1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

cac dang bai tap trac nghiem vdc do thi ham so va su tuong giao

25 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 672,49 KB

Nội dung

BÀI ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ SỰ TƯƠNG GIAO Dạng 1: Dựa vào Đồ thị hàm số Bài tập Hình dạng có đồ thị hàm số y = x + bx - x + d hình hình sau đây? (Hình I) A (I) (Hình II) B (III) (Hình III) (Hình IV) B (I) (III) D (II) (IV) Hướng dẫn giải Chọn A Hàm số y = x + bx - x + d có hệ số x dương nên loại (II) (IV) Xét y ¢ = x + 2bx -1 có D¢y ¢ = b2 + > 0, "b Ỵ  Do hàm số có hai cực trị / ) có đồ thị dạng đây: Bài tập Biết hàm số y = ax + bx + cx + d (a = (Hình I) (Hình II) (Hình III) (Hình IV) Mệnh đề sau đúng? A Đồ thị (I) có a < f ¢ ( x ) = có hai nghiệm phân biệt B Đồ thị (II) có a > f ¢ ( x ) = có hai nghiệm phân biệt C Đồ thị (III) có a > f ¢ ( x ) = vô nghiệm D Đồ thị (IV) có a > f ¢ ( x ) = có có nghiệm kép Hướng dẫn giải Chọn C Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + c có đồ thị hình bên (a , b , c Ỵ  ) Tính f (2 ) A f (2 ) = 15 B f (2 ) = 16 C f (2 ) = 17 D f (2 ) = 18 Hướng dẫn giải Chọn C Ta có y ¢ = f ¢ ( x ) = ax + 2bx = x (2ax + b) Đồ thị hàm số qua điểm A (0 ;1), B (1; -1) đồ thị hàm số đạt cực tiểu B (1;-1) nên ta có hệ phương trình: ìï f (0 ) = ìc = ìa = ï ï ïï ï ï ï ï f (1) = -1  ï ï í ía + b + c = -1  ïíb = -4 ïï ïï ï ï ïï f ¢ (1) = ï4 a + b = ïc = ï ï ỵ ỵ ỵ Do đó: y = f ( x ) = x - x + ¾¾  f (2 ) = 17 Dạng 2: Bảng biến thiên Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d có bảng biến thiên sau: Đồ thị phương án A, B, C, D thể hàm số y = f ( x ) ? A B C Hướng dẫn giải D Chọn A Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy: • Hàm số có giá trị cực đại giá trị cực tiểu -2 Loại đáp án B C • Khi x  +¥ y  +¥ nên có đáp án A phù hợp Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) = x + ax + bx + c có bảng biến thiên hình vẽ: Tính giá trị biểu thức P = a + b + 3c A P = -9 B P = -3 C P = D P = Hướng dẫn giải Chọn B Đạo hàm y ¢ = x + 2ax + b ïì3 - 2a + b = ïìa = -3  ïí ỵïï27 + 6a + b = ợùùb = -9 Phng trỡnh y  = có hai nghiệm -1  ïí Lại có f (3) = -24 ¾¾  27 + 9a + 3b + c = -24 ¾¾  c = Vậy P = a + b + 3c = -3 Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + c (a ¹ ) có bảng biến thiên hình vẽ: Tính giá trị biểu thức P = a2 + b2 + c2 B P = C P = D P = A P = Hướng dẫn giải Chọn C Đạo hàm y ¢ = ax + 2bx = x (2ax + b) Phương trình y ¢ = có nghiệm x =  2a + b = (1) ì ï f (0 ) = ìïïc = Lại có ïí í ïï f (1) = ỵïïa + b + c = ỵ (2 ) Giải hệ (1) (2 ), ta a = -1, b = 2, c = ¾¾  P = a + b2 + c2 = Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx (a ¹ ) có bảng biến thiên hình vẽ: Hiệu a - b A -3 B -1 C D Hướng dẫn giải Chọn D Đạo hàm f ¢ ( x ) = ax + 2bx = x (2ax + b) ïì f ¢ (1) = ìïï2 (2a + b) = ïìïa = Từ bảng biến thiên, ta có ïí í í ï ï ỵïïb = -2 ỵïa + b = -1 ỵï f (1) -1 Dạng : Phép suy đồ thị Bài tập Cho hàm số y = x - x + x có đồ thị Hình Đồ thị Hình hàm số bốn đáp án A, B, C, D đây? Hình Hình A y = -x + x - x B y = x + x + x C y = x - x + x D y = x - x + x Hướng dẫn giải Chọn D Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y = f ( x ) suy từ đồ thị hàm số y = f ( x ) cách • Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f ( x ) với x ³ • Sau lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ qua trục Oy Bài tập Cho hàm số y = x + x - có đồ thị Hình Đồ thị Hình hàm số đây? Hình Hình A y = x + x - B y = x + x - C y = x + x - D y = -x - x + Hướng dẫn giải Chọn B Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y = f ( x ) suy từ đồ thị hàm số y = f ( x ) cách • Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f ( x ) với y ³ • Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = f ( x ) với y < qua trục Ox Bài tập Cho hàm số y = ( x - 2)( x -1) có đồ thị hình vẽ bên Hình đồ thị hàm số y = x - ( x -1) ? A B C D Hướng dẫn giải Chọn A é( x - )( x -1) x ³ Ta có y = x - ( x -1) = êê ê-( x - )( x -1) x < ë Suy đồ thị hàm số y = x - ( x -1) sau: • Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = ( x - 2)( x -1) với x ³ (bên phải đường thẳng x = ) • Lấy đối xứng phần đồ thị y = ( x - 2)( x -1) với x < qua trục hoành Hợp hai phần đồ thị ta đồ thị hàm số cần tìm Bài tập Cho hàm số y = ( x - 2)( x -1) có đồ thị hình vẽ bên Hình đáp án A, B, C, D đồ thị hàm số y = x + ( x - x + 2) ? A B C D Hướng dẫn giải Chọn C é( x - )( x -1) x ³ -1 Ta có y = x + ( x - x + ) = êê ê-( x - )( x -1) x < -1 ë Suy đồ thị hàm số y = x + ( x - x + ) giống hoàn toàn phần đồ thị hàm số y = ( x - 2)( x -1) với x ³ -1 (bên phải đường thẳng x = -1 ) Đối chiếu đáp án ta Bài tập Cho hàm số y = x x +1 có đồ thị Hình Đồ thị Hình hàm số đáp án A, B, C, D đây? Hình A y = x 2x +1 B y = Hình x x +1 C y = x x +1 D y = x x +1 Hướng dẫn giải Chọn A Bài tập Cho hàm số y = x +2 có đồ thị Hình Đồ thị Hình hàm số đáp án x -1 A, B, C, D đây? Hình Hình x +2 ỉ x + ÷ö ÷ B y = è x -1÷ø x -1 A y = -ỗỗỗ C y = x +2 x -1 D y = x +2 x -1 Hướng dẫn giải Chọn B Bài tập Đồ thị hàm số y = x -1 có đồ thị x -1 hình bên Hỏi đồ thị hàm số y = x -1 x -1 có đồ thị hình đáp án sau: A B C D Hướng dẫn giải Chọn C ìï x -1 ïï x ³ ï x -1 ï =í Ta có y = ïï x -1 x -1 x < ïï ỵï x -1 x -1 Do đồ thị hàm số y = x -1 x -1 suy từ đồ thị hàm số y = • Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = x -1 cách: x -1 x -1 phía bên phải đường thẳng x = x -1 • Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = x -1 phía bên trái đường thẳng x = qua trục hoành x -1 Hợp hai phần đồ thị ta toàn đồ thị hàm số y = x -1 x -1 Bài tập Trong đồ thị hàm số sau, đồ thị đồ thị hàm số y = x ? x -1 A B C D Hướng dẫn giải Chọn B ì x ï ï x > ï x ï x Ta có y = =ï í x x -1 ï ï x < ï ï ï î x -1 Do đồ thị hàm số y = x x suy từ đồ thị hàm số y = cách: x -1 x -1 • Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = x phía bên phải đường thẳng x = x -1 • Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = x phía bên trái đường thẳng x = qua trục hoành x -1 Hợp hai phần đồ thị ta toàn đồ thị hàm số y = x x -1 Dạng 4: Xác định dấu tham số hàm số dựa vào tính chất đồ thị Bài tập Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề sau đúng? A a > 0, b > 0, c < 0, d > B a < 0, b < 0, c < 0, d < C a > 0, b < 0, c < 0, d > D a > 0, b > 0, c > 0, d < Hướng dẫn giải Chọn C Ta có y ¢ = 3ax + 2bx + c Đồ thị hàm số thể a > 0; cắt trục tung điểm có tung độ dương nên d > ìï x > Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy ïí CT ïỵï-1 < x C Ð ìï x C Ð + x CT > ắắ ùớ ùợù x C é x CT <  < ¾¾ ¾ b < ïïï- > ¾¾ 3a a ï Vậy a > 0, b < 0, c < 0, d > í ïï c c a>0  < ¾¾¾ c < ùù < ắắ a ùợ 3a Bi 2: Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a < 0, b > 0, c > 0, d < B a < 0, b < 0, c > 0, d < C a > 0, b < 0, c < 0, d > D a < 0, b > 0, c < 0, d < Hướng dẫn giải Chọn A Bài tập Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ Khẳng định đúng? A ac > 0, bd < C ac < 0, bd < B ac > 0, bd > D ac < 0, bd > Hướng dẫn giải Chọn A Ta có y  = 3ax + 2bx + c ã Dễ dàng suy a > d > • Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị dương nên phương trình y ¢ = có hai nghiệm dương phân biệt, suy c 2b a>0 > - > ¾¾ ¾  b < Vậy ac > 0, bd < 3a 3a Bài tập Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề sau đúng? A a > 0, b > 0, c < C a > 0, b < 0, c > B a > 0, b < 0, c < D a < 0, b > 0, c < Hướng dẫn giải Chọn C Đồ thị hàm số thể a > a> ¾  b < Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab < ¾¾ Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ dương nên c > Vậy a > 0, b < 0, c > Bài tập Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ bên Khẳng định sau đúng? B a > 0, b < 0, c = A a < 0, b > 0, c = D a > 0, b > 0, c > C a > 0, b > 0, c = Hướng dẫn giải Chọn B Bài tập Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề sau đúng? A a < 0, b > 0, c > C a < 0, b < 0, c > B a < 0, b > 0, c < D a < 0, b < 0, c < Hướng dẫn giải Chọn B Bài tập Hàm số y = ax + bx + c (a ¹ 0) có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề sau đúng? A a > 0, b ³ 0, c < C a > 0, b ³ 0, c > B a > 0, b < 0, c £ D a < 0, b < 0, c < Hướng dẫn giải Chọn A Dựa vào dáng điệu đồ thị suy a > a> ¾  b ³ Hàm số có điểm cực trị nên ab ³ ¾¾ Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ âm nên c < Vậy a > 0, b ³ 0, c < Bài tập Hàm số y = ax + b với a > có đồ thị cx + d hình vẽ bên Mệnh đề sau đúng? A b > 0, c > 0, d < B b > 0, c < 0, d < C b < 0, c < 0, d < D b < 0, c > 0, d < Hướng dẫn giải Chọn A Từ đồ thị hàm số, ta thấy b a b d a>0 b>0  x = - < ¾¾ ¾  b > • Khi x = ¾¾  y = < ¾¾ ¾ d < ã Khi y = ắắ d c d Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = - > ¾¾¾ Vậy b > 0, c > 0, d < Bài tập 99 Hàm số y = đồ thị đúng? A B C D bx - c (a ¹ 0; a, b, c Ỵ  ) có x -a hình vẽ bên Mệnh đề sau a > 0, b > 0, c - ab < a > 0, b > 0, c - ab > a > 0, b > 0, c - ab = a > 0, b < 0, c - ab < Hướng dẫn giải Chọn A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = a > 0; tiệm cận ngang y = b > Mặt khác, ta thấy dạng đồ thị đường cong xuống (từ trái sang phải) nên suy đạo hàm y¢ = c - ab ( x - a) < 0, "x a ắắ c - ab < Vậy a > 0, b > 0, c - ab < Bài tập 10 Đường cong hình bên đồ thị hàm số y = ax + b với a, b, c, d số thực Mệnh đề cx + d sau ỳng ? A y  < 0, "x B y  < 0, "x C y ¢ > 0, "x ¹ D y ¢ > 0, "x ¹ Hướng dẫn giải Chọn B Dựa vào hình vẽ, ta thấy hàm số y = tiệm cận đứng đồ thị hàm số Suy y  < 0, "x ax + b nghịch biến khoảng xác định đường thẳng x = cx + d Dạng 5: Xác đinh số nghiệm phương trình dựa vào đồ thị bảng biến thiên Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau Số nghiệm thực phương trình f ( x ) - = A B C D Hướng dẫn giải Chọn C 7 Ta có f ( x ) - =  f ( x ) =  f ( x ) =  Dựa vào BBT, suy f ( x ) = 7 có nghiệm; f ( x ) = - có nghiệm 2 Cách Từ BBT hàm số f ( x ), suy BBT hàm số f ( x ) sau Dựa vào BBT ¾¾  f (x ) - =  f (x ) = có nghiệm Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục  \ {0} có bảng biến thiên sau Gọi m số nghiệm phương trình f ( x ) = n số nghiệm phương trình f ( x ) = Khẳng định sau đúng? A m + n = B m + n = C m + n = Hướng dẫn giải Chọn C Từ BBT hàm số f ( x ) , suy BBT hàm số g ( x ) = f ( x ) hình bên(trong a hồnh độ giao điểm đồ thị y = f ( x ) với trục hồnh) Dựa vào BBT ¾¾  f ( x ) = có nghiệm D m + n = Từ BBT hàm số f ( x ) , suy BBT hàm h (x ) = f ( x ) hình bên Dựa vào BBT ¾¾  f ( x ) = có nghiệm Vậy m + n = + = Bài tập Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Hỏi phương trình éë f ( x )ùû = có nghiệm? A B C D Hướng dẫn giải Chọn C é f ( x ) = (1) Ta có éë f ( x )ùû =  êê Do số nghiệm êë f ( x ) = -2 (2 ) phương trình éë f ( x )ùû = số giao điểm đồ thị hàm số f ( x ) với hai đường thẳng y = y = -2 Dựa vào đồ thị ta thấy: Phương trình (1) có nghiệm; Phương trình (2 ) có nghiệm Vậy phương trình cho có nghiệm Bài tập 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục [-2;2 ] có đồ thị đường cong hình vẽ Hỏi phương trình f ( x ) -1 = có nghiệm phân biệt [-2;2 ] ? A B C D Hướng dẫn giải Chọn C é f ( x ) = (1) Ta có f ( x ) -1 =  êê êë f ( x ) = (2 ) Dựa vào đồ thị, ta thấy (1) có nghiệm; (2 ) có nghiệm Bài tập 5: Cho hàm số f ( x ) = x - x + có đồ thị hình vẽ Hỏi phương trình nhiêu nghiệm ? A C f éë f ( x )ùû = có bao f ( x )- f ( x ) + B D Hướng dẫn giải Chọn C Ta có f éë f ( x )ùû =  f ( x )- f ( x ) + = f ( x )- f ( x ) + f (x )- f (x ) + é f x = (1) ê ( ) ê  f ( x ) - f ( x ) + f ( x ) =  ê f ( x ) = (2 ) ê êë f ( x ) = (3) Dựa vào đồ thị ta thấy (1) có nghiệm; (2 ) có nghiệm; (3) có nghiệm Bài tập Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Hỏi phương trình f ( x - ) = A C có nghiệm? B D Hướng dẫn giải Chọn C Đồ thị hàm số f ( x - ), suy từ đồ thị f ( x ) cách: • Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số f ( x ) phía bên phải Oy (xóa phần đồ thị bên trái Oy ) qua Oy (xem Hình 1); • Tịnh tiến đồ thị bước sang phải đơn vị (xem Hình 2) Hình Hình Từ đồ thị hàm số f ( x - ), suy phương trình cho có nghiệm Bài tập Cho hàm số y = ( x -1) f ( x ) xác định, liên tục có đồ thị hình vẽ Tìm tất giá trị m để đường thẳng y = m - m cắt đồ thị hàm số y = x -1 f ( x )  hai điểm có hồnh độ nằm ngồi đoạn [-1;1] A m > B m < C < m < Hướng dẫn giải Chọn D Từ đồ thị hàm số y = ( x -1) f ( x ), suy đồ thị hàm số f ( x ) x -1 hình bên Dựa vào đồ thị, suy phương trình x -1 f ( x ) = m - m có hai nghiệm có hồnh độ nằm đoạn [-1;1] D m > m < ém > m2 -m >  ê êm < ë Bài tập Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Hỏi phương trình f éë f ( x )ùû = có nghiệm thực phân biệt? A B D C Hướng dẫn giải Chọn D Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ), ta suy phương trình é f x = a (-2 < a < -1) (1) ê ( ) ê f éë f ( x )ùû =  ê f ( x ) = b (0 < b < 1) (2) ê êë f ( x ) = c (1 < c < ) (3) Mỗi phương trình có nghiệm Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) liên tục  có đồ thị hình vẽ Số nghiệm thực phương trình f ( f ( x )) = -2 A C B D Hướng dẫn giải Chọn C é f ( x ) = -1 (1) Từ đồ thị y = f ( x ), suy phương trình f ( f ( x )) = -2  êê (2 ) êë f ( x ) = Dựa vào đồ thị, ta thấy (1) có nghiệm; (2 ) có nghiệm Bài tập 10 Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Số nghiệm phương trình f ( x ) + = A C B D Hướng dẫn giải Chọn C Đặt t = x (t ³ 0) Khi phương trình cho trở thành: f (t ) = - (*) Số nghiệm (*) số giao điểm đồ thị hàm số y = f ( x ) đường thẳng y = - Dựa vào đồ é t1 < (loaïi) ê ê  x =  t2 thị, phương trình (*)  ê0 < t < ¾¾ ê ê t > ¾¾  x =  t3 êë Bài tập 11 Cho hàm số y = x + mx + n với m , n Ỵ  có đồ thị hình vẽ Biết phương trình x + mx + n = có k nghiệm thực phân biệt, k Ỵ  * Mệnh đề sau đúng? B k = 2, mn > A k = 2, mn < C k = 4, mn < D k = 4, mn > Hướng dẫn giải Chọn C Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình x + mx + n = có nghiệm phân biệt, suy k = Do đồ thị hàm số có điểm cực trị nên m < 0, ta thấy hàm số cắt trục tung điểm có tung độ dương nên n > ¾¾  mn < Dạng 6: Biện luận số nghiệm phương trình Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) xác định  \ {1}, liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: Tìm tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 2m -1 hai điểm phân biệt A < m < B £ m < C £ m £ D < m < Hướng dẫn giải Chọn A YCBT  < 2m -1 <  < m < Nhận xét: Sai lầm hay gặp cho £ 2m -1 £  £ m £ Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) xác định  \ {-1;1}, liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng y = 2m + cắt đồ thị hàm số cho hai điểm phân biệt A m £ - B m ³ C m £ - 2, m ³ Hướng dẫn giải D m < - 2, m > Chọn D é2m + > ém > YCBT  êê ê ê ë m + < -3 ë m < - Nhận xét: Nếu u cầu tốn có nghiệm thực  -3 £ 2m + £ Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) = x - x + 12 x có đồ thị hình vẽ Tìm tất giá trị tham số m để phương trình f ( x ) + m = có nghiệm phân biệt B A m < -5 -5 < m < -4 D m > -4 C < m < Hướng dẫn giải Chọn B Trước tiên từ đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta suy đồ thị hàm số y = f ( x ) hình vẽ Ta có f ( x ) + m =  f ( x ) = -m Do YCBT  < -m <  -5 < m < -4 Bài tập Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Có giá trị ngun tham số m để phương trình f ( x ) - m = có nghiệm phân biệt? A C B D Hướng dẫn giải Chọn C Trước tiên từ đồ thị hàm số y = f ( x ), ta suy đồ thị hàm số y = f ( x ) hình vẽ Ta có f ( x ) - m =  f ( x ) = Do YCBT  < m m <  < m < Bài tập Tập hợp giá trị tham số m để đồ thị hàm số y = ( x - 1)( x + mx + m ) cắt trục hoành ba điểm phân biệt A (0;4 ) B (4; +Ơ) ổ 1ử ổ C ỗỗỗ-Ơ;- ữữữ ẩ ỗỗỗ- ;0ữữữ ố 2ứ ố ứ ổ 1ử ổ D ỗỗỗ-Ơ;- ữữữ ẩ ỗỗỗ- ;0ữữữ ẩ (4; +¥) è 2ø è ø Hướng dẫn giải Chọn D éx = Phtrình hđgđ: ( x -1)( x + mx + m ) =  êê êë x + mx + m = (1) ìï12 + m.1 + m ¹ ïïD = m - m > ỵ YCBT  (1) có hai nghiệm phân biệt khác  ïí Phương trình hồnh độ giao điểm ax + bx + cx + d = éx = x0 • Nếu nhẩm nghiệm x phương trình tương đương êê ë ax + b Âx + c  = ã Cô lập tham số m lập bảng biến thiên dùng đồ thị • Nếu khơng nhẩm nghiệm khơng lập m tốn giải theo hướng tích hai cực trị, cụ thể: ◦ Đồ thị cắt trục hoành ba điểm phân biệt  yCD yCT < ◦ Đồ thị có hai điểm chung với trục hồnh  yCD yCT = ◦ Đồ thị có điểm chung với trục hoành  yCD yCT > hàm số khơng có cực trị Chú ý: Nếu y ¢ = 3ax + 2bx + c = nhẩm hai nghiệm tính yCD , yCT dễ dàng Trường hợp khơng nhẩm nghiệm dùng mối liên hệ hai nghiệm hệ thức Viet Bài tập Tập hợp giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x - x cắt đường thẳng y = m ba điểm phân biệt A (-4;0) B (0; +¥) C (-¥;-4 ) D (-¥;-4 ) È (0; +¥) Hướng dẫn giải Chọn A Xét hàm bậc ba y = x - x , có é x = ¾¾  yCD = y ¢ = x - x ¾¾  y ¢ =  êê  yCT = -4 êë x = ¾¾ Dựa vào dáng điệu đồ thị hàm bậc ba, ta có YCBT  yCT < m < yCD  -4 < m < Bài tập Cho phương trình x - x = 2m + Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình cho có hai nghiệm phân biệt 2 B m = - , m = - A m = - , m = -1 5 D m = 1, m = - C m = , m = Hướng dẫn giải Chọn A Xét hàm bậc ba f ( x ) = x - x , có é x = ắắ yCD = f  ( x ) = x - x ¾¾  f ¢ ( x ) =  êê  yCT = -1 êë x = ¾¾ é2m + = y é2m + = CD ê Dựa vào dáng điệu đồ thị hàm bậc ba, ta có YCBT  êê ê m + = -1 + = m y CT ë ë Bài tập Tìm tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x - mx + cắt trục hoành ba điểm phân biệt A m ¹ B m > C m ¹ D m > Hướng dẫn giải Chọn D éx = ê 2m êx = êë Ta có y ¢ = x - mx = x (3 x - m ) ¾¾  y¢ =  ê YCBT  Hàm số có hai điểm cực trị hai giá trị cực trị trái dấu é 2m ém ¹ ê ¹0 ờ ổỗ -4 m  m > ỉ m ư÷ + ữữữ < ỗỗ ỗ y (0 ) y ỗ < ữ ữ 27 ứ ỗố ứữ ởờ ố ởờ Bi Tìm giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x - 3mx + có hai điểm chung với trục hoành B m = A m = C m = D m = Hướng dẫn giải Chọn C éx = ë x = 2m Ta có y ¢ = x - mx = x ( x - m ) ắắ y =  ê ê YCBT  hàm số có hai điểm cực trị tích hai cực trị ïìm ¹ ïì2m ¹ ï ï m= í í ï ï ï ỵ y (0 ) y (2m ) = ïỵ2 (-4 m + ) = Bài tập 10 Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình x - 3mx + = có nghiệm A m £ B < m < C m < D m > Hướng dẫn giải Chọn B Ta có y ¢ = x - 3m = ( x - m ) ắắ y  =  x = m Khi yêu cầu toán tương đương với: ● TH1 Hàm số khơng có cực trị  y ¢ = có nghiệm kép vô nghiệm  m £ ● TH2 Hàm số có hai cực trị yCD , yCT thỏa mãn yCD yCT > ìm > ï ï í ïï y - m y ï î ( ìm > ï ïìm > ï í  ïí  < m < ï + > m >0 ï 2 m m 2 m m ï ỵïm < ï ỵ ) ( ) ( Kết hợp hai trường hợp ta m < )( ) Bài tập 11 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = m ( x -1) + cắt đồ thị hàm số y = -x + x -1 ba điểm phân biệt A (1;1), B, C 9 B m < A m ¹ C ¹ m < D m = , m > Hướng dẫn giải Chọn C Phtrình hđgđ: -x + x -1 = m ( x -1) + éx =  ( x -1)( x + x - + m ) =  êê êë x + x - + m = (*) ì ìïD = - m > ïïïm < YCBT  (*) có hai nghiệm phân biệt khác  ïí ùùợm ùù m ợù Bài tập 12 Tìm tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x - x + cắt đường thẳng d : y = m ( x -1) ba điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x , x thỏa mãn x12 + x 22 + x 32 = A m > -3 B m = -3 C m > -2 D m = -2 Hướng dẫn giải Chọn D éx = Phtrình hđgđ: x - x + = m ( x -1)  êê Để (*) có hai nghiệm phân biệt khác êë x - x - m - = (*) ïìD¢ = + m + >  ïí  m > -3 ïï1 - 2.1 - m - ợ ỡù x + x = ïïỵ x x = -m - Giả sử x1 = Khi x , x hai nghiệm (*) Theo Viet, ta có: ïí YCBT  x 22 + x 32 =  ( x + x )2 - x x =  + (m + ) =  m = -2 Bài tập 13 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x + cắt đồ thị hàm số y = x + mx + (m + 3) x + (Cm ) ba điểm phân biệt A (0; ), B, C cho tam giác MBC có diện tích , với M (1;3) A m = B m = 2, m = C m = -2, m = -3 D m = -2, m = Hướng dẫn giải Chọn A éx = Phtrình hđgđ: x + 2mx + (m + 3) x + = x +  êê êë x + mx + m + = (*) Để d cắt (Cm ) ba điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt khác ìïD = m - m - > ém >  ïí ê ê ùùợm + ở-2 m < -1 ìï x + x = -2 m Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo định lí Viet, ta có: ïí ïïỵ x1 x = m + Giải sử B ( x1 ; x1 + ), C ( x ; x + ) Ta có BC = ( x - x1 )2 d [ M , d ] = 1- + = 1 YCBT: SMBC =  d ( M , d ) BC =  ( x - x1 )2 = 16  ( x1 + x )2 - x1 x = 16 é m = (thỏa mãn)  m - m - =  êê êë m = -2 (loaïi) Bài tập 14 Tập hợp giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = - mx cắt đồ thị hàm số y = x - x - m + (C ) A (-¥; -1) ba điểm phân biệt A, B, C cho AB = BC B (-¥;3) C (1; +¥) D (-¥; +¥) Hướng dẫn giải Chọn B éx = Phtrình hđgđ: x - x - m + = - mx  êê êë x - x + m - = (*) Để d cắt (C ) ba điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt khác ìï1 - (m - ) > ïìD ¢ >  ïí  ïí  m < ïï1 - 2.1 + m - ¹ ïïm ¹ ỵ ỵ Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo định lí Viet, ta có x1 + x = Giả sử x > x1 = - x < , suy x1 < < x Theo giả thiết BA = BC nên B trung điểm AC x B = x A = x1 , xC = x Khi ta có x A + xC = x B nên d cắt (C ) ba điểm phân biệt A, B, C thỏa mãn AB = BC Vậy với m < thỏa mãn yêu cầu tốn Bài tập 15 Tìm tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x - 3mx + 6mx - cắt trục hoành ba điểm phân biệt có hồnh độ lập thành cấp số cộng B m = 2, m = -1 C m = -1 D m = A m = Hướng dẫn giải Chọn C b a x + x =2 x Viet Ta có ax + bx + cx + d = ¾¾ ¾  x1 + x + x = - ¾¾¾¾ x2 = b 3a Phương trình hồnh độ giao điểm: x - 3mx + 6mx - = (*) Từ giả thiết suy phương trình (*) có nghiệm x = m é m = -1 ëm = Thay x = m vào phương trình (*), ta m - 3m.m + 6m.m - = « êê é x = -4 ê Thử lại: • Với m = -1, ta x + x - x - =  êê x = -1 : thỏa mãn ê ëx = •Với m = 2, ta x - x + 12 x - =  x = : không thỏa mãn Vậy m = -1 giá trị cần tìm Bài tập 16 Với điều kiện tham số k phương trình x (1 - x ) = - k có bốn nghiệm phân biệt? A < k < Chọn D B k < C -1 < k < D < k < Hướng dẫn giải Xét hàm trùng phương y = x (1 - x ) = -4 x + x , có é x = ¾¾  y (0 ) = ê ê æ  y¢ =  ê y ¢ = -16 x + x ắắ 2 ữữử ắắ y ỗỗỗ ờx = ữữ = ỗố ø ë YCBT  yCT < - k < yCD  < - k <  < k < Biện luận số nghiệm phương trình ax + bx + c = m (a > 0, b < ) (1) Cách Phương trình ax + bx + c = m phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hàm trùng phương y = ax + bx + c đường thẳng y = m (có phương song song với trục hồnh) Do hệ số a > 0, b < nên đồ thị hàm số y = ax + bx + c có dạng sau: Dựa vào đồ thị ta có: • (1) vơ nghiệm  m < yCT ém = y CT • (1) có nghiệm  êê m y > CD ë • (1) có nghiệm  m = yCD • (1) có nghiệm  yCT < m < yCD Cách Phương trình ax + bx + c = m ơắ ax + bx + c - m = (2 ) Do hệ số a > 0, b < nên đồ thị hàm số y = ax + bx + c - m có dạng sau: Ta có trường hợp sau: • (2 ) vơ nghiệm  yCT > éy =0 • (2 ) có nghiệm  êê CT ë yCD < • (2 ) có nghiệm  yCD = • (2 ) có nghiệm  yCT < < yCD Bài tập 17 Cho hàm số y = x - m (m + 1) x + m với m tham số thực Tìm tất giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục hoành bốn điểm phân biệt A m > B m > - C m > D < m ¹ Hướng dẫn giải Chọn D Xét hàm trùng phương y = x - m (m + 1) x + m , có é  y = m3 ê x = ắắ y  = x - m (m + 1) x ắắ y  =  êê m (m + 1) m (m + 1) ¾¾ y =+ m3 êx = êë YCBT  hàm số có ba điểm cực trị yCT < < yCD ìï m (m + 1) ïï >0 ï  ïí  < m ¹1 ïï m (m + 1)2 3 ïï+m < < m ïỵ Bài tập 18 Cho hàm số y = -x + (2 + m ) x - - m với m tham số thực Có giá trị nguyên m để đồ thị hàm số khơng có điểm chung với trục hồnh? B C D A Hướng dẫn giải Chọn C Xét hàm trùng phương y = -x + (2 + m ) x - - m, có éx =  y¢ =  ê y ¢ = -4 x + (2 + m ) x ¾¾ êx = + m ë Dựa vào dáng điệu hàm trùng phương với hệ số x âm, ta có trường hợp sau thỏa mãn yêu cầu tốn: ïì2 + m £ ïìï2 + m £ í  -4 < m £ -2 ï ỵïï-4 - m < ỵï y (0 ) < ● Hàm số có cực trị cực trị âm  ïí ● Hàm số có ba điểm cực trị giá trị cực đại âm ìï2 + m > ì2 + m > ï ï í  ïí  -2 < m < ïï y  + m < ỵïïm + 3m < ùợ ( ) m ẻ Kt hp hai trường hợp ta -4 < m < ¾¾¾  m = {-3; -2; -1} Bài tập 19 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x - 2m cắt đồ thị hàm số y= x -3 (C ) x +1 hai điểm phân biệt có hồnh độ dương A < m < B m < -2, m > C < m < D < m < Hướng dẫn giải Chọn C Phương trình hồnh độ giao điểm: x -3 = x - 2m ( x ¹ -1) x +1  x - = ( x - m )( x + 1)  x - mx - m + = YCBT  (*) có hai nghiệm dương phân biệt (*) ìïD¢ > ïï  ïíS >  < m < ïï ïïỵP > Bài tập 20 Gọi d đường thẳng qua A (1;0 ) có hệ số góc m Tìm tất giá trị thực tham số m để d cắt đồ thị hàm số y = A m < x +2 (C ) hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh đồ thị x -1 B m ¹ C m > D < m ¹ Hướng dẫn giải Chọn C Đường thẳng d có dạng y = m ( x -1) = mx - m Phương trình hồnh độ giao điểm: x +2 = mx - m ( x ¹ 1) x -1  x + = (mx - m )( x -1)  mx - (2 m + 1) x + m - =  g( x ) (*) YCBT  (*) có hai nghiệm phân biệt x1 < x thỏa mãn x1 < < x ìïm ¹ ïìm ¹  íï  íï  m > ïïmg (1) < ïïm ém - (2m + 1) + m - ù < ỵ û ỵ ë Bài tập 21 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = -x + m cắt đồ thị hàm số y= -2 x + (C ) hai điểm A, B cho AB = 2 x +1 é m = -7 A êê ëm = é m = -7 B êê ëm = é m = -2 C êê ëm = é m = -1 ëm = D êê Hướng dẫn giải Chọn A Phương trình hồnh độ giao điểm: -2 x + = -x + m ( x ¹ -1) x +1  -2 x + = (-x + m )( x + 1)  x - (m + 1) x + - m = (*) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt é m > -3 +  D = (m + 1) - (1 - m ) >  êê êë m < -3 - ïì x + x = m + Giả sử A ( x1 ; -x1 + m ) B ( x ; -x + m ) Theo đinh lí Viet, ta có ïí ïïỵ x1 x = - m YCBT: AB = 2  AB =  ( x - x1 )2 =  ( x1 + x )2 - x1 x = ém = (thỏa mãn)  (m + 1) - (1 - m ) =  ê ê ë m = -7 Bài tập 22 Tìm giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x - m + cắt đồ thị hàm số y = (C ) hai điểm phân biệt A B cho độ dài AB ngắn A m = -3 B m = -1 C m = D m = Hướng dẫn giải Chọn C Phương trình hồnh độ giao điểm: 2x = x - m + ( x ¹ 1) x -1  x = ( x - m + )( x - 1)  x - (m + 1) x + m - = (*) Ta có D = m - 2m + > 0, "m Ỵ  nên d ln cắt (C ) hai điểm phân biệt ìï x + x = m + Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo định lí Viet, ta có ïí ïïỵ x1 x = m - Giả sử A ( x1 ; x1 - m + 2) B ( x ; x - m + 2) tọa độ giao điểm d (C ) Ta có AB = ( x - x1 )2 = ( x1 + x )2 - x1 x = (m + 1)2 - (m - ) = (m -1)2 + 16 ³ 16 Dấu '' = '' xảy  m = 2x x -1 Bài tập 23 Tìm giá trị thực tham số k cho đường thẳng d : y = x + k + cắt đồ thị hàm số y= x +1 (C ) x +1 hai điểm phân biệt A B cho khoảng cách từ A B đến trục hoành A k = -4 B k = -3 C k = -1 D k = -2 Hướng dẫn giải Chọn C Phương trình hoành độ giao điểm: 2x +1 = x + k + ( x ¹ -1) x +1  x + = ( x + k + 1)( x + 1)  x + kx + k = (*) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt ék >  D¢ = k - k >  ê ê ëk < Gọi x1 ¹ x hai nghiệm (*) Giả sử A ( x1 ; x1 + k + 1) B ( x ; x + k + 1) YCBT : d [ A, Ox ] = d [ B, Ox ]  x1 + k + = x + k +  x1 + k + = -( x1 + k + 1) (do x1 ¹ x )  x1 + x = -4 k -  -2 k = -4 k -  k = -1(thỏa mãn) Bài tập 24 Tìm giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm số y = x -1 (C ) x -1 hai điểm phân biệt A, B cho tam giác OAB vuông O, với O gốc tọa độ B m = - A m = -2 C m = D m = Hướng dẫn giải Chọn A Phương trình hồnh độ giao điểm: x -1 = x + m ( x ¹ 1) x -1  x -1 = ( x + m )( x -1)  x + (m - 3) x + - m = (*) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt  D = m - 2m + > 0, "m Ỵ  ìï x + x = - m Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo định lí Viet, ta có ïí ïïỵ x1 x = - m Giả sử A ( x1 ; x1 + m ) B ( x ; x + m )   YCBT  OA.OB =  x1 x + ( x1 + m )( x + m ) =  x1 x + m ( x1 + x ) + m =  (1 - m ) + m (3 - m ) + m =  m + =  m = -2 Bài tập 25 Tìm giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y =- x + m cắt đồ thị hàm số y = x +1 x -1 (C ) hai điểm phân biệt A B cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng D : x - y - = 0, với O gốc tọa độ A m = -2 B m = C m = - 11 D m = - Hướng dẫn giải Chọn D Phương trình hồnh độ giao điểm: x +1 =- x + m ( x ¹ 1) x -1  x + = (-3 x + m )( x -1)  x -(1 + m ) x + m +1= (*) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt é m < -1  D = m -10m -11 >  ê ê ë m > 11 Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo Viet, ta có x1 + x = 1+ m m +1 x1 x = 3 æ x + x -3 ( x1 + x ) + 2m ÷ư ÷÷ ; 3 ø÷ Giả sử A ( x1 ; - x1 + m ) B ( x ; - x + m ) Suy G ỗỗỗ ỗố YCBT : G ẻ D ắắ -3 ( x1 + x ) + m x1 + x - -2 = 3 -(m + 1) + 2m 1+ m 11 - - =  m = - (thoûa mãn ) Câu 65 Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm số y= 2x - (C ) hai điểm phân biệt A B cho 4S DIAB = 15, với I giao điểm hai đường tiệm x -1 cận đồ thị A m = -5 B m = C m = 5 D m = Hướng dẫn giải Chọn C Phương trình hồnh độ giao điểm: 2x - = x + m ( x ¹ 1) x -1  x - = (2 x + m )( x - 1)  x + (m - ) x - m + = (*) Để d cắt (C ) hai điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt é m < -4  D = m -16 >  ê ê ëm > Gọi x1 , x hai nghiệm (*) Theo Viet, ta có x1 + x = -m x1 x = Giả sử A ( x1 ;2 x1 + m ) B ( x ;2 x + m ) YCBT: 4S IAB = 15  AB.d [ I , AB ] = 15  AB m = 15  AB m = 1125 2  20 ( x1 - x ) m = 1125  éê( x1 + x ) - x1 x ùú m = 225 ë û  (m -16 ) m = 225  m = 25  m = 5 (thoûa maõn) -m ... trình ax + bx + c = m phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm trùng phương y = ax + bx + c đường thẳng y = m (có phương song song với trục hoành) Do hệ số a > 0, b < nên đồ thị hàm số y = ax... Suy y  < 0, "x ax + b nghịch biến khoảng xác định đường thẳng x = cx + d Dạng 5: Xác đinh số nghiệm phương trình dựa vào đồ thị bảng biến thi? ?n Bài tập Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thi? ?n... tiên từ đồ thị hàm số y = f ( x ), ta suy đồ thị hàm số y = f ( x ) hình vẽ Ta có f ( x ) - m =  f ( x ) = Do YCBT  < m m <  < m < Bài tập Tập hợp giá trị tham số m để đồ thị hàm số y = ( x -

Ngày đăng: 14/11/2020, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w