1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG tác vệ SINH LAO ĐỘNG tại DOANH NGHIỆP

27 263 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 49,15 KB
File đính kèm Công việc HSE (An toàn lao động).rar (45 KB)

Nội dung

Tài liệu là toàn bộ thời gian và tâm huyết mà mình đã tổng hợp lại trong quá trình làm việc, phục vụ cho các bạn mới ra trường, đồng nghiệp đã và đang làm việc HSE sẽ rất cầnTổng hợp công tác An toàn vệ sinh (HSE) Vệ sinh lao động tại Doanh nghiệp

MUC LUC CÔNG TÁC VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP PHẦN I TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ CƠNG TÁC AN TỒN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ Tổ chức Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở 1.1 Qui mô (điều 38, NĐ 39) a Trên 300 lao động thuộc sở sản xuất, kinh doanh hoạt động lĩnh vực có nguy cao (Thơng tư 13/2016-BLĐTBXH ngày 16/6/2016) b Trên 1.000 lao động c Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước d Nếu xét cần thiết đủ điều kiện hoạt động 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn (điều 75, luật AT-VSLĐ) a) Tư vấn, phối hợp với người sử dụng lao động việc xây dựng nội quy, quy trình, kế hoạch biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; b) Hằng năm, tổ chức đối thoại nơi làm việc người lao động, người sử dụng lao động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết thúc đẩy cải thiện điều kiện làm việc công bằng, an toàn cho người lao động; nâng cao hiệu thực sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; c) Tổ chức kiểm tra tình hình thực cơng tác an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; d) Yêu cầu người sử dụng lao động thực biện pháp xử lý, khắc phục phát thấy nguy an toàn, vệ sinh lao động 1.3 Thành phần Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở a) Đại diện người sử dụng lao động làm Chủ tịch Hội đồng; b) Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn làm Phó Chủ tịch Hội đồng; c) Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng; d) Người làm công tác y tế sở sản xuất, kinh doanh; đ) Các thành viên khác có liên quan Thành phần Hội đồng an tồn, vệ sinh lao động sở phải bảo đảm tỷ lệ thành viên nữ tham gia phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới, điều kiện thực tế sở sản xuất, kinh doanh Bộ phận an toàn - vệ sinh lao động (điều 72, Luật AT-VSLĐ; điều 36, NĐ 39) 2.1 Yêu cầu a Ngành nghề nguy cao Số lao động (người) Cán < 50 bán chuyên trách 50-300 chuyên trách > 1.000 chuyên trách Điều kiện cán Trình độ Kinh nghiệm Đại học ngành kỹ thuật năm Cao đẳng ngành kỹ thuật năm Trung cấp ngành khối kỹ thuật trực tiếp năm làm công việc kỹ thuật b Ngành nghề bình thường Số lao động (người) Cán < 300 bán chuyên trách 300-1.000 chuyên trách > 1.000 chuyên trách Điều kiện cán Trình độ Kinh nghiệm Đại học ngành kỹ thuật Cao đẳng ngành kỹ thuật năm Trình độ Kinh nghiệm Trung cấp ngành khối kỹ thuật trực tiếp năm làm công việc kỹ thuật 2.2 Nhiệm vụ (điều 72, Luật AT-VSLĐ) a) Xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; phịng, chống cháy, nổ; b) Xây dựng, đôn đốc việc thực kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động năm; đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; c) Quản lý theo dõi việc khai báo, kiểm định máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; d) Tổ chức thực hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; sơ cứu, cấp cứu, phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động; đ) Tổ chức tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động; điều tra tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động theo quy định pháp luật; e) Chủ trì, phối hợp phận y tế tổ chức giám sát, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; g) Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động giải kiến nghị đoàn tra, đoàn kiểm tra người lao động an toàn, vệ sinh lao động; h) Phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở hướng dẫn thực nhiệm vụ an toàn, vệ sinh viên; i) Tổ chức thi đua, khen thưởng, xử lý kỷ luật, thống kê, báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 2.3 Quyền hạn (điều 72, Luật AT-VSLĐ) a) Yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc định tạm đình cơng việc trường hợp khẩn cấp phát nguy xảy tai nạn lao động để thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động; b) Đình hoạt động máy, thiết bị không bảo đảm an toàn hết hạn sử dụng; c) Được người sử dụng lao động bố trí thời gian tham dự lớp huấn luyện, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ an toàn, vệ sinh lao động theo quy định pháp luật 3 Bộ phận y tế (điều 37, NĐ 39) 3.1 Tổ chức phận y tế Việc tổ chức phận y tế quy định Khoản Điều 73 Luật AT-VSLĐ quy định sau: Đối với sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic, tái chế phế liệu, vệ sinh mơi trường, sản xuất kim loại, đóng sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu xây dựng, người sử dụng lao động phải tổ chức phận y tế sở bảo đảm yêu cầu tối thiểu sau đây: Số lao động (người) Cán y tế < 300 trung cấp 300 - 500 01 bác sĩ/y sĩ trung cấp 500 - 1.000 01 bác sĩ trung cấp/ ca > 1.000 Cơ sở y tế Đối với sở sản xuất, kinh doanh hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác với lĩnh vực, ngành nghề quy định trên: Số lao động (người) Cán y tế < 500 trung cấp 500 - 1.000 01 y sĩ trung cấp > 1.000 01 bác sĩ nhân viên y tế 3.2 Nhiệm vụ Người làm công tác y tế, phận y tế có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động, với nội dung chủ yếu sau đây: a) Xây dựng phương án, phương tiện sơ cứu, cấp cứu, thuốc thiết yếu tình cấp cứu tai nạn lao động, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu, cấp cứu cho người lao động sở; b) Xây dựng kế hoạch tổ chức khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa xác định mức suy giảm khả lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng phục hồi chức lao động, tư vấn biện pháp phòng, chống bệnh nghề nghiệp; đề xuất, bố trí vị trí cơng việc phù hợp với sức khỏe người lao động; c) Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh thông thường sở sơ cứu, cấp cứu người bị nạn xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động theo quy định; d) Tuyên truyền, phổ biến thơng tin vệ sinh lao động, phịng, chống bệnh nghề nghiệp, nâng cao sức khỏe nơi làm việc; kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, tổ chức phịng, chống dịch bệnh, bảo đảm an tồn, vệ sinh thực phẩm cho người lao động sở; tổ chức thực bồi dưỡng vật theo quy định; đ) Lập quản lý thông tin công tác vệ sinh, lao động nơi làm việc; tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại; quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp (nếu có); e) Phối hợp với phận an toàn, vệ sinh lao động thực nhiệm vụ có liên quan quy định khoản Điều 72 Luật AT-VSLĐ 3.3 Quyền người làm công tác y tế, phận y tế a) Yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc định việc tạm đình cơng việc trường hợp khẩn cấp phát dấu hiệu vi phạm nguy gây ảnh hưởng sức khỏe, bệnh tật, ốm đau cho người lao động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động tình trạng này; quản lý trang thiết bị y tế, thuốc phục vụ sơ cứu, cấp cứu nơi làm việc; hướng dẫn sơ cứu, cấp cứu cho người lao động sở; b) Đình việc sử dụng chất khơng bảo đảm quy định an tồn, vệ sinh lao động; c) Được người sử dụng lao động bố trí thời gian tham gia họp, hội nghị giao dịch với quan y tế địa phương y tế bộ, ngành để nâng cao nghiệp vụ phối hợp công tác Người làm công tác y tế sở phải có trình độ chun môn y tế chứng chứng nhận chuyên môn y tế lao động Trường hợp sở khơng bố trí người làm cơng tác y tế không thành lập phận y tế theo quy định khoản khoản Điều phải có hợp đồng với sở khám bệnh, chữa bệnh đủ lực theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế để thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người lao động quy định khoản Điều Tổ chức mạng lưới an toàn - vệ sinh viên 4.1 Yêu cầu Mỗi tổ sản xuất sở sản xuất, kinh doanh phải có an tồn, vệ sinh viên kiêm nhiệm làm việc Người sử dụng lao động định thành lập ban hành quy chế hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sau thống ý kiến với Ban chấp hành cơng đồn sở sở sản xuất, kinh doanh thành lập Ban chấp hành cơng đồn sở An tồn, vệ sinh viên người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên mơn kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động; tự nguyện gương mẫu việc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động người lao động tổ bầu An toàn, vệ sinh viên hoạt động quản lý hướng dẫn Ban chấp hành cơng đồn sở, sở quy chế hoạt động mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; phối hợp chun mơn, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động trình thực nhiệm vụ với người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động phận quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế phận y tế sở 4.2 Nghĩa vụ an toàn, vệ sinh viên a) Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn người tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn, vệ sinh lao động, bảo quản thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động; b) Giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an tồn, vệ sinh lao động, phát thiếu sót, vi phạm an toàn, vệ sinh lao động, trường hợp an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, vật tư, chất nơi làm việc; c) Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn người lao động đến làm việc tổ; d) Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khắc phục kịp thời trường hợp an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, vật tư, chất nơi làm việc; đ) Báo cáo tổ chức cơng đồn tra lao động phát vi phạm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc trường hợp an toàn máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động kiến nghị với người sử dụng lao động mà không khắc phục 4.3 Quyền an toàn, vệ sinh viên a) Được cung cấp thông tin đầy đủ biện pháp mà người sử dụng lao động tiến hành để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Được dành phần thời gian làm việc để thực nhiệm vụ an toàn, vệ sinh viên trả lương cho thời gian thực nhiệm vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm Mức phụ cấp trách nhiệm người sử dụng lao động Ban chấp hành cơng đồn sở thống thỏa thuận ghi quy chế hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; c) Yêu cầu người lao động tổ ngừng làm việc để thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, thấy có nguy trực tiếp gây cố, tai nạn lao động chịu trách nhiệm định đó; d) Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động Tổ chức mạng lưới sơ cấp cứu Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại có nguy gây tai nạn lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức lực lượng ứng cứu chuyên trách bán chuyên trách theo quy định tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu cho người lao động Lực lượng ứng cứu phải trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu, cấp cứu kịp thời phải huấn luyện Quy định chi tiết việc tổ chức, trang thiết bị huấn luyện cho lực lượng sơ cứu, cấp cứu nơi làm việc theo Thông tư 19/2016 Bộ Y tế PHẦN II THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG Ban hành định An toàn – vệ sinh lao động (điều 15, Luật AT-VSLĐ) Người sử dụng lao động pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn, vệ sinh lao động điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động để xây dựng, ban hành tổ chức thực nội quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động Phân loại điều kiện lao động Phân loại điều kiện lao động theo Thông tư 15/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 28/6/2016 Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Mục đích phân loại điều kiện lao động: - Chế độ ngày nghỉ phép hàng năm: khởi điểm 14 ngày/ năm cho điều kiện lao động loại trở lên - Chế độ phụ cấp nặng nhọc độc hại: theo Khoản Điều Thông tư 36/2012/TTBLĐTBXH xây dựng thang lương, bảng lương với trường hợp đưa yếu tố điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thiết kế mức lương thang lương, bảng lương mức lương cơng việc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 5%; cơng việc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 7% so với mức lương công việc chức danh có độ phức tạp tương đương điều kiện lao động bình thường - Thực bồi dưỡng độc hại vật theo Thông tư 25/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Khám bố trí công việc khám bệnh nghề nghiệp theo Thông tư 28/2016 Bộ Y tế - Khám sức khỏe định kỳ: điều kiện lao động loại trở lên khám lần/ năm Lập Kế hoạch An toàn – vệ sinh lao động hàng năm (điều 76, Luật AT-VSLĐ) Hằng năm, người sử dụng lao động phải xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động Đối với công việc phát sinh năm kế hoạch phải bổ sung nội dung phù hợp vào kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở dựa sau đây: a) Đánh giá rủi ro an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; việc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; b) Kết thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động năm trước; c) Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh tình hình lao động năm kế hoạch; d) Kiến nghị người lao động, tổ chức cơng đồn đồn tra, đoàn kiểm tra Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động phòng, chống cháy, nổ; b) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, phịng, chống yếu tố có hại cải thiện điều kiện lao động; c) Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; d) Chăm sóc sức khỏe người lao động; e) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Kiểm định thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn – vệ sinh lao động Lập danh sách thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt qui định Thông tư 53/2016/TTBLĐTBXH ngày 28/12/2016 Thực kiểm định định kỳ thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt tổ chức kiểm định pháp luật cho phép (điều 32, Luật AT-VSLĐ; Nghị định 44/2016 Chính phủ) Cấp phát đồ bảo hộ lao động Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 5.1 Phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao động, giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: a) Phương tiện bảo vệ đầu; b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; c) Phương tiện bảo vệ thính giác; d) Phương tiện bảo vệ quan hơ hấp; đ) Phương tiện bảo vệ tay, chân; e) Phương tiện bảo vệ thân thể; g) Phương tiện chống ngã cao; h) Phương tiện chống điện giật, điện từ trường; i) Phương tiện chống chết đuối; k) Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động, dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác Các phương tiện bảo vệ cá nhân phải đảm bảo chất lượng, quy cách theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định khác nhà nước 5.2 Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại; b) Phân, nước, rác, cống rãnh thối; c) Các yếu tố sinh học độc hại khác; Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; làm việc hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc sơng nước, rừng điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác 5.3 Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục Phụ lục Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân 10 b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động: Tổ chức máy, quản lý thực quy định an toàn, vệ sinh lao động sở; xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phịng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; xây dựng, đôn đốc việc thực kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động năm; phân tích, đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây dựng hệ thống quản lý an tồn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ cơng tác tự kiểm tra; công tác điều tra tai nạn lao động; yêu cầu công tác kiểm định, huấn luyện quan trắc môi trường lao động; quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; hoạt động thơng tin, tun truyền, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động; sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động; công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động Huấn luyện nhóm a) Hệ thống sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; b) Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ an tồn, vệ sinh lao động người lao động; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động mà người huấn luyện làm; quy trình làm việc an tồn, vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc người lao động Huấn luyện nhóm a) Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động; sách, chế độ an toàn, vệ sinh lao động người lao động; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, 13 biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp b) Huấn luyện trực tiếp nơi làm việc: Quy trình làm việc yêu cầu cụ thể an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Huấn luyện nhóm 5: a) Hệ thống sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; b) Nghiệp vụ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động bao gồm: Tổ chức máy, quản lý thực quy định an toàn, vệ sinh lao động sở; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; c) Huấn luyện cấp Chứng chứng nhận chuyên môn y tế lao động: Yếu tố có hại nơi làm việc; tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại; lập hồ sơ vệ sinh lao động nơi làm việc; bệnh nghề nghiệp thường gặp biện pháp phòng chống; cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp; tổ chức kỹ sơ cứu, cấp cứu; phòng chống dịch bệnh nơi làm việc; an toàn thực phẩm; quy trình lấy lưu mẫu thực phẩm; tổ chức thực bồi dưỡng vật dinh dưỡng cho người lao động; nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phịng chống bệnh khơng lây nhiễm nơi làm việc; kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện điều kiện cần thiết để thực công tác vệ sinh lao động; phương pháp truyền thông giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập quản lý thông tin vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp nơi làm việc; lập quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp Công tác phối hợp với người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phận quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động để thực nhiệm vụ liên quan theo quy định Điều 72 Luật AT-VSLĐ Huấn luyện nhóm 6: Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên nội dung huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động theo quy định cịn huấn luyện bổ sung kỹ phương pháp hoạt động an toàn, vệ sinh viên 7.3 Thời gian huấn luyện (Điều 19, Nghị định 44) Thời gian huấn luyện lần đầu tối thiểu quy định sau: 14 Nhóm 1, nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện 16 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện 48 giờ, bao gồm thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành kiểm tra Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện 24 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra Nhóm 5: Tổng thời gian huấn luyện 56 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra Trong đó, thời gian huấn luyện cấp Chứng chứng nhận chun mơn y tế lao động 40 giờ, nội dung huấn luyện cấp giấy chứng nhận an tồn, vệ sinh lao động 16 Nhóm 6: Tổng thời gian huấn luyện ngồi nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 7.4 Chương trình khung chương trình, tài liệu huấn luyện Chương trình huấn luyện (Điều 20, Nghị định 44) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan ban hành Chương trình khung chi tiết huấn luyện chuyên ngành, đặc thù theo Chương trình khung huấn luyện quy định Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 44/2016 Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp tự huấn luyện chương trình khung huấn luyện, xây dựng chương trình, tài liệu huấn luyện phù hợp với đặc điểm, điều kiện yêu cầu thực tế huấn luyện Huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ an toàn, vệ sinh lao động huấn luyện định kỳ Huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Khoản Điều 14 Luật AT-VSLĐ Ít 02 năm lần, kể từ ngày Giấy chứng nhận huấn luyện, Thẻ an tồn có hiệu lực, người huấn luyện phải tham dự khóa huấn luyện để ôn lại kiến thức huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ an toàn, vệ sinh lao động Thời gian huấn luyện 50% thời gian huấn luyện lần đầu Người làm công tác y tế thực việc cập nhật kiến thức theo quy định Điểm c Khoản Điều 73 Luật AT-VSLĐ Huấn luyện định kỳ theo quy định Khoản Điều 14 Luật AT-VSLĐ 15 Người lao động thuộc nhóm huấn luyện định kỳ năm 01 lần để ôn lại kiến thức huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ an toàn, vệ sinh lao động Thời gian huấn luyện định kỳ 50% thời gian huấn luyện lần đầu Huấn luyện có thay đổi công việc; thay đổi thiết bị, công nghệ huấn luyện sau thời gian nghỉ làm việc a) Thay đổi công việc thay đổi thiết bị, công nghệ: Trước giao việc phải huấn luyện nội dung an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công việc thiết bị, công nghệ Trường hợp đối tượng huấn luyện thời hạn 12 tháng kể từ chuyển sang làm cơng việc kể từ có thay đổi thiết bị, cơng nghệ nội dung huấn luyện lại miễn phần huấn luyện b) Trở lại làm việc sau thời gian nghỉ làm việc Cơ sở ngừng hoạt động người lao động nghỉ làm việc từ 06 tháng trở lên trước trở lại làm việc, người lao động huấn luyện lại nội dung huấn luyện lần đầu Thời gian huấn luyện lại 50% thời gian huấn luyện lần đầu Công tác tự kiểm tra (Thông tư 07/2016 Bộ LĐ-TB-XH) Người sử dụng lao động phải quy định tổ chức thực việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh Nội dung, hình thức thời hạn tự kiểm tra cụ thể người sử dụng lao động chủ động định theo hướng dẫn Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 07/2016 Đối với sở sản xuất, kinh doanh hoạt động ngành nghề quy định Điều Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra tồn diện 01 lần 06 tháng cấp sở sản xuất, kinh doanh 01 lần 03 tháng cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất tương đương Đối với sở sản xuất, kinh doanh hoạt động ngành nghề khác với ngành nghề quy định Điều Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra toàn diện 01 lần năm cấp sở sản xuất, kinh doanh 01 lần 06 tháng cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất tương đương 8.1 Nội dung kiểm tra Việc thực quy định an toàn, vệ sinh lao động như: khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động; đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động,…; 16 Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an toàn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; Việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an tồn ban hành; Tình trạng an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng nơi làm việc như: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an tồn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thơng gió, nước …; Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế; Việc thực nội dung kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra; Việc quản lý, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động việc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm có hại; Kiến thức an tồn, vệ sinh lao động, khả xử lý cố sơ cứu, cấp cứu người lao động 10 Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động; 11 Hoạt động tự kiểm tra cấp dưới, việc giải đề xuất, kiến nghị an toàn, vệ sinh lao động người lao động; 12 Trách nhiệm quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phong trào quần chúng an toàn, vệ sinh lao động; 13 Các nội dung khác phù hợp với tình hình thực tế sở sản xuất, kinh doanh 8.2 Hình thức kiểm tra Kiểm tra tổng thể nội dung an tồn, vệ sinh lao động có liên quan đền quyền hạn cấp kiểm tra; Kiểm tra chuyên đề nội dung kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; Kiểm tra trước sau mùa mưa, bão; Kiểm tra sau cố, sau sửa chữa lớn; Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở chấm điểm để xét duyệt thi đua; Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế sở 17 8.3 Tổ chức việc kiểm tra Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh bước sau: Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng tương đương tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, người tham gia kiểm tra phải người có trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, có hiểu biết kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; Họp đồn kiểm tra phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ chức sản xuất; Tiến hành kiểm tra: a) Quản đốc phân xưởng (nếu kiểm tra phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực cơng tác an toàn, vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn ngồi khả tự giải phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, tiếp thu dẫn đoàn kiểm tra; b) Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải kiểm tra Lập biên kiểm tra: a) Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị kiểm tra; b) Trưởng đoàn kiểm tra trưởng phận kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra Xử lý kết sau kiểm tra: a) Đối với đơn vị kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện; b) Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở sản xuất, kinh doanh; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp giao phận giúp việc tổ chức thực Thông báo kết tự kiểm tra đến toàn thể người lao động Lập hồ sơ vệ sinh lao động Doanh nghiệp tự lập theo mẫu quy định Phụ lục số 1, Nghị định 39/2016 Người sử dụng lao động phải khai báo đầy đủ, xác yếu tố có hại nơi làm việc vào Hồ sơ vệ sinh lao động; 18 Hồ sơ vệ sinh lao động để người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch quan trắc môi trường lao động, cải thiện Điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Kết quan trắc môi trường lao động định kỳ hàng năm cập nhật bổ sung vào Hồ sơ vệ sinh lao động 10 Quan trắc môi trường lao động Quan trắc môi trường lao động hàng năm gồm yếu tố: vikhíhậu(nhiệtđộ,độ ẩm,tốcđộgió);vậtlý(bứcxạnhiệt,ánhsáng,tiếngồn,rung,phóng xạ,điệntừ trường),bụi;hóahọc;visinhvậtgâybệnh;tâm sinhlýlaođộngvàéc-gơ-nơ-mi; vàcác yếutốkháctrongmơitrườnglaođộng Các đơn vị đo mơi trường lao động phải có đủ điều kiện sở vật chất, lực cán trang thiết bị thực hoạt động: đăng website Cục Quản lý môi trường Y tế - Bộ Y tế (Nghị định 44/2016, điều 18 Luật AT-VSLĐ) 11 Cảnh báo người lao động yếu tố nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (điều 16, Luật AT-VSLĐ) Phải có biển cảnh báo, bảng dẫn tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến người lao động an toàn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy 12 Đánh giá nguy rủi ro (TT 07/2016, Bộ LĐTBXH, điều 5)  Nhận diện nguy rủi ro  Xếp loại mức độ nghiêm trọng nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động  Xác định nguy rủi ro chấp nhận biện pháp giảm thiểu nguy rủi ro đến mức hợp lý  Tổng hợp; đề xuất biện pháp nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động 13 Lập phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động (điều 30 – Luật AT-VSLĐ) Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động 19 Trong hồ sơ trình quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động, chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải có phương án bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường Phương án bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Địa điểm, quy mô cơng trình, sở; b) Liệt kê, mơ tả chi tiết hạng mục cơng trình, sở; c) Nêu rõ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại, cố phát sinh q trình hoạt động; d) Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp 14 Quản lý sức khỏe tuyển dụng, bố trí cơng việc bố trí cơng việctheo Khám,phânloạisức khoẻtrướckhi tạiThơngtưsố28/2016/TT-BYT ngày30/6/2016 hướngdẫnkhámsứckhỏevàbốtrícơngviệcphùhợpvớisứckhỏengườilao động hướngdẫn củaBộYtếvề Đơn vị thực khám bố trí cơng việc phải đủ điều kiện theo Nghị định 109/2016/NĐCP ngày 1/7/2016 Chính phủ Qui định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh Lậphồsơquảnlýsứckhỏetuyển dụngcủangười Thông tư 19/2016 Bộ Y tế laođộngtheoBiểu mẫusố1củaPhụlụcsố2 15 Khám sức khỏe định kỳ Định kỳ nămchongườilao động,kểcảngườihọc nghề,thựctậpnghề.Khám sứckhoẻ địnhkỳ6tháng1lầnchođốitượnglàm nghề,côngviệcnặngnhọc, độchại,nguyhiểm vàđặcbiệtnặngnhọc, độchại, nguyhiểmtheoquyđịnhcủaBộtrưởngBộLaođộngThươngbinhvàXãhội Việc khám sức khỏe định theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 6/5/2013 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe Phân loại khám sức khỏe theo Quyết định 1613/BYT-QĐ ngày 15/8/1997 Lậphồsơquảnlýsứckhỏengười laođộng thông qua khám sức khỏe định kỳtheoBiểu mẫusố2củaPhụlụcsố2 Thông tư 19/2016 Bộ Y tế 16 Khám bệnh nghề nghiệp Là bệnh phát sinh điều kiện lao động, sản xuất có hại nghề nghiệp tác động 20 sức khỏe người lao động Việc khám bệnh nghề nghiệp thực theo hướng dẫn Thông tư số 28/2016/TT- BYT ngày 30/6/2016 Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp Đơn vị thực khám bệnh nghề nghiệp phải đủ điều kiện theo Nghị định 109/2016/NĐCP ngày 1/7/2016 Chính phủ Qui định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh 17 Quản lý sức khỏe người lao động QuảnlýsứckhỏecủangườilaođộngtheobiểumẫucủaPhụlụcsố2 Thông tư 19/2016 Bộ Y tế − − − − − − − − Quản lý sức khỏe trước bố trí việc làm: biểu mẫu Quản lý sức khỏe công nhân qua khám sức khỏe định kỳ: biểu mẫu Tình hình bệnh tật q: biểu mẫu Tình hình ốm, nghỉ việc bệnh nghề nghiệp: biểu mẫu Quản lý bệnh mãn tính: biểu mẫu Quản lý bệnh mãn tính theo bệnh: biểu mẫu Quản lý bệnh nghề nghiệp: biểu mẫu Danh sách người lao động mắc bệnh nghề nghiệp: biểu mẫu 18 Cấp cứu tai nạn lao động Xâydựngphươngánxửlýcấpcứutainạnlaođộngbaogồmcả việctrang bịcácphươngtiệncấpcứuphùhợpvớitổchứcvàhoạtđộngcủacơsởlaođộng (Thông tư 19/ 2016, Bộ Y tế) Tai nạn lao động phân loại theo hướng dẫn điều 9, Nghị định 39/2016 Chính phủ Nhiệm vụ Sơ cứu nạn nhân có tai nạn lao động 18.1 Yêu cầu hoạt động sơ cứu, cấp cứu (điều 5, TT19) Việc bố trí lực lượng sơ cứu, cấp cứu, trang bị phương tiện, thiết bị, vật tư, sơ cứu, cấp cứu phải vào yếu tố sau: a) Loại hình sản xuất, chất yếu tố nguy hiểm, có hại; b) Số lượng người lao động, số lượng ca làm việc; bố trí ca làm việc; c) Nguy gây tai nạn xảy nơi làm việc; d) Khoảng cách từ nơi làm việc đến sở y tế gần nhất; 21 đ) Tỷ lệ tai nạn lao động (nếu có) Đối với vị trí làm việc có sử dụng hóa chất độc chất gây ăn mòn phải trang bị vòi tắm khẩn cấp phương tiện rửa mắt vị trí dễ tiếp cận khu vực làm việc bảo dưỡng theo quy định nhà sản xuất quy định pháp luật (nếu có) Đối với nơi làm việc có sử dụng hóa chất phân loại hóa chất nguy hiểm theo quy định pháp luật hóa chất phải có phiếu an tồn hóa chất tiếng Việt, ghi rõ hướng dẫn sơ cứu, cấp cứu loại hóa chất đó, đặt gần vị trí túi sơ cứu, cấp cứu để dễ tiếp cận Nếu hóa chất sử dụng có chất giải độc phải có sẵn chất giải độc hướng dẫn sử dụng tiếng Việt túi sơ cứu, cấp cứu Có lực lượng sơ cứu, cấp cứu đáp ứng điều kiện quy định Điều Thông tư Công bố công khai thơng tin vị trí, số lượng túi sơ cứu, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu, phòng khu vực sơ cứu, cấp cứu danh sách thành viên lực lượng sơ cứu, cấp cứu khu vực làm việc sở lao động người lao động biết sử dụng cần thiết Trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu (bao gồm túi sơ cứu) số lượng người làm công tác sơ cứu, cấp cứu phải định kỳ kiểm tra, rà soát để bảo đảm ln tình trạng sử dụng tốt phù hợp với yêu cầu quy định Thông tư 18.2 Quy định túi sơ cứu (điều 6, TT19) Các túi sơ cứu phải đặt khu vực làm việc người lao động, nơi dễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu chữ thập Nội dung số lượng túi sơ cứu thực theo quy định Yêu cầu chung - Số lượng túi sơ cứu trang bị phù hợp với số lượng người lao động theo quy định mục 2; - Đối với mặt tầng nhà làm việc phận làm việc động phải bố trí tối thiểu 01 túi sơ cứu phù hợp; - Các túi sơ cứu nơi làm việc phải có đủ số lượng trang bị dụng cụ tối thiểu cần thiết để sơ cứu theo quy định mục Không sử dụng để chứa vật dụng khác; - Kiểm tra thường xuyên để đảm bảo đầy đủ số lượng nội dung túi sơ cứu theo quy định 22 Quy định số lượng túi khu vực làm việc TT Quy mô khu vực làm việc Số lượng loại túi ≤ 25 người lao động Có 01 túi sơ cứu loại A Từ 26 - 50 người lao động Có 01 túi sơ cứu loại B Từ 51 - 150 người lao động Có 01 túi sơ cứu loại C * Ghi chú: 01 túi B tương dương với 02 túi A 01 túi C tương đương với 02 túi B Quy định nội dung trang bị cho 01 túi ST T Yêu cầu trang bị tối thiểu Túi A Túi B Túi C Băng dính (cuộn) 02 02 04 Băng kích thước x 200 cm (cuộn) 02 04 06 Băng kích thước 10 x 200 cm (cuộn) 02 04 06 Băng kích thước 15 x 200 cm (cuộn) 01 02 04 Băng tam giác (cái) 04 04 06 Băng chun 04 04 06 Gạc thấm nước (10 miếng/gói) 01 02 04 Bơng hút nước (gói) 05 07 10 Garo cao su cỡ x 100 cm (cái) 02 02 04 10 Garo cao su cỡ x 100 cm (cái) 02 02 04 11 Kéo cắt băng 01 01 01 12 Panh khơng mấu thẳng kích thước 16 - 18 cm 02 02 02 13 Panh không mấu cong kích thước 16- 18 cm 02 02 02 14 Găng tay khám bệnh (đôi) 05 10 20 23 ST T Yêu cầu trang bị tối thiểu Túi A Túi B Túi C 15 Mặt nạ phịng độc thích hợp 01 01 02 16 Nước muối sinh lý NaCl ‰ (lọ 500ml) 01 03 06 17 Dung dịch sát trùng (lọ): - Cồn 70° 01 01 02 - Dung dịch Betadine 01 01 02 18 Kim băng an tồn (các cỡ) 10 20 30 19 Tấm lót nilon không thấm nước 02 04 06 20 Phác đồ sơ cứu 01 01 01 21 Kính bảo vệ mắt 02 04 06 22 Phiếu ghi danh mục trang thiết bị có túi 01 01 01 23 Nẹp cổ (cái) 01 01 02 24 Nẹp cánh tay (bộ) 01 01 01 25 Nẹp cẳng tay (bộ) 01 01 01 26 Nẹp đùi (bộ) 01 01 02 27 Nẹp cẳng chân (bộ) 01 01 02 (*) Ghi chú: Từ mục 24 - 27: cất giữ bảo quản vị trí với nơi để túi sơ cứu Danh mục trang thiết Túi sơ cấp cứu nơi làm việc bị khu vực sơ cứu, cấp cứu Bồn rửa tay có đủ nước Giấy lau tay 24 Tạp dề ni lông Tủ lưu giữ hồ sơ Đèn pin Vải, toan Cặp nhiệt độ Giường, gối, chăn 10 Cáng cứng 11 Xà phòng rửa tay 12 Dụng cụ chứa chất thải nguy hại không nguy hại 13 Bô chậu chứa chất thải bệnh nhân 14 Ghế đợi 15 Tủ đựng vật tư tiêu hao dụng cụ, phương tiện sơ cứu, cấp cứu 18.3 Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu (điều 7, TT19/2016) Lực lượng sơ cứu, cấp cứu gồm: a) Người lao động người sử dụng lao động phân công tham gia lực lượng sơ cứu Việc phân công người lao động tham gia lực lượng sơ cứu phải đáp ứng tiêu chí sau: - Có đủ sức khỏe tình nguyện tham gia hoạt động sơ cứu, cấp cứu; - Có thể có mặt sớm vị trí xảy tai nạn lao động để hỗ trợ sơ cứu, cấp cứu thời gian làm việc; - Được huấn luyện sơ cứu, cấp cứu theo hướng dẫn Điều Thông tư 19/2016 b) Người làm công tác y tế sở sản xuất kinh doanh Đối với sở sản xuất, kinh doanh có cơng việc thuộc Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động xếp bố trí số lượng người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu sau: a) Dưới 100 người lao động phải bố trí 01 người lao động làm cơng tác sơ cứu, cấp cứu; 25 b) Cứ 100 người lao động tăng thêm phải bố trí thêm 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu Đối với sở sản xuất kinh doanh khác, người sử dụng lao động xếp bố trí số lượng người lao động làm cơng tác sơ cứu, cấp cứu sau: a) Dưới 200 người lao động phải bố trí 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu; b) Cứ 150 người lao động tăng thêm phải bố trí thêm 01 người lao động làm cơng tác sơ cứu, cấp cứu Bảo đảm ca làm việc nhóm làm việc lưu động phải có người lực lượng chịu trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu 18.4 Yêu cầu khu vực sơ cứu, cấp cứu (điều 8, TT19) Trường hợp 300 người lao động tập trung mặt phải bố trí khu vực sơ cứu, cấp cứu Khu vực sơ cứu, cấp cứu phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu sau: a) Phải đủ rộng để đặt cáng cứu thương có chỗ cho người bị tai nạn lao động nằm thơng khí, chiếu sáng có biển hiệu (chữ thập); b) Bố trí gần nhà vệ sinh, dễ tiếp cận với khu vực lao động, sản xuất dễ dàng công tác sơ cứu, cấp cứu vận chuyển người lao động bị tai nạn lao động; c) Danh mục trang thiết bị khu vực sơ cứu, cấp cứu thực theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 18.5 Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu (điều 9, TT19) Đối tượng huấn luyện sơ cứu, cấp cứu bao gồm: a) Người lao động, trừ trường hợp có Giấy chứng nhận huấn luyện an tồn vệ sinh lao động; b) Người phân cơng tham gia lực lượng sơ cứu, cấp cứu Thời gian, nội dung huấn luyện huấn luyện lại năm thực theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 26 Người huấn luyện phải ký vào Sổ theo dõi huấn luyện sơ cứu, cấp cứu theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư sau huấn luyện Trường hợp người lao động có Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động khơng phải ký vào Sổ theo dõi huấn luyện sơ cứu, cấp cứu phải lưu Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động 19 Lập hồ sơ cấp cứu trường hợp tai nạn lao động Lập hồ sơ cấp cứu trường hợp tai nạn lao động theo Phụ lục Thông tư 19/2016 Bộ Y tế 20 Thực thủ tục giám định y khoa bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động (Nghị định 37/2016) Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả lao động theo quy định hành 21 Báo cáo 21.1 Báo cáo hoạt động y tế sở Báo cáo hoạt động y tế sở doanh nghiệp nộp Trung tâm Y tế dự phòng quận/ huyện hàng tháng (Phụ lục 8, thông tư 19/2016 Bộ Y tế) 21.2 Báo cáo cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Báo cáo cơng tác an tồn - vệ sinh lao động doanh nghiệp nộp Sở Lao động Thương binh Xã hội, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường – Sở Y tế, hàng năm (phụ lục Thông tư 07/2016 Bộ LĐTBXH) 21.3 Báo cáo thông tin người làm công tác y tế sở thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh cung cấp dịch vụ chăm sóc, quản lý sức khỏe người lao động (Nghị định 39/2016/NĐ-CP) Báo cáo thông tin người làm công tác y tế sở thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh cung cấp dịch vụ chăm sóc, quản lý sức khỏe người lao động (trường hợp khơng bố trí người làm công tác y tế sở) theo phụ lục XXI, XXII Nghị định 39/2016/NĐ-CP Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường 27 ... toàn, vệ sinh lao động Huấn luyện nhóm a) Hệ thống sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; b) Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ an tồn, vệ sinh lao động người lao động; ... tế) 21.2 Báo cáo công tác an toàn - vệ sinh lao động Báo cáo cơng tác an tồn - vệ sinh lao động doanh nghiệp nộp Sở Lao động Thương binh Xã hội, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường –... trách công tác an tồn, vệ sinh lao động Nhóm 2: Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động a) Chun trách, bán chuyên trách an toàn, vệ sinh lao động sở; b) Người trực tiếp giám sát an toàn, vệ sinh

Ngày đăng: 13/11/2020, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w