Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng nguyên (người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (người Kinh) ở Việt Nam

9 36 0
Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng nguyên (người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (người Kinh) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn học Việt Nam không chỉ cấu thành bởi văn học dân tộc Kinh mà còn có sự góp mặt của nhiều bộ phận văn học dân tộc ít người khác. Người Thái có dân số đông vượt trội, địa bàn cư trú rộng lớn, có bề dày văn hóa. Ở lĩnh vực văn học, tộc Thái có nhiều thành tựu tiêu biểu, trong đó truyện thơ là thể loại điển hình.

ủa chàng, lại muốn mượn tay để giết Túng Tân, vua sai chàng xuống vực xin sắc phong, nơi có hang thuồng luồng hiểm nguy, bao người không trở Túng Tân nhờ đến nhạc phụ Long Vương cứu giúp Long Vương bày cho chàng cách dùng ba trăm trâu mộng lớn gắn với ba trăm lưỡi câu lớn để lừa bắt thuồng luồng Thuồng luồng bị mắc câu, xin tha mạng Trạng lấy sắc phong dâng vua Như vậy, sáng tạo cách ghép thêm tình tiết, tác giả Thái đưa vào tác phẩm nội dung mẻ so với phạm vi phản ánh ban đầu Sở dĩ đưa thêm nội dung người Thái có nhu cầu phản ánh thực, phản ánh tư văn hóa cộng đồng Nhân vật chinh phục mơi trường cạn mơi trường nước thể am tường niềm khát khao mở rộng hiểu biết, vươn tới thống lĩnh chân trời cộng đồng Thái Không ca ngợi Túng Tân vai trò người anh hùng với chiến cơng lẫy lừng, truyện TN cịn đề cập đến nhiều phương diện đời sống xã hội Thái bật lên vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Trong tác phẩm có nhiều đoạn thơ nói tục cúng vía cúng hồn, tế thần, dịp đại Đơn cử ba lần cúng vía, gọi hồn, sửa hồn + Câu 1317 – 1318: Lúc nàng Cúc Hoa bị cha ép gả Thiếp thắp hương khấn vái hồn chàng Xin hồn chàng trở dương + Câu 2155 – 2159: Khi Bành Hoa chia tay cha mẹ tìm chồng Hãy gọi hồn ta Nếu hồn nũng xin vui đùa + Câu 3000: Túng Tân sống lại sau bị vua đố kị giết Về đến nơi liền mổ trâu gọi mường Theo người Thái, vũ trụ có ba tầng Tầng người tầng Mường Lum (Mường Chuông, Mường Phiên) tức cõi trần hay gọi cõi khoang giữa, cõi phẳng Tầng cõi phi ở, cõi trời gọi Mường Phạ (Mường Bơn), có vị then hay gọi Mường Then Tầng cùng, phi Dóc Dách hay Đơng Kín [9;249] Theo quan niệm nói then vừa đấng sáng tạo lại vừa tượng trưng cho mặt tự nhiên xã hội Cõi trời, Mường Then nơi tối cao, thiêng liêng nhất, nơi đỉnh vinh quang mà người vươn tới Khi mường Trời, người già tái sinh cách lột xác khơng chết Người Thái có câu: “Người già người lột, rắn già rắn chột vào hang” [9;186], thể khát vọng thời gian 39 Ngô Thị Phượng Khát vọng bất tử, lịng ham muốn vượt thời gian hạn định tuổi tác người khát vọng chân tộc người Chi tiết trời Túng Tân vừa cường điệu hóa tài chí nhân vật, vừa thể quan niệm tín ngưỡng người Thái Vẻ đẹp người Túng Tân mẫu hình lí tưởng cõi nhân sinh, xứng đáng sống Mường Phạ, Mường Then Kết luận Như vậy, đặt mối quan hệ so sánh, góc độ nội dung, hai tác phẩm có cốt truyện giống có nhiều điểm khác biệt Sự khác biệt nhận thấy khát vọng chinh phục tự nhiên, vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Từ phân tích cho thấy truyện thơ TN sáng tác thực thụ, mang đậm nét văn hóa Thái Những nhận xét nhà nghiên cứu cho tác phẩm dịch, chuyển thể truyện Nôm TTCH hồn tồn khơng xác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cầm Cường, 1993 Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Trần Trí Dõi, 2000 Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Dương Quảng Hàm, 1951 Việt Nam văn học sử yếu Bộ quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn [4] Hội Văn nghệ - Sở Văn hóa Thơng tin Truyền thông Sơn La, 1997 Truyện thơ trường ca dân gian Thái Xí nghiệp in Sơn La [5] Đặng Thanh Lê, 1979 Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Hoàng Phê, 1998 Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng [7] Nhiều tác giả, 2004 Từ điển văn học Nxb Thế giới, Hà Nội [8] Lê Trường Phát Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, chuyên luận, mã số 5.04.01 Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Cầm Trọng, 1977 Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái Nxb Khoa học Xã hội ABSTRACT Comparating a folk tale of the Thai ethnic group in Vietnam, Trang Nguyen with the folk tale Tong Tran Cuc Hoa of the Kinh people in Vietnam The literature of Vietnam consists of that of the predominant Kinh ethnic group and also that ethnic groups which are less sizeable The Thai ethnic people in Vietnam are quite numerous and their culture is rich Thai literature is noteable and the narrative poem is the most common form of Thai literature Thai narrative poems are similar in many ways to the Nom narrative poems of the Kinh people By comparing the plot of ‘Trang nguyen’ (Thai) with the plot of ‘Tong tran cuc hoa’ (Kinh), we can see some interesting contrasts 40 ... Hội Văn nghệ - Sở Văn hóa Thơng tin Truyền thơng Sơn La, 1997 Truyện thơ trường ca dân gian Thái Xí nghiệp in Sơn La [5] Đặng Thanh Lê, 1979 Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Nxb Khoa học Xã hội,... học dân tộc Thái Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Trần Trí Dõi, 2000 Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Dương Quảng Hàm, 1951 Việt Nam văn học sử yếu Bộ... giáo tín ngưỡng Từ phân tích cho thấy truyện thơ TN sáng tác thực thụ, mang đậm nét văn hóa Thái Những nhận xét nhà nghiên cứu cho tác phẩm dịch, chuyển thể truyện Nơm TTCH hồn tồn khơng xác TÀI

Ngày đăng: 14/11/2020, 08:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan