1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xe đạp thồ - bài toán cho công tác hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

5 62 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 473,69 KB

Nội dung

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, khi Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Chỉ huy Chiến dịch quyết định chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh”, sang “đánh chắc, tiến chắc” thì vấn đề đặt ra là phải giải quyết được bài toán hậu cần. Bài viết dưới đây trình bày về xe đạp thồ - một phương tiện vận tải thô sơ nhưng đầy hiệu quả của bộ đội và dân công Việt Nam phục vụ cho Chiến dịch Điện Biên Phủ.

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC XE ĐẠP THỒ - BÀI TOÁN CHO CÔNG TÁC HẬU CẦN Nhận bài: 05 – 09 – 2015 Chấp nhận đăng: 30 – 11 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 Nguyễn Mạnh Hồng Tóm tắt: Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp Bộ Chỉ huy Chiến dịch định chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh”, sang “đánh chắc, tiến chắc” vấn đề đặt phải giải toán hậu cần Với tinh thần “tất để đánh thắng thực dân Pháp”, ta huy động phương tiện vận tải từ đại đến thô sơ phục vụ chiến dịch Việc đáp ứng đầy đủ yêu cầu hậu cần góp phần quan trọng vào chiến thắng Bài viết trình bày xe đạp thồ - phương tiện vận tải thô sơ đầy hiệu đội dân công Việt Nam phục vụ cho Chiến dịch Điện Biên Phủ Từ khóa: chiến sĩ; dân cơng; hậu cần; xe đạp thồ; Điện Biên Phủ Đặt vấn đề Cuộc kháng chiến chống Pháp dân tộc Việt Nam kết thúc cách 60 năm Những binh lính Pháp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 khó qn thất bại trước đất nước Việt Nam nhỏ bé kì lạ Khi nói chiến thắng Điện Biên Phủ, nhà nghiên cứu nhiều nguyên nhân khẳng định nguyên nhân làm nên chiến thắng vĩ đại đường lối trị qn đắn Đảng Lao động Việt Nam, cảm, bất khuất quân đội nhân dân Việt Nam tài người lãnh đạo - biết khơi dậy nguồn lực dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn để giành thắng lợi trận “quyết chiến chiến lược” Thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi việc sử dụng xe đạp thô sơ công tác hậu cần cho chiến dịch Nội dung 2.1 Từ “đánh nhanh, thắng nhanh” chuyển sang “đánh chắc, tiến chắc” toán hậu * Liên hệ tác giả Nguyễn Mạnh Hồng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Email: nmhong@dce.udn.vn cần cho chiến dịch Cái tên Điện Biên Phủ lúc đầu khơng có kế hoạch Navarre, từ cuối năm 1953, công ta Đông - Xuân 1953-1954, Điện Biên Phủ trở thành “trung tâm điểm” kế hoạch Navarre Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn phía tây vùng rừng núi Tây Bắc, có lịng chảo Mường Thanh dài gần 20km, rộng từ đến 8km, cách Hà Nội khoảng 300km Thung lũng nằm gần biên giới Việt - Lào, đầu mối giao thông quan trọng Theo đánh giá Navarre nhiều nhà quân Pháp – Mỹ Điện Biên Phủ vào vị trí chiến lược quan trọng chiến trường Đơng Dương mà cịn Đông Nam Á Điện Biên Phủ Pháp xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Lực lượng Pháp lúc đông 16.200 tên tướng De Castries huy Lực lượng Pháp Điện Biên Phủ bố trí thành hệ thống phịng ngự mạnh gồm 49 điểm, cụm điểm đề kháng có khả hỗ trợ cho bị đối phương cơng Điện Biên Phủ Tổng huy qn đội Pháp Đông Dương Navarre đánh giá lục quân, không quân tốt miền Bắc Đơng Dương Tại mặt trận Điện Biên Phủ, người Pháp tự tin đến mức ngạo mạn “pháo đài bất khả xâm Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 33-37 | 33 Nguyễn Mạnh Hồng phạm” Bộ huy Pháp tính tốn rằng, Điện Biên Phủ cách Hà Nội, cách tỉnh đồng Bắc Bộ Thanh Hóa từ 300 đến 500km đường chim bay, có Quốc lộ số từ Hà Nội qua Hịa Bình, Sơn La lên, việc Việt Minh bảo đảm vũ khí, đạn dược, hậu cần, lương thực, thuốc men cho hàng vạn người chiến đấu thời gian dài khó, khơng nói khơng thể thực Thực tế chiến dịch cho thấy Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm điều mà đối phương coi thiếu phương tiện vận chuyển đại: hàng vạn vật chất phương tiện thô sơ vận chuyển tới khu vực tưởng bất khả xâm phạm, để sau công chủ lực Việt Minh khiến tập đoàn điểm hùng mạnh chết lặng núi rừng Tây Bắc Có bước ngoặt trận chiến định khoảnh khắc, với trận Điện Biên Phủ bước ngoặt quan trọng xảy Đại tướng Võ Nguyên Giáp Bộ Chỉ huy Chiến dịch định chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” Chọn cách “đánh chắc, tiến chắc” ta tập trung tuyệt đối ưu binh lực, hỏa lực bảo đảm thắng cho chiến đấu Chọn cách “đánh chắc, tiến chắc”, muốn đánh lúc đánh, muốn đánh nơi đánh, lúc chuẩn bị đầy đủ thắng đánh, khơng thắng khơng đánh Theo phương án “Lúc đầu thời gian nổ súng định 17h00’ ngày 25-1-1954, ta định Pháp đặt chân tới Điện Biên Phủ, chưa kịp triển khai cơng trình phịng thủ, lực lượng ta đông, tinh thần chiến thắng cao” [7, tr.77] Quyết định ban đầu ta Đại tướng Vi Quốc Thanh – Trưởng đoàn Cố vấn quân Trung Quốc Việt Nam đồng ý với phương án công Pháp tới Điện Biên Phủ Ông khuyên ta là: “Nếu không đánh sớm, mai địch tăng cường thêm quân củng cố công cuối khơng cịn điều kiện cơng kích qn địch nữa” [7, tr.69] Mọi công việc chuẩn bị tinh thần vật chất cho trận đánh triển khai theo phương án “đánh nhanh, thắng nhanh” Tuy nhiên trước ngày nổ súng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận thấy địch không ngừng củng cố công ngày vững chắc, việc kéo pháo ta vào trận địa gặp khó khăn pháo nặng, đường dốc, không kịp thời gian kế hoạch dự kiến 34 Suốt 11 ngày đêm suy nghĩ, tính tốn, theo dõi tình hình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thấy địch ngày tăng cường lực lượng, sức củng cố trận địa khó khăn ta chưa có cách khắc phục Sau nhiều trăn trở, cân nhắc, cuối Đại tướng đến kết luận đánh theo cách định thất bại định phải chuyển sang phương châm “đánh chắc, tiến chắc” Điện Biên Phủ trận đánh kháng chiến ta Pháp chủ động chọn địa điểm, đặt tất tinh hoa vào trận đánh Thành hay bại chiến trị, quân ngoại giao phụ thuộc phần lớn vào trận Cũng đây, người Pháp mắc sai lầm chiến thuật chiến lược Sai lầm bắt nguồn từ việc đánh giá sai sức mạnh đối phương quan trọng nhất, khơng thể hình dung hết điều mà dân tộc Việt Nam làm đất nước Từ bỏ phương án “đánh nhanh thắng nhanh”, đồng nghĩa với việc phải giải cho toán hậu cần cho chiến dịch Trong lịch sử, nhân dân ta sử dụng thành công phương tiện thô sơ thuyền, bè, trâu, ngựa… để vận chuyển hậu cần làm nên chiến thắng lẫy lừng Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, xe đạp mảnh mai vốn người Pháp sản xuất để làm phương tiện lại, mang sang Việt Nam cải tiến, gia công lại để trở thành xe đạp thồ - phương tiện vận tải “thần thánh” Xe đạp thồ nỗ lực phi thường hậu phương giải toán hắc búa hậu cần cho trận đánh lịch sử Điện Biên Phủ 2.2 Xe đạp thồ - cầu nối hậu phương với tiền tuyến Muốn thắng Pháp Điện Biên Phủ, không dựa vào tinh thần chiến đấu binh sĩ, vào tài nghệ lãnh đạo người huy, mà cịn cần có lương thực, thuốc men hàng loạt nhu yếu phẩm khác Bằng cách để bảo đảm mặt hậu cần cho 56.000 đội chủ lực hàng vạn dân công chiến đấu xa hậu phương từ 500 đến 700km trước kiểm soát, công máy bay địch bao dãy núi đèo hiểm trở Tây Bắc? Khi chuyển phương án từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp Bộ Chỉ huy xác định cần phải huy động tối đa khí tài vật lực cho chiến dịch Nếu khắc phục tốn hậu cần, khó khăn ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 33-37 trở thành chìa khóa, tạo nên yếu tố bất ngờ dẫn đến chiến thắng Kể từ cuối tháng 1-1954, vấn đề chiến thuật vấn đề hậu cần gắn bó chặt với Vây hãm địch dài ngày làm nảy sinh khó khăn lớn tiếp tế lương thực, thực phẩm đạn dược “Đánh chắc, tiến chắc” có nghĩa chiến dịch diễn thời gian tương đối dài ngày, vấn đề mang tính sống cịn cho chiến đấu công tác đảm bảo hậu cần Là vị tổng tư lệnh chiến dịch, Tướng Giáp có niềm tin khác thường dân tộc tìm giải pháp để giải vấn đề Giải pháp “cả dân tộc” tiến hành thông qua việc động viên sức người, sức từ hậu phương Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ta “huy động 25.000 gạo, 907 thịt, 917 thực phẩm khác” [1, tr.78] Để đưa tất tới mặt trận, ngồi tơ, xe trâu, thuyền có loại phương tiện trở nên thần thánh – xe đạp thồ Xe đạp thồ loại xe đạp cải tiến, gia cố để thồ hàng hóa, nhu yếu phẩm vật dụng khác phục vụ cho chiến Dưới bàn tay đầy sáng tạo nhân dân Việt Nam, xe đạp thồ trở thành biểu trưng cho nối liền cắt đứt hậu phương tiền tuyến, phương tiện vận chuyển quan trọng chống Pháp chống Mỹ sau “Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đội dân công ta sử dụng 21.000 xe đạp thồ, gọi với tên “binh chủng xe đạp thồ”, hoạt động suốt chiều dài gần 1.500km” [1, tr.176] Xe đạp thồ sáng tạo Việt Minh lại bất ngờ Pháp Người Pháp khơng tính tốn không ngờ đường lên Điện Biên Phủ người dân công vận chuyển an toàn khối lượng lớn vật chất cho chiến dịch Sự đảm bảo hậu cần góp phần quan trọng vào thành công chiến dịch Lực lượng xe đạp thồ biên chế thành đoàn theo địa phương, đồn có nhiều trung đội, trung đội có từ 30-40 xe, trung đội chia nhiều nhóm, nhóm khoảng xe để hỗ trợ qua đèo vượt dốc cao Mỗi đoàn xe thồ có xe chuyên chở phụ tùng thay thế, sửa chữa dọc đường Mỗi xe đạp thồ có sức chở trung bình từ 50 đến 100kg, tương đương sức mang vác người, tốc độ nhanh vận chuyển vật tư cồng kềnh, vận chuyển chất lỏng xăng, dầu Xe đạp thồ nhiều loại đường, nhiều loại địa hình khác mà tơ khơng thể Ưu điểm loại phương tiện không cần nhiên liệu, dễ sửa chữa, dễ ngụy trang, dễ sử dụng, lẻ thành đồn điều kiện thời tiết khơng thuận lợi Để thồ khối lượng lớn, từ xe đạp, dân công, đội buộc thêm vào ghi đông đoạn tre nhỏ, dài khoảng mét gọi “tay ngai” để điều khiển xe; buộc vào trục yên xe đoạn tre cao yên khoảng 50cm để cầm, vừa giữ thăng xe, vừa đẩy xe Tăng thêm độ cứng khung xe cách hàn thêm sắt, buộc thêm gỗ, dùng vải, quần áo cũ, săm xe cũ để gia cố, tăng độ bền săm lốp Thời gian đầu, xe thồ chở 80 đến 100kg, sau trọng tải tăng dần lên nhờ sáng kiến cải tiến “gá” buộc Hai xe thồ gá lại chở thương binh nặng (nằm) thương binh nhẹ (ngồi) Các xe đạp có đèn phát điện cịn sử dụng để tạo ánh sáng phục vụ bác sĩ phẫu thuật đêm Kỷ lục vận chuyển xe đạp thồ thuộc chiến sĩ dân công Ma Văn Thắng (Đồn Phú Thọ), có chuyến anh chở 352kg hàng Lúc chở, người thồ 80kg hàng, sau động viên chở 100, 150kg, thồ 200kg nhiều người khơng tin nâng lên nặng nữa, nhiều đoạn đường khó khăn, chênh vênh sườn núi cao, lại phải đêm tối, đường trơn, mưa rét Tuy nhiên, anh em bàn sửa lại xe cho chắc, làm thêm giá đỡ để xe chở nhiều hơn, đồng thời luyện cách di chuyển cho thành thạo cung đường, sẵn sàng giúp đỡ cần thiết Sau lần tìm cách tăng trọng tải, anh em đơn vị tổ chức rút kinh nghiệm Phong trào cải tiến xe đạp thồ để tăng khối lượng vận chuyển hàng hóa mặt trận tạo nên khí thi đua mạnh mẽ đồn dân cơng Kết là, trọng tải hàng hóa xe đạp thồ ngày tăng cao Chiến tranh thử thách lớn chế độ xã hội Kháng chiến chống Pháp chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện Trong khó khăn, nguy hiểm, trí tuệ tồn dân phát huy để vượt qua thách thức thực tiễn Những cải tiến xe đạp thồ minh chứng sinh động cho tài người bình thường vĩ đại 35 Nguyễn Mạnh Hồng Những đoàn xe thồ từ miền Tây Thanh Hóa qua suối Rút, Mộc Châu sang Cò Nòi đến Sơn La, vượt 500km xun rừng, lội suối, trèo đèo an tồn, bí mật đưa hàng tới đích Chiến sĩ xe đạp thồ Cao Văn Tỵ (thị xã Thanh Hóa) đạt kỷ lục thồ từ 160kg lên 195 250 300kg, sau thường xuyên đạt 320kg chuyến Cứ vậy, người cố gắng ít, đồn, địa phương động viên cố gắng vận chuyển vượt tiêu xe đạp thồ tạo nên dòng chảy không ngừng nghỉ cung cấp tối đa yêu cầu lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm khác bất chấp trận bom dội máy bay Pháp, bất chấp khắc nghiệt thời tiết hiểm trở khó lường địa hình miền núi xét khác: “Tướng Navarre bị thua trận Điện Biên Phủ thua xe đạp thồ kiện hàng nặng 200-300kg, điều khiển người ăn khơng no ngủ nằm mảnh ni lông trải đất Không phải phương tiện đại đánh bại tướng Navarre mà trí thơng minh ý chí thắng đối phương quật ngã ông” [4, tr.67] Đêm đêm ánh đuốc tán cây, đoàn xe thồ đàn kiến khổng lồ kiên trì chăm làm việc đường, đường lớn đường mòn, hàng ngàn, hàng vạn người, trai gái vận chuyển hàng hóa, tạo thành “xã hội” thu nhỏ Mọi sinh hoạt hàng ngày, tất giải cung đường vận tải Các chiến sĩ xe đạp thồ từ miền quê tập trung đơn vị mình, chia xẻ thứ họ có “nghiên cứu” phương pháp để chở nhiều hàng hóa hơn, xe nhanh hơn, hỏng hóc hơn, bị máy bay Pháp phát Nhằm ngăn chặn tiếp tế hậu cần Việt Minh lên Điện Biên Phủ thơng qua đồn xe đạp thồ lực lượng dân công, không quân Pháp tập trung oanh tạc nơi xung yếu đầu mối giao thơng, đoạn đường hiểm trở khó chữa, hệ thống cầu phà đoạn đường chạy qua đồi trống, bãi lầy, đèo Pha Đin, Lũng Lô, ngã ba Cị Nịi, bến phà Tạ Khoa… mục tiêu đánh phá ác liệt ngày lẫn đêm khơng qn Pháp Chỉ tính riêng Cị Nòi, ngày máy bay Pháp ném xuống 69 bom Với khối lượng bom đạn địch vậy, địa hình Cị Nịi thay đổi hàng ngày Chỉ hai tháng đầu năm 1954, tổ quan sát ta phải vẽ lại đường 19 lần Bất chấp đợt ném bom máy bay địch, đoàn xe thồ ẩn, Khi máy bay trinh sát Pháp phát đoàn xe thồ đường cho máy bay ném bom đến tiêu diệt, nháy mắt đoàn xe ta tản ra, chạy vào lùm khiến phi công Pháp thấy rừng rậm bạt ngàn vô tận Khi máy bay Pháp khuất, “đàn kiến” lại trở với công việc chưa có trận ném bom Máy bay Pháp không tiêu diệt xe đạp thồ dân công Việt Nam, không triệt phá nguồn tiếp tế hậu cần sáng tạo to lớn Việt Minh cho chiến dịch Điện Biên Phủ Bécna Phôn “Việt Minh 1945-1960” viết: “Chiến thắng Điện Biên Phủ trước hết hết chiến thắng tổ chức tiếp tế” [1, tr.27] Việt Minh chiến thắng Pháp Điện Biên Phủ cách tiếp tế hậu cần mà người Pháp không ngờ tới Cũng có chiến sĩ hy sinh, có xe thồ bị bom Pháp làm nát vụn, song trận “quyết chiến chiến lược” với thực dân Pháp, chiến sĩ xe đạp thồ viết lên hùng ca riêng mình, giữ vững cầu nối hậu phương - tiền tuyến Xã luận báo Nhân dân ngày 26-4-1954 viết: “Mỗi tiền tuyến cần gì, phải trả lời: Có; khơng trả lời: Khơng; tiền tuyến đề việc gì, phải trả lời: Làm được; trả lời: Không làm được” Với tinh thần đó, ngày trận ngày hội, đường trận đường vui Cảnh đoàn xe đạp thồ, đồn dân cơng với cơng việc bình thường khiến cho khơng ký giả Phương Tây khâm phục Trong sách “Mắt thấy Việt Nam”, nữ ký giả Pháp Yvon Panhinet vẽ lên hình ảnh mang tính so sánh đầy ý nghĩa Bà viết: “Than ôi máy bay ta lại thua đôi bồ dân công Việt Minh…” [4, tr.92] Câu nói lời lại thật, cịn đánh giá anh em dân cơng thuộc “binh đồn ngựa sắt” Giuyn Roa tác giả “Trận Điện Biên Phủ” - lại nêu nhận 36 Tinh thần đồn kết, dám nghĩ dám góp phần làm nên điều vĩ đại Khẩu hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng địch Điện Biên Phủ” trở thành mệnh lệnh từ trái tim dân công tham gia phục vụ cho chiến dịch, sức mạnh tinh thần to lớn giúp họ vượt qua khó khăn nguy hiểm Những xe đạp mảnh mai vốn vật dụng di chuyển bình thường người dân, Chiến dịch Điện Biên Phủ trở thành xe vận tải, chở ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 33-37 hàng vạn lương thực vào chiến trường Xe đạp thồ cịn có mặt kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Trên khắp mặt trận, công tác đảm bảo hậu cần cho chiến dịch, từ khu IV, khu V khu IX, Tây Nguyên… đâu thấy đơn vị xe đạp thồ Ở huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An thành lập sư đồn xe thồ Bí thư Huyện ủy làm “sư trưởng” Sư đoàn tổ chức xã đại đội, đại đội trung đội, tiểu đội, 1.500 chiến sĩ dân công vốn nông dân cày ruộng, đời chưa lần đạp xe đạp, mà họ luyện tập để nhanh chóng làm chủ xe đạp chở hai đến ba tạ hàng trăm số Ở Sông Bé, có đơn vị xe đạp thồ 22 nữ dân công hoạt động từ năm 1967 đến năm 1971, vượt qua bom đạn mn vàn khó khăn thiếu thốn, đưa từ hỏa tuyến phía sau hàng trăm thương binh hàng ngàn vũ khí, lương thực cho chiến trường Xe đạp thồ có mặt địa điểm gian nan nguy hiển góp phần làm nên thắng lợi dân tộc kháng chiến chống Mỹ Kết luận Chiếc xe đạp thồ Chiến dịch Điện Biên khiến thể giới kinh ngạc biểu tượng sống sáng tạo, sức mạnh chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện Đội quân xe đạp thồ xuất Điện Biên kỳ diệu chưa có lịch sử chiến tranh, khơng Việt Nam mà lịch sử chiến tranh giới Bài học phát huy sức mạnh toàn dân tộc tiếp tục phát huy, phát triển kháng chiến chống Mỹ cứu nước nguyên giá trị thực tiễn lý luận công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đội quân xe đạp thồ minh chứng sinh động cho tinh thần ý chí tâm chiến đấu giành bảo vệ độc lập tự nhân dân Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Bộ Quốc phòng – Tổng cục Hậu cần (2004), Công tác bảo đảm hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ, học kinh nghiệm thực tiễn, NXB QĐND [2] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2004), Điện Biên Phủ, NXB QĐND [3] Đỗ Thiện, Đinh Kim Khánh (1984), Tiếng sấm Điện Biên, NXB QĐND [4] Mạc Văn Trọng (1994), Điện Biên Phủ nhìn từ phía bên kia, NXB QĐND [5] Nguyễn Phương Nam (2004), Những viên tướng ngã ngựa, NXB Lao động [6] Phạm Gia Đức (1994), Điện Biên Phủ, Mốc vàng thời đại, NXB QĐND [7] Võ Nguyên Giáp (2004), Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, NXB Kim Đồng PACK BIKES – A SOLUTION TO THE LOGISLIC PROBLEM IN THE 1954 BATTLE OF DIEN BIEN PHU Abstract: During the battle of Dien Bien Phu in 1954, when General Vo Nguyen Giap and the headquarters decided to shift their plan from “Speedy Attack, Quick Victory” to “Persistent Attack, Steady Advance”, it was crucial to solve the logistic problem With the spirit “all to defeat the French colonialists”, all motorized and non-motorized transport means were deployed to serve the battle The fact that the logistic requirements were sufficiently met made an important contribution to the final victory of the battle This paper is to focus on the pack bike – a very effective non-motorized vehicle used by Vietnamese soldiers and public workers to serve the Dien Bien Phu campaign Key words: soldiers; public workers; logistic; pack bikes; Dien Bien Phu 37 ... thánh” Xe đạp thồ nỗ lực phi thường hậu phương giải toán hắc búa hậu cần cho trận đánh lịch sử Điện Biên Phủ 2.2 Xe đạp thồ - cầu nối hậu phương với tiền tuyến Muốn thắng Pháp Điện Biên Phủ, không... giải cho toán hậu cần cho chiến dịch Trong lịch sử, nhân dân ta sử dụng thành công phương tiện thô sơ thuyền, bè, trâu, ngựa… để vận chuyển hậu cần làm nên chiến thắng lẫy lừng Trong Chiến dịch Điện. .. xe đạp thồ Xe đạp thồ loại xe đạp cải tiến, gia cố để thồ hàng hóa, nhu yếu phẩm vật dụng khác phục vụ cho chiến Dưới bàn tay đầy sáng tạo nhân dân Việt Nam, xe đạp thồ trở thành biểu trưng cho

Ngày đăng: 13/11/2020, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w