1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án sinh 7 tuần 8 (1)

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 16 / 10 / 2020 CHƯƠNG III: CÁC NGHÀNH GIUN TIẾT14, 15 CHỦ ĐỀ 4:NGHÀNH GIUN TRÒN I.CĂN CỨ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ (theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ sinh 7) -Đặc điểm chung ngành giun phân biệt với ngành khác -Hình dạng, cấu tạo ngồi, thích nghi với lối sống -Vịng đời (các giai đoạn phát triển), lồi vật chủ trung gian -Hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống (khả xâm nhập vào thể) đại diện -Dựa vào giai đoạn phát triển vòng đời đa số giun tròn => đề xuất biện pháp phịng chống số giun trịn kí sinh II.THỜI DAN DỰ KIẾN -Trong tuần III.BẢN MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Nội dung Nhận biết Nghành Mô tả Giun trịn hình dạng, cấu tạo đặc điểm sinh lí số đại diện thuộc nghành Giun trịn Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao -Giải thích đặc đểm cấu tạo thể nghành giun tròn thích nghi với đời sống kí sinh -Chứng minh đa dạng phong phú động vật thuộc nghành Giun trũn -Đưa biện pháp phòng tránh tác hại Giun tròn -Hiểu cách thức lây bệnh số lồi giun trịn -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế liên quan đến nghành giun tròn IV MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức - Trinh bày khái niệm ngành Giun trịn Nêu đặc điểm ngành - Mơ tả hình thái, cấu tạo đặc điểm sinh lí đại diện ngành Giun trịn Ví dụ: Giun đũa, trình bày vịng đời Giun đũa, đặc điểm cấu tạo chúng - Mở rộng hiểu biết Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu, ) từ thấy tính đa dạng ngành Giun trịn - Nêu khái niệm nhiễm giun, hiểu chế lây nhiễm giun cách phòng trừ giun tròn Kĩ - Quan sátt số tiêu đại diện cho ngành Giun tròn - Quan sát số đại diện nghành Giun tròn - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm - Biết tác hại cách phòng tránh bệnh Giun tròn Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống giun kí sinh cho người gia súc Định hướng lực a Các lực chung - Năng lực tự học + HS xác định đặc điểm hình dạng cấu tạo, di chuyển, sinh sản số động vật thuộc nghành Giun tròn + Nhận biết số động vật thuộc ngành giun tròn + Vận dụng hiểu biết vào thực tiễn, biết tác hại phòng chống - Năng lực giải vấn đề + Được hình thành thơng qua: Thu thập thông tin từ sách, báo, internet Thư viện - Năng lực quản lí + Quản lí thân: Lập thời gian biểu cá nhân(nhóm), dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp Biết cách thực biện pháp phòng chống, biết bảo vệ thân, gia súc trước tác hại giun tròn -Quản lí nhóm: Phân cơng cơng việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân - Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, HS với người dân Sử dụng ngôn ngữ báo cáo -NL hợp tác: +Hợp tác với bạn nhóm, với giáo viên +Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận -NL sử dụng CNTT truyền thụng: Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thơng tin -NL sử dụng ngơn ngữ +Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành: Giác bám, ấu trùng, bắp, đốt… +Trình bày văn phong khoa học, rõ ràng, logic b.Các kĩ khoa học -Quan sát: Quan sátt số động vật giun tròn tranh vẽ, video… -Phân loại hay xếp theo nhóm: phân loại động vật giun trịn -Tìm mối liên hệ: Cấu tạo,chức môi trường với điều kiện phát sinh cách phòng tránh động vật giun tròn -Đưa định nghĩa: giun tròn c.Vận dụng kiến thức liên môn -Kiến thức môn sinh học: +Đặc điểm thể sống +Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức -Mơn tốn học +Hình dạng: trịn V CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy chiếu - Tranh giun đũa - Tranh vòng đời giun đũa - Hệ thống câu hỏi tập phù hợp với mức độ Học sinh - Liên hệ thực tế chuẩn bị tốt tập, cho - HS kẻ phiếu học tập vào - HS kẻ bảng 1SGK vào VI.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Sán gan, sán dây, sán máu xâm nhập vào thể vật chủ qua đường nào? Bài 3.1 Hoạt động khởi động GV: Chiếu đoạn video có đoạn ăn uống thức ăn uống không hợp vệ sinh GV? em cho biết đoạn video loại thức ăn không hợp vệ sinh? HS: Nhận xét GV: ăn thức ăn gây bệnh gì? HS: bị bệnh giun GV: chương tìm hiểu giun đũa thuộc ngành giun trịn, trước tiên tìm hiểu “Giun đũa" 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động I: CẤU TẠO, DINH DƯỠNG, DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐŨA Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 13.1, 13.2, thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi ? Trình bày cấu tạo giun đũa? ? Giun đũa di chuyền cách nào? Gv phân tích sâu việc đẻ nhều trứng vai trò lớp vỏ cu ticun * Lớp vỏ cuticun áo giáp hóa học giúp chúng chống tác dụng mạnh dịch tiêu hóa ruột người Khi lớp vỏ hiệu lực, Hoạt động học sinh - HS tự nghiên cứu thơng tin , quan sát hình 13.1, 13.2, thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi Y/C nêu được: - Hình dạng - Cấu tạo: Lớp vỏ cu ticun, thành thể khoang thể Các nhóm cử đại diện trả lời , nhóm khác nhận xét bổ sung-> kết luận Cấu tạo:- Hình trụ dài 25cm - Thành thể có lớp biểu bì chúng bị tiêu hóa thức ăn khác Hoạt động II lớp dọc phát triển - Chưa có khoang thể thức - Ống tiêu hố thẳng: có thêm ruột sau lỗ hậu mơn - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc - Lớp cuticun → làm căng thể * Di chuyển: Cơ thể cong duỗi → chui rúc ( Khả di chuyển hạn chế ) * Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều SINH SẢN CỦA GIUN ĐŨA Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cơ quan sinh sản - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin , HS nghiên cứu thông tin , thảo luận thảo luận nhóm hồn thành hiệu lệnh nhóm hoàn thành hiệu lệnh SGK ? Nêu cấu tạo quan sinh dục giun thảo luận nhóm hồn thành, trả lời ? đũa? Y/c nêu được: -Yêu cầu HS trả lời ? nhóm bổ - Cơ quan sinh dục dạng ống dài: sung nhận xét-> tiểu kết luận + Con ống Yêu cầu HS quan sát hình 13.3 13.4, + Con đực ống thảo luận nhóm trả lời câu hỏi +Thụ tinh ? Trình bày vịng đời giun đũa + Đẻ nhiều trứng sơ đồ ? Vòng đời giun đũa - HS quan sát hình 13.3 13.4, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng trình bày vịng đời - Cử đại diện lên bảng viết sơ đồ vòng giun đũa đời giun đũa → HS khác nhận xét bổ ? Rửa tay trước ăn không ăn rau sung sống có liên quan đến bệnh giun đũa? Y/c nêu được: ? Tại y học khuyên người nên -Vòng đời: Nơi trứng ấu trùng phát tẩy giun 1- lần năm ? triển, đường xâm nhập vào vật chủ GV lưu ý: Trứng ấu trùng phát triển nơi kí sinh ngồi mơi tường nên dễ lây nhiễm, dễ bị -Trứng giun thức ăn sống hay bám tiêu diệt vào tay Tác hại : Gây tắc ruột, tắc ống mật, suy - Diệt giun đũa hạn chế đựơc số lượng dinh dưỡng… trứng Kết lụân: * Cơ quan sinh dục dạng ống dài: - Con ống - Con đực ống - Thụ tinh , đẻ nhiều trứng * Vòng đời giun đũa Giun đũa Trứng Ấu trùng trứng (trong ruột người ) Ruột non Phổi, tim, gan, máu * Phịng chống : - Giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống - Tẩy giun định kì Hoạt động III MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : ? Kể tên loại giun tròn ký sinh người, động vật thực vật mà em biết ? ? Các lồi giun trịn thường kí sinh đâu gây tác hại cho vật chủ ? ? Hãy giải thích sơ đồ vịng đời giun kim hình 14,4 ? ? Giun kim gây cho trẻ em điều phiền tối ? ? Do thói quen trẻ mà giun khép kín vịng đời ? ? Để đề phịng bệnh giun, cần phải có biện pháp gì? Tác dụng cụ thể biện pháp ? *GV thơng báo thêm: Cịn có số giun : Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần thực vật, có loại giun truyền qua muỗi - GV nhận xét bổ sung -> kết luận kiến thức Kết lụân Thức ăn sống Ruột non ( ấu trùng) Hoạt động học sinh - HS quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Các nhóm cử đại diện trả lời Y/c nêu được: - Kí sịnh người, động vật, thực vật, làm cho vật chủ gầy yếu - Giun kim gây ngứa hậu mơn - Do thói quen mút tay - Giữ vệ sinh, diệt muỗi tẩy giun theo định kì - Các nhóm khác nhận xét bổ sung -> kết luận kiến thức - Đa số giun trịn ký sinh như: Giun chỉ, giun kim, giun tóc, giun móc - Giun trịn ký sinh cơ, ruột (người,động vật) Rễ, thân, (thực vật) → gây nhiều tác hại - Cần giữ vệ sinh môi trường, cá nhân vệ sinh ăn uống để tránh giun 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng Câu :Đặc điểm sau khơng có đại diện ngành Giun tròn? A Sống đất ẩm, nước kí sinh thể động vật, thực vật người B Cơ thể hình trụ, thn đầu, bắt đầu có khoang thể chưa thức C Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng D Cơ quan tiêu hoá miệng kết thúc hậu mơn Câu 2: Vai trị lớp cuticun giun tròn A giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng B tạo vỏ trơn nhẵn C tăng khả trao đổi khí D bảo vệ giun tròn khỏi tiêu huỷ dịch tiêu hóa Câu 3: Vì tỉ lệ mắc giun đũa nước ta mức cao? A Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán B Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun C Ý thức vệ sinh cộng đồng thấp (ăn rau sống, tưới rau phân tươi…) D Cả A, B C Câu 4: Loài giun gây bệnh chân voi người? A Giun móc câu B Giun C Giun đũa D Giun kim Câu 5: Số lượng trứng mà giun đũa đẻ ngày khoảng A 2000 trứng B 20000 trứng C 200000 trứng D 2000000 trứng Câu 6: Giun đũa gây ảnh hưởng đến sức khỏe người? A Hút chất dinh dưỡng ruột non, giảm hiệu tiêu hóa, làm thể suy nhược B Số lượng lớn làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng người C Sinh độc tố gây hại cho thể người D Cả A B Câu 7: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ngồi, gặp ẩm thống khí phát triển thành dạng …(2)… trứng Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi lại ruột non lần hai kí sinh A (1): phân; (2): ống; (3): ruột già B (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non C (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non D (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già Câu Phát biểu sau giun đũa ? A Có lỗ hậu mơn B Tuyến sinh dục không phát triển C Cơ thể dẹp hình D Sống tự 3.4 Hoạt động mở rộng -Các em tìm hiểu thêm thơng tin từ sách, báo, internet Thư viện giun tròn Câu 1: Giải thích sinh sản ṿịng đời giun đũa ? *Giun đũa phân tính.Tuyến sinh dục đực dạng ống : ống, đực ống dài chiều dài thể Giun đũa thụ tinh Con đẻ số lượng trứng lớn, lẫn vào phân người ( khoảng 200.000 trúng/ngày ) *Ṿòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ngồi, gặp ẩm thống khí, phát triển thành dạng ấu trùng trứng, người ăn phải trứng giun (qua rau sống, tươi…) , đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua tim, phổi, lại ruột non lần thứ thức kí sinh Câu 2: Tác hại gium kim Khi ruột, giun kim gây tổn thương kích thích niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa gây tình trạng viêm ruột mạn tính, gâyy mẩn dị ứng, giun kim chui vào ruột thừa gây viêm ruột thừa, giun kim chui sang phận sinh dục (nhất trẻ em nữ) gây viêm sinh dục, âm hộ, âm đạo, rối loạn tiểu tiện chí rối loạn kinh nguyệt; Nhiễm trùng thứ phát vi khuẩn vùng da quanh hậu mơn trẻ ngứa, khó chịu đưa tay vào gãi gây trầy, xướt, loét; Rối loạn giấc ngủ ban đêm ngứa quanh vùng hậu môn; trẻ em mắc bệnh giun kim kéo dài nhiều năm, tái tái lại ảnh hưởng đến giấc ngủ, phát triển thể trí tuệ, trẻ gầy, xanh, bụng ỏng ăn, cuối suy dinh dưỡng Biện pháp phòng ngừa giun kim - Rửa hậu môn cho trẻ vào buổi tối trước ngủ sáng sớm; - Không nên để trẻ mặc quần thủng đáy không mặc quần, không để trẻ chơi lê la đất bẩn; giữ tay sạch, cắt ngắn móng tay, rửa tay trước ăn sau đại tiện - Tất vật dụng giường, chiếu, áo gối thường xuyên đưa phơi nắng (nếu có thể); - Cải tạo tập quán vệ sinh tốt nhà, vườn trẻ, trường mẫu giáo, mầm non, nơi sống tập thể (cơng nơng lâm trường, xí nghiệp có khu nội trú) Đề phịng trẻ mắc giun kim, gia đình cần: - Tẩy giun định kỳ cho gia đỡnh đặc biệt trẻ em tháng/ lần - Giữ gìn vệ sinh cho trẻ: rửa tay thường xuyên nước xà phòng…các loại hoa phải rửa trước ăn - Cắt móng tay thường xuyên, cần mang giày dép ngồi đất, khơng ngồi lê đất - Khơng đại tiện, khơng phóng uế bừa bói Xử lý chất thải, vệ sinh nhà cửa Câu 3: Nêu tác hại giun đũa (giun trũn) sức khỏe người ? Từ đề xuất biện pháp để hạn chế tác hại ? Tác hại giun đũa sức khỏe người : - Giun đũa kí sinh ruột non người chúng lấy chất dinh dưỡng thể Đôi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa Tiết độc tố gây hại cho thể Người mắc bệnh giun đũa ổ phát tán bệnh cho cộng đồng Các biện pháp hạn chế tác hại : - Ăn chín, uống sơi, khơng ăn rau sống uống nước lã - Rửa tay trước ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn … - Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Tẩy giun sán định kỳ 1- lần/năm VII DẶN DÒ - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu giun đũa Ngày soạn: 24 / 10 / 2020 CHƯƠNG III: CÁC NGHÀNH GIUN TIẾT16, 17,18 CHỦ ĐỀ :NGHÀNH GIUN ĐỐT I.CĂN CỨ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ (theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ sinh 7) -Đặc điểm chung ngành giun phân biệt với ngành khác -Hình dạng, cấu tạo ngồi, thích nghi với lối sống II.THỜI DAN DỰ KIẾN -Trong 1,5 tuần III.BẢN MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Nội dung Nhận biết Nghành Mơ tả Giun đốt cấu tạo ngồi đặc điểm sinh lí số đại diện thuộc nghành Giun đốt IV MỤC TIÊU CHUNG Thông hiểu -Giải thích đặc đểm cấu tạo thể nghành giun đốt thích nghi với đời sống kí sinh Vận dụng -Chứng minh đa dạng phong phú động vật thuộc nghành Giun đốt Vận dụng cao -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế liên quan đến nghành giun đốt 1.Kiến thức - Trình bày khái niệm ngành Giun đốt Nêu đặc điểm ngành - Mơ tả hình thái, cấu tạo ngồi đặc điểm sinh lí đại diện ngành Giun đốt Ví dụ: Giun đất, phân biệt đặc điểm cấu tạo; hình thái sinh lí ngành Giun đốt so với ngành Giun trịn - Biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi: phần đầu, phần đi, đặc điểm đốt thích nghi với lối sống đất.Các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng,, sinh sản,… thích nghi với lối sống đất.Qua phân biệt giun đốt với giun tròn - Mở rộng hiểu biết Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt ) từ thấy tính đa dạng ngành - Trình bày vai trị giun đất việc cải tạo đất nông nghiệp Kĩ - Quan sát số đại diện nghành Giun đốt - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học 4 Định hướng lực a Các lực chung - Năng lực tự học + HS xác định đặc điểm hình dạng cấu tạo ngoài, di chuyển, sinh sản số động vật thuộc nghành Giun đốt + Nhận biết số động vật thuộc ngành giun đốt - Năng lực giải vấn đề + Được hình thành thơng qua: Thu thập thông tin từ sỏch, báo, internet Thư viện - Năng lực quản lí + Quản lí thân: Lập thời gian biểu cá nhân(nhóm), dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp -Quản lí nhóm: Phân cơng cơng việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân - Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, HS với người dân Sử dụng ngụn ngữ báo cáo -NL hợp tác: +Hợp tác với bạn nhóm, với giáo viên +Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận -NL sử dụng CNTT truyền thông: Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thơng tin -NL sử dụng ngơn ngữ +Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành: đốt… +Trình bày văn phong khoa học, rõ ràng, logic b.Các kĩ khoa học -Quan sát: Quan sátt số động vật giun đốt tranh vẽ, video,mẫu vật thật… -Tìm mối liên hệ: Cấu tạo,chức môi trường với điều kiện sống ngành giun đốt -Đưa định nghĩa: giun đốt c.Vận dụng kiến thức liên môn -Kiến thức môn sinh học: +Đặc điểm thể sống +Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức -Mơn tốn học +Hình dạng: phân đốt V CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy chiếu - Tranh giun đốt - Con giun đất - Hệ thống câu hỏi tập phự hợp với mức độ Học sinh - Liên hệ thực tế chuẩn bị tốt tập, cho - HS kẻ phiếu học tập vào - Con giun đất VI.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : ? Căn vào nơi kí sinh so sánh giun kim giun móc câu, loài giun nguy hiểm hơn? Loài giun dễ phòng chống ? ? Ở nước ta qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Bài 3.1 Hoạt động khởi động GV: Chiếu hình ảnh giun đất cho học sinh quan sát giun đất thật GV: em biết giun đất? HS: Nhận xộé GV: chương tìm hiểu Giun đất thuộc ngành giun đốt, trước tiên tìm hiểu “Giun đất" 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động I: Hình dạng ngồi,di chuyển,dinh dưỡng, sinh sản giun đất Mục tiêu: - Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản giun đất đại diện cho ngành giun đốt - Chỉ đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun tròn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát Cấu tạo ngoài: hình 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 SGK - Cơ thể hình giun, thn hai đầu Mút trả lời câu hỏi: đầu có lỗ miệng, mút có lỗ hậu mơn - Giun đất có cấu tạo ngồi phù hợp - Phân đốt, đốt có vịng tơ xung với lối sống chui rúc đất quanh (chi bên) nào? - Da có chất nhầy → da trơn Trên da - HS trả lời, nhận xét có nhiều mao mạch máu - GV kết luận - Mặt lưng màu sẫm, mặt bụng màu nhạt - Có đai sinh dục: Do đốt 14, 15, 16 dày lên mà thành + lỗ sinh dục mặt bụng đai sinh dục + lỗ sinh dục đực lỗ sinh dục cái( đốt thứ 18- cách đai SD đốt ) - Cho HS quan sát hình 15.3 Di chuyển SGK, hồn thành tập mục thơng - Dùng tồn thân vòng tơ làm chổ dựa tin trang 54: Đánh số vào ô trống cho-> kéo thể phía trước -> di chuyển thứ tự động tác di chuyển giun đất + Xác định hướng di chuyển? + Phân biệt lần thu phồng đoạn đầu, thu đoạn đi? + Vai trị vòng tơ đốt? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, Dinh dưỡng trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: Giun dất hô hấp qua da - Quá tŕnh tiêu hoá giun đất diễn - Thức ăn giun đất (vụn thực vật, mùn đất) nào? qua lỗ miệng -> hầu -> diều (chứa thức ăn) - VV́ mưa nhiều, nước ngập -> dày (nghiền nhỏ) -> enzim biến úng, giun đất chui lên mặt đất? đổi -> ruột tịt-> ruột hấp thụ-> thải bó - Cuốc phải giun đất, thấy có chất đưa ngồi lỏng màu đỏ chảy ra, chất ǵ? - Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu - Hô hấp qua da ( thể có màu phớt hồng vỡ cú nhiều mao mạch ->tác dụng giống phổi) - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, Sinh sản quan sát hình 15.6 trả lời câu hỏi: - Giun đất lưỡng tính - Giun đất sinh sản nào? - Ghép đôi trao đổi tinh dịch đai sinh - Tại giun đất lưỡng tính, sinh dục sản lại ghép đôi? - Đai sinh dục tuột khỏi thể tạo kén chứa trứng ->nở thành giun Hoạt động II: Thực hành : Quan sát cấu tạo Mục tiêu: - Học sinh nhận biết loài giun khoang, cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh dục) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hướng dẫn HS N/C SGK thao tác ln ? Trình bày cách xử lý mẫu vật ? - GV kiểm tra mẫu vật chưa đạt hướng dẫn thêm - GV hướng dẫn HS quan sát -> xác định mặt lưng, mặt bụng , đầu, đi, vịng tơ đốt, tìm đai sinh dục , lỗ sinh dục ? Làm để quan sát vòng tơ? ? Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lưng mặt bụng? Đầu, đi? ? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? - Đai sinh dục: Do thành đốt 14, 15, 16 dày lên mà hình thành - u cầu đại diện nhóm HS lên bảng điền thích hình vẽ - GV thơng báo đáp án Hình 16.1.A: 1: Lỗ miệng, 2: đai sinh dục, 3: lỗ hậu mơn, Hình 16.1.B : 4: Đai sinh dục, 3: Lỗ cái, 5: Lỗ đực Hình 16.1.C: 1.2: Vịng tơ quanh đốt Xữ lý mẫu vật - HS N/C SGK làm việc theo nhóm cử đại diện trả lời - HS nêu cách làm chết giun đất: Làm chết giun ê te hay cồn, rửa quan sát cấu tạo Quan sát cấu tạo - Các nhóm tiến hành hoạt động sau : + Quan sát vòng tơ đốt + Xác định mặt lưng, mặt bụng + Xác định đầu, đuôi - HS xác định vòng tơ: Đặt giun lên tờ giấy cứng nhám, cầm đuôi giun kéo lê ngược tờ giấy, nghe tiếng lạo xạo, dùng lúp quan sát vịng tơ thích vào hình 16.1C - HS dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng: Mặt lưng có màu sẩm, bụng có màu nhạt - Phần đầu có đai sinh dục, mút đầu có lỗ miệng, mút có lỗ hậu mơn - Quan sát đai sinh dục : xác định 1lỗ sinh dục lỗ sinh dục đực - HS xác định đai sinh dục: Ở phía đầu , đựơc tạo thành từ đốt 14, 15, 16 dày có màu nhạt - Mặt bụng đai sinh dục có lỗ sinh dục lỗ sinh dục đực đốt thứ 18 - Đại diện HS thích hình vẽ 16.1sau quan sát bảng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.-> đáp án Hoạt động III MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP Mục tiêu: - Sau học xong học sinh phải hiểu đặc điểm cấu tạo lối sống số loài giun đốt thường gặp như: Giun đỏ, Đỉa, Rươi Từ thấy tính đa dạng ngành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình17.1 - HS quan sát hình 17.1; 17.2; 17.3 N/ 17.2; 17.3 N/ C thông tin SGK liên hệ c  SGK liên hệ thực tế, thảo luận nhóm thực tế, thảo luận nhóm để điền vào để điền vào bảng bảng Y/c nêu được: ? Lối sống đại diện thuộc ngành - Lối sống đại diện giun đốt giun đốt ? - Một số cấu tạo phù hợp với lối sống ? Cấu tạo đại diện phù hợp với Cử đại diện trả lời bảng 1, lối sống ? nhóm khác bổ sung hồn chỉnh-> kết Gọi HS điền kiến thức hoàn thành luận bảng 1-> kết luận Đa dạng nghàng giun đốt Đa dạng TT Môi trường sống Lối sống Đại diện Giun đất Đỉa Rươi Giun đỏ Đất ẩm Nước ngọt, nước mặn, nước lợ Nước lợ Nước Vắt Đất, - Giun đốt có nhiều lồi: Vắt, đĩa, , giun đỏ - Sống môi trường: Đất ẩm, nước, - Giun đốt sống tự , định cư hay chui rúc Chui rúc Kí sinh ngồi Tự Định cư Tự Hoạt động IV VAI TRỊ CỦA GIUN ĐỐT Mục tiêu: - Trình bày vai trò thực tiễn chúng(vai trò giun đất việc cải tạo đất nông nghiệp) Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK ? Giun đốt có vai trị tự nhiên đời sống người? Gọi HS nhóm trả lời nhận xét, bổ sung-> kết luận Hoạt động học sinh - Các nhóm N/ C thơng tin SGK thảo luận hồn thành tập điền kiến thức Y/c nêu được: Lợi ích- tác hại giun đốt Cử đại diện trả lời nhận xét, bổ sung-> - Lợi ích: kết luận + Làm thức ăn cho người động vật Học sinh lĩnh hội kiến thức + Làm đất tơi xốp thống khí, màu mỡ Nên em phải có ý thức bảo vệ chúng Kết lụân - Lợi ích: + Làm thức ăn cho người động vật + Làm đất tơi xốp thống khí, màu mỡ - Tác hại: Hút máu người động vật -> gây bệnh 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng + Trình bày cấu tạo ngồi giun đất phù hợp với đời sống chui rúc đất? + Cơ thể giun đất có đặc điểm tiến hố so với ngành động vật trước? + Trình bày cách quan sát cấu tạo giun đất + Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào? + Vai tṛò giun đốt? 3.4 Hoạt động mở rộng -Các em tìm hiểu thêm thông tin từ sách, báo, internet Thư viện giun đốt Cõu 1: Hoàn thành bảng sau : Tên ngành Đại diện Hình dạng ngồi Ngành giun dẹp Ngành giun tròn Ngành giun đốt VII DẶN DÒ - Học trả lời câu hỏi SGK Di chuyển Nơi sống Dinh dưỡng ... sẫm, mặt bụng màu nhạt - Có đai sinh dục: Do đốt 14, 15, 16 dày lên mà thành + lỗ sinh dục mặt bụng đai sinh dục + lỗ sinh dục đực lỗ sinh dục cái( đốt thứ 18- cách đai SD đốt ) - Cho HS quan... nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, HS với người dân Sử dụng ngôn ngữ báo cáo -NL hợp tác: +Hợp tác với bạn nhóm, với giáo viên +Biết lắng nghe, chia sẻ... tim, phổi lại ruột non lần hai kí sinh A (1): phân; (2): ống; (3): ruột già B (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non C (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non D (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3):

Ngày đăng: 14/11/2020, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w