Chuyên đề những vấn đề cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo định hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại, gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp và nông thôn, xây dựng nông thôn mới giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh và xã hội chủ nghĩa. Thực chất CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn là quá trình phát triển nông thôn theo hướng tiến bộ kinh tế - xã hội của một nước công nghiệp. Điều đó có nghĩa là không chỉ phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm cả việc phát triển toàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, và đời sống văn hóa, tinh thần ở nông thôn phù hợp với nền sản xuất công nghiệp ở nông thôn và cả nước nói chung.
A – KIẾN THỨC CHUNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở XÃ Chuyên đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN I Khái niệm chủ trương, đường lối của Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn trình xây dựng sở vật chất, kĩ thuật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo định hướng sản xuất hàng hóa lớn, đại, gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu cao nguồn lực lợi nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu nước quốc tế nhằm nâng cao suất lao động xã hội nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn giàu có, cơng bằng, dân chủ, văn minh xã hội chủ nghĩa Thực chất CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn q trình phát triển nơng thơn theo hướng tiến kinh tế - xã hội nước cơng nghiệp Điều có nghĩa khơng phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm việc phát triển toàn hoạt động, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, đời sống văn hóa, tinh thần nơng thơn phù hợp với sản xuất công nghiệp nông thôn nước nói chung Như vậy, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trình chuyển biến quy trình kĩ thuật sản xuất từ trình độ thủ cơng sang sản xuất tiên tiến, hướng tới sản xuất hàng hóa lớn, gắn kết vối cơng nghệ chế biến thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp Chủ trương, đường lối Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trong thời kỳ phát triển, Đảng ta lại hoàn thiện quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với điều kiện thực tế xu vận động thời đại Trên sở quan điểm phát triển chung, ngành, cấp vận dụng cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cần qn triệt quan điểm sau: - Coi trọng thực CNH, HĐH nông nghiệp xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn Đây nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài, sở để ổn định tình hình kinh tế, trị xã hội, củng cố liên minh cơng nơng với tầng lớp trí thức đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải tạo nông nghiệp hàng hóa đa dạng sở phát huy lợi so sánh, đáp ứng nhu cầu nước hướng mạnh xuất - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải ưu tiên phát triển ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm khai thác nguyên vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động yêu cầu vốn, trọng phát triển sở có quy mơ vừa nhỏ kể quy mơ hộ gia đình - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo cho cơng nghiệp nơng thơn có trình độ cơng nghệ tiên tiến kết hợp với công nghệ truyền thống để tạo sản phẩm có chất lượng cao đủ khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ để phát triển hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu nông sản thực phẩm với nhiều thành phần kinh tế - CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn phải gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế đô thị khu cơng nghiệp, cần khuyến khích phát triển ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động tập trung đô thị vào phát triển nông thôn - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải dựa sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, rừng; đảm bảo yêu cầu cải tạo môi trường sinh thái nông thơn II Mục tiêu giải pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Mục tiêu tổng quát CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn xây dựng nông nghiệp kinh tế nơng thơn có sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp để tăng suất lao động, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập đời sống dân cư nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh, đại Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn: - Phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất quy mô lớn bước đại hóa, đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất Trước mắt tập trung số ngành chủ lực như: lương thực (lúa, ngô), công nghiệp (cao su, cà phê, chè, mía, lạc), ăn quả, rau, hoa, chăn nuôi nuôi trồng thủy, hải sản - Thúc đẩy q trình đại hóa nơng nghiệp kinh tế nơng thơn bao gồm thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa Phát triển giao thơng nơng thơn, phát triển thông tin liên lạc, phát triển giáo dục, văn hóa, y tế, khoa học cơng nghệ ứng dựng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ sản xuất vào đời sống - Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn như: công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; công nghiệp dệt may, giày dép, thủy tinh, sành sứ, khí sửa chữa; ngành nghề truyền thống địa phương - Phát triển loại hình dịch vụ sản xuất đời sống nông thôn như: dịch vụ thủy nông, dịch vụ thú y, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng nông thôn mơi trường, giàu có, cơng bằng, dân chủ, văn minh Giải pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn a) Hiện đại hóa nơng nghiệp - Gia tăng nhanh q trình đại hóa nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái vùng loại sản phẩm Như rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp mà bảo đảm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất ngày gia tăng - Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp + Điều chỉnh quy hoạch phù hợp ổn định vùng sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất lao động đôi với nâng cấp chất lượng Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực + Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh cơng nghiệp cà phê, chè, dừa bơng, mía, lạc , hình thành vùng rau có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến + Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm, áp dụng rộng rãi phương pháp chăn nuôi gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp + Phát huy lợi ngành thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển mạnh nuôi trồng thủy, hải sản theo phương thức tiến bền vững môi trường; nâng cao lực hiệu đánh bắt hải sản xa bờ + Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài, kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp để định canh, định cư ổn định cải thiện đời sống người dân miền núi Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế ngăn chặn nạn đốt phá rừng, tạo nguồn gỗ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, chế biến đồ gỗ gia dụng mỹ nghệ xuất b) Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn - Phát triển làng nghề truyền thống để khai thác tiềm kinh tế địa phương phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH Thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn với sách ưu đãi như: đất đai, thuế, tín dụng - Chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác; bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp; mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn phải đặt điều kiện kinh tế thị trường, tránh chủ quan ý chí; ý tới yếu tố khách quan khả vốn, tổ chức quản lý, công nghệ điều kiện thị trường c) Giảm bớt tỷ trọng lao động làm nông nghiệp Đây tiêu chí quan trọng để thực đánh giá kết q trình CNH, HĐH nơng thơn Hiện nay, cấu lao động nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực Theo số liệu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, cấu lao động nông nghiệp từ 57,1% (năm 2005) giảm xuống 48,2% (năm 2010) Như vậy, chuyển dịch cấu lao động năm qua có bước tiến đáng kể Với thực tiễn này, chương trình Chiến lược phát triển nơng thôn bền vững Việt Nam đề mục tiêu đến năm 2015 tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm 40-41% lao động xã hội, đến năm 2020 khoảng 25-30% lao động xã hội Để đạt mục tiêu đó, phải có thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp tạo khu vực nông thôn đô thị vừa nhỏ nằm rải rác khắp vùng sát với làng xóm nơng thơn cịn xa thành phố lớn d) Phát triển nơng nghiệp nơng thơn nhìn theo giác độ vùng - Đối với vùng trung du miền núi: Đặc điểm vùng trung du miền núi đất đai nhiều (bình quân đầu người chiếm đất nơng nghiệp, lâm nghiệp 4.624m 2, đất nông nghiệp 1.267m2) song chất lượng đất thấp, bạc màu, thối hóa Hệ sinh thái vùng thuận lợi cho phát triển lương thực như: ngô, khoai, sắn, lạc đậu, chè, rừng (cả rừng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, rừng phòng hộ đầu nguồn) Tuy đất lao động làm nông nghiệp khó khăn song việc chuyển đổi lao động sang làm việc phi nơng nghiệp, cơng nghiệp có điều kiện tương đối thuận lợi, có vốn để phát triển nhiều loại chế biến nông sản, công nghiệp chế tác Ở vùng trung du miền núi có điều kiện phát triển kinh tế trang trại tập trung ruộng đất, có nhiều ngành nghề: trồng trọt, chăn ni Khó khăn lớn vùng miền núi đất làm lương thực ít, trồng có giá trị kinh tế không nhiều, phận du canh, du cư chưa ổn định sản xuất Vì yêu cầu đặt phải tìm cách ổn định sản xuất phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa, với phát triển công nghiệp chế biến kèm với loại sản phẩm công nghiệp, ăn quả, phấn đầu nâng cao thu nhập tất nơng dân xóa đói giảm nghèo địa bàn cịn khó khăn Việc phát triển hạ tầng phải đầu tư nhiều cho giao thông đường xá, cấp nước, thủy lợi, lưới điện, viễn thông, sở giáo dục, y tế, văn hóa Vấn đề cộng đồng người thiểu số chiếm tỉ lệ đáng kể ( 50%) với 42 dân tộc thiểu số khác đặt yêu cầu phát triển kinh tế để nâng mức sống, thực sách để nâng cao dân trí, đồn kết dân tộc, giữ gìn phát huy số văn hóa dân tộc e) Đẩy mạnh ứng dựng khoa học công nghệ nông nghiệp nông thơn CNH, HĐH đất nước địi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho ngành kinh tế theo hướng đại Do phát triển kinh tế nơng thôn điều kiện CNH, HĐH cần phải đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi việc thủy lợi hóa, sử dụng giống có phương thức, quy hoạch thực tốt, nhiều lĩnh vực cịn có chưa có phương thức, cách làm có hiệu giới hóa, sinh học hóa, đưa tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất cần có mơ hình xây dựng từ thực tiễn, thích hợp với địa bàn sinh thái tính chất hoạt động sản xuất Cần đưa nhanh công nghệ vào sản xuất thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến thực phẩm, hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại nông nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật viên bám sát đồng ruộng, huấn luyện kỹ cho người nông dân f) Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Kinh tế hộ nơng dân hình thức kinh tế phổ biến nông thôn làng nghề, hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ trang trại phát triển sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn Bên cạnh đó, phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể Đối với kinh tế tư nhân cần có sách hỗ trợ hướng dẫn tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển lực lượng quan trọng động chế thị trường, có khả vốn, tổ chức quản lý kinh nghiệm sản xuất Thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trị then chốt kinh tế nông nghiệp nông thôn h) Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn Nguồn nhân lực nơng thơn có đặc điểm trình độ học vấn thấp phần lớn không qua đào tạo Đây cản trở lớn trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Do vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn phải có sách giáo dục đào tạo riêng, khơng tính đến trình độ đầu vào, ưu đãi tài cho khu vực nơng nghiệp mà cịn phải tính đến nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu lao động đào tạo tương lai i) Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn bao gồm: hệ thống đường xá, thông tin, thủy lợi, trạm biến thế, trạm giống, trường học, nhà văn hóa cần thiết cho phát triển nông nghiệp nông thôn Cần quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu sử dụng đất, nguồn nước, vốn, rừng, gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hóa làng, xã; nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn III Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng bền vững Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Khái niệm “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Đến năm 1987, khái niệm phát triển bền vững thức xuất phổ biến rộng rãi Báo cáo “Tương lai chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Ở Việt Nam nay, phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm sách Đảng Nhà nước ta Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, khái niệm phát triển bền vững hiểu phát triển đáp ứng yêu cầu không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau, phải bảo đảm có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt phát triển: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường; coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội Tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đề quan điểm phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Chiến lược phát triển bền vững * Chiến lược phát triển nông thôn bền vững: Các ưu tiên cần triển khai thực 10 năm tới (2010-2020) trước mắt xác định định hướng chiến lược phát triển nông thôn bền vững Việt Nam bao gồm: - Mục tiêu động lực phát triển nông thôn bền vững nâng cao chất lượng sống người dân, xét khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Theo đó, nơng dân phải nhân vật trung tâm, người hưởng lợi trước tiên từ thành trình phát triển Nội dung phát triển nông thôn bền vững bao gồm q trình: cơng nghiệp hóa, đại hóa; thị hóa; kiểm sốt dân số; bảo vệ mơi trường sinh thái Có thể nói thực chất công xây dựng phát triển đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông thôn bền vững với trình - Xét riêng q trình phát triển nơng nghiệp bền vững (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản), yếu tố nông sản phải đảm bảo yêu cầu: + Chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngày cao thị trường, trước hết đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời sản phẩm nơng nghiệp phải đa dạng, có hàm lượng cơng nghệ cao + Giá nơng sản hợp lý, có sức cạnh tranh thị trường toàn cầu + Khối lượng nơng sản phải có quy mơ đủ lớn theo u cầu thị trường, cụ thể theo yêu cầu nhà phân phối, nhà nhập nông sản từ Việt Nam + Thời gian cung ứng nông sản phải đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà phân phối, nhà nhập nông sản từ Việt Nam Muốn đáp ứng yêu cầu trên, nông nghiệp phải phát triển sở: thực nông nghiệp đa chức năng, vừa sản xuất nơng phẩm hàng hóa vừa kết hợp phát triển du lịch sinh thái tạo cảnh quan môi trường sống tốt đẹp cho người; nông sản phải sản xuất theo tiêu chuẩn quy trình GAP (good agriculture practice), ISO.1.4000 HCACCP; áp đất nước lãnh đạo Đảng, thực tế cho thấy có nhiều khuyết tật, ngày bộc lộ xa dân, quan liêu, máy cồng kềnh, hoạt động hiệu lực hiệu Thủ tục điều hành nặng nề, gây phiền hà cho dân Chế độ công vụ không rõ ràng, cán bộ, công chức có nhiều người sách nhiễu dân, lãng phí tham nhũng Bên cạnh đó, xu quốc tế hóa, khu vực hóa hoạt động kinh tế địi hỏi hoạt động quản lý nhà nước phải thay đổi, phải áp dụng nhiều thông lệ quốc tế chung hoạt động quản lý hành nhà nước Như vậy, cần phải tiến hành cải cách để đổi hành nhà nước - Q trình đổi nước ta đồng thời trình hội nhập kinh tế giới Sau Liên xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, nước ta khơng thể tự lập trường quốc tế mà Đảng ta chủ trương Việt Nam muốn bạn tất nước giới Để thực điều cần thay đổi cách nhìn nhận giới bên ngồi hành cũ, phải tạo động linh hoạt mà hành cũ cịn thiếu quan hệ với giới bên ngồi cịn hạn hẹp Phải đổi luật lệ, cải cách thủ tục hành theo số thông lệ quốc tế, bồi dưỡng cán để thích ứng với nhu cầu hội nhập Ngồi lý trên, tình hình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ thời kỳ đại lý thúc đẩy phải cải cách hành Trong q trình hội nhập quốc tế, không đại hành muốn hội nhập thành cơng hoạt động có hiệu Tóm lại, cải cách hành nước ta đòi hỏi tất yếu mang tính khách quan giai đoạn trước mắt lâu dài sau trình phát triển đất nước Trong q trình cải cách hành đất nước nói chung, hành địa phương khơng phải ngoại lệ Nhu cầu cải cách hành nhà nước địa phương tất yếu Một số nội dung cải cách hành nhà nước địa phương a) Cải cách thể chế hành - Trước hết cải cách thể chế phục vụ cho kinh tế hoạt động hành (cụ thể phục vụ cho thị trường vốn, tiền tệ, chứng khoán, thị trường bất động sản, lao động, công nghệ, dịch vụ công, phục vụ cho hoạt động Chính phủ; Bộ, UBND Tỉnh - Thành phố) Đổi quan hệ Nhà nước với dân, Nhà nước với doanh nghiệp Ở địa phương phải đổi quy trình ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Cụ thể là: rà soát lại, hệ thống hoá văn ban hành để phát văn chồng chéo, mâu thuẫn lạc hậu sửa đổi bổ sung bãi bỏ cho phù hợp với quy định Trung ương; tăng cường lực quan soạn thảo văn bản; phải thay đổi cách làm theo chủ quan, cục bộ; tăng cường tham gia nhân dân tổ chức vào trình xây dựng, đặc biệt trình tổ chức thực văn quy phạm pháp luật địa phương - Thực thi pháp luật nghiêm minh Cơ quan nhà nước công chức phải nghiêm chỉnh thi hành pháp luật, phải gương mẫu trước quần chúng nhiệm vụ - Đẩy mạnh công tác thông tin văn cho nhân dân biết, thực Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn Đổi công tác tra, kiểm tra Tăng cường dịch vụ tư vấn - Tiếp tục cải cách thủ tục hành Các địa phương dựa vào thủ tục hành Nhà nước, phải tiến tới xây dựng hệ thống thủ tục hành rõ ràng, đơn giản, thuận lợi; tính pháp lý cao có minh bạch phù hợp với địa phương mình; mẫu hố loại giấy tờ; quan nhà nước phải giải công bằng, dân chủ yêu cầu tổ chức công dân Quy định rõ trách nhiệm cá nhân công chức giải yêu cầu cho dân; khen thưởng kỷ luật rõ ràng cán xã thực thi công vụ Đặc biệt mở rộng việc thực chế “một cửa”, “một cửa liên thông” theo Quy chế mà Thủ tướng Chính phủ ban hành (năm 2003 2007) giải yêu cầu công dân Ở xã cần lưu ý việc phân cơng cán có đủ lực, trình độ chuyên môn, kỹ (đặc biệt kỹ giao tiếp hành chính) phụ trách tiếp nhận triển khai, giải cơng việc có liên quan, đồng thời tránh tượng số cán phụ trách, kiêm q nhiều cơng việc, bên cạnh phải cơng khai tất thủ tục cần thiết, thời gian giải loại thủ tục làm tốt công tác tuyên truyền để nhân dân địa phương nắm bắt thơng tin cách đầy đủ q trình tham gia vào giao dịch hành phận “một cửa” “một cửa liên thông” xã b) Cải cách máy hành địa phương - Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ đơn vị chun mơn quan hành địa phương theo quy định Chính phủ, Bộ Việc điều chỉnh dựa nguyên tắc tập trung vào chức quản lý nhà nước; làm rõ ranh giới quản lý nhà nước quản lý sản xuất, kinh doanh - Điều chỉnh công việc quan chuyên môn địa phương cách hợp lý; chuyển bớt số cơng việc có tính dịch vụ cho tổ chức phi Chính phủ thực - Tiếp tục nâng cao thẩm quyền trách nhiệm quyền địa phương giải công việc địa bàn - Bố trí lại cấu hành địa phương theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; giảm quan trung gian, định rõ tính chất tổ chức nghiệp, dịch vụ - Điều chỉnh cấu tổ chức bên tổ chức hành nhà nước địa phương, xây dựng chế hoạt động thích hợp, hiệu - Xác định tiêu chí loại đơn vị hành địa phương cho hợp lý - Cải tiến phương thức phương pháp làm việc - Cùng với quan trung ương, thực hiện đại hố bước hành nhà nước, xây dựng hành điện tử, điều hành qua mạng với trợ giúp công nghệ thông tin c) Cải cách công vụ công chức - Đổi việc quản lý công chức Tổ chức điều tra, đánh giá tồn diện đội ngũ cơng chức nhà nước địa phương; cấu lại đội ngũ công chức, cán cho hợp lý theo yêu cầu địa phương; tổ chức tốt việc tuyển dụng, đánh giá, đề bạt cán bộ; giảm biên chế hành chính, kiện tồn máy điều hành theo hướng gọn, nhẹ; phân cấp quản lý cán hợp lý Đề xuất với Trung ương cải tiến chế độ trả lương thích hợp - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cơng chức địa phương để có đủ trình độ thực thi công việc theo yêu cầu Xây dựng kế hoạch đào tạo theo loại công chức; đổi chương trình đào tạo; xếp lại hệ thống đào tạo cán công chức để làm tốt nhiệm vụ - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công chức Tăng cường việc giáo dục tư tưởng, đạo đức; thực quản lý cán theo quy chế, chống tượng tiêu cực d) Cải cách tài cơng (tài nhà nước) Nội dung bao gồm số nhiệm vụ cụ thể như: - Quản lý chi tiêu công theo quy định nhà nước - Bảo đảm quyền định ngân sách địa phương - Dựa vào quy định nhà nước, với quan Trung ương, đổi chế phân bổ ngân sách (phân biệt quan công quyền quan nghiệp phân bổ ngân sách; phân bổ dựa theo kết công việc; xây dựng định mức công việc hợp lý ) - Đổi cơ chế tài khu vực dịch vụ công (chuyển bớt việc cho tổ chức phi phủ; xố bỏ hẳn chế cấp phát “xin - cho” ; cho phép quan có quyền tự chủ tài ) - Thí điểm chế tài (như cho thuê sở nghiệp; cho thuê đất xây trường học bệnh viện; khuyến khích đầu tư đào tạo, chữa bệnh; khốn dịch vụ cơng hoạt động cung cấp dịch vụ công vệ sinh - môi trường, cấp nước, cơng viên ) - Đổi cơng tác kiểm tốn, kiểm tra, kiểm sốt thu chi tài quan cơng quyền cấp Thực việc dân chủ cơng khai tài e) Hiện đại hóa hành nhà nước - Chính phủ Bộ, ngành tổ chức nhiều họp, giao ban trực tuyến với địa phương; quan hành tổ chức nhiều đối thoại trực tuyến với doanh nghiệp thông tin hai chiều, phản ánh kịp thời, nâng cao hiệu đạo, điều hành hệ thống hành nhà nước, tiết kiệm kinh phí, thời gian nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều hành máy hành - Thực Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước, đến hầu hết quan hành nhà nước địa phương triển khai áp dụng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động bước chuẩn hóa quy trình quản lý nội quan hành nhà nước - Các địa phương tích cực triển khai ứng dụng cơng nghệ thông tin đạo, điều hành; áp dụng công cụ, phương pháp quản lý tiên tiến, đại quan hành nhà nước Do đó, tạo bước đổi phương thức đạo - điều hành, tăng cường hình thức họp, giao ban, trao đổi trực tuyến quan Trung ương với địa phương, quan hành cấp quan hành nhà nước với tổ chức, doanh nghiệp công dân, kịp thời giải đáp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn người dân doanh nghiệp, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nước ta - Triển khai Đề án 112 quan hành nhà nước, kết thúc không đạt mục tiêu bước đầu tạo phương thức làm việc sử dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu làm việc cán bộ, công chức; xây dựng sở hạ tầng thơng tin phục vụ tin học hố quản lý hành nhà nước Hệ thống thơng tin điện tử bắt đầu đưa vào vận hành dịch vụ thư điện tử, phần mềm ứng dụng tin học hố quản lý hành nhà nước - Thực Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/03/2008 Thủ tướng phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước năm 2008 Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước địa phương tích cực xây dựng kế hoạch thực đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin nhằm cải tiến công tác đạo, nâng cao hiệu hoạt động quản lý, điều hành chất lượng cung cấp dịch vụ công - Trong đại hố cơng sở, thực Quyết định số 1441/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đầu tư trụ sở xã, năm 2009, nước thực đầu tư, xây dựng, cải tạo 1300 cơng trình trụ sở xã 21% kế hoạch, có 859 cơng trình hồn thành 441 cơng trình chuyển tiếp sang năm 2010 (Báo cáo tổng kết thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020) II Tổ chức hoạt động quyền xã Tổ chức hoạt động HĐND xã Hội đồng nhân dân xã quan quyền lực nhà nước xã, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân xã bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân nhà nước cấp Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật; bảo đảm lãnh đạo thống Trung ương, đồng thời phát huy quyền chủ động sáng tạo xã Với phương thức hoạt động kỳ họp, HĐND có quyền nghị vấn đề xã thực quyền giám sát hoạt động quan nhà nước khác xã việc tuân theo pháp luật Về cấu, HĐND xã hình thành đại biểu nhân dân xã bầu theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Hội đồng nhân dân xã đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân xã, tuyên truyền, vận động nhân dân gương mẫu thực sách, pháp luật nhà nước, động viên nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước HĐND xã có Thường trực HĐND Đây quan thường trực HĐND hai kỳ họp, HĐND bầu kỳ họp khóa Thành viên Thường trực HĐND khơng thể đồng thời thành viên UBND cấp HĐND xã chủ yếu hoạt động thông qua kỳ họp Tại kỳ họp, HĐND bàn bạc định vấn đề nêu chương trình nghị sự, định biện pháp để thi hành pháp luật xã, thực quyền giám sát thực thi pháp luật nghị HĐND HĐND họp năm kỳ có họp chuyên đề họp bất thường UBND có trách nhiệm Thường trực HĐND chuẩn bị nội dung kỳ họp HĐND xã Trừ trường hợp ngoại lệ lại HĐND xã họp công khai Một nội dung quan trọng kỳ họp Hội đồng nhân dân thực quyền chất vấn đại biểu HĐND UBND, thành viên UBND xã Các định HĐND thơng qua hình thức nghị Nghị thơng qua có q nửa tổng số đại biểu HĐND biểu tán thành Nghị HĐND xã đề chủ trương, biện pháp, thời gian thực trách nhiệm quan, đơn vị thực nghị Thường trực HĐND xã có hoạt động sau đây: - Triệu tập chủ tọa kỳ họp HĐND; phối hợp với Uỷ ban nhân dân việc chuẩn bị kỳ họp HĐND - Đôn đốc, kiểm tra UBND xã quan nhà nước khác xã việc thực thi nghị HĐND - Giám sát việc thi hành pháp luật xã - Xem xét tình hình giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân, tiếp dân, tổng hợp ý kiến, nguyện vọng nhân dân để báo cáo với HĐND kỳ họp - Trình HĐND bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu theo đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phần ba tổng số đại biểu HĐND - Phối hợp với UBND định việc đưa HĐND đưa cử tri bãi nhiệm đại biểu HĐND theo đề nghị Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp - Tổng hợp chất vấn đại biểu HĐND để báo cáo HĐND kỳ họp - Giữ mối liên hệ với đại biểu HĐND xã với thường trực Mặt trận Tổ quốc xã; năm hai lần thông báo cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp hoạt động HĐND - Báo cáo hoạt động HĐND xã lên HĐND UBND huyện Thường trực HĐND xã làm việc theo nguyên tắc tập thể, tháng họp lần, họp bất thường Tổ chức hoạt động UBND xã Cơ cấu UBND xã theo luật định gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên Chủ tịch UBND đại biểu HĐND cấp Trong nhiệm kỳ khuyết Chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch UBND để HĐND bầu Người bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBND nhiệm kỳ không thiết đại biểu HĐND UBND xã HĐND cấp bầu theo nguyên tắc bỏ phiếu kín Theo pháp luật hành, số thành viên UBND xã quy định sau: - Đối với xã miền núi, hải đảo có dân số 5000 người số thành viên UBND người, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên Các thay đổi số lượng phải Chủ tịch UBND huyện phê chuẩn - Đối với xã miền núi, hải đảo có dân số từ 5000 người trở lên; xã biên giới số thành viên UBND người, gồm Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch 02 ủy viên UBND xã khơng có cấu trực thuộc mà có chức danh chuyên trách để phụ trách mảng công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND xã Các mảng công việc : Cơng an; Qn sự; Văn phịng-Thống kê; Địa Xây dựng; Tài - Kế tốn; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hóa - Xã hội Sơ đồ mơ tả phân cơng Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã Cơng an Văn phịngThống kê Qn Tài chínhKế tốn Tư pháp- Hộ tịch Văn hóa- xã hội Địa chínhXây dựng Hoạt động UBND xã dựa nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, kết hợp với chế độ thủ trưởng Chủ tịch UBND người chịu trách nhiệm việc lãnh đạo điều hành hoạt động UBND Các vấn đề UBND xã phải thảo luận tập thể định theo đa số là: - Chương trình làm việc UBND; - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách xã, toán ngân sách hàng năm quỹ dự trữ xã trình HĐND xã định; - Kế hoạch đầu tư, xây dựng công trình trọng điểm xã trình HĐND xã định; - Các biện pháp thực nghị HĐND xã kinh tế - xã hội, thông qua báo cáo UBND xã trước trình trình HĐND xã; - Đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành xã Ủy ban nhân dân xã họp tháng lần Các định UBND xã phải nửa thành viên UBND xã tán thành Hình thức văn quy phạm pháp luật UBND xã định thị Chủ tịch UBND xã thay mặt tập thể UBND xã ký ban hành văn Chức trách, nhiệm vụ Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã a) Chức trách, nhiệm vụ Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Lãnh đạo, đạo thực chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân xã, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn xã - Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ : + Triệu tập chủ tọa kỳ họp Hội đồng nhân dân xã; phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã việc chuẩn bị kỳ họp Hội đồng nhân dân xã, chủ trì xây dựng Hội đồng nhân dân xã + Tổ chức tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo nhân dân xã + Giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực nghị Hội đồng nhân dân xã; chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã việc định đưa bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã theo đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã + Giữ mối quan hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân xã + Báo cáo công tác HĐND xã thông báo hoạt động Hội đồng nhân dân xã với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã - Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ tổ chức thực nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã phân công thay mặt Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã giải công việc Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã vắng b) Trách nhiệm, phạm vi giải công việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã - Chủ tịch UBND xã: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã người đứng đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo điều hành công việc Ủy ban nhân dân, chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 127 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; đồng thời, Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân huyện) + Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã triệu tập, chủ trì phiên họp hội nghị khác Ủy ban nhân dân, vắng mặt ủy quyền Phó Chủ tịch chủ trì thay; bảo đảm việc chấp hành pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị Đảng ủy Hội đồng nhân dân xã + Căn vào văn quan nhà nước cấp trên, Nghị Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã tình hình thực tiễn địa phương, xây dựng Chương trình cơng tác năm, quý, tháng Ủy ban nhân dân xã + Tổ chức thực chương trình, kế hoạch công tác; phân công nhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tra thành viên Ủy ban nhân dân xã cán bộ, công chức khác thuộc Ủy ban nhân dân xã, Trưởng thôn việc thực nhiệm vụ giao + Quyết định vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dung công việc, vấn đề đột xuất, phức tạp địa bàn; vấn đề ý kiến khác vượt thẩm quyền Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân xã + Ký ban hành văn thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân xã thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo quy định pháp luật + Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã, hoạt động Ủy ban nhân dân với Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân huyện + Thường xuyên trao đổi cơng tác với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc người đứng đầu đoàn thể nhân dân cấp xã; phối hợp thực nhiệm vụ công tác; nghiên cứu, tiếp thu đề xuất Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân công tác Ủy ban nhân dân; tạo điều kiện để đồn thể hoạt động có hiệu + Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị nhân dân theo quy định pháp luật - Phó Chủ tịch UBND xã: + Trực tiếp đạo lĩnh vực địa bàn công tác Chủ tịch phân công; chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai công việc theo lĩnh vực phân công địa bàn Phó Chủ tịch sử dụng quyền hạn Chủ tịch giải vấn đề thuộc lĩnh vực giao + Chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, trước Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân xã lĩnh vực giao, định đạo, điều hành mình; Chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể toàn hoạt động Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân huyện Đối với vấn đề vượt phạm vi thẩm quyền Phó Chủ tịch phải báo cáo Chủ tịch định + Khi giải công việc, có vấn đề liên quan đến phạm vi trách nhiệm giải công việc thành viên khác Ủy ban nhân dân chủ động trao đổi, phối hợp với thành viên để thống cách giải quyết; cịn ý kiến khác báo cáo Chủ tịch định + Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, công chức, thôn tổ dân phố thực chủ trương, sách pháp luật thuộc lĩnh vực giao Vai trị quyền xã cải cách hành nhà nước địa phương a) Về cải cách thể chế - Cải tiến việc ban hành văn quy phạm pháp luật quyền xã - Tổ chức thực tốt thủ tục hành phục vụ cơng dân qua trung tâm cửa, cửa liên thông Thường xuyên rà sốt thủ tục hành địa phương để báo cáo cấp nhằm kịp thời bổ sung, thay thủ tục không phù hợp với thực tế Giải kịp thời khiếu nại dân theo quy định pháp luật thẩm quyền xã b) Về cải cách máy - Cải tiến hoạt động máy quyền xã, làm cho máy hoạt động có hiệu lực hiệu - Tổ chức thực tốt Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Quy chế văn hóa cơng sở quy chế khác Nhà nước ban hành phục vụ xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới - Làm nòng cốt với Mặt trận Tổ quốc xã đoàn thể khác việc xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh c) Về chế độ công chức Tổ chức tốt việc tuyển dụng, bồi dưỡng lực làm việc, đạo đức cho cán bộ, cơng chức xã góp phần xây dựng nhà nước dân, dân, dân địa bàn d) Về tài cơng Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng quản lý tài công xã Công khai khoản thu, chi công xã với dân BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Chị H người tỉnh B từ miền núi lấy chồng thành phố tỉnh Sau năm chung sống sống gia đình khơng sn sẻ, chị định chia tay với chồng quê cũ sinh sống mang theo đứa Bố mẹ khơng cịn, chị đến Cơng an xã xin cấp giấy tờ để làm hộ riêng cho hai mẹ chị Tuy nhiên, đến UBND xã cán phụ trách hộ yêu cầu chị xuất trình giấy cắt hộ nơi chị lấy chồng trước mà chị lại khơng có Cán xã khuyên chị lại thành phố để xin cắt hộ Chị H thành phố đến nơi trước lấy chồng xin cắt hộ hai mẹ chị Ở chiến sĩ công an quản lý hộ phường đề nghị chị đâu nơi phải có giấy chấp nhận cho nhập làm thủ tục cắt được! Anh chị nhận xét việc thực thủ tục hành xã trường hợp trên? Việc cải cách thủ tục hành địa phương cần hướng theo cơng việc để có lợi cho dân nhất? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - NXB CTQG - Hà Nội 2011 - Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH ngày 02 tháng năm 2005 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá XI ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 - Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 13/4/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế làm việc mẫu Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Chương trình Tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 - Dự thảo chương trình Tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 ... Chiến lược bảo tồn Thế gi? ?i (công bố Hiệp h? ?i Bảo tồn Thiên nhiên T? ?i nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) v? ?i n? ?i dung đơn giản: “Sự phát triển nhân lo? ?i trọng t? ?i phát triển kinh tế mà cịn ph? ?i. .. lai xa Kh? ?i niệm mục tiêu hướng t? ?i nhiều quốc gia gi? ?i, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã h? ?i, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp v? ?i quốc gia Kh? ?i niệm “phát triển... văn minh Gi? ?i pháp cơng nghiệp hóa, đ? ?i hóa nơng nghiệp, nơng thơn a) Hiện đ? ?i hóa nơng nghiệp - Gia tăng nhanh q trình đ? ?i hóa nơng nghiệp phù hợp v? ?i ? ?i? ??u kiện tự nhiên, sinh th? ?i vùng lo? ?i sản