Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU BẾP ĐIỆN TỪ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Th.S Đoàn Phú Cường SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đỗ Hoàng Vĩnh MSSV: 1064197 Lớp Kỹ Thuật Điện – K32 Tháng 12/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MƠN ĐIỆN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc -ooOoo - PHIẾU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Năm học 2010-2011 Họ tên cán hướng dẫn: Th.S Đoàn Phú Cường Tên đề tài: Tìm hiểu bếp điện từ Địa điểm, thời gian thực hiện: - Địa điểm: Bộ môn Kỹ Thuật Điện – Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ - Thời gian thực hiện: 14 tuần ( ngày 27/08/2010 hoàn thành ngày 03/12/2010) Họ tên sinh viên thực hiện: Đỗ Hoàng Vĩnh MSSV: 1064197 Lớp: Kỹ Thuật Điện K32 Mục đích đề tài: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hiệu sử dụng lượng bếp điện từ Kinh phí dự trù cho việc thực đề tai: 250.000 (đồng) Cán hướng dẫn Sinh viên thực Đoàn Phú Cường Đỗ Hồng Vĩnh Duyệt Bộ mơn Duyệt HĐ Thi & xét TN BẢNG NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: Th.S Đoàn Phú Cường Sinh viên thực hiện: Đỗ Hoàng Vĩnh MSSV: 1064197 Tên đề tài: Tìm hiểu bếp điện từ Nhận xét cán hướng dẫn: Cán hướng dẫn Đoàn Phú Cường BẢNG NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán phản biện 1: Th.S Hồ Minh Nhị Cán phản biện 2: Th.S Đinh Mạnh Tiến Sinh viên thực hiện: Đỗ Hoàng Vĩnh MSSV: 1064197 Tên đề tài: Tìm hiểu bếp điện từ Nhận xét cán phản biện: Cán phản biện Cán phản biện Hồ Minh Nhị Đinh Mạnh Tiến LỜI CẢM TẠ Trong quảng thời gian sống học tập giảng đường Đại Học Cần Thơ em tích lũy nhiều kiến thức từ giảng dạy bảo ân cần thầy cô Chương trình học tập em kết thúc, để củng cố bổ sung kiến thức em thực đề tài luận văn “ Tìm hiểu bếp điện từ ” Em xin cảm ơn Thạc sỹ Đoàn Phú Cường nói riêng hướng dẫn, cung cấp kiến thức giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp thầy Bộ mơn Kỹ Thuật Điện nói chung nhiệt tình giảng dạy thời gian em học tập trường Em xin cảm ơn thầy Phan Trọng Nghĩa dìu dắt, hướng dẫn lớp Kỹ thuật điện K32 năm học tập vừa qua Em xin kính chúc q thầy Bộ mơn Kỹ Thuật Điện- Khoa Công Nghệ - Đại Học Cần Thơ nhiều sức khỏe công tác tốt Chúc bạn Kỹ thuật điện thành công nghiêp Cảm ơn bạn giúp học tập sống Sinh viên thực Đỗ Hoàng Vĩnh MỤC LỤC Danh sách bảng i Danh sách hình ii Lời nói đầu iii Chương I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan 1.2 Phạm vi nguyên cứu đề tài 1.3 Hướng giải đề tài 1.4 Nội dung báo cáo Chương II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THIẾT BỊ HOẠT ĐỘNG DỰA TRÊN HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 2.1 Lịch sử phát triển 2.2 Cơ sở nung điện cảm ứng 2.3 Cơ sở vật lý, kỹ thuật đốt nóng cảm ứng Chương III CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẾP ĐIỆN TỪ 3.1 Sơ lược cấu tạo nguyên lý hoạt động bếp điện từ 3.2 Cấu tạo bếp điện từ 10 3.2.1 Bếp điện từ 10 3.2.2 Cuộn dây cảm ứng 12 3.2.3 Khung bảo vệ 13 3.3 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ 14 3.3.1 Sơ đồ nguyên lý bếp 14 3.3.2 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ 15 3.3.3 Bộ chuyển đổi lượng tĩnh 17 3.3.3.1 Bộ chỉnh lưu 17 3.3.3.2 Bộ nghịch lưu bán dẫn 18 3.3.4 Kiểm sốt mức độ làm nóng 20 CHƯƠNG IV KHẢO SÁT HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA BẾP ĐIỆN TỪ 22 4.1 Hiệu sử dụng lượng điện 22 4.1.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị tiến hành thí nghiệm 22 4.1.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 22 4.2 Thí nghiệm với số nồi khác - Giải thích 24 4.2.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị tiến hành thí nghiệm 24 4.2.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 24 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Số liệu thí nghiệm đun lít nước từ 300C lên 1000C 22 Bảng Số liệu thu đun lít nước nồi thuỷ tinh nồi nhơm 24 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hiện tượng cảm ứng điện từ Hình 2.2 Từ trường xoay chiều cung cấp cuộn dây Hình 3.1 Sơ lược cấu tạo nguyên lý hoạt động bếp điện từ Hình 3.2 Hình ảnh bên ngồi bếp điện từ 10 Hình 3.3 Cấu tạo phần bếp điện từ 11 Hình 3.4 Cấu tạo bếp điện từ nhìn ngang 12 Hình 3.5 Cuộn dây cảm ứng 13 Hình 3.6 Bảng điều khiển bếp điện từ với chế độ 13 Hình 3.7 Bếp điện từ âm 14 Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý bêp điện từ 15 Hình 3.9 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ 16 Hình 3.10 Cuộn dây cảm ứng bếp điện từ 18 Hình 3.11 Mạch nguyên lý hoạt động bếp điện từ 19 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật điện ngành kỹ thuật ứng dụng tượng điện từ để biến đổi lượng, đo lường, điều khiển… bao gồm việc tạo ra, biến đổi sử dụng điện năng, tín hiệu điện sinh hoạt người So với tượng vật lý khác cơ, nhiệt, quang… tượng cảm ứng điện từ phát chậm giác quan không cảm nhận trực tiếp tượng Tuy nhiên, việc khám phá tượng cảm ứng điện từ thúc đẩy mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển sang lĩnh vực điện khí hóa tự động hóa Các phát minh, sáng chế liên tục đời thúc đẩy công nghiệp phát triển vũ bão Hàng loạt máy móc, thiết bị điện sản xuất, chế tạo giúp người giải phóng lao động tay chân, thủ cơng, đưa sản xuất vào tự động hóa Đồng thời, điện phục vụ đắc lực cho người sinh hoạt Bếp điện từ thiết bị ứng dụng tượng cảm ứng điện từ dô Faraday khám phá năm 1830 Với ưu điểm vượt trội tiết kiệm kinh phí việc nấu nướng thức ăn so với dụng cụ nấu ăn khác bếp điện trở,lò vi sóng, bếp gas…và an tồn với mơi trường Đề tài: “Tìm hiểu bếp điện từ” giúp ta hiểu cụ thể Trong hoàn cảnh đề tài thực lần đề tài chi vào nguyên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động hiệu việc sử dụng bếp điện từ Tuy đề tài thực lại khơng tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoan chỉnh Sinh viên thực Đỗ Hoàng Vĩnh Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ Hình 3.4 Cấu tạo bếp điện từ nhìn ngang 3.2.2 Cuộn dây cảm ứng Đối với loại lị nung tần số cơng nghiệp (lò trung tần, lò cao tần…), vòng cảm ứng (cuộn cảm) thường dùng loại ống đồng (có nước làm mát chạy bên trong) nhiệt độ phôi nung cao cao (từ 800 độ C trở lên) Còn bếp điện từ, nhiệt độ công suất thường nhỏ (so với lị cơng nghiệp), cuộn cảm thường dùng dây cáp đồng (được sơn tráng lớp cách điện) quấn tròn mặt phẳng làm mát với quạt cỡ nhỏ (thường loại ~ 12 cm) Do cuộn dây gồm bó dây đồng quấn theo hình xoắn ốc tạo thành, bó dây giữ cách điện với Tạo bề mặt vơ số nam châm điện, nam châm điện kích cuộn dây cảm ứng Nam châm điện cuộn dây cảm ứng đặt cách điện với bột cách điện để tránh nhiễu cho phép dây điện kết nối với bếp điện từ phải kiểm sốt kỹ an tồn SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 12 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ Hình 3.5 Cuộn dây cảm ứng 3.2.3 Khung bảo vệ Khung bảo vệ thiết kế giữ để giữ mối hàn biến áp Các giữ khn có hình chữ U cắt phù hợp với độ dày nồi để kẹp vào nồi Ngồi cịn có bảng điều khiển với phím kết nối với mạch điện tử bên dùng để vận hành sử dụng bếp chế độ nấu chế độ cài đặt cho bếp Hình 3.6 Bảng điều khiển bếp điện từ với chế độ SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 13 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ Ngoài ra, thị trường nhiều loại bếp điện từ với nhiều kiểu dáng chức như: xào, nấu, nấu lẩu, nướng…Đồng thời, loại bếp đặt bàn có số bếp âm như: Hình 3.7 Bếp điện từ âm Với loại bếp đại với giá thành cao cịn có nhiều chức vượt trội như: - Chức nấu nhanh - Chức toả nhiệt bên - Chức hẹn - Chức khố an tồn - Chức tự điều chỉnh nhiệt độ - Chức tự động tắt - Chức bảo vệ bếp điện áp tăng giảm mức quy 3.3 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ 3.3.1 Sơ đồ nguyên lý bếp từ: Khi cuộn dây (1) có dịng điện biến thiên (dòng điện tần số cao) chạy qua, tạo nên trường điện từ (có đường sức từ màu vàng cam) tương tác với nồi kim loại (2) làm cho nồi nóng lên, nhiệt lượng truyền từ nồi vào đồ nấu (3) bên Và vùng (4) bên ngồi nồi khơng bị ảnh hưởng (nếu nhấc nồi khỏi bếp tắt bếp, q trình nung nóng kết thúc lập tức) SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 14 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý bêp điện từ 3.3.2 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ Bếp điện từ hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ, nguồn nam châm từ tạo thành sóng sin vịng cung, sau tạo thành dịng điện qua mạch điện tạo nam châm từ Khi nguồn nam châm qua đáy chảo sắt tạo vơ số đợt sóng nhỏ hình cung, làm nóng chảo thời gian ngắn, tránh lãng phí nguồn nhiệt Nguyên lý hoạt động bếp từ thực chất mạch dao động khuếch đại điện áp chiều thành xung từ trường xuất cuộn dây (nằm mặt bếp,tức đáy nồi), xung từ phóng vào đáy nồi làm kim loại sắt thép tạo dòng fuco nó, nồi nóng lên làm chín thức ăn SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 15 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ Hình 3.9 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ Đầu tiên người ta tạo IC có dao động mẫu khoảng 4.00M 6.00Mhz, dao động thay đổi nhờ phím mặt bếp cho chế độ đun nấu khác nhau.(tần số cao nồi nóng nhanh liên tục) tần số tạo IC OP amlipier khuếch đại đưa đến điều khiển sò cơng suất đóng mở xung cho cuộn dây từ.Trong máy cịn có cảm biến nhiệt cho biết thơng tin nhiệt đáy nồi sò tạo xung.để từ máy tự động điều chỉnh lại biên độ tần số từ trường, làm cho nồi bớt nóng nhiệt độ cao so với thiết kế Như ta biết bếp điện từ hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Dòng điện xoay chiều đặt từ trường phát sinh dòng điện cảm ứng chạy qua lõi kim loại gây nên dòng điện xốy từ phát sinh nhiệt Để tạo nhiệt, cần biến đổi công suất tĩnh cho sóng điện áp siêu âm truyền động cho SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 16 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ cuộn dây cảm ứng điện từ Từ trường xoay chiều sản sinh cuộn dây cảm ứng điện từ nóng lên truyền qua bề mặt bếp làm nóng đáy nồi 3.3.3 Bộ chuyển đổi lượng tĩnh Bộ chuyển đổi điện tĩnh lượng hóa tần số 60 Hz, điện áp 120/240 V hệ thống phân phối điện cung cấp cho dân cư Đây đường dây pha, ba lõi vận hành điện áp 120V trung tính điện áp dây 240V Vì thế, chuyển đổi lượng tĩnh có đầu nối vào 22, 23 24 riêng biệt đường dây L 1, L 2, N Trong hệ thống phân phối điện đầu nối trung tính 24 thường nối đất bảng phân phối khu nhà sau nối với dây trung tính nối đất Chuyển đổi lượng tĩnh nói chung bao gồm chỉnh lưu biến tần để chuyển đổi đầu chỉnh lưu theo hướng thành sóng điện áp tần số siêu âm truyền động cho cuộn cảm ứng nhiệt 3.3.3.1 Bộ chỉnh lưu Bộ chỉnh lưu bao gồm cặp thiết bị trạng thái rắn chỉnh lưu điện 25 26 hai thyristor Các điện áp dòng L với đầu nối trung tính dịng L với đầu nối trung tính độ lớn (120 volts) lệch pha 180 o Nguồn L dùng cho bán kì dương nguồn L dùng cho bán kì âm Hai nguồn xoay chiều L , L qua chỉnh lưu chỉnh lưu thành điện chiều thay đổi để cung cấp cho nghịch lưu Mạch chỉnh lưu nguồn cung cấp điện áp biến trực tiếp tới biến tần lý giai đoạn chỉnh lưu điều khiển cách sử dụng thyristors theo hướng tiến hành thiết bị chỉnh lưu 25 26 Các cực dương thyristors 25 26 tương ứng kết nối đến điểm 28 ' đầu vào mạng lưới bao gồm lọc điện cảm 28 tụ lọc bố trí song song 29 Việc cung cấp điện DC hoàn thành diode 27 kết nối đầu nối trung tính 24 điểm 28 '.Diode 27 làm dễ dàng thay đổi thyristors 25 26 Trong hoạt động đầu vào cung cấp nguồn DC , Thyristors 25 26 thay phiên dẫn góc giai đoạn lựa chọn chu kỳ bổ sung nguồn cung cấp điện áp xuất đầu vào 22 23 Sau kết hợp đầy sóng điện áp chỉnh lưu chúng lọc lọc 28 29, biến điện áp sản phẩm đầu 30 đầu trung tính nối đất 24 Diode 27 dẫn điện áp chảy qua lọc cách quy nạp điện áp lọc điện cảm 28 để ngăn chặn điện áp điểm 28’ rơi bên mặt đất SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 17 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ Hình 3.10 Cuộn dây cảm ứng bếp điện từ Do đó, giai đoạn kiểm sốt thyristors 25 26 tắt vào nửa cuối chu kỳ điện áp cung cấp tương ứng tổng hợp điểm 28 ' giống sản xuất chỉnh lưu điều khiển điện áp 120 volt, hai dây pha nguồn AC Sau qua chỉnh lưu qua tụ lọc điện cảm Bộ chỉnh lưu biến điện áp xoay chiều thành điện áp chiều sau đưa qua mạch kích ( gating circuit – variable repetition rate ) để biến điện 3.3.3.2 Bộ nghịch lưu bán dẫn Biến tần trạng thái rắn gồm nhiều thyristor cộng hưởng tần số, cuộn dây cảm ứng nhiệt 15 có chức kép tự cảm chuyển mạch Các biến SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 18 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ tần tương đối đơn giản đòi hỏi mạch đánh lửa Biến tần gồm thyristor dẫn nhiệt 33 kết nối với chuỗi mạch lắp đặt cuộn cảm 35 đầu vào 30 24 Một diode 34 để ngăn dòng ngược nối ngang cuối tải thyristor 33 Một loạt mạch RC thường kết nối qua thiết bị đầu cuối tải thyristor 33 cho dv / dt bảo vệ để hạn chế tỷ lệ ứng dụng lại điện áp phía trước đặt vào thiết bị Các mạch điện hoàn thành tụ điện chuyển mạch 32 cuộn cảm ứng nhiệt 15 kết nối chuỗi với tác động trực tiếp thiết bị đầu cuối kết hợp nghịch đảo song song thyristor 33 34 Đây xếp tối ưu vị trí thyristor 33 cuộn 15 mạch, đầu nối cuối nối với đầu trung tính nối đất 24 Mạch RC dùng để bảo vệ, hạn chế lặp lại điện áp ngược thyristor 33 dùng để thay đổi tần số mắc nối tiếp với cuộn cảm 15 Cuộn cảm 15 truyền nhiệt cho thiết bị 17 cung cấp cơng suất cho phận đốt nóng Hình 3.11 Mạch nguyên lý hoạt động bếp điện từ Đặc biệt, bên cuộn cảm ứng nhiệt nối đất kết tốt Khi thiết bị điện vận hành, tụ điện 32 cuộn dây đốt nóng cảm ứng 15 tạo thành loạt cộng hưởng mạch để tạo xung tắt dần, dịng điện hình sin chảy qua cuộn dây đốt nóng cảm ứng 15 Lắp đặt điện cảm 35 với chức tụ điện chuyển mạch Việc điều chỉnh nhiệt độ thực mạch kích, nghịch lưu tần số điều chỉnh từ tần số siêu âm thay đổi tụ SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 19 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ điện 32 cuộn cảm 15 mắc nối tiếp với tạo thành mạch cộng hưởng nối tiếp, giúp điều chỉnh tần số đạt đến giá trị cực đại f max Ngồi phận cịn có thêm số phận khác như: quạt làm giảm nhiệt độ bên bếp, quạt kết hợp với tản nhiệt làm nhiệm vụ giảm bớt độ nóng bếp bếp hoạt động, giảm tượng nhiệt bếp cảm biến nhiệt độ kết nối điều khiển cuộn dây cảm ứng làm đồng 3.3.4 Kiểm sốt mức độ làm nóng Bếp cảm ứng bếp sử dụng dòng điện cảm ứng ( Foucault ) để nấu nướng Khi ta đặt nồi vùng từ trường, dòng Foucault tự động tạo ra: Những âm điện tử hoạt động Âm điện tử hoạt động mạnh lượng tăng nhiệt lượng tác dụng lên nồi Âm điện tử hoạt động mạnh đồng nghĩa với việc dòng Foucault lớn Như vậy, để kiểm soát nhiệt độ bếp ta cần làm tăng giảm dòng Foucault sinh Dòng điện chạy dây, dòng điện Foucault, theo định luật Ohm, tỷ lệ nghịch với điện trở, , dây: Nếu cường độ từ trường đồng nhất, , toàn tiết diện cắt ngang vòng dây dẫn (tiết diện vng góc với từ trường), , từ thơng là: Trong trường hợp tiết diện vịng dây, khơng thay đổi, biến thiên từ thơng, , là: Nên dịng Foucault là: Trong trường hợp từ trường biến đổi điều hòa , SVTH: Đỗ Hồng Vĩnh , ta có: 20 Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ Ta thấy, dòng điện Foucault I tỉ lệ thuận với ω = 2лf, để tăng giảm I ta thay đổi tần số f cho phù hợp thông qua mạch điện tử bên bếp Để làm việc này, nhìn vào hình 3.11 ta thấy để kiểm sốt mức độ làm nóng bếp cần phải kiểm sốt cơng suất cung cấp cho thiết bị đốt nóng 17, mức độ nhiệt nhiệt độ thiết bị 17 đạt cách thay đổi tần số hoạt động tỷ lệ lặp lại biến tần 14 Cách đơn giản làm giảm tần số cách giảm điện áp đầu vào Việc điều chỉnh điện áp thực thông qua mạch điều chỉnh điện áp thuộc mạch điều khiển board mạch phím ấn bảng điều khiển bên bếp.Các tần số siêu âm hoạt động phạm vi tần số khoảng 18 kHz tới 30-40 kHz Mạch cộng hưởng nối tiếp bao gồm tụ điện 32, cuộn dây cảm ứng 15 điều chỉnh cho tần số cộng hưởng cao tần số mạch hoạt động bình thường Tần số cao đạt sử dụng mạch Ta kiểm sốt mức độ làm nóng bếp mạch gating circuit mạch giúp ta điều chỉnh tần số cách dễ dàng, tần số ứng với giá trị nhiệt độ định mà ta muốn điều chỉnh Đặc biệt cuộn dây cảm ứng nhiệt lắp thêm điện trở làm nhiệm vụ cảm ứng nhiệt độ, điện trở nối với mạch điều khiển để cảm ứng nhiệt độ bề mặt bếp điều chỉnh phù hợp với chế độ cần dùng SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh 21 CHƯƠNG IV KHẢO SÁT HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG BẾP ĐIỆN TỪ 4.1 Hiệu sử dụng lượng điện 4.2 Thí nghiệm với số nồi khác - Giải thích 4.1 Hiệu sử dụng lượng điện 4.1.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị tiến hành thí nghiệm: Dụng cụ tiến hành thí nghiệm gồm : - Bếp điện từ - Nhiệt kế thủy ngân - Dụng cụ lường nước - Dụng cụ nấu nước (nồi sắt đáy bằng) - Một công tơ điện pha ( 450 vịng/1kWh ) 4.1.2 Các bước tiến hành thí nghiệm Dùng dụng cụ đo lường lít nước vào nồi, đo nhiệt độ ban đầu nước.Dùng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ ban đầu nước 300C Sau cấp điện 220V cho bếp đun sơi lít nước đến 1000C Lúc ta thu lượng điện tiêu thụ để đun sôi lít nước Thực nhiều lần ta thu bảng số liệu sau: Lần 10 TB Vòng 41 40 39 42 42 43 40 38 43 39 40.7 Wh 91 89 87 93 93 96 89 84 96 87 90.5 J(x103) 327.6 320.4 313.2 334.8 2334.8 345.6 320.4 302.4 345.6 313.2 325.8 Bảng Số liệu thí nghiệm đun lít nước từ 300C lên 1000C Năng lượng tiêu thụ thực tế đun sôi lít nước là: Ett = 325.8 x103 J Ta biết kết theo thí nghiệm, để đun sơi lít nước nhiệt độ ban đầu 300C lên 1000C cần tiêu thụ luoụng điện 90.5 Wh Mà: 1J W 1s 1W.s = 1J 1 W h1J 3600 1Wh = 3600J Do đó: Ett = 90.5 x 3600 = 325.8 x103 J Theo lí thuyết, lượng để đun sơi lít nước là: Elt = Qlt = m.c(T2 – T1) Với c = 4180 x 103 J/kgo nhiệt dung riêng nước m khối lượng nước( tính kg, 1kg =1 lít ) T1 = 300C : nhiệt độ ban đầu T2 = 1000C: nhiệt độ sau đun Dựa vào cơng thức ta tính nhiệt lượng tỏa đun lít nước từ nhiệt độ 30oCđến 100oC là: Q = x 4180 x 103 x ( 100-30) = 292,6 x 103 J = 292,6 kJ HIỆU SUẤT Ta tính hiệu suất bếp điện từ theo công thức: E lt 292 898 E tt 325 Như vậy, 90% lượng điện dùng mục đích, cịn lại 10% tổn thất đốt nóng khơng khí quanh bếp 4.2 Thí nghiệm với số nồi khác - Giải thích 4.2.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị tiến hành thí nghiệm: Dụng cụ tiến hành thí nghiệm gồm : - Bếp điện từ - Nhiệt kế thủy ngân - Dụng cụ lường nước - Dụng cụ nấu nước (nồi thuỷ tinh nồi nhôm đáy bằng) - Một công tơ điện pha ( 450 vịng/1kWh ) 4.2.2 Các bước tiến hành thí nghiệm Giống thi nghiệm với nồi sắt, quan sát thu số liệu sau: Loaị nồi Nồi thuỷ tinh Nồi nhơm Lần Vịng Wh Vịng Wh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng Số liệu thu đun lít nước nồi thuỷ tinh nồi nhơm Như vậy, sử dụng nồi thuỷ tinh nồi nhơm khơng tạo dịng điện Foucault nên khơng tiêu thụ điện khơng làm nóng nồi Giải thích tượng: Do nồi thủy tinh nồi nhôm làm vật liêu không nhiễm từ nên dịng điện Foucault sinh để làm nóng nồi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bên kết quảng thời gian thực đề tài luận văn “Tìm hiểu bếp điện từ” Qua đó, ngồi việc biết thêm cấu tạo bếp Ta thấy hiệu kinh tế khả tiết kiệm điện Đồng thời bếp điện từ cịn thiết bị điện có tính an tồn cao, thân thiện với mơi trường Có thể nói bếp điện từ lựa chọn ưu tiên cho bà nội trợ Tuy đề tài qua lần thực hiểu biết chưa sâu lĩnh vực hay số yếu tố khác…nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Luận văn tốt nghiệp “ Tìm hiểu bếp điện từ”_Nguyễn Thị Thu An ( Năm 2010) 2/ Thông qua mạng Internet ... bếp điện từ SVTH: Đỗ Hoàng Vĩnh Chương 3:Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bếp điện từ 3.2 Cấu tạo bếp điện từ 3.2.1 Bếp điện từ Hình ảnh bên ngồi bếp điện từ thơng thường: Hình 3.2 Hình ảnh bên bếp. .. hoạt động bếp điện từ CHƯƠNG III CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẾP ĐIỆN TỪ 3.1 Sơ lược cấu tạo nguyên lý hoạt động bếp điện từ 3.2 Cấu tạo bếp điện từ 3.3 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ 3.1... nguyên lý hoạt động bếp điện từ Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý bêp điện từ 3.3.2 Nguyên lý hoạt động bếp điện từ Bếp điện từ hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ, nguồn nam châm từ tạo thành sóng sin