Trong bài viết này, tác giả không đi sâu trình bày về lý thuyết kết nối, mà chỉ đưa ra một số khái niệm cơ bản trên bề mặt với các trích dẫn trực tiếp, các phần khác là sự phát triển của tác giả dựa vào tinh thần của lý thuyết này, cùng với khái niệm hệ sinh thái học tập và sự vận động của tri thức làm cơ sở cho các đề xuất ứng dụng công nghệ trong giáo dục, với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học trong một xã hội học tập.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci 2012, Vol 57, No 9, pp 68-77 TỪ LÝ THUYẾT HỌC TẬP KẾT NỐI GỢI MỞ CHO VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP Nguyễn Mạnh Hùng Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: hungnm@hnue.edu.vn Tóm tắt Lý thuyết học tập kết nối đời phát triển lý thuyết học tập kỷ nguyên số hóa với bùng nổ tri thức dựa tảng phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu học tập động giới phẳng kinh tế tri thức Trong viết này, tác giả không sâu trình bày lý thuyết kết nối, mà đưa số khái niệm bề mặt với trích dẫn trực tiếp, phần khác phát triển tác giả dựa vào tinh thần lý thuyết này, với khái niệm hệ sinh thái học tập vận động tri thức làm sở cho đề xuất ứng dụng cơng nghệ giáo dục, với mục đích góp phần nâng cao hiệu việc dạy học xã hội học tập Từ khóa: Lý thuyết học tập, tri thức kết nối, E-learning, hệ sinh thái học tập Mở đầu Trong khoảng vài chục năm gần đây, khoa học giáo dục phát triển ngày rõ nét hỗ trợ cho công nghiệp giáo dục hình thành, lý thuyết học tập tập hợp lại phát triển thành hệ thống lý luận nhận thức luận, phương pháp luận Các lý thuyết học tập đời sớm (lý thuyết học tập hành vi) hay muộn (lý thuyết học tập nhận thức) hay gần (lý thuyết học tập kiến tạo) xoay quanh cách thức xây dựng hệ thống giáo dục phương pháp giáo dục để người - cá nhân tiếp nhận tri thức cách tốt nhất, tri thức (kiến thức, kỹ năng) đóng khung tương đối rõ ràng theo cấp học, hình thức học phục vụ cho nhu cầu tối thượng xã hội công nghiệp làm việc với hiệu cao Nói cách ngắn gọn, lý luận xoay quanh việc dạy (truyền kiến thức) học (nhận kiến thức) hiệu cho cá nhân Rõ ràng việc học tập hợp tác, giao lưu với kiến thức tăng nhanh Trong thời đại ngày công nghệ thông tin truyền thông phát triển, giới trở nên phẳng hơn, điều kiện để người trao đổi thông tin, trao đổi tri thức với mở rộng Học tập kết nối có điều kiện để thực Bài báo trình bày sở việc học tập kết nối phân tích khả ứng dụng cơng nghệ việc kết nối tri thức, hỗ trợ cho học tập kết nối 68 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ học tập Nội dung nghiên cứu 2.1 Lý thuyết học tập kết nối - Học tập hướng nội dung hay học tập hướng kết nối Các lý thuyết học tập theo hướng khác nhau, trùng số mặt bổ sung hoàn thiện cho nhau, hướng tới việc đem đến cho cá nhân người tảng tri thức tốt dựa nội dung học tập từ ngồi vào người (lý thuyết hành vi), hay trình học tập nội (lý thuyết nhận thức), theo nhu cầu/động lực thực dụng cá nhân người (lý thuyết kiến tạo) Để có tranh tổng thể lý thuyết học tập theo chủ nghĩa triết học, Driscoll (2000, [3;17]) đưa bảng dạng tri thức sau: Nhận thức luận Nguồn tri thức Cách thức tiếp nhận tri thức Tri thức tiếp nhận đâu? Các nhà lý thuyết học tập Lý thuyết học tập Bảng Các dạng tri thức Chủ nghĩa khách Chủ nghĩa thực dụng quan Objectivism Pragmatism Chủ nghĩa kinh Học thuyết bẩm sinh nghiệm (Nativism) (Empiricism) Thực nghiệm/trải Luận chứng/Suy luận nghiệm thực nghiệm Tri thức diễn giải, Thực tế khách quan, thực tế tồn tại, bên ngoài, trải biểu diễn hình nghiệm cảm thức hệ thống ký nhận hiệu dấu hiệu Trong cá nhân người, phản Trong cá nhân ánh qua hoạt người động quan sát bên Vygotsky, Bandura, Skinner, Thorndike, Bruner, Ausubel, Pavlov, Watson Gadne Hành vi Nhận thức/Kiến tạo Chủ nghĩa kiến giải Interpretivism Chủ nghĩa lý (Rationalism) Luận chứng/suy luận Thực trình nội tri thức tạo thông qua suy ngh Trong cá nhân người, phụ thuộc vào tình mơi trường Bandura, Piaget, Bruner, Dewey Kiến tạo Trong tất lý thuyết học tập này, trọng tâm việc học tập nội dung trí thức Từ xưa tới nay, việc học ghi nhớ/lặp lại/suy diễn nội dung cụ thể truyền tải từ người thày (nguồn tri thức) tới trò (người tiếp nhận tri thức) Việc học từ sách vở, tài liệu, hình ảnh, dạng hình nghệ thuật, vv (các nguồn tri thức) dạng tự học, tham khảo, bổ trợ cho việc học thơng qua hoạt động học 69 Nguyễn Mạnh Hùng tập thống Nội dung quan trọng, nên sách thánh hiền ngày xưa, sách giáo khoa ngày coi kinh điển, quan trọng bậc hệ thống giáo dục Theo Siemens [6; 5], quan điểm chi phối việc học tập hàn lâm hướng nội dung, hướng cá nhân, tĩnh, không theo tình nguyên nhân khai thác lý thuyết học tập kết nối trình bày Trong kỷ nguyên kỹ thuật số vài chục năm gần đây, tri thức số hóa, công bố quảng bá rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng dựa công nghệ Đặc biệt với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Internet, mạng WWW, diễn bùng nổ tri thức, theo Siemens (2004) tồn tri thức gấp đơi 10 năm gấp đôi với chu kỳ 18 tháng [5, tr 1] Vòng đời tri thức ngắn hơn, hàng loạt tri thức trở nên lạc hậu thời gian ngắn đời tri thức tiếp nối không ngừng Với xu hướng bùng nổ tri thức nay, việc học tập phải diễn suốt đời, từ sinh tới chết đi, từ việc học trường lớp tới học nơi làm việc, học xã hội, vv Các tri thức (kiến thức, kỹ năng) hàn lâm tiếp thu trường lớp tảng cá nhân người, dùng đời Thậm chí số nội dung học tập cấp học khác trở nên lạc hậu, không dùng đến tương lai Con người ngày thay đổi cách sống, làm việc suy nghĩ theo phát triển công nghệ Con người sống với Internet, với WWW, với mạng xã hội, sử dụng Google để tìm kiếm nguồn tri thức, dùng Wikipedia để tra cứu tiếp nhận tri thức, dùng công cụ phần mềm để tư suy nghĩ Với tảng công nghệ di động không dây nay, người truy cập vào kho tri thức khổng lồ nhân loại đâu, lúc Việc học tập diễn cách tự nhiên, không ngừng Với xu hướng phát triển xã hội hóa dựa cơng nghệ/tri thức nay, cá nhân người hòa nhập với cộng đồng, tổ chức đan xen phức hợp, kể hệ thống ảo Internet Do việc học tập mang tính xã hội hóa, hình thành cộng đồng, tổ chức, hệ thống học tập Tri thức trao đổi, chia sẻ, kết nối nhóm học tập khác Vai trò người học, người thày trở nên đa dạng, đa chiều hơn: người học tiếp thu kiến thức, đồng thời chia sẻ, cơng bố tri thức trở thành nguồn tri thức cho cá nhân/tập thể khác tham gia chung hệ thống học tập; người thày từ vai trị nguồn tri thức (lecturer), trở thành người hướng dẫn (instructor) cung cấp kết nối tới nguồn tri thức Nhu cầu đào tạo theo tổ chức/công ty/xí nghiệp trở nên mạnh mẽ mẻ với phương thức đào tạo trước lý thuyết học tập truyền thống Một số điểm trình bày nguyên nhân dẫn tới luận điểm lý thuyết học tập Trong bối cảnh vận động liên tục tri thức, kỷ nguyên công nghệ số, lý thuyết học tập kết nối đời phát triển ba lý thuyết học tập phổ biến nói Ý tưởng ban đầu lý thuyết học tập kết nối George Siemens đưa năm 2004 [5], hoàn thiện viết tranh luận với Plen Verhagen [7] (Siemens, 2006, [6]) Các sở lý luận triết học, phương pháp luận, nhận thức luận cho lý thuyết học tập kết nối Stephen Downes phát triển tập hợp 70 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ học tập thành tuyển tập (Downes, 2012, [2]) Theo Siemens, lý thuyết kết nối mô tả mạng học tập, dựa nguyên lý hệ thống hỗn mang (chaos), hệ thống mạng (network), hệ thống phức hợp tự tổ chức (self-organization) [5; 4]: - Học tập tri thức dựa da dạng phong phú ý tưởng - Học tập q trình kết nối nút chun mơn (tri thức) nguồn thơng tin - Học tập thực mơi trường ngồi người (cơng nghệ) - Khả nhận biết quan trọng điều biết - Khai thác trì "kết nối" cần thiết cho việc học tập liên tục - Khả nhận biết nối kết lĩnh vực, ý tưởng, khái niệm kỹ cốt lõi - Sự cập nhật tri thức mục tiêu hoạt động học tập kết nối - Khả định tự thân trình học tập Chọn lựa cần học ý nghĩa thông tin tiếp cận nhìn nhận thơng qua lăng kính thực chuyển dịch Tính chất Bảng 2: Tính chất lý thuyết học tập Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết hành vi nhận thức kiến tạo Lý thuyết kết nối Học diễn hệ thống mạng, tăng cường cơng nghệ xã hội hóa; thơng qua nhận biết giải nghĩa mẫu tình Học tập diễn Thông qua hộp đen - thơng qua hành vi quan sát Một cách có cấu trúc dựa tính tốn Mang tính xã hội, ý nghĩa tạo người học (cá nhân) Các yếu tố ảnh hưởng Khen thưởng, khích lệ, hình phạt Sơ đồ trải nghiệm có Sự tham gia, đăng nhập, tính xã hội, văn hóa Tính đa dạng hệ thống mạng Vai trò nhớ Nhớ lặp lại trải nghiệm, phần thưởng hình phạt có ảnh hưởng Mã hóa, lưu trữ, phục hồi Tri thức có kết hợp với tình Các mẫu tình thích nghi, biểu diễn trạng thái hệ thống mạng 71 Nguyễn Mạnh Hùng Sự truyền tri thức diễn nào? Dạng học tốt nhất? Kích thích phản ứng Học tập nhiệm vụ Nhân đôi cấu trúc tri thức người biết Suy luận, giải vấn đề, có mục tiêu rõ ràng Xã hội hóa Kết nối tới nút mạng Mang tính xã hội Học tập phức hợp, môi trường thay đổi nhanh, nguồn tri thức đa dạng Bản thân kết nối quan trọng nội dung Khả học tập cho ngày mai quan trọng biết hôm Khả kết nối tới nguồn tri thức cần thiết trở thành kỹ mạnh mẽ Lý thuyết kết nối đưa mơ hình học tập với chuyển dịch việc học tập khơng cịn hoạt động nội mang tính cá nhân ([5; 8]) Stephen cho chất, lý thuyết kết nối luận điểm cho tri thức vận động thông qua mạng kết nối, học tập khả xây dựng vận hành mạng [3; 85] Để làm rõ tính chất xác định lý thuyết học tập theo Mergel (1998) [4], có bảng so sánh sau (Siemens [6; 36]): Lý thuyết học tập kết nối phản ánh xu học tập môi trường đại thời kỳ cơng nghệ, xã hội hóa, bùng nổ tri thức đa dạng hình thức học tập, đa dạng nhóm người học, người dạy Đó học tập kết nối nguồn tri thức mạng (xã hội, công nghệ); học tập trình định hướng kết nối thay định hướng nội dung 2.2 Tri thức kết nối - Liên kết, chia sẻ, công bố, dạng vận động tri thức Tri thức mục tiêu việc học tập Có nhiều khoa học giải thích chất tri thức, cách biểu diễn, vv Từ thời xa xưa, trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, Ả rập sau thời Phục hưng, có hai loại tri thức chính: định tính định lượng Với liên kết tới lý thuyết học tập kết nối, Stephen Downes đưa khái niệm cho dạng tri thức thứ ba (không phủ nhận dạng trên, khơng tách riêng), tri thức kết nối Tri thức kết nối mô tả mang tính phân tán, vận chuyển tới nhiều thực thể Tính chất thực thể phải dẫn đến trở thành tính chất thực thể khác nhằm mục đích kết nối thực thể với nhau, tri thức-kết kết nối tri thức kết nối [2; 299] Như vậy, tri thức kết nối yêu cầu phải có kết nối/tương tác, tri thức kết nối tri thức mối liên kết/tương tác [2; 299] Khái niệm đưa ý tưởng vận động tri thức 72 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ học tập Thời xa xưa, trí thức tài sản quý giá số đẳng cấp cao quý xã hội, ví dụ tầng lớp tăng lữ xã hội Ấn Độ cổ đại nhờ có kinh đạo Hindu/Phật giáo mà trở thành tầng lớp cao xã hội Các thày tế xã hội khác đọc sách kinh thuộc kinh cho buổi tế tôn giáo Thày giáo từ xa xưa ln trọng vọng có tri thức, dạy tri thức cho người khác Cho đến gần đây, nguồn tri thức liệt kê sau: sách vở, tài liệu lưu trữ nhà riêng, thư viện, loại hình văn hóa dân gian, tri thức cá nhân, đặc biệt thày giáo, thày tu, nhà khoa học với tri thức chuyên ngành Tri thức vận động thơng qua chủ yếu q trình học tập - từ thày tới trò, từ sách tới người học, vv Tri thức dạng kết nối không đề cập tới Sự vận động tri thức chậm, khơng vận động Do đó, phát triển tổng tri thức loài người diễn lúc bình lặng, lúc mạnh mẽ chậm; ra, 10 năm gần tổng tri thức nhân loại thời gian trước Vậy thời gian gần đây, phát triển tri thức trở nên mạnh mẽ bùng nổ? Dễ dàng thấy rằng, phần trình bày, q trình gấp đơi tri thức 10 năm gần diễn nhờ kỷ nguyên số hóa phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin (mạng Internet, WWW), dẫn đến kết nối tri thức để tạo tri thức Ngày nay, nhà khoa học tìm kiếm kết nghiên cứu lĩnh vực nhanh chóng đầy đủ dựa vào cú nhấn chuột Google máy tính, sau anh kết nối tới tác giả kết để trao đổi, chia sẻ tri thức, tham gia nhóm/tập thể người quan tâm tới nghiên cứu mạng thông qua diễn đàn mở, thông qua mạng xã hội, hệ thống nhóm tin, vv Sau nghiên cứu có kết định, anh lại cơng bố, chia sẻ tri thức qua kênh kết nối Quá trình tiếp diễn không ngừng tạo phát triển bùng nổ tri thức Thông qua hoạt động liên kết, chia sẻ, công bố, quảng bá, tri thức kết nối mạng cá nhân, tổ chức, cá nhân tổ chức, tạo nên vận động tri thức Sự vận động nhanh, yếu tố nội dung tri thức trở nên quan trọng kết nối, liên kết tới nguồn tri thức Chúng ta đa phần không cần phải ý tới việc ghi nhớ hiểu kỹ tri thức, thay vào đó, lại cần biết nguồn tri thức liên kết để hiểu/nhận biết cần thiết Để khai thác tốt tri thức kết nối, cần phải có lực đánh giá nguồn tri thức, liên kết tốt, phù hợp với mục tiêu Năng lực đánh giá nhanh chóng, xác kỹ quan trọng tác giả lý thuyết học tập Một số lĩnh vực nghiên cứu lĩnh vực biểu diễn tri thức mạng ngữ nghĩa, web ngữ nghĩa (web 3.0) cho kết lý thuyết, làm sở cho việc đời công cụ thực tế giúp nâng cao lực Trong phần viết này, người viết đề cập sơ lược số giải pháp công nghệ liên quan, phận hệ thống học tập kết nối 73 Nguyễn Mạnh Hùng 2.3 Học tập cá nhân hệ sinh thái học tập (learning ecosystem) Hệ sinh thái (ecosystem) thuật ngữ ngành sinh vật học, nhấn mạnh trao đổi chất sinh vật môi trường Thuật ngữ sử dụng lĩnh vực công nghệ thông tin lĩnh vực khác, hệ thống đầy đủ, với liên kết hữu thành phần, với vòng đời chu kỳ sản phẩm nằm hệ sinh thái (ví dụ Oracle Ecosystem) Bài viết khơng dùng thuật ngữ Learning Ecology mà số tác giả sử dụng để mơ tả hệ thống giáo dục nói chung, mà dùng ecosystem với nhấn mạnh tới tính hệ thống môi trường công nghệ hệ thống học tập Bài viết mô tả sơ khái niệm hệ sinh thái học tập với ý tưởng hệ thống học tập với mối liên kết chặt chẽ thành phần học tập với nhau, với mơi trường học tập bên ngồi (hệ sinh thái học tập lớn hơn) thông qua vận động tri thức kết nối môi trường công nghệ Hình thức học tập đơn giản truyền thống lớp học với thày giáo học trò, thày giáo dạy cho học trò cách quảng bá (broadcasting) tri thức tới học trò cách đọc; học trò tiếp nhận tri thức cách ghi nhớ, ghi chép Lớp học tổ chức theo môn học, với học kỳ định Nguồn tri thức tri thức thày giáo Hệ sinh thái học tập lớp học bao gồm thày giáo, học trị, tri thức mơn học Sau để nâng cao việc học tập học trò, dạy môn học, thày giáo thêm vào kiểm tra, thêm vào tiết học thực hành buổi thảo luận học trị Ngồi giảng lớp, thày giáo cung cấp cho học trò sách học sách tham khảo, học trò đọc sách để thêm vào nguồn tri thức Thày giáo u cầu học trị nhóm học trị viết tiểu luận trình bày trước lớp Tri thức vận động nhiều thông qua kết nối, liên kết, chia sẻ quảng bá/công bố tri thức học Càng sau, hoạt động học tập lớp thêm vào nhằm nâng cao hiệu học tập cá nhân Hệ sinh thái học tập trường học có mức độ phức tạp nhiều, bao gồm hệ sinh thái lớp học, thày giáo chia thành tổ mơn, học trị chia thành lớp, thư viện sách, hệ thống phụ trợ gồm giảng mẫu, giáo án môn học Các kết nối học trị với thày giáo, học trò với nhau, lớp với nhau, thày giáo, môn với nhau, vv với kết nối tri thức tạo vận động tri thức giúp cho hiệu học tập nâng cao Như hệ sinh thái học tập bao gồm: - Các cá nhân người học, đóng vai trị người cơng bố tri thức - Các nhóm người học - Các thầy giáo, nhóm thầy giáo với tri thức - Các hệ sinh thái - Các nguồn tri thức: sách vở, tài liệu, giảng, vv - Các kết nối tri thức thành phần bên hệ sinh thái kết nối bên với hệ sinh thái lớn - Môi trường công nghệ (tin học, truyền thông) cho việc kết nối tri thức 74 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ học tập Với phát triển cơng nghệ, có thêm thành phần cơng nghệ giúp cho kết nối tri thức bên bên hệ sinh thái học tập Mở rộng khái niệm hệ sinh thái học tập, coi cá nhân học tập hệ sinh thái nhỏ toàn xã hội học tập hệ sinh thái lớn Như vậy, học tập cá nhân mục tiêu lý thuyết học tập truyền thống phận hữu việc học tập hệ sinh thái học tập lớn hơn, kết nối, mối quan hệ tương tác cá nhân với hệ sinh thái nâng tầm học tập cá nhân hệ thống lên tầng cao 2.4 Những gợi mở ứng dụng công nghệ học tập theo sở lý thuyết kết nối Với phát triển công nghệ thông tin mạnh mẽ thời gian gần đây, có nhiều cách ứng dụng đào tạo Một số hướng triển khai chính: - Đổi phương pháp giảng dạy: đồ tư duy, học mạng nội môi trường web - Xây dựng hệ thống e-learning, tập trung chủ yếu vào giảng điện tử, giáo án điện tử, lớp học trực tuyến - Nâng cao lực giảng dạy thầy giáo với phương pháp giảng dạy mới: mô hình Microsoft PIL, peer coaching, vv - Các phần mềm dạy học Bài viết khơng định phân tích đánh giá hướng triển khai nói trên, mà đưa số ý tưởng cho dự án cụ thể việc ứng dụng công nghệ theo hướng tiếp cận lý thuyết học tập kết nối, nhằm làm tăng khả kết nối tri thức, tăng vận động tri thức Xác định khung công nghệ cho hệ sinh thái học tập đơn vị đào tạo: môn học trường phổ thông sở phổ thông trung học, môn đại học, bao gồm: 2.4.1 Hệ thống giảng số hóa Hệ thống giảng số hóa/tài liệu học tập/câu hỏi/diễn đàn cơng cụ tương tác - thông qua hệ thống e-learning 1.0 bao gồm 01 hệ quản trị học tập LMS thành phần Hệ thống hỗ trợ dạy học lớp, tự học người học Khó khăn hiệu sử dụng không cao với chi phí xây dựng phần mềm giảng lớn yêu cầu cao mặt nội dung, đồng thời đòi hỏi tham gia mặt chuyên môn giáo viên không chuyên tin rủi ro cho triển khai 2.4.2 Blog chuyên môn giáo viên/giảng viên Công nghệ blog thành phần Web 2.0 E-learning 2.0 Google khởi xướng, cho phép tạo trang web cá nhân, với viết liệt kê theo trình tự thời gian, theo chủ đề Các viết tác giả khác đăng blog với việc cấp account chủ blog cho phép Người xem đưa phân tích, đánh giá đưa ý kiến thông qua comment chủ đề Hình thức thích hợp với giáo 75 Nguyễn Mạnh Hùng viên/giảng viên động, chủ động chủ trì chun mơn Khơng chi phí sử dụng phần mềm tạo lập blog miễn phí, cách tạo blog đơn giản Tuy nhiên vấn đề khả viết theo chun mơn địi hỏi nhiệt tình, trình độ chun mơn giáo viên/giảng viên 2.4.3 Hệ sở liệu tri thức mở chuyên ngành môn học Sử dụng công nghệ wiki để tạo wiki cho môn học Wiki website có tính chất riêng tư cho nhóm tổ chức, cộng đồng Khơng giống website truyền thống phục vụ cho mục đích đọc, xem thơng tin, wiki cho phép người dùng soạn thảo, sửa đổi, cập nhật thơng tin trực tiếp lên web theo kiểu đóng góp thơng tin Điểm đáng ý wiki người dùng không thiết phải biết Web, HTML Wikipedia, dự án để xây bách khoa thư, có lẽ wiki tiếng giới, sử dụng hình thức wiki theo nhiều mục đích khác (theo wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Wiki) Hình thức thích hợp môn/khoa chuyên môn Các giáo viên/giảng viên, học sinh/sinh viên tham gia vào xây dựng nội dung wiki theo chiều khác nhau, cho phép tra cứu theo nhiều chiều, chia sẻ tri thức thành viên tham gia Chi phí bao gồm chi phí ban đầu cho việc cài đặt, lập trình wiki với chức lựa chọn quản lý người dùng, phê duyệt nội dung, thiết kế giao diện Sau chi phí cho việc xây dựng nội dung cụ thể wiki Tính khả thi cao, chi phí khơng lớn, hiệu tốt tổ chức tốt nội dung thành phần tham gia Kết hợp với cổng thông tin với dịch vụ hỏi đáp môn học làm tăng thêm hiệu học tập giảng dạy 2.4.4 Xây dựng tình mẫu cho hoạt động dạy học Tình mẫu (pattern) xây dựng sở khái niệm ngơn ngữ tình mẫu (pattern language) Alexander, Christopher [1] đưa cho vấn đề giải tình mẫu xây dựng kiến trúc Sau áp dụng rộng rãi lĩnh vực khác đòi hỏi giải vấn đề lặp lại cách khuôn mẫu Pattern mô tả giải pháp chung vấn đề thiết kế thường “lặp lại” triển khai Nói cách khác, pattern xem “khn mẫu” có sẵn áp dụng cho nhiều tình khác để giải vấn đề cụ thể Việc áp dụng tình mẫu cho hoạt động giáo dục cho phép thiết kế hoạt động cách hiệu quả, có tính đến khó khăn, trở ngại cần giải quyết, thiết kế cụ thể kết nối giáo viên/giảng viên với học sinh/sinh viên Hình thức có tính khả thi đưa vào dự án để triển khai, chi phí thấp 2.4.5 Xây dựng phần mềm biểu diễn tri thức/khái niệm cho môn học dựa vào mạng ngữ nghĩa Mạng ngữ nghĩa (semantic network) nhánh lĩnh vực biểu diễn tri thức, cho phép biểu diễn khái niệm dạng mạng với nút khái niệm cạnh 76 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Cơng nghệ học tập quan hệ Hình thức triển khai cho mơn học Ban đầu việc xây dựng phần mềm khung dạng mở cho việc biểu diễn khái niệm dạng mạng, phần mềm cung cấp khả thiết kế ngữ nghĩa cách dễ dàng, không cần biết lập trình, có khả quản lý người dùng Sau giáo viên/giảng viên/học sinh/sinh viên xây dựng mạng ngữ nghĩa khái niệm tri thức cho chủ đề Kết luận Các vấn đề nêu viết lý thuyết kết nối gợi ý cho nghiên cứu lý thuyết học tập, khía cạnh triết học, phương pháp luận, phát triển khái niệm, nguyên lý kiến trúc công nghệ hệ sinh thái học tập, dự án ứng dụng công nghệ phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Driscoll M., 2000 Psychology of learning for instruction (2nd ed.) Needham Heights MA Allyn & Bacon [2] Mergel B., 1998 Instructional design and learning theories From University of Saskatchewan, College of Education [3] Siemens G., 2000 Connectivism: A learning theory for the digital age.International Journal of Instructional Technology and Distance Learning ABSTRACT Connectivism and ideas for technology application in the learning environment Connectivism was described by George Siemens in response to the development and evaluation of traditional learning theories in the digital era, where knowledge is expanding rapidly due to information technology applications This learning theory is able to adapt to a dynamic learning style that adapts to a flat world and the worldwide spread of knowledge This paper does not focus on the details of connectivism, but rather on key concepts and ideas of this theory which the author associates with the concept of a learning ecosystem and the movement of knowledge At the same time, a framework for an implementation of an information technology environment for a learning ecosystem is suggested which could expand the extent of learning achieved by society 77 .. .Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ học tập Nội dung nghiên cứu 2.1 Lý thuyết học tập kết nối - Học tập hướng nội dung hay học tập hướng kết nối Các lý thuyết học. .. học tập kết nối Stephen Downes phát triển tập hợp 70 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ học tập thành tuyển tập (Downes, 2012, [2]) Theo Siemens, lý thuyết kết nối mô... lý thuyết học tập Trong bối cảnh vận động liên tục tri thức, kỷ nguyên công nghệ số, lý thuyết học tập kết nối đời phát triển ba lý thuyết học tập phổ biến nói Ý tưởng ban đầu lý thuyết học tập