1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và phát triển ô tô điện kết hợp nguồn năng lượng mặt trời chạy trong khuôn viên trường đại học

97 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Ô TÔ ĐIỆN KẾT HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CHẠY TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS PHẠM QUỐC THÁI NGƠ ĐỨC THỌ Đà Nẵng, 2020 TĨM TẮT Tên đề tài: “Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học” Sinh viên thực hiện: Ngô Đức Thọ Lớp: 15C4VA Số thẻ sinh viên: 103150253 Đề tài trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu, thiết kế, phát triển mẫu ô tô điện cỡ nhỏ kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khn viên trường Đại học Ơ tơ điện có kết cấu nhỏ gọn, vận hành đơn giản, tiết kiệm lượng, không gây ô nhiễm môi trường với chi phí rẻ Ơ tơ điện dẫn động động điện chiều không chổi than BLDC thơng qua truyền xích Nguồn lượng mặt trời lắp xe cung cấp lượng cho hệ thống điện thân xe hoạt động Hệ thống an toàn thiết kế xe bao gồm hệ thống cảnh báo va chạm sớm, hệ thống đèn chiếu sáng thơng minh Xe thiết kế chạy với vận tốc 30 km/h đầy đủ tính ô tô đại Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm phần sau: • Tổng quan đề tài nghiên cứu • Cơ sở lý thuyết • Thiết kế hệ thống an tồn • Kết hướng phát triển đề tài i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngô Đức Thọ Lớp: 15C4VA Số thẻ sinh viên: 103150253 Khoa: Cơ khí Giao thơng Nghành: Kỹ thuật khí Tên đề tài đồ án: “Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học” Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Theo số liệu khảo sát thực tế Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đề tài 1.2 Tổng quan nhiễm khơng khí 1.3 Tổng quan ô tô điện ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời 1.4 Kết luận chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết ô tô điện 2.2 Cở sở lý thuyết động điện chiều 2.3 Hệ thông điều khiển động 2.4 Các nguồn cung cấp lượng ô tô điện 2.5 Hệ thống lượng mặt trời 2.6 Hệ thống an toàn 2.7 Lý thuyết vi điều khiển 2.8 Lý thuyết cảm biến Chương 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG AN TỒN 6.1 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế 6.2 Thiết kế hệ thống cảnh báo va chạm sớm ô tô điện 6.3 Thiết kế hệ thống chiếu sáng thông minh 6.4 Lựa chọn linh kiện thiết kế 6.5 Chương trình hệ thống an toàn ii Chương 7: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 7.1 Kết đạt 7.2 Kết luận hướng phát triển đề tài Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): - Bản vẽ tổng thể tô điện - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống cảnh báo va chạm sớm Bản vẽ lưu đồ thuật toán điều khiển hệ thống cảnh báo va chạm sớm ô - tô điện Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống chiếu sáng tự động chuyển pha-cốt - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống chiếu sáng tiên tiến (AFS) - Bản vẽ lưu đồ thuật tốn điều khiển hệ thống chiếu sáng thơng minh Họ tên người hướng dẫn: TS Phạm Quốc Thái Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: 25/02/2020 30/06/2020 Đà Nẵng, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Trưởng Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tơ Máy động lực Người hướng dẫn PGS.TS Dương Việt Dũng TS Phạm Quốc Thái iii LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển Khoa học – Kỹ thuật phương tiện giao thơng ngày trở nên đa dạng Trong đó, số lượng phương tiện sử dung động đốt chiếm đa số Và nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm khơng khí mức báo động Bên cạnh đó, nhiên liệu hóa thạch ngày trở nên cạn kiệt khai thác bừa bãi người Để có biện pháp khắc phục vấn đề địi hỏi phải có loại phương tiện tham gia giao thông vừa giảm phát thải ô nhiễm môi trường, vừa tiết kiệm lượng bền vững lâu dài Nắm bắt điều này, nhóm chúng em thực đề tài “Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học” Với đề tài này, vừa tiết kiệm lượng nhờ vận hành điện, vừa giảm lượng phát thải môi trường, vừa tận dung nguồn lượng tái tạo từ mặt trời Đề tài thực với tiêu chí: tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường, gọn gàng có tính thẩm mỹ cao Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình thầy TS Phạm Quốc Thái khoảng thời gian nhóm thực đồ án Trong suốt q trình làm đồ án khơng tránh khỏi sai sót kiến thức cịn hạn chế, chúng em mong nhận góp ý quý thầy để chúng em hồn thành sản phẩm tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Ngô Đức Thọ iv LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài riêng nhóm, đề tài khơng trùng lặp với đề tài đồ án tốt nghiệp trước Các thơng tin, số liệu sử dụng tính tốn từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, theo quy định Sinh viên thực Ngô Đức Thọ v MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Về lý thuyết Về thực nghiệm V CẤU TRÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VII SẢN PHẨM DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đề tài 1.2 Tổng quan nhiễm khơng khí 1.2.1 Ô nhiễm khơng khí 1.2.2 Thành phần khí thải động tác hại nhiễm khí thải gây 1.2.3 Xu phát triển ô tô 1.3 Tổng quan ô tô điện ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời 1.3.1 Giới thiệu chung ô tô điện 1.3.2 Ơ tơ sử dụng lượng hoàn toàn điện 1.3.3 Ơ tơ hybrid 10 1.3.4 Ơ tơ chạy lượng mặt trời 11 1.4 Kết luận chương 12 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 2.1 Lý thuyết ô tô điện 13 2.2 Cơ sở lý thuyết động điện chiều 15 2.2.1 Cấu tạo động điện chiều 15 2.2.2 Nguyên lý làm việc động điện chiều 16 2.2.3 Phân loại động điện chiều 16 2.2.4 Đặc tính động điện chiều 16 2.3 Hệ thống điều khiển động 18 2.3.1 Công dụng điều khiển động 18 2.3.2 Một số phương pháp điều khiển động 19 vi 2.3.3 Môđun điều khiển động BLDC 22 2.3.4 Mạch nửa cầu trình cổng điều khiển 22 2.4 Các nguồn cung cấp lượng ô tô điện 24 2.4.1 Pin điện hóa 24 2.4.2 Pin nhiên liệu (Fuel cell) 27 2.4.3 Siêu tụ điện 27 2.5 Hệ thống lượng mặt trời 28 2.5.1 Cấu tạo 28 2.5.2 Nguyên lý hoạt động 30 2.6 Hệ thống an toàn 32 2.6.1 Hệ thống cảnh báo va chạm sớm ô tô 32 2.6.2 Cơ sở lý thuyết hệ thống chiếu sáng thông minh 34 2.7 Lý thuyết vi điều khiển 39 2.7.1 Lý thuyết Arduino 39 2.7.2 Lý thuyết Arduino Mega 2560 39 2.7.3 Phần mềm 41 2.8 Lý thuyết cảm biến 42 2.8.1 Lý thuyết cảm biến siêu âm 42 2.8.2 Lý thuyết cảm biến ánh sáng 46 2.8.3 Cảm biến góc đánh lái 46 Chương : THIẾT KẾ HỆ THỐNG AN TOÀN 47 6.1 Phân tích chọn phương án thiết kế 47 6.1.1 Phân tích điểm mù tô 47 6.1.2 Phương án thiết kế hệ thống cảnh báo va chạm sớm 48 6.1.3 Phương án thiết kế hệ thống chiếu sáng thông minh 49 6.2 Thiết kế hệ thống cảnh báo va chạm sớm ô tô điện 50 6.2.1 Sơ đồ khối mạch điều khiển hệ thống cảnh báo va chạm sớm ô tô điện 50 6.2.2 Lưu đồ thuật toán 51 6.2.3 Thiết kế khối nguồn 52 6.2.4 Thiết kế khối hiển thị 53 6.2.5 Thiết kế mạch cảm biến đo khoảng cách 55 6.2.6 Thiết kế mạch điều khiển hệ thống cảnh báo va chạm sớm ô tô điện 56 6.3 Thiết kế hệ thống chiếu sáng thông minh 57 6.3.1 Sơ đồ khối mạch hệ thống chiếu sáng thông minh 57 6.3.2 Thiết kế mạch chiếu sáng 57 6.3.3 Thiết kế mạch tự động chuyển pha cốt 59 6.3.4 Thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng tiên tiến ((AFS)) 61 6.4 Lựa chọn linh kiện thiết kế 64 6.4.1 Arduino Mega 2560 64 6.4.2 Màn hình LCD 65 vii 6.4.3 Module I2C 65 6.4.4 Điện trở 66 6.4.5 Còi báo động buzzer 66 6.4.6 Cảm biến siêu âm JSN-SRO4T 67 6.4.7 LED 68 6.4.8 Module relay 69 6.4.9 Cảm biến ánh sáng 69 6.4.10 Cảm biến góc đánh lái 70 6.5 Chương trình hệ thống 71 Chương 7: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 72 7.1 Kết đạt 72 7.2 Kết luận hướng phát triển đề tài 74 7.2.1 Kết luận 74 7.2.2 Hướng phát triển đề tài: 75 Phụ lục 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần khí thải động Diesel Bảng 2.1 Thông số chân 40 Bảng 2.2 Bảng thông số kĩ thuật Arduino Mega 2560 40 Bảng 6.1 Bảng thông số kĩ thuật Arduino Mega 2560 65 Bảng 6.2 Đặc điểm kỹ thuật cảm biến JSN-SRO4T 68 ix Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học 6.4.8 Module relay Hình 6.26 Relay điện tử 5V Rơ-le bình thường gồm có chân Trong có chân để kích, chân cịn lại nối với đồ dùng điện công suất cao - chân dùng để kích: • +: Cấp hiệu điện kích tối ưu vào chân • -: Nối với cực âm • S: Chân tín hiệu, tùy vào loại module relay mà làm nhiệm vụ kích relay - chân cịn lại nối với đồ dùng điện cơng suất cao: • COM: Chân nối với cực dương thiết bị điện • NO: Nối cực dương nguồn dịng điện chiều • NC: Nối cực âm nguồn dòng điện chiều 6.4.9 Cảm biến ánh sáng Hình 6.27 Cảm biến ánh sáng quang trở CDS Light Sensor ❖ Thông số kỹ thuật: + Điện áp làm việc: 3.3 ~ 5VDC + Output: Digital + Có thể điều chỉnh cường độ ánh sáng phát biến trở gắn cảm biến + Kích thước: 3.2cm x 1.4cm SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 69 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học 6.4.10 Cảm biến góc đánh lái Hình 6.28 Biến trở dùng làm cảm biến góc lái ❖ Thông số kỹ thuật: - Độ dài núm chỉnh: 15mm - Đường kính núm chỉnh: 7mm - Loại biến trở: Volume đơn, có chân - Tổng trở kháng: 1KΩ - 1MΩ (Tùy giá trị biến trở) - Điện áp hoạt động tối đa: B Linear: DC 50V / AC 25V - Góc quay tồn bộ: 300 ± 10 (độ) - Khoảng cách quay: 10 ~ 200 gf.cm - Sức mạnh dừng quay: 3.0Kgf.cm - Độ bền kéo: đẩy: 7.0kgf phút - Vòng quay: 10.000 chu kỳ 6.4.11 Module LM2596 Hình 6.29 Module ổn áp LM2596 ❖ + + + + Thông số kỹ thuật: Nguồn đầu vào từ 4V - 35V Nguồn đầu ra: 1V - 30V Dòng Max: 3A Kích thước mạch: 53mm x 26mm + Đầu vào: INPUT +, INPUT+ Đầu ra: OUTPUT+, OUTPUTSVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 70 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học 6.5 Chương trình hệ thống Chương trình hệ thống hệ thống an tồn trình bày phụ lục SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 71 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học Chương 7: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 7.1 Kết đạt Sau tháng nghiên cứu, tìm hiểu nhiều tài liệu, với giúp đỡ thầy TS Phạm Quốc Thái chúng em hoàn thành đề tài “Nghiên cứu, phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời” kết đạt sau: Hình 7.1.Ơ tơ điện sau nghiên cứu, phát triển - Thiết kế thành công hệ thống truyền động, động lực cho tơ Thiết kế thành công nguồn lượng mặt trời cung cấp điện cho hệ thống điện xe hoạt động Hình 7.2 Tấm pin mặt trời lắp đặt ô tô SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 72 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học Hình 7.3 Bộ điều khiển sạc lắp đặt ô tô điện Thiết kế thành công hệ thống cảnh báo va chạm sớm ô tô Đã thử nghiệm thành cơng mơ hình tơ kết cho thấy hệ thống hoạt động ổn định, cảm biến đo phát vật cản nhạy vùng từ 20- 600[cm] Màn hình LCD hiển thị khoảng cách rõ nét kèm theo vạch màu thay đổi - theo khoảng cách còi báo động, giúp cho người lái biết để điều khiển ô tô tránh va chạm đáng tiếc xảy Hình 7.4 Cụm cảm biến siêu âm lắp đặt phía trước sau xe - Thiết kế thành công hệ thống chiếu sáng thông minh ô tô điện + Thiết kế chế tạo hệ thống chiếu sáng – tín hiệu bản: hệ thống chiếu sáng thông minh trước hết hệ thống chiếu sáng đại, hệ thống thiết kế với đầy đủ cấu, phận, chức hệ thống chiếu sáng – tín hiệu đại SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 73 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học + Thiết kế hệ thống bật đèn tự động hệ thống thay đổi chế độ Pha – Cốt: Hệ thống tự động bật đèn đầu nhận biết ánh sáng môi trường xung quanh tự động bật đèn đầu nhận thấy không đủ điều kiện ánh sáng cho việc điều khiển xe Hệ thống chuyển đổi Pha –Cốt: Khi đường xa lộ, bật chế độ đèn pha làm chố mắt người ngược chiều, hệ thống chuyển đổi pha, cốt nhận biết có xe ngược chiều chuyển chế độ đèn đầu từ pha cốt Hình 7.5 Cụm đèn đầu, đèn phụ đèn báo rẽ LED phía trước + Thiết kế hệ thống chiếu sáng tiên tiến (AFS): Hệ thống có ưu điểm xe rẽ trái rẽ phải, nhờ góc chiếu sáng rộng, nhược điểm linh hoạt, chiếu sáng cố định - Hình 7.6 Cụm đèn đi, đèn phanh, đèn báo rẽ phía sau Viết thuật tốn chương trình điều khiển tự động hệ thống thành công Lắp đặt thành công tất hệ thống ô tô điện 7.2 Kết luận hướng phát triển đề tài 7.2.1 Kết luận Đề tài “Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khn viên trường Đại học” có mục địch thiết kế, tạo mẫu tơ điện sử dùng hồn toàn lượng điện, đặt tảng cho việc thiết kế sản xuất ô tô điện mang nhãn hiệu Việt có có giá thành hợp lý, hiệu suất sử dụng lượng cao phù hợp với điều kiện giao thông nước mức độ phác thải gần không Đề SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 74 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khn viên trường Đại học tài có ý nghĩa công đổi tạo sở thiết kế chế tạo ô tô điện Việt Nam Đề tài gần đáp ứng mục tiêu đặt ra: - Ưu điểm: + Có tính thực tế cao, tạo mẫu tơ điện đáp ứng nhu cầu, giá thành thấp + Các hệ thống xe hoạt động ổn định - Nhược điểm: Vì thời gian nghiên cứu có hạn kèm theo điều kiện vật chất cịn hạn chế, khó tránh khỏi nhược điểm sau + Do dùng nguồn lượng chủ yếu Acquy nên việc điều tiết lượng vận hành thời gian dài làm tiêu hao hết, phải bảo trì sạc điện định kì cho bình điện + Cảnh báo va chạm sớm phía trước phía sau khơng dị tìm hết vật cản vật cản vị trí thấp cản xe 7.2.2 Hướng phát triển đề tài: + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống truyền động, nâng cao hiệu suất ô tô điện + Nâng cao công suất nguồn lượng mặt trời + Nghiên cứu tích hợp thêm nhiều tính an tồn khác hồn thiện hệ thống điện thân xe SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 75 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học Phụ lục #include #include #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,20,4); #define TRIG //Module pins #define ECHO #define TRIG1 //Module pins #define ECHO1 #define TRIG2 12 //Module pins #define ECHO2 11 #define TRIG3 //Module pins #define ECHO3 10 #define DO 33 #define VANG #define XANH #define LOA #define relay1 #define relay2 #define relay3 #define relay4 #define relay5 45 47 49 51 53 #define SW1 37 #define SW2 35 int cambien = 39;// khai báo chân digital 10 cho cảm biến #define LED1 41 #define LED2 43 int i3=0,i4=0,i5=0,i6=0,counter1=0,counter2=0,counter3=0; unsigned int Front, Rear, distance,distance1, distance2,distance3; void setup() { Serial.begin(115200); // Open serial monitor at 115200 band to see ping results SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 76 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học pinMode(TRIG, OUTPUT); // Initializing Trigger Output and Echo Input pinMode(ECHO, INPUT_PULLUP); pinMode(TRIG1, OUTPUT); // Initializing Trigger Output and Echo Input pinMode(ECHO1, INPUT_PULLUP); pinMode(TRIG2, OUTPUT); // Initializing Trigger Output and Echo Input pinMode(ECHO2, INPUT_PULLUP); pinMode(TRIG3, OUTPUT); // Initializing Trigger Output and Echo Input pinMode(ECHO3, INPUT_PULLUP); pinMode(LOA, OUTPUT); digitalWrite(DO, LOW); digitalWrite(VANG, LOW); digitalWrite(XANH, LOW); pinMode(cambien, INPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến pinMode(relay1, OUTPUT); digitalWrite(relay1, HIGH); pinMode(SW1,INPUT); pinMode(SW2,INPUT); pinMode(relay2, OUTPUT); digitalWrite(relay2, HIGH); pinMode(relay3, OUTPUT); digitalWrite(relay4, HIGH); pinMode(relay4, OUTPUT); digitalWrite(relay3, HIGH); digitalWrite(LED1, LOW); digitalWrite(LED2, LOW); lcd.init(); lcd.backlight(); lcd.setCursor(0, 0); lcd.print("XE DIEN NLMT"); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("FRONT DISTANCE:"); lcd.setCursor(0,2); lcd.print("REAR DISTANCE:"); Timer1.initialize(100000); //100.000uS = 0.1s SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 77 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học Timer1.attachInterrupt(Sensor); // to run every 0.1 seconds } void Sensor(void){ digitalWrite(TRIG, LOW); // Set the trigger pin to low for 2uS delayMicroseconds(2); digitalWrite(TRIG, HIGH); // Send a 10uS high to trigger ranging delayMicroseconds(10); digitalWrite(TRIG, LOW); // Send pin low again distance = pulseIn(ECHO, HIGH,26000); // Read in times pulse distance = distance/58;//Convert the pulse duration to distance digitalWrite(TRIG1, LOW); // Set the trigger pin to low for 2uS delayMicroseconds(2); digitalWrite(TRIG1, HIGH); // Send a 10uS high to trigger ranging delayMicroseconds(10); digitalWrite(TRIG1, LOW); // Send pin low again distance1 = pulseIn(ECHO1, HIGH,26000); // Read in times pulse distance1 = distance1/58;//Convert the pulse duration to distance digitalWrite(TRIG2, LOW); // Set the trigger pin to low for 2uS delayMicroseconds(2); digitalWrite(TRIG2, HIGH); // Send a 10uS high to trigger ranging delayMicroseconds(10); digitalWrite(TRIG2, LOW); // Send pin low again distance2 = pulseIn(ECHO2, HIGH,26000); // Read in times pulse distance2 = distance2/58;//Convert the pulse duration to distance SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 78 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học digitalWrite(TRIG3, LOW); // Set the trigger pin to low for 2uS delayMicroseconds(2); digitalWrite(TRIG3, HIGH); // Send a 10uS high to trigger ranging delayMicroseconds(10); digitalWrite(TRIG3, LOW); // Send pin low again distance3 = pulseIn(ECHO3, HIGH,26000); // Read in times pulse distance3 = distance3/58;//Convert the pulse duration to distance if(i4==1){ counter1++; if(counter1==1){ digitalWrite(DO, HIGH); } if(counter1==2){ digitalWrite(DO, LOW); counter1=0; } } if(i5==1){ counter2++; if(counter2==1){ digitalWrite(LOA, HIGH); } if(counter2==3){ digitalWrite(LOA, LOW); counter2=0; } } if(i6==1){ counter1++; if(counter3==10){ digitalWrite(VANG, HIGH); } SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 79 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học if(counter3==20){ digitalWrite(VANG, LOW); counter3=0; } } i3++; } void loop() { //lcd.clear(); Front=min(distance,distance1); Rear=min(distance2,distance3); int value = digitalRead(cambien);//lưu giá trị cảm biến vào biến value int Value1 = analogRead(A0); if(i3>=5){ lcd.setCursor(0, 1); lcd.print(" "); lcd.setCursor(0, 3); lcd.print(" "); i3=0; } lcd.setCursor(0, 1); lcd.print(Front); lcd.setCursor(4, 1); lcd.print("(cm)"); lcd.setCursor(0, 3); lcd.print(Rear); lcd.setCursor(4, 3); lcd.print("(cm)"); if(Front>0 && Front0 && Rear0 && Front0 && Rear150){ digitalWrite(VANG, LOW); digitalWrite(XANH, LOW); digitalWrite(DO, LOW); digitalWrite(LOA, LOW); i4=0; counter1=0; i5=0; counter2=0; i6=0; counter3=0; } if((Front>0 && Front0 && Rear150 ){ digitalWrite(VANG, LOW); digitalWrite(XANH, LOW); digitalWrite(DO, LOW); } if(digitalRead(SW1)== LOW && digitalRead(SW2)== HIGH ){ digitalWrite(relay1, HIGH); digitalWrite(LED1, LOW); } if(digitalRead(SW1)== HIGH ){ digitalWrite(relay1, LOW); digitalWrite(relay2, LOW) ; digitalWrite(LED1, LOW); } if(digitalRead(SW2)== LOW ){ digitalWrite(LED1, HIGH); digitalWrite(relay1, LOW); SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 81 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học digitalWrite(relay2, HIGH); while(!digitalRead(cambien) digitalRead(SW2)== LOW ){ && digitalRead(SW1)== LOW && digitalWrite(relay1, HIGH); digitalWrite(relay2, LOW); digitalWrite(LED1, LOW ); } } if((digitalRead(relay1) || digitalRead(relay2)) && ((650 < Value1) || ( Value1 < 350))){ digitalWrite(relay3, HIGH); digitalWrite(LED2, HIGH); } else { digitalWrite(relay3, LOW); digitalWrite(LED2, LOW); } if(digitalRead(relay1) || digitalRead(relay2)){ digitalWrite(relay4, HIGH); } else { digitalWrite(relay4, LOW); } } SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 82 Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, “Lý thuyết ôtô- máy kéo”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Năm 2005 [2] Nguyễn Văn Yến, Vũ Thị Hạnh, “Giáo trình sở thiết kế máy”, nhà xuất xây dựng, Hà Nội Năm 2015 [3] GS.TSKH Bùi Văn Ga, “Ơ tơ khơng truyền thống” Nhà xuất giáo dục Việt Nam Năm 2010 [4] TS Hoàng Dương Hùng, “Năng lượng mặt trời - lý thuyết ứng dụng” Giáo trình trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [5] Nguyễn Văn Chất, “Giáo trình trang bị điện ô tô”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [6] TS Phạm Quốc Thái, “Giáo trình trang bị Điện Điện tử ĐCĐT” [7] TS Hoàng Dương Hùng, “Năng lượng mặt trời - lý thuyết ứng dụng”, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [8] Lê Phường Trường, “Giáo trình Năng lượng tái tạo” [9] “Bài giảng Năng lượng tái tạo”, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật, Đại học Đà Nẵng [10] Website: https://solarpower.vn/phuong-phap-thiet-ke-he-thong-dien-nang-luongmat-troi/ [11] Website: https://machdienlythu.vn/cam-bien-sieu-am-chong-nuoc-jsn-sr04tnguyen-ly-va-so-do-mach/https:/machdienlythu.vn/cam-bien-sieu-am-chong-nuoc-jsnsr04t-nguyen-ly-va-so-do-mach/ SVTH: Ngô Đức Thọ Hướng dẫn: TS.Phạm Quốc Thái 83 ... trội, ô tô chạy điện, ô tô chạy nguồn lượng mặt trời nhanh chóng trở thành xu hướng phát triển hệ thống truyền động ô tô vào ngày 1.3 Tổng quan ô tô điện ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời. .. Thái Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên trường Đại học 21 mà phát triển theo cải tiến, hoàn thiện hay phát minh quan trọng công nghệ phát triển ô tô không... nay, ô tô điện, ô tô lai ghép ô tô sử dụng pin mặt trời giải pháp tối ưu để giải vấn đề Vì vậy, chúng em lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phát triển ô tô điện kết hợp nguồn lượng mặt trời chạy khuôn viên

Ngày đăng: 14/11/2020, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w