảng Các biến quan sát thuộc tiêu chí đo lường Biến quan sát Sự hiểu biết cá nhân vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) Sự hiểu biết cá nhân khái niệm, nguyên nhân, cách giải toàn cầu BĐKH Nhận thức Sự quan tâm cá nhân vấn đề BĐKH BĐKH Ảnh hưởng biểu BĐKH nhiệt độ tăng, mưa bão, xâm nhập mặn đến đời sống cá nhân gia đình Sự cảm nhận thay đổi thời tiết vịng năm qua Phương pháp thích ứng với BĐKH trồng Kinh nghiệm thích Phương pháp thích ứng với BĐKH cài đặt máy điều hòa nhiệt độ Phương pháp thích ứng với BĐKH thay đổi cấu trúc nhà ứng từ người dân Phương pháp thích ứng với BĐKH di chuyển đến nơi khác Phương pháp chuyển đổi giống trồng, vật nuôi Thông tin quy hoạch thủy lợi, chống ngập úng liên quan đến BĐKH Thông tin nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tuyên truyền, nâng Khả tiếp cận cao nhận thức cộng đồng xây dựng lực chủ động ứng phó với BĐKH TP.HCM thơng tin BĐKH Thông tin cải tạo khu công viên, xanh hữu đô thị; phát triển bảo vệ khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Thông tin lồng ghép yếu tố BĐKH vào Chiến lược, Chương trình, Quy hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM 2017 - 2020 Sự cần thiết hoạt động tuyên truyền BĐKH Mức độ hỗ trợ Sự nỗ lực giải vấn đề BĐKH TP.HCM từ phía quyền Sự nỗ lực đưa chương trình thích nghi với BĐKH TP.HCM đến BĐKH Sự hiệu biện pháp chương trình thích nghi với BĐKH Tiêu chí www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 84 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 20 cho phân tích nhân tố có trình độ đại học chiếm 67% tổng số hộ khảo sát 2.3.3 Phương pháp thống kê Sau có kết từ phân tích nhân tố, số thống kê trung bình điểm số (Average Score) biến quan sát tương quan với để đo lường tiêu chí, với cơng thức tính điểm trung bình cho tiêu chí đưa sau: Điểm trung bình = Tổng điểm biến quan sát có tương quan / Tổng số mẫu quan sát 2.4 Phương pháp chuẩn hố số liệu cho tiêu chí đánh giá khả thích ứng Trong nghiên cứu này, giá trị yếu tố khả thích ứng chuẩn hoá theo Hướng dẫn đánh giá xã hội học xác định số phát triển người (HDI) từ UNDP (2006) Xij − Min {Xij } i xij = Max {Xij } − Min {Xij } i i Max {Xij } − Xij xij = i Max {Xij } − Min {Xij } i i Trong đó: xij : giá trị sau chuẩn hoá (0 ≤ xij ≤ 1), Xij: giá trị thực i: thị đánh giá (i = 1, , 4), j: quận/huyện đánh giá (j = 1, , 10) Các giá trị khả thích ứng phân thành cấp (Nguyen, 2006) sau: Khả thích ứng thấp: 0,00 ≤ xij ≤ 0,20 Khả thích ứng thấp: 0,21 ≤ xij ≤ 0,40 Khả thích ứng trung bình: 0,41 ≤ xij ≤ 0,60 Bảng Đặc điểm kinh tế - xã hội mẫu khảo sát Các yếu tố Tỷ lệ (%) Đặc điểm người vấn Giới tính Nam 56,86 Nữ 43,14 Tuổi (năm) ≤ 29 32,27 30 - 49 53,68 > 50 14,05 Trình độ học vấn Cấp 10,20 Cấp 8,00 Cấp 15,10 Đại học 66,70 Nghề nghiệp Nội trợ 4,18 Sinh viên 11,04 Công nhân 9,04 Khác 75,75 Đặc điểm hộ Quy mô hộ (người) ≤5 82,94 >5 17,06 Tình trạng cư trú Tạm trú dài hạn 88,47 Tạm trú ngắn hạn 11,53 Thu nhập (triệu VND/tháng) ≤ 10 70,9 10 - 12 28,93 > 20 0,17 Nguồn: Điều Tra Tổng Hợp, 2018 Khả thích ứng cao: 0,61 ≤ xij ≤ 0,80 Khả thích ứng cao: 0,81 ≤ xij ≤ 1,00 Kết Quả Thảo Luận Trong khn khổ nghiên cứu này, tính tổn thương BĐKH xác định chi tiết đến cấp quận, cụ thể tập trung vào 10 quận/huyện có hoạt động nơng nghiệp (trồng trọt ni trồng thủy sản) chủ yếu địa bàn TP.HCM (Hình 3), bao gồm quận/huyện Bình Chánh, Bình Tân, Cần Giờ, Củ Chi, Gị Vấp, Hóc Mơn, Nhà Bè, Quận 12, Quận thủ Đức Bảng trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội người khảo sát hộ với số lượng nam giới chiếm 57%, độ tuổi từ 30 đến 49 tuổi chiếm 54%, phần lớn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) Các phiếu tham vấn chuyên gia thực nhằm tính tốn trọng số cho tiêu chí, chi tiết trình bày Hình Sau phân tích CFA cho tiêu chí gồm (i) nhận thức người dân BĐKH, (ii) kinh nghiệm ứng phó với BĐKH từ người dân, (iii) khả tiếp cận thông tin BĐKH người dân đánh giá, (iv) hỗ trợ từ quyền người dân cơng chức viên chức đánh giá loại bỏ biến không đạt yêu cầu (hệ số tải nhỏ 0,3) Nghiên cứu tính điểm trung bình cho tiêu chí theo cơng thức (2) thu kết trình bày Bảng Theo đó, tất tiêu chí điều thể mối quan hệ thuận (+) với yếu tố khả thích ứng Kết cho www.jad.hcmuaf.edu.vn 85 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hình Khu vực quận/huyện đánh giá tính tổn thương Hình Khu vực quận/huyện đánh giá tính tổn thương thấy nhận thức người dân BĐKH quận/huyện tốt (3,00 - 3,92 điểm), kinh nghiệm ứng phó với BĐKH người dân quận cao (3,00 - 3,85 điểm), khả tiếp cận thơng tin BĐKH cịn chưa nhiều quận Gò Vấp (2,44 điểm) nhiều quận Củ Chi (3,66 điểm), hỗ trợ quyền người dân đánh giá chưa cao quận 12 (2,61 điểm) cao www.jad.hcmuaf.edu.vn quận Củ Chi (4,02 điểm) Theo công chức viên chức đánh giá, hỗ trợ quyền vấn đề BĐKH tốt với 3,40 điểm Để thích nghi với BĐKH, người dân TP.HCM đa số trồng thêm xanh tạo bóng mát khơng gian xanh cho gia đình (chiếm 42% tổng số hộ khảo sát), lắp đặt máy điều hòa để làm mát (chiếm 25% tổng số hộ khảo sát), thay đổi cấu trúc nhà Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 86 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Giá trị tiêu chí cho đánh giá khả thích ứng (Mối quan hệ) Bình Chánh Bình Tân Cần Giờ Củ Chi Gị Vấp Hóc Mơn Nhà Bè Quận 12 Quận Thủ Đức Nhận thức BĐKH, ngập lụt đô thị1 (+) 3,36 3,43 3,58 3,55 3,17 3,54 3,92 3,38 3,11 3,00 Kinh nghiệm ứng phó với ngập lụt, mưa lớn, nhiệt độ cao (+) 3,01 3,33 3,22 3,68 3,12 3,51 3,10 3,51 3,85 3,00 Sự hỗ trợ quyền (+) 2,89 2,79 3,08 4,02 2,96 2,61 2,73 3,22 3,24 3,10 Khả tiếp cận nguồn hỗ trợ (+) 2,89 2,78 2,73 3,66 2,44 2,79 2,75 2,81 2,51 2,94 BĐKH: biến đổi khí hậu Hình Phân vùng giá trị tiêu chí đánh giá khả thích ứng với BĐKH để thích ứng với tăng nhiệt độ (chiếm 16% tổng số hộ khảo sát), chuyển đổi giống trồng vật nuôi (chiếm 14% tổng số hộ khảo sát), số hộ lựa chọn di chuyển đến nơi khác (chỉ chiếm 3% tổng số hộ khảo sát) Dựa kết thu thập xử lý số liệu thơn cho tiêu chí đánh giá khả thích ứng, nghiên cứu tiến hành chuẩn hóa giá trị cho tiêu chí xác định giá trị khả thích ứng quận/huyện từ giá trị chuẩn hóa giá trị trọng số Theo đó, kết xác định giá trị khả thích ứng tổng hợp cho quận/huyện trình bày Bảng Nghiên cứu tiến hành xây dựng đồ phân bố khả thích ứng dựa kết tính tốn giá trị khả thích ứng tổng hợp cho quận/huyện (Hình 5) Bên cạnh đó, Hình mô tả lại mặt không gian cho giá trị khả thích ứng tương ứng với tiêu chí Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) đánh giá nghiên cứu Kết tính tốn giá trị thành lập đồ cho thấy huyện Củ Chi đánh giá có khả thích ứng cao nhất, với giá trị khả thích ứng tổng thể 0,86 Theo đó, huyện Củ Chi ghi nhận đồng thời có hỗ trợ từ quyền khả tiếp cận nguồn hỗ trợ cao số 10 quận/huyện Hơn nữa, huyện Củ Chi xếp hạng cao xét riêng hai tiêu chí đánh giá khả thích ứng cịn lại, cụ thể xếp thứ thứ tiêu chí kinh nghiệm ứng phó với tượng cực đoan nhận thức BĐKH, ngập lụt thị (Bảng 5) Tương tự, kết phân tích cho thấy quận có khả thích ứng cao quận/huyện cịn lại Theo đó, quận khu vực có kinh nghiệm ứng phó với tượng cực đoan khí hậu cao đồng thời khu vực có giá trị cao thứ hai xét đến tiêu chí hỗ trợ từ www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 87 Hình Bản đồ phân bố giá trị khả thích ứng tổng thể quyền Đây hai tiêu chí chuyên giá khả thích ứng gia nhận định có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, quận 12 xếp hạng thứ số tiêu chí lựa chọn trình đánh khả thích ứng, ghi nhận có giá www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 88 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Giá trị khả thích ứng tổng hợp cho quận/huyện Nhận thức BĐKH, ngập lụt thị1 (Mối quan hệ) Bình Chánh Bình Tân Cần Giờ Củ Chi Gị Vấp Hóc Mơn Nhà Bè Quận 12 Quận Thủ Đức (+) 0,0712 0,0859 0,1156 0,1107 0,0335 0,1073 0,1833 0,0755 0,0208 0,0000 Kinh nghiệm ứng phó với ngập lụt, mưa lớn, nhiệt độ cao (+) 0,0039 0,1282 0,0855 0,2642 0,0466 0,1982 0,0389 0,1982 0,3303 0,0000 Sự hỗ trợ quyền Khả tiếp cận nguồn hỗ trợ Giá trị khả thích ứng (AC) (+) 0,0566 0,0363 0,0963 0,2889 0,0717 0,0000 0,0251 0,1250 0,1291 0,1004 (+) 0,0728 0,0550 0,0469 0,1975 0,0000 0,0567 0,0502 0,0599 0,0113 0,0809 0,2045 0,3055 0,3444 0,8613 0,1519 0,3621 0,2974 0,4586 0,4915 0,1813 BĐKH: biến đổi khí hậu trị khả thích ứng tổng thể tương đối cao, cụ thể 0,459 Trong đó, quận Gị Vấp khu vực đánh giá có khả thích ứng thấp số 10 quận/huyện nghiên cứu, với giá trị tổng hợp 0,151 Với việc sử dụng phương pháp điều tra xã hội học kết hợp nhận thức kinh nghiệm ứng phó BĐKH cộng đồng quận/huyện hoạt động nông nghiệp, kinh nghiệm hỗ trợ từ phía quyền, nghiên cứu phân vùng khả thích ứng với BĐKH cho ngành nơng nghiệp Thành phố Trong đó, quận huyện có khả thích ứng cao Củ Chi Các quận 9, 12 huyện có khả thích ứng trung bình Trong đó, Bình Chánh, Gị Vấp, Thủ Đức nằm khu vực có khả thích ứng thấp Kết Luận Qua kết nghiên cứu, khả thích ứng 10 quận/huyện xác định dựa vào tiêu chí, cụ thể (i) nhận thức BĐKH ngập lụt đô thị, (ii) kinh nghiệm ứng phó với ngập lụt, mưa lớn nhiệt độ cao, (iii) hỗ trợ quyền (iv) khả tiếp nhận nguồn hỗ trợ dựa giá trị tổng hợp từ trình điều tra, khảo sát khu vực nghiên cứu xếp hạng mức độ dựa trọng số riêng cho tiêu chí Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy khả thích ứng khu vực nghiên cứu, làm tảng cho bước xác định tính tổn thương Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) cho việc thành lập đồ tổn thương trước tác động BĐKH Về khía cạnh phương pháp, hướng tiếp cận nghiên cứu xác định mức độ khả thích ứng xây dựng thành cơng đồ khả thích ứng cho quận/huyện Tuy nhiên, khả thích ứng nói riêng tính tổn thương nói chung khu vực đóng góp từ nhiều yếu tố hay (nhóm) tiêu chí Hơn nữa, (nhóm) tiêu chí có mức độ ưu tiên khác (được gán trọng số khác nhau), khó xác định tỷ lệ đóng góp hay ngun nhân dẫn đến khả thích ứng cao/thấp khu vực định Do đó, hướng nghiên cứu làm rõ khía cạnh dựa ứng dụng số phương pháp thống kê phân tích thành phần (PCA) hay phương pháp tương tự áp dụng thành công trước Lời Cảm Ơn Nghiên cứu phần kết Đề tài Ứng dụng GIS mơ hình hóa cho đồ đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp thích ứng giai đoạn đến năm 2050 theo hợp đồng số 29/2017/HĐSKHCN ngày 31/10/2017 với Viện Khoa học Công nghệ Tính Tốn Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu trân trọng cám ơn Sở Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Cơng nghệ Tính Tốn Thành phố Hồ Chí Minh cấp kinh phí www.jad.hcmuaf.edu.vn Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh cho Đề tài Ngoài ra, tác giả chân thành cảm ơn ThS Đặng Nguyễn Đông Phương hỗ trợ kỹ thuật xây dựng đồ cho nghiên cứu Tài Liệu Tham Khảo (References) ADB (Asean Development Bank) (2013) Vietnam: Environment and climate change assessment Mandaluyong, Philippines: ADB ADB (Asean Development Bank) (2010) Ho Chi Minh City adaptation to climate change: summary report Mandaluyong, Philippines: ADB Adger W N (1999) Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam World Development 27(2), 249-269 Balica, S F., Wright, N G., & van der Meulen, F (2012) A flood vulnerability index for coastal cities and its use in assessing climate change impacts Natural Hazards 64(1), 73-105 Can, V T., Nguyen, S T., Tran, A N., & Dang, K D (2013) Vulnerability assessment methods - Theory and practice Part Applying the calculation test for vulnerable indexes due to flood in Lam river basin - Nghe An province VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 29(2S), 223-232 DONRE (Department of Natural Resources and Environment) (2010) Climate change adaptation and mitigation action plan report Ho Chi Minh City, Vietnam: DONRE Office Downing, T E., Butterfield, R., Cohen, S., Huq, S., Moss, R., Rahman, A., Sokona, Y., & Stephen, L (2001) UNEP vulnerability indices: Climate change impacts and adaptation UNEP policy series Nairobi, Kenya: UNEP Fellmann, T (2012) The assessment of climate changerelated vulnerability in the agricultural sector: reviewing conceptual frameworks In Meybeck, S., Lankoski, J., Redfern, S., Azzu, N., & Gitz, V (Eds.) Building resilience for adaptation to climate change in the agriculture sector (37-61) Rome, Italia: FAO and OECD 89 Hair, J F., Black, B., Babin, B., Anderson, R E., & Tatham, R L (2006) Multivariate data analysis (6th ed.) London, UK: Pearson Prentice Hall IPCC (The Intergovernmental Panel on Climate Change) (2014) Climate change 2014: impacts, adaptation, and vulnerability Part A: Global and sectoral aspects Contribution of working group II to the fifth assessment report of the intergovernmental panel on climate change New York, USA: Cambridge University Press Kumar, P., Geneletti, D., & Nagendra, H (2016) Spatial assessment of climate change vulnerability at city scale: A study in Bangalore, India Land Use Policy 58, 514-532 MONRE (Ministry of Natural Resources and Environment) (2016) Climate change and sea level rise scenarios for Viet Nam Ha Noi, Vietnam: Vietnam Natural Resources and Environment Publishing House Saaty, T L (1988) What is the analytic hierarchy process? In Mitra, G (Ed.) Mathematical models for decision support (109-121) Berlin, Germany: Springer Swanson, D., Hiley, J., Venema, H., & Grosshams, R (2007) Indicators of adaptive capacity to climate change for agriculture in the Prairie region of Canada: An analysis based on statistics Canada’s census of agriculture Working Paper for the Prairie Climate Resilience Project Winnipeg, Manitoba: International Institute for Sustainable Development Tri, V P D., Trung, N H., & Thanh, V Q (2013) Vulnerability to flood in the Vietnamese Mekong delta: Mapping and uncertainty assessment Journal of Environmental Science and Engineering B(2), 514-532 UNDP (United Nations Development Programme) (2006) Human development report 2006 beyond scarcity: Power, poverty and the global water crisis New York, USA: Palgrave Macmillan Yamane, T (1967) Statistics: An introductory analysis (2nd ed.) New York, USA: Harper & Row GSO (General Statistical Office) (2016) Vietnam population forecast 2014 - 2049 Ha Noi, Vietnam: Statistical Publisher www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) ... Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thùy Linh1∗ , Phạm Thị Ánh Ngọc2 , Hồ Minh Dũng3 , & Nguyễn Kim Lợi4 Sở Tài Ngun Mơi... khóa Biến đổi khí hậu Khả thích ứng Nhận thức người dân Tính dễ bị tổn thương Thành phố Hồ Chí Minh ∗ Tác giả liên hệ Vũ Thùy Linh Email: vtlinh.uk@gmail.com Đặt Vấn Đề Thành phố Hồ Chí Minh. .. 2,81 2,51 2,94 BĐKH: biến đổi khí hậu Hình Phân vùng giá trị tiêu chí đánh giá khả thích ứng với BĐKH để thích ứng với tăng nhiệt độ (chiếm 16% tổng số hộ khảo sát), chuyển đổi giống trồng vật

Ngày đăng: 17/11/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ðt Vn Ð

  • C S Lý Lun và Phng Pháp Nghiên Cu

    • Tng quan tài liu

    • Ngun s liu

      • Phng pháp phân tích và x lý s liu

        • Kt Qua và Thao Lun

          • Mt s c im v nhân khu hoc và xã hi hoc cua h iu tra

            • Phân tích các yu t anh hng n kha nang tham gia thng mai công bng cua nông h trong san xut cà phê

              • Nhn thc cua nông h v li ích cua thng mai công bng trong canh tác cà phê

              • Mô hình hi quy các yu t anh hng n kha nang tham gia thng mai công bng trong san xut cà phê

              • Ð xut mt s giai pháp nhm nâng cao kha nang tham gia liên kt

              • Kt Lun

              • Ðt Vn Ð

              • C S Lý Lun và Phng Pháp Nghiên Cu

                • C s lý thuyt

                • Phng pháp nghiên cu

                  • Kt Qua và Thao Lun

                    • Mu nghiên cu

                      • Kim inh thang o

                        • Kim inh mô hình nghiên cu và các gia thuyt

                        • Kt Lun

                        • Ðt Vn Ð

                        • Vt Liu và Phng Pháp Nghiên Cu

                          • Khao sát chi tiêu hat, nang sut hat và li trích DNA dùng cho phan ng PCR-ISSR

                          • Phân nhóm di truyn

                            • Kt Qua và Thao Lun

                              • Khao sát chi tiêu v hat và nang sut hat cua các ging iu tai tinh Bình Phc

                                • Phân nhóm các mu ging iu da vào c im hat và nang sut hat

                                  • Ðánh giá s phân nhóm di truyn cua 100 mu ging iu da vào chi thi ISSR

                                  • Kt qua phân nhóm di truyn cua các mu ging iu da trên chi thi ISSR

                                    • Kt Lun

                                    • Ðt Vn Ð

                                    • Vt Liu và Phng Pháp Nghiên Cu

                                      • Thi gian và ia im nghiên cu

                                      • Phng pháp nghiên cu

                                        • B trí thí nghim

                                        • Khu phn thc an hng ngày và phng pháp cho an

                                        • Phng pháp thu thp và phân tích mu

                                        • Các chi tiêu theo dõi

                                          • Phng pháp x lý s liu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan