Nghiên cứu tính chất nghiệm của một số dạng phương trình và hệ phương trình sai phân phi tuyến

123 22 0
Nghiên cứu tính chất nghiệm của một số dạng phương trình và hệ phương trình sai phân phi tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Vũ Văn Khương PGS TS Đặng Đình Châu Các kết cơng bố 05 báo, có 04 báo viết chung đồng tác giả cho phép sử dụng luận án Các kết phát biểu luận án mới, trung thực chưa công bố cơng trình tác giả khác Tác giả Mai Nam Phong LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành hướng dẫn khoa học tận tâm quý báu PGS TS Vũ Văn Khương PGS TS Đặng Đình Châu Các Thầy dành nhiều công sức, dẫn dắt tác giả làm quen với nghiên cứu khoa học, động viên khích lệ tác giả vượt lên khó khăn học tập sống Tác giả xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc Thầy Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ Thầy, Cô mơn Giải tích, Khoa Tốn - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Toán - Cơ - Tin học Trường Đại học KHTN Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả học tập hồn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Cơ đồng nghiệp Bộ môn Giải tích, Trường Đại học Giao thơng Vận tải quan tâm, động viên giúp đỡ, giúp cho tác giả có thời gian điều kiện để chuyên tâm nghiên cứu khoa học Luận án hồn thành thiếu cảm thơng, động viên, giúp đỡ người thân gia đình Tác giả xin trân trọng kính tặng Gia đình thân u quà tinh thần với lòng biết ơn chân thành sâu sắc MỤC LỤC CAC KY HIẸU R R tập số thực không gian vectơ thực k—chiều k N tập số tự nhiên l|x|| chuẩn vectơ x xT chuyển vị vectơ x R ; tập rỗng x2A phần tử x thuộc tập A x=A phần tử x không thuộc tập A A c B (B D A) tập A tập B A* B tập A không tập B A\ B giao hai tập A B Au B hợp hai tập A B A := B A định nghĩa B 9x tồn x 8x với x lim nu inf x lim n!isupx k giới hạn dãy số fx g n n n giới hạn dãy số fx g n n tr trang □ kết thúc chứng minh n LỜI MỞ ĐẦU Phương trình sai phân chiếm vị trí quan trọng hệ động lực rời rạc Các phương trình sai phân xuất cách tự nhiên mơ hình rời rạc hay nghiệm số phương trình vi phân-mơ hình nhiều tượng khác lĩnh vực: sinh học, vật lý, kỹ thuật, kinh tế, Việc nghiên cứu định tính phương trình hệ phương trình sai phân phi tuyến tiến hành từ lâu, song phát triển mạnh mẽ từ năm 90 kỷ XX thập kỷ đầu kỷ XXI nước ngồi, đến nghiên cứu R.P Agarwal [1], G Ladas, A.M Amleh, E.A Grove, D.A Georgiou, R.C DeVault, S.W Schultz [3, 17, 18, 33, 40, 41], L Berg [6, 7, 8, 9, 12], E.M Elsayed [21, 22, 23], M R S Kulenovic, O Merino, M Nurkanovic, Z Nurkanovic [36, 37, 38, 39], G Papaschinopoluos, M.A Radin, C.J Schinas, G Stefanidou [50, 53], X Li, D Zhu [43, 44, 45, 46], S Stevic [54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61], S Stevic, J Diblík, B Iricanin, Z Smarda [62, 63], nước, kết phương trình sai phân phi tuyến xem nghiên cứu Vũ Ngọc Phát, Nguyễn Sinh Bảy [4, 5, 51], Đặng Vũ Giang, Đinh Công Hướng [24, 25, 28], Vũ Văn Khương [30, 31, 32] Nghiên cứu định tính phương trình sai phân tức nghiên cứu tính chất dáng điệu nghiệm chúng mà không cần xác định công thức nghiệm tường minh Như biết, số lớp phương trình có dạng đặc biệt tìm cơng thức nghiệm tường minh Do đó, nói chung việc xác định cơng thức nghiệm dạngphương trình sai phân thường gặp khó khăn, xác định cơng thức thường dạng phức tạp, dẫn đến hạn chế định việc nghiên cứu tính chất chúng Một số vấn đề tiêu biểu mà lý thuyết định tính phương trình sai phân quan tâm là: tính dao động, tính ổn định nghiệm, dáng điệu tiệm cận nghiệm, tính bị chặn, khoảng bất biến nghiệm, Trong nghiên cứu phương trình sai phân phi tuyến nghiên cứu phương trình sai phân hữu tỷ cấp lớn ln đóng vai trị quan trọng, số nguồn gốc cho phát triển lý thuyết dáng điệu tồn cục phương trình sai phân phi tuyến bậc cao bắt nguồn từ kết phương trình sai phân hữu tỷ Một số quy luật phát triển vật, tượng thực tế rời rạc hóa dạng phương trình hệ phương sai phân hữu tỷ, kể đến số mơ hình sau đây: • Mơ hình sinh trưởng loại hàng năm, xem [33]: n+1 Xn+1 = (1 tham M „ ,n = 0; 1,2, , + ax'n)p + bXx„ ’ ’ ’ số a,b,p (0,1), ’ (1) ' A [1, +1)và giá trị ban đầu x số thực dương • Mơ hình sản xuất tế bào máu Mackey-Glass, xem [33]: Xn+1 = axn + -p x n—k n = 0,1, 2, (2) a [0,1),p, fì (0,1), k Z giá trị ban đầu + X—k, ,X0 [0,1) • Mơ hình mơ tả mối quan hệ vật chủ ký sinh R.M May đề xuất, xem [36]: ■■■■; 1+ Pyn y n+1 = pxnyn x n+1 1+ (3) Pyn a,p (0, 1) giá trị ban đầu x , y số thực dương 0 Năm 2001, chuyên khảo [35], M R S KulenoviC G Ladas tổng hợp kết nghiên cứu tính bị chạn, tính ổn định tồn cục tính tuần hồn lớp phương trình sai phân hữu tỷ cấp hai có dạng _ a + pXn + 7Xn-1 Xn A + BXn + CXn-1 n = 0,1, 2, +1 (4) tham số a, fì, 7, A, B, C giá trị ban đầu x_ , x số thực không âm cho mẫu số dương Trong số trường hợp đạc biệt, phương trình (4) trở dạng phương trình nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu: • Khi = C = 0, phương trình (4) trở thành „ X n+1

Ngày đăng: 13/11/2020, 16:03

Mục lục

    Kiến thức chuẩn bị

    1.1 Phương trình sai phân cấp cao

    1.1.1 Các định nghĩa về ổn định

    1.1.2 On định tuyến tính hóa

    1.1.3 Các khái niệm về dao động

    1.2 Hệ phương trình sai phân

    1.2.1 Các định nghĩa về ổn định

    1.2.2 Một số kết quả về ổn định của hệ hai phương trình sai phân

    Ba dạng phương trình sai phân hữu tỷ

    2.1 Dáng điệu tiệm cận nghiệm của hai dạng phương trình sai phân hữu tỷ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan