1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 3 VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

71 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và phải thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là tài sản cố định. Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên các tài sản cố định của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3: VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Tổng quan VKD DN 3.2 Vốn cố định • • Tài sản cố định vốn cố định Khấu hao tài sản cố định 3.3 Vốn lưu động • • • • • • Nội dung thành phần vốn lưu động (VLĐ) Nhu cầu VLĐ phương pháp xác định nhu cầu VLĐ Hiệu suất sử dụng VLĐ doanh nghiệp Quản lý vốn tiền Quản lý khoản phải thu Quản lý hàng tồn kho 3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VKD DN • • Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp Các biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 3.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP • Khái niệm: • Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời • Theo đặc điểm chu chuyển vốn, vốn kinh doanh chia làm hai loại Vốn cố định Vốn kinh doanh Vốn lưu động 3.2 VỐN CỐ ĐỊNH 3.2.1 Tài sản cố định vốn cố định 3.2.2 Khấu hao Tài sản cố định 3.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 3.2.1 TSCĐ VỐN CỐ ĐỊNH a, Khái niệm TSCĐ *Tài sản DN - Là nguồn lực - Do doanh nghiệp kiểm sốt - Có thể đem lại lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản * Dựa vào đặc điểm q trình tham gia hoạt động kinh doanh, tài sản DN chia thành - TSCĐ - TSLĐ 3.2.1 TSCĐ VỐN CỐ ĐỊNH * Tài sản cố định tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho hoạt động DN phải thỏa mãn đồng thời tất tiêu chuẩn tài sản cố định (TSCĐ) * Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ: - Tiêu chuẩn thời gian: Từ năm trở lên - Tiêu chuẩn giá trị: phải có giá trị lớn Một số tiêu chuẩn khác: - Nguyên giá phải xác định cách đáng tin cậy - Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế tương lai 3.2.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH b,Phân loại tài sản cố định Theo mục đích sử dụng Theo hình thái biểu cơng dụng kinh tế TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình Phân loại TSCĐ Theo tình hình sử dụng TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi (sự nghiệp an ninh, quốc phòng, ) TSCĐ dùng TSCĐ chưa cần dùng TSCĐ không cần dùng chờ lý 3.2.1 TSCĐ VÀVỐN CỐ ĐỊNH 3.2.1.2 Vốn cố định đặc điểm chu chuyển vốn cố định – Khái niệm: Vốn cố định số vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên TSCĐ doanh nghiệp – Đặc điểm chu chuyển vốn cố định 3.2.2 KHẤU HAO TSCĐ 3.2.2.1 Hao mòn khấu hao TSCĐ 3.2.1.2.Các phương pháp khấu hao TSCĐ 3.2.2.1 HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH a) Hao mòn tài sản cố định Hao mịn Hao mịn hữu hình Hao mịn vơ hình TSCĐ Là giảm dần Là giảm giá trị sử dụng túy mặt giá theo làm giảm trị TSCĐ dần giá trị TSCĐ Nguyên nhân Nguyên nhân: 3.2.2.1 HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH b) Khấu hao tài sản cố định: phân bổ cách có hệ thống giá trị phải thu hồi TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ – Ở góc độ kinh tế – Ở góc độ tài chính, – Mục đích việc khấu hao: thu hồi vốn để tái sản xuất giản đơn mở rộng TSCĐ 3.3.6 QUẢN LÝ VỐN VỀ HÀNG TỒN KHO a) Tầm quan trọng quản lý vốn hàng tồn kho yếu tố ảnh hưởng mức dự trữ hàng tồn kho Các loại hàng tồn kho Sự cần thiết phải quản lý vốn hàng tồn kho Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức dự trữ HTK b) Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho Chi phí đặt hàng Chi phí lưu trữ Chi phí thiệt hại khơng có hàng c) Mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu - Mơ hình EOQ d) Các biện pháp chủ yếu quản lý vốn dự trữ hàng tồn kho 3.3.6 QUẢN LÝ VỐN VỀ HÀNG TỒN KHO (tiếp) a) Tầm quan trọng quản lý vốn hàng tồn kho yếu tố ảnh hưởng mức dự trữ hàng tồn kho - Trong DNSX hàng tồn kho gồm: – Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ – Sản phẩm dở dang – Thành phẩm - Trong DN thương mại, hàng tồn kho hàng hóa mua vào dự trữ để bán  Số VLĐ ứng để dự trữ HTK gọi vốn tồn kho dự trữ • Sự cần thiết phải quản lý vốn hàng tồn kho Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng VLĐ DN Những lợi ích dự trữ hàng tồn kho hợp lý mang lại cho DN Hiệu quản lý vốn tồn kho dự trữ tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh hiệu sử dụng vốn DN 3.3.6 QUẢN LÝ VỐN VỀ HÀNG TỒN KHO (tiếp) Quy mô sản xuất Khả sẵn sàng cung ứng thị trường Giá loại vật tư Khoảng cách DN-Nhà cung cấp Hình thái xuất nhập Mức tồn kho dự trữ NVL Mức tồn kho sản phẩm dở dang Nhân tố ảnh hưởng vốn tồn kho dự trữ -Đặc điểm yêu cầu kỹ thuật, công nghệ chế tạo sản phẩm Thời gian hồn thành sản phẩm Trình độ tổ chức q trình sản xuất Sự lâu bền hay dễ hư hao sản phẩm Khối lượng sản phẩm tiêu thụ Sự phối hợp khâu sản xuất tiêu thụ sp Khả xâm nhập hay mở rộng thị trường Mức tồn kho thành phẩm, hàng hóa 3.3.6 QUẢN LÝ VỐN VỀ HÀNG TỒN KHO (tiếp) b) Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho Chi phí đặt hàng: Bao gồm: Chi phí giao dịch, vận chuyển, giao nhận hàng,… Chi phí lưu trữ hay chi phí tồn trữ: Là chi phí liên quan đến thực dự trữ hàng tồn kho Chi phí thiệt hại khơng có hàng: Là chi phí phát sinh doanh nghiệp khơng có khả giao hàng 3.3.6 QUẢN LÝ VỐN VỀ HÀNG TỒN KHO (tiếp) c) Mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu - Mơ hình EOQ Mơ hình EOQ mơ hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lượng sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu (còn gọi lượng đặt hàng kinh tế) cho doanh nghiệp Chi phí Tổng chi phí tồn kho Chi phí lưu giữ hàng Chi phí đặt hàng QE (lượng đặt hàng kinh tế) Qui mô đặt hàng Mơ hình EOQ (tiếp) Lượng đặt hàng kinh tế: x(CdxQn) QE  Cl Số lần thựchiện hợp đồng kỳ: Qn Lc  QE Số ngày cung cấp cách nhau: 360 360 xQE Nc   Lc Qn Mức tồn kho trung bình (khơng có dự trữ) QE Q  Mức tồn kho trung bình (có dự trữ bảo hiểm) QE Q   QBH Mô hình EOQ (tiếp) • Để khắc phục hạn chế mơ hình EOQ cần xác định điểm đặt hàng lại (Qr) Mức độ tồn kho QE = 150 Qr = 50 Thời điểm đặt hàng (T1 – n) Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng T1 (T2 – n) Thời điểm nhận hàng Thời gian 3.3.6 QUẢN LÝ VỐN VỀ HÀNG TỒN KHO (tiếp) d) Các biện pháp chủ yếu quản lý vốn dự trữ hàng tồn kho : Xác định lượng vật tư cần mua lượng tồn kho dự trữ hợp lý Xác định lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp Chọn phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hố chi phí vận chuyển Theo dõi,dự báo biến động thị trường vật tư để có điều chỉnh kịp thời Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư, áp dụng thưởng, phạt tài tránh tình trạng bị mát Thường xun kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát kịp thời tình trạng vật tư bị ứ đọng, khơng phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó, thu hồi vốn Thực tốt việc mua bảo hiểm với vật tư hàng hoá, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho chủ động thực bảo toàn vốn lưu động 3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 3.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 3.4.2 Các biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 3.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp • Vịng quay tồn vốn kinh doanh: Lv = DTT Vkd • Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay thuế vốn kinh doanh (hay tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản) ROAE = EBIT Vkd 3.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp (tiếp) • Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh Tsv = EBT Vkd 3.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp (tiếp) - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh: ROA= NI Vkd 3.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp (tiếp) • Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: ROE = NI E 3.4.2 Các biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1- Đánh giá, lựa chọn thực tốt dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp 2- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản có vào hoạt động kinh doanh để góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 3- Lựa chọn phương pháp khấu hao mức khấu hao hợp lý Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu quỹ khấu hao tài sản cố định 4- Chú trọng thực đổi tài sản cố định cách kịp thời thích hợp để tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.4.2 Các biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp (tiếp) 5- Doanh nghiệp quyền cho thuê, chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn kinh doanh theo quy định pháp luật 6- Thực tốt việc bảo dưỡng,sửa chữa lớn kết hợp đại hố tài sản cố định, cần tính tốn hiệu sửa chữa lớn tài sản cố định 7- Áp dụng nghiêm minh biện pháp thưởng, phạt vật chất việc bảo quản sử dụng tài sản kinh doanh nhằm tăng cường ý thức trách nhiệm người quản lý, sử dụng để góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản doanh nghiệp 8- Chủ động thực biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn kinh doanh

Ngày đăng: 17/11/2020, 09:11

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 3: VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    3.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    3.2.1. TSCĐ và VỐN CỐ ĐỊNH

    3.2.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH

    3.2.1. TSCĐ VÀVỐN CỐ ĐỊNH

    3.2.2.1. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

    a- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

    a- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (tiếp)

    b2- Phương pháp khấu hao theo tổng số (phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng)

    Ví dụ về phương pháp khấu hao theo tổng số

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w