Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Gia Lai nhằm tìm hiểu cơ cấu đất trồng hồ tiêu tại tỉnh Gia Lai, mối liên hệ giữa sự phân bố của tuyến trùng và một số chỉ tiêu chất lượng đất. Các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, khảo sát thực địa, thu mẫu và phân tích mẫu được thực hiện tại địa bàn nghiên cứu và phân tích trong phòng thí nghiệm. Mời các bạn tham khảo!
69 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Correlation between nematode and soil properties on some pepper-cultivated areas in Gia Lai province Sinh N Nguyen, Han T N Le, & Tuan Q Le∗ Faculty of Environment and Natural Resources, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper The research aimed to understand the soil structure for pepper agriculture, the relationship between nematodes distribution and some soil quality parameters Secondary data collection, field survey, and soil sampling and analysis were conducted in field and in laboratory The results showed that the soil had pH values ranging from acid to neutral, average N and P levels, and high organic matter content The isolation of nematodes showed that there were 26 genera of nematodes belonging to 17 families and orders in soil The lower the soil organic matter content and pH value were, the higher the density of nematodes was, indicating the possibility of survival and development of nematodes in extreme soil environment This is one of significant factors that may impact the pepper productivity Therefore, increasing nutrient contents of soil would prevent nematode activities and at the same time enhance the resistance of pepper to nematodes Received: November 12, 2019 Revised: February 28, 2020 Accepted: April 17, 2020 Keywords Ecological triangle Nematodes Pepper Soil properties ∗ Corresponding author Le Quoc Tuan Email: quoctuan@hcmuaf.edu.vn Cited as: Nguyen, S N., Le, H T N., & Le, T Q (2020) Correlation between nematode and soil properties on some pepper-cultivated areas in Gia Lai province The Journal of Agriculture and Development 19(2), 69-78 www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 70 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Sự tương quan tuyến trùng tính chất đất số vùng đất trồng hồ tiêu thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai Nguyễn Ngọc Sinh, Lê Trương Ngọc Hân, Lê Quốc Tuấn∗ Khoa Môi Trường Tài Nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Bài báo khoa học Nghiên cứu thực tỉnh Gia Lai nhằm tìm hiểu cấu đất trồng hồ tiêu tỉnh Gia Lai, mối liên hệ phân bố tuyến trùng số tiêu chất lượng đất Các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, khảo sát thực địa, thu mẫu phân tích mẫu thực địa bàn nghiên cứu phân tích phịng thí nghiệm Kết phân tích chất lượng đất cho thấy pH đất biến động từ axit đến trung tính, hàm lượng N P trung bình nồng độ chất hữu cao Kết tách tuyến trùng từ đất cho thấy có 26 giống tuyến trùng thuộc 17 họ khác đất khu vực nghiên cứu Môi trường đất nghèo dinh dưỡng pH thấp mật độ tuyến trùng cao, điều khả tồn phát triển tuyến trùng môi trường đất khắc nghiệt cao Đây lý làm ảnh hưởng suất tiêu địa bàn Vì thế, giải pháp cần tập trung vào việc cấp dưỡng cho đất nhằm ngăn ngừa hoạt động tuyến trùng, đồng thời tăng sức đề kháng tiêu Ngày nhận: 12/11/2019 Ngày chỉnh sửa: 28/02/2020 Ngày chấp nhận: 17/04/2020 Từ khóa Hồ tiêu Tam giác sinh thái Thuộc tính đất Tuyến trùng ∗ Tác giả liên hệ Lê Quốc Tuấn Email: quoctuan@hcmuaf.edu.vn Đặt Vấn Đề Cây tiêu có tên khoa học Piper nigrum L thuộc họ Piperaceae, phân lớp mộc lan, loại công nghiệp nhiệt đới Việt Nam có diện tích trồng tiêu từ 36.106 vào năm 2001 lên đến 57.000 tiêu thu hoạch năm 2015 (hiện tăng nhiều hơn) với tốc độ tăng dần theo năm, riêng khu vực tỉnh Gia Lai 18.000 Việc trồng hồ tiêu đem lại lợi nhuận cao tiềm ẩn nhiều rủi ro liên quan đến nhiều yếu tố khách quan chủ quan, đặc biệt loại bệnh làm cho tiêu phát triển gây chết (Le & ctv., 2014) Một nhóm gây bệnh cho tiêu làm cho tiêu chết nhanh tuyến trùng (Bui & Le, 2013) Nghiên cứu sử dụng quần xã tuyến trùng làm thị cho diễn biến hệ sinh thái đất hoạt động nông nghiệp thực Kết nghiên cứu cho thấy khả thích ứng tuyến trùng với tác động môi trường đất (Ferris & ctv., 2012) Ảnh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) hưởng phân bón nitrogen phosphate lên đa dạng tuyến trùng nghiên cứu chứng minh (Sarathchandra & ctv., 2001) Đối với bệnh chết nhanh gây thối rễ (Bui & Le, 2013), cần áp dụng đồng biện pháp: thoát thủy tốt, tạo thơng thống cho vườn mùa mưa, loại bỏ chôn vùi tàn dư thực vật quanh gốc tiêu mùa mưa, vệ sinh vườn làm cỏ dại, đốt bỏ cành nhánh bị bệnh, tưới đẫm gốc tiêu với dung dịch bordeaux 1% (Sarma & Saju, 2004) Việc phân tích tương quan sinh thái tuyến trùng môi trường đất (Arantzazu & ctv., 2000) sở để áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp để phát triển hồ tiêu bền vững Thông qua việc phân tích đặc điểm cấu trúc quần xã tính tốn số sinh học số đa dạng Margalef (d), phân nhóm c-p thiết lập mơ hình tam giác sinh thái nhận biết chất lượng đất Bình Phước tương quan với tuyến trùng (Duong & ctv., 2012) Năm 2014, Le & ctv tiến hành nghiên cứu sử dụng tuyến trùng đánh giá www.jad.hcmuaf.edu.vn 71 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh chất lượng đất vùng canh tác hồ tiêu tỉnh Bình Trong đó: S = Tổng số lồi; N = Tổng số cá Phước, kết mức độ gây hại rễ hồ tiêu thể mẫu giống tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp (Một • Chỉ số bền vững sinh học c – p (Bongers & giống tuyến trùng gây hại nghiêm Bongers, 1998) trọng cho trồng) huyện Chư Sê, tỉnh Gia Chỉ số bền vững sinh học c – p (colonizersLai xác định cấp độ (Le & ctv., 2014) persisters) số thể mức độ bền vững Từ cở sở khoa học thực tiễn trên, nghiên mơi trường sinh thái có giá trị từ đến tương cứu phân tích tương quan sinh thái đất ứng với mức độ từ bền vững (colonizers) đến sở sử dụng tuyến trùng làm sinh vật thị mức độ ổn định (persisters) môi trường sinh thực nhằm tạo tiền đề cho quản lý tổng hợp thái hệ sinh thái đất trồng tiêu địa bàn tỉnh Gia • Mơ hình tam giác sinh thái Lai Vị trí giao điểm xác định giá trị chất lượng xu hướng môi trường Vật Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu sau (Hình 1): Nếu giao điểm đường hướng đỉnh tam giác 2.1 Thu thập liệu thứ cấp (nhóm số c – p = chiếm ưu thế): môi trường Phương pháp thực sở kế chịu sức ép nặng (stress) chất hữu thừa, phân tích tổng hợp cách có chọn lọc Hướng bên phải (nhóm có c – p = chiếm nguồn tài liệu, số liệu, thông tin có liên quan, ưu thế): mơi trường chịu sức ép hóa chất từ đánh giá, sử dụng theo yêu cầu mục đích Hướng bên trái (nhóm có c – p = – chiếm nghiên cứu ưu thế): môi trường ổn định, không bị stress 2.2 Khảo sát, lẫy mẫu, bảo quản phân tích 2.5 Xử lý số liệu Lấy mẫu đất huyện Đắk Đoa (3 xã: Nam Số liệu xử lý tính tốn dựa vào phầm Yang, Hải Yang Tân Bình), huyện Chư Sê (2 mềm microsoft excel xã, thị trấn: Ia Tiêm, Ia Blang thị trấn Chư Sê) huyện Chư Prông (Ia Băng, Ia Đrăng, Kết Quả Thảo Luận Ia Bia), huyện chọn xã, xã chọn điểm, điểm thu trụ trụ tiêu tiến hành thu 3.1 Đặc điểm thành phần mật độ tuyến độ sâu - 20 cm Tổng số lượng mẫu thu trùng 81 mẫu Cách thu mẫu: cách gốc 30 cm, lấy độ sâu 3.1.1 Thành phần tuyến trùng - 20 cm, mẫu khoảng 500 g đất Mẫu Kết xác định 26 giống tuyến trùng lấy bảo quản túi nhựa theo TCVN 5297:1995 đưa phịng thí nghiệm tiến hành thuộc 17 họ khác (Bảng 1) Trong đó, Tylenchida xuất tất điểm với phân tích mật độ cao họ Heteroderidae, Tylenchidae Mẫu đất lấy vào mùa khơ Vườn tiêu Hoplolaimidae nhóm ký sinh thực vật lấy mẫu bắt đầu thu hoạch hạt chủ yếu Có giống tuyến trùng ký sinh thực vật, giống ăn vi khuẩn, giống ăn nấm, giống 2.3 Phương pháp xử lý mẫu tuyến trùng thuộc nhóm ăn thịt có giống thuộc nhóm ăn tạp Phương pháp xử lý mẫu tuyến trùng thực Hệ sinh thái đất vùng nghiên cứu có theo QCVN 01 – 180 : 2014/BNNPTNT diện cao họ Tylenchidae (c – p = 2) Trung tâm Giám định Kiểm dịch thực vật biên với 87%, mà chủ yếu nhóm ăn nấm thuộc soạn giống Filenchus Kế đến nhóm tuyến trùng ký sinh thực vật thuộc họ Tylenchidae, loài 2.4 Xây dựng số sinh thái Psilenchus sp nhóm Longidoridea, lồi Longidorus sp Sự diện nhóm tuyến trùng • Chỉ số đa dạng Margalef (d) ký sinh thực vật vùng nghiên cứu với mật D = (S - 1) / (loge N) độ cao xem nguy tiềm gây bệnh www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 72 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hình Mơ hình tam giác sinh thái cho tiêu Nhóm ăn tạp xuất nhóm tuyến trùng vùng nghiên cứu Giống tuyến trùng hội thuộc nhóm ăn vi khuẩn bao gồm giống (Eucephalobus sp., Cephalobus sp., Heterocephalobus sp., Megadorus sp., Panagrolaimus sp., Paraplectonema sp., Paramphidelus sp., Prismatolaimus sp.) tìm thấy khu vực nghiên cứu, đó, giống Panagrolaimus sp xuất phổ biến khu vực có mật độ tuyến trùng cao Nam Yang (Đắc Đoa), Ia Tiêm (Chư Sê) Ia Bia (Chư Prơng) Điều có cho thấy, tuyến trùng ăn vi khuẩn với mật độ thấp khả nhiễm bệnh cho vi khuẩn cao Tuy nhiên, phần lớn vi khuẩn đất thuộc nhóm chuyển hoá chất hữu để tạo dinh dưỡng cho đất lại có tác dụng làm cho đất tơi xốp phì nhiêu Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 3.1.2 Mật độ tuyến trùng đất Kết phân tích Hình cho thấy tuyến trùng xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê có số lượng lớn Đây vùng có tiêu bị chết nhiều toàn huyện Ngoài ra, xã Nam Yang huyện Đắc Đoa xã IaBia huyện Chư Prông có diện tuyến trùng với mật độ cao Theo quan sát trường hai vùng có số lượng tiêu chết chết diễn biến cách phức tạp khơng thể kiểm sốt ngăn ngừa trình tiêu thối rễ, rụng chết dần theo thời gian Mật độ trụ tiêu chết lên đến 30% www.jad.hcmuaf.edu.vn www.jad.hcmuaf.edu.vn 17 18 13 14 15 16 Aporcelaimidae Seinuridae Aphelenchida Dorylaimida Molochulidae Aphelenchoididae Aphelenchidae Tylenchidae Monochida Tylenchida Aphelenchida Alaimidae Panagrolaimidae Leptolaimidae Tylenchulidae Prismatolaida Rhabditida Araeolaimida Tylenchida Enoplida 10 11 12 Cephalobidae Rhabditida Họ Bộ STT + + + + + + + + + + + Ăn tạp Aporcelaimellus sp Crocodorylaimu sp + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Chư Sê Ia Ia Chư Tiêm Blang Sê + + + + + + + + + + Đắc Đoa Nam Hải Tân Yang Yang Bình Ăn thịt Actus sp Itonchus sp Molonchulus sp Aprutides sp Ăn nấm Aphelenchoides sp Aphelenchus sp Filenchus sp Ecphyadophoroides sp Ăn vi khuẩn Eucephalobus sp Cephalobus sp Heterocephalobus sp Megadorus sp Panagrolaimus sp Paraplectonema sp Paramphidelus sp Prismatolaimus sp Giống (theo kiểu dinh dưỡng) Bảng Thành phần quần xã tuyến trùng đất trồng hồ tiêu tỉnh Gia Lai + + + + + + + + + + + + + + Chư Prông Ia Ia Ia Bang Đrăng Bia Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 73 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 74 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 3.2 Chất lượng đất trồng hồ tiêu Bộ Pratylenchidae Tylenchidae Họ Giống (theo kiểu dinh dưỡng) Ký sinh thực vật Hirschmanniella sp Psilenchus sp Tylenchulus sp Meloidogyne sp Helicotylenchus sp Hoplolaimus sp Pratylenchus sp Longidorus sp + + + + + + + + Đắc Đoa Nam Hải Tân Yang Yang Bình + + + + + Bảng Thành phần quần xã tuyến trùng đất trồng hồ tiêu tỉnh Gia Lai (tiếp theo trang 1) STT Tylenchida Heteroderidae Hoplolaimidae Dorylairida Pratylenchidae Longidoridae 19 20 21 22 23 24 25 26 + + + + + + + Chư Sê Ia Ia Chư Tiêm Blang Sê + + + + + + + + + + + + Chư Prông Ia Ia Ia Bang Đrăng Bia + + Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) Thành phần giới đất có tỷ lệ sét cao (52%), cấu mịn, khả giữ nước tốt Tuy nhiên nước nhiều kéo dài dẫn đến tình trạng không sử dụng làm ảnh hưởng đến phát triển rễ (Nguyen & ctv., 2016) Giá trị pH đất dao động từ 4,3 đến 5,8 Căn theo TCVN 7377:2004 Chất lượng đất – Giá trị thị pH đất Việt Nam cho thấy đất canh tác hồ tiêu khu vực tỉnh Gia Lai mức trung bình, từ chua đến trung tính, phù hợp cho phát triển hồ tiêu Độ ẩm khu vực nghiên cứu dao động từ 24% đến 29% Hàm lượng nitơ tổng số đạt giá trị thấp 0,1% khu vực xã Ia Tiêm giá trị cao 0,67% xã Nam Yang hàm lượng phốt tổng số dao động từ 0,3 - 1,35% Căn TCVN 7373 : 2004 Chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng nitơ tổng số đất Việt Nam (với hàm lượng N tổng số dao động từ 0,065 - 0,530% trung bình 0,17%) cho thấy hàm lượng N tổng số P tổng số khu vực nghiên cứu mức trung bình 3.3 Mối tương quan số lượng tuyến trùng pH, độ ẩm đất Kết trình bày Bảng cho thấy pH thấp mật độ tuyến trùng cao Tuy nhiên, mật độ tuyến trùng cịn có mối liên hệ mật thiết với số yếu tố khác Trong kết phân tích trên, cho thấy tuyến trùng vùng nghiên cứu thường tồn phát triển độ ẩm đất dao động xung quanh giá trị 25% Kết ngày phù hợp với kết nghiên cứu tuyến trùng hại hồ tiêu vùng trồng tiêu trọng điểm (Le & ctv., 2013) Bảng cho thấy tuyến trùng tồn điều kiện pH thấp hàm lượng chất dinh dưỡng không cao Khi đất không đảm bảo dinh dưỡng tuyến trùng phát triển gây ảnh hưởng đến tiêu cách nhanh chóng, tác nhân việc tiêu tàn lụi nhanh Nitrogen phosphore thành phần đa lượng cho hoạt động sống phát triển tiêu đặc biệt phosphore Tuy nhiên, kết phân tích Bảng cho thấy vùng có thành phần nitrogen phoshore thấp số lượng tuyến trùng cao đặc biệt xã Ia Tiêm Chư Sê tồn huyện Chư Prơng www.jad.hcmuaf.edu.vn 75 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Số liệu phân tích tuyến trùng pH, độ ẩm đất Vùng nghiên cứu Nam Yang, Đắc Đoa Hải Yang, Đắc Đoa Tân Bình, Đắc Đoa Ia Tiêm, Chư Sê Ia Blang, Chư Sê TT Chư Sê, Chư Sê Ia Băng, Chư Prông Ia Đrăng, Chư Prông Ia Bia, Chư Prông Số lượng tuyến trùng (cá thể/100 g đất) 1799 335 1182 3258 918 256 572 396 1422 pH Độ ẩm 5,75 5,00 5,28 4,44 4,67 4,36 4,95 5,21 5,24 27,25 24,46 24,55 25,30 26,52 28,05 28,91 26,02 25,18 Bảng Số liệu phân tích tuyến trùng, tiêu hóa lý axit humic đất Vùng nghiên cứu Nam Yang, Đắc Đoa Hải Yang, Đắc Đoa Tân Bình, Đắc Đoa Ia Tiêm, Chư Sê Ia Blang, Chư Sê TT Chư Sê, Chư Sê Ia Băng, Chư Prông Ia Đrăng, Chư Prông Ia Bia, Chư Prông Số lượng tuyến trùng (cá thể/100 g đất) 1799 335 1182 3258 918 256 572 396 1422 pH Độ ẩm 5,75 5,00 5,28 4,44 4,67 4,36 4,95 5,21 5,24 27,25 24,46 24,55 25,30 26,52 28,05 28,91 26,02 25,18 Axit humic (%) 1,89 1,18 1,41 1,00 1,32 2,39 1,73 0,93 0,72 Nitơ tổng số (%) 0,67 0,14 0,11 0,10 0,21 0,22 0,16 0,16 0,15 P2 O5 tổng số (%) 1,35 0,90 0,85 0,30 0,64 0,89 0,86 0,58 0,76 Bảng Số liệu phân tích tuyến trùng số tiêu hóa lý đất Vùng nghiên cứu Nam Yang, Đắc Đoa Hải Yang, Đắc Đoa Tân Bình, Đắc Đoa Ia Tiêm, Chư Sê Ia Blang, Chư Sê TT Chư Sê, Chư Sê Ia Băng, Chư Prông Ia Đrăng, Chư Prông Ia Bia, Chư Prông Số lượng tuyến trùng (cá thể/100 g đất) 1799 335 1182 3258 918 256 572 396 1422 pH 5,75 5,00 5,28 4,44 4,67 4,36 4,95 5,21 5,24 3.4 Các số đất 3.4.1 Phân nhóm c - p 3.4.2 Mơ hình tam giác sinh thái Việc xây dựng số sinh học dựa vào số đa dạng sinh học Margalef số bền vững sinh học c-p (Bongers & Bongers, 1998) Kết Bảng cho thấy da dạng sinh học tuyến trùng vùng đất nghiên cứu mức trung bình Tuy nhiên, Chư Sê có đa dạng sinh học cao tuyến trùng mơi trường Hình cho thấy thành phần tuyến trùng có số c – p = - chiếm ưu mơi trường canh tác, nhóm c – p = chiếm tỉ lệ thấp Điều chứng tỏ môi trường đất vùng trồng hồ tiêu tỉnh Gia Lai có tính ổn định Tuy nhiên, huyện Chư Sê mơi trường đất chịu áp lực hoá chất sử dụng vùng canh www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 76 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hình Phân bố tuyến trùng vùng nghiên cứu (cá thể/100 g đất) Bảng Phân nhóm số bền vững sinh học c – p tuyến trùng môi trường đất Gia Lai STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tuyến trùng Cephalobidae Alaimidae Panagrolaimidae Leptolaimidae Tylenchulidae Prismatolaida Aphelenchoididae Aphelenchidae Tylenchidae Molochulidae Seinuridae Aporcelaimidae Pratylenchidae Heteroderidae Hoplolaimidae Pratylenchidae Longidoridae Chỉ số c - p 2 2 5 3 trường đất từ có giải pháp thích hợp cho việc quy hoạch sử dụng phân bón thuốc trừ sâu canh tác bền vững tiêu địa bàn tỉnh Gia Lai Kết Luận Kết nghiên cứu mối tương quan tuyến trùng số tiêu chất lượng đất Các tiêu yếu tố làm tăng cường khả tồn phát triển tuyến trùng môi trường đất Môi trường đất nghèo dinh dưỡng mật độ tuyến trùng cao Dường như, kết ngược lại với quy luật tự nhiên, lại phù hợp với thực trạng tiêu chết địa phương Chất dinh dưỡng đất thấp làm cho phát triển, khả chống chịu không cao, lại thêm tác nhân tuyến trùng sinh vật đất khác có khả cơng tiêu dễ dàng Kết phân số đa dạng sinh học số bền vững sinh học cho thấy đa dạng sinh học tuyến trùng vùng đất nghiên cứu tác Kết nghiên cứu đánh giá khách mức độ trung bình Kết nghiên cứu bước quan mối tương quan tuyến trùng mơi đầu kết luận khả tồn phát triển Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) www.jad.hcmuaf.edu.vn 77 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Chỉ số đa dạng sinh học số bền vững sinh học Chỉ số đa dạng sinh học %c-p=1 %c-p=2 %c-p=3-5 Nam Yang 1,87 42 50 Hải Yang 1,03 14 43 43 Tân Bình 0,99 67 33 Ia Băng 0,31 33 58 Ia Đrăng 0,50 67 33 Ia Pia 1,93 36 55 Ia Ia Blang Tiêm 1,32 1,73 0 67 67 33 33 Chư Sê 2,16 36 55 Hình Mơ hình tam giác sinh thái tuyến trùng mạnh môi trường đất môi trường đất vùng nghiên cứu có tính ổ khắc nghiệt cao Phân tích tam giác sinh định Tuy nhiên, huyện Chư Sê môi trường thái dựa vào số bền vững sinh học chứng tỏ đất chịu áp lực hóa chất thuốc bảo www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) 78 vệ thực vật sử dụng trình canh tác Tài Liệu Tham Khảo (References) Arantzazu, U., Hernandez, A., & Pastor, J (2000) Biotic indices based on soil nematode communities for assessing soil quality in terrestrial ecosystem The Science of Total Environment 247, 253-261 Bongers, T., & Bongers, M (1998) Changes in soil freeliving nematode communities and their trophic composition along a climatic gradient Applied Soil Ecology 10, 239-251 Bui, C T., & Le, D D (2013) Pepper, diseases and control measures Ho Chi Minh, Vietnam: Agricultural Publishing House Duong, D H., Bui, T T., Tran, T D., Nguyen, T M., & Ngo, T X (2012) Initial research on using nematodes to assess soil quality for peper tree plantation at Loc Hung commune, Loc Ninh district, Binh Phuoc province Journal of Science and Development 6, 654660 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Le, D K., Le, Q K., & Tran, T T (2013) Impact of nematodes on pepper, coffee and scientific and technological solutions in disease prevention Journal of Plant Protection 6, 25-31 Le, Q T., Nguyen, T B., & Duong, D H (2014) Study on using nematodes to assess soil quality of pepper cultivation area in Binh Phuoc province Journal of Agricultural Science and Technology 2, 60-67 Nguyen, N S., Ho, M L., Nguyen, H H., & Le, Q T (2016) Current pepper cultivation practice and soil quality assessment for Chu Prong district, Gia Lai province Journal of Agricultural Science and Technology 4,18-25 Sarathchandra, S., Ghani, A., Yeates, G., Burch, G., & Cox, N (2001) Effect of nitrogen and phosphate fertilizers on microbial and nematode diversity in pasture soils Soil Biology and Biochemistry 33, 953-964 Sarma, Y R., & Saju, K (2004) Biological control for the management of foot rot and slow decline diseases of black pepper Journal of the Pepper Industry 1, 25-51 Ferris, H., Griffiths, B., Porazinska, D., Powers, T., Wang, K., & Tenufa, M (2012) Reflections on plant and soil nematode ecology: past, present and future The Journal of Nematology 44(2), 115-126 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(2) www.jad.hcmuaf.edu.vn ...70 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Sự tương quan tuyến trùng tính chất đất số vùng đất trồng hồ tiêu thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai Nguyễn Ngọc Sinh, Lê Trương Ngọc Hân, Lê... TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Bài báo khoa học Nghiên cứu thực tỉnh Gia Lai nhằm tìm hiểu cấu đất trồng hồ tiêu tỉnh Gia Lai, mối liên hệ phân bố tuyến trùng số tiêu chất lượng đất. .. TP Hồ Chí Minh chất lượng đất vùng canh tác hồ tiêu tỉnh Bình Trong đó: S = Tổng số loài; N = Tổng số cá Phước, kết mức độ gây hại rễ hồ tiêu thể mẫu giống tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp (Một