1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật giễu nhại trong truyện ngắn việt nam 2000 – 2015 tt

24 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trào tiếu giễu nhại cảm quan thường trực văn học nhân loại từ khởi thủy ngày nay, đặc biệt nhà văn quan niệm “văn học trị chơi/trị diễn ngơn từ” Văn học Việt Nam đại xuất ngày nhiều tác phẩm mang cảm quan trào tiếu, giễu nhại với tinh thần nhân văn nâng lên thành nghệ thuật trào tiếu, nghệ thuật giễu nhại (nghệ thuật trào tiếu/ giễu nhại đại, hậu đại), phù hợp với thực đời sống, tâm thức tầm đón nhận người đương đại, đặc biệt giai đoạn từ Đổi (1986) đến 1.2 Ở giới Việt Nam, từ trước đến xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chung riêng có giá trị đề cập đến nghệ thuật trào tiếu giễu nhại tác phẩm nhà văn tiêu biểu từ nhiều hướng tiếp cận, nhiều phương pháp nghiên cứu đại hậu đại khác 1.3 Từ thành tựu đa dạng mẻ cơng trình trước, chúng tơi chọn Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác phẩm truyện ngắn Việt Nam tác giả tiêu biểu thể nghệ thuật giễu nhại đậm đặc giai đoạn 2000 - 2015 Cụ thể truyện ngắn tiêu biểu Đặng Thân, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Châu Diên, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Dạ Ngân, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Hồ Anh Thái, Phong Điệp, Nguyễn Trí, Đinh Đức, Lê Anh Hoài, Cao Duy Sơn… tác giả khác Ngoài ra, trình triển khai, đối chiếu nét tương đồng dị biệt, kế thừa cách tân nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn giai đoạn này, mở rộng khảo sát, liên hệ chừng mực với truyện ngắn Việt Nam trước năm 2000 sau 2015 để thấy vận động phát triển thể loại diễn biến hợp quy luật với thân thực đời sống thân văn học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án soi rọi lý thuyết nghệ thuật giễu nhại vào truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 để giải mã nội dung thể chất giễu nhại cách nghệ thuật, nhân bản; đồng thời nghiên cứu cấu trúc/hình thức thể nghệ thuật giễu nhại cách sáng tạo, mẻ nhà văn qua tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu Hướng tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận Đề tài tiếp cận theo hướng vận dụng Lý thuyết nghệ thuật giễu nhại để nghiên cứu chất đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 2000 2015 tính chỉnh thể nghệ thuật chúng dựa yêu cầu thao tác làm việc Thi pháp học, Lý thuyết Bakhtin văn hóa trào tiếu dân gian, Lý thuyết giễu nhại văn học hậu đại, Lý thuyết carnaval… Qua đó, đóng góp nhà văn Việt Nam vào tiến trình đại hóa văn học nước nhà 3.2 Phương pháp nghiên cứu Từ hướng tiếp cận trên, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp liên ngành, Phương pháp vận dụng lí thuyết liên văn bản, Phương pháp cấu trúc, hệ thống, Phương pháp so sánh, đối chiếu… để triển khai đề tài Đóng góp luận án Hệ thống phân tích sở lịch sử, xã hội văn hóa hình thành cảm quan giễu nhại nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015, xem bước tiến/hệ tiến trình dân chủ hóa xã hội tự hóa sáng tạo văn học mà nhà văn ý thức thể cách hiệu Chỉ đặc điểm nghệ thuật giễu nhại bật hai bình diện thuộc nội dung hình thức tác phẩm Qua đó, khẳng định đóng góp thể loại truyện ngắn vào tiến trình văn học đại Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung Luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Lý luận giễu nhại thể nghệ thuật giễu nhại văn học Việt Nam Chương Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 nhìn từ cảm hứng, đề tài, nhân vật Chương Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 nhìn từ phương thức nghệ thuật NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại văn học Việt Nam 1.1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại từ tác phẩm văn học giới Ở đây, khái lược cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nghệ thuật giễu nhại từ tác phẩm tiếng giới nhà nghiên cứu nước dịch sang Việt ngữ cơng trình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại nhà nghiên cứu Việt Nam tác giả, tác phẩm văn học giới Đầu tiên ba cơng trình nghiên cứu đồ sộ M Bakhtin có liên quan đến nghệ thuật giễu nhại thức mắt độc giả Việt Nam: Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Sáng tác Frăngxoa Rabơle văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng Ngồi ra, cịn phải kể thêm cơng trình Nghệ thuật ngơn từ văn hóa trào tiếu dân gian - Rabelais Gogol (2010) M Bakhtin Cơng trình nghiên cứu bổ sung mở rộng nghệ thuật trào tiếu giễu nhại sáng tác Rabelais Gogol để khẳng định tính hiệu hệ thống lý thuyết mà Bakhtin trừu xuất ứng dụng thành công nghiên cứu phê bình tác phẩm tác giả văn học lớn giới cho giới nghiên cứu sau Bên cạnh cơng trình tiếng nói M Bakhtin dịch sang tiếng Việt, cịn có cơng trình, tiểu luận, luận án nhà nghiên cứu học giả nước nghệ thuật giễu nhại từ tác phẩm văn học nước như: Phạm Vĩnh Cư với tổng thuật, giới thiệu công trình Sáng tác Frăngxoa Rabơle văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng; Trần Đình Sử với tiểu luận “Lý thuyết carnaval hóa Bakhtin tư tiểu thuyết đại”; Đoàn Ánh Dương với tiểu luận “Về tiếng cười lưỡng trị M Bakhtin”… Về sau, cơng trình nghiên cứu có đề cập nghệ thuật giễu nhại từ tác phẩm văn học nước tiếp tục xuất ngày nhiều; đặc biệt luận án tiến sĩ tiếp cận theo hướng nghiên cứu nghệ thuật liên văn bản, nghệ thuật lễ hội carnaval, nghệ thuật nghịch dị hài hước, lý thuyết trò chơi, nghệ thuật hậu đại sáng tác văn học Tất phát giải mã sắc thái giọng điệu bỡn cợt, giễu nhại tác phẩm cách đa dạng 1.1.2 Khái lược tình hình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại từ tác phẩm văn học Việt Nam Vấn đề nghệ thuật giễu nhại nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đặt từ năm đầu kỷ XX; tiêu biểu Khảo tiểu thuyết (1921, Phạm Quỳnh) Hai mươi năm sau (1941), Vũ Bằng chuyên luận tên Khảo tiểu thuyết đề cập đến giá trị văn trào phúng kệch cỡm, đáng cười người đời Hoa Bằng phê bình “Những khuynh hướng văn học Việt Nam cận đại” (1941) điểm qua chi tiết xu hướng văn học nước nhà nêu xu hướng mà ông gọi “khuynh hướng vui vẻ trẻ trung văn giới”: Nghiên cứu sáng tác Hồng Đạo viết: “Tính giễu nhại tinh thần hậu đại tác phẩm chưa xuất Hoàng Đạo”, Đặng Thơ Thơ ý đến tính đa diện sáng tác nhiều thể loại nhà văn này, đó, có nghị luận, biên khảo, ký sự, sáng tác, châm biếm, giễu nhại Bùi Việt Thắng cơng trình Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại nhìn nhại/giễu nhại cấp độ tổng thể cấp độ giễu nhại thể loại Đặng Anh Đào viết “Hình thức truyện ngắn hơm nay” in Tài người thưởng thức xác quyết: “Nhại hình thức phổ biến lịch sử văn chương nghệ thuật nước” Trong viết khác Đặng Anh Đào “Âm hưởng văn chương truyền miệng nghệ thuật kể chuyện Việt Nam”, bà khẳng định xuất sóng “nhại lịch sử” đời sống văn học đương đại Lê Huy Bắc viết “Bậc hiền triết - chó xồm hay kỹ thuật nhại Nguyễn Huy Thiệp” tính chất nhại tác phẩm nhà văn đa dạng, phong phú Đáng ý viết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp La Khắc Hịa “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” Khảo tồn truyện ngắn nhà văn này, ông cho “Nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hình tượng giễu nhại thể loại ngôn từ bị biến thành lời nói phong cách hóa” Hay cơng trình Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nguyễn Thị Bình sâu nghiên cứu cấp độ giễu nhại cách có thuyết phục từ hệ hình lý thuyết giễu nhại đại hậu đại Bên cạnh đó, thành tựu nghiên cứu đề cập, cịn có nhiều luận văn cao học, luận án tiến sĩ đề cập trực tiếp gián tiếp đến nghệ thuật giễu nhại văn xuôi Việt Nam đại Như vậy, khởi động từ năm sau 1986, nghệ thuật giễu nhại bước đặt dấu ấn vào sáng tác ngày quan tâm ý giới nghiên cứu, phê bình Đến đầu kỷ XX, giễu nhại trở thành âm hưởng văn học, tạo thành tựu sáng tác tiếp nhận Nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại trở thành hướng tiếp cận ngày nhiều nhà nghiên cứu, phê bình… 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu - Về mặt tiếp nhận lý thuyết ứng dụng nghệ thuật giễu nhại Các cơng trình dịch thuật lý thuyết ứng dụng lý thuyết giễu nhại ngày dịch giả, nhà nghiên cứu quan tâm đạt nhiều thành tựu - Các nhà văn, giới nghiên cứu văn học vận dụng lý thuyết giễu nhại sáng tác nghiên cứu ngày phong phú, đa dạng sau đạt dấu ấn đáng kể - Về mặt ứng dụng nghệ thuật giễu nhại phê bình văn học Việt Nam Có thể thấy, việc tiếp nhận nghiên cứu văn xuôi Việt Nam từ tác giả tiêu biểu giai đoạn sau 1975 đến nói chung từ 2000 đến 2015 nói riêng từ lý thuyết giễu nhại phong phú đa dạng từ nhiều hướng tiếp cận, nhiều cấp độ triển khai khác 1.2.2 Hướng triển khai đề tài Nắm vững kiến thức nghệ thuật giễu nhại qua hệ hình, quan niệm để nghiên cứu giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 Luận án tập trung nghiên cứu tính thống đa dạng truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn nghệ thuật giễu nhại, cấp độ: giễu nhại nhân vật, giễu nhại văn giễu nhại thể loại Cuối cùng, khẳng định đóng góp thành tựu Truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 nhìn từ nghệ thuật giễu nhại vào thành tựu chung văn xuôi Việt Nam đương đại Chương LÝ LUẬN VỀ GIỄU NHẠI VÀ SỰ THỂ HIỆN NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 2.1 Bàn giễu nhại nhà lý luận văn học giới Việt Nam 2.1.1 Bàn giễu nhại nhà lý luận văn học giới Nghệ thuật giễu nhại văn học nhà lý luận văn học giới quan tâm nghiên cứu từ sớm, tập trung có ý nghĩa cơng trình nhà Hình thức luận Nga, M Bakhtin, G Genette, L Hutcheon S Dentith Năm 1921, V Shklovsky nghiên cứu “tiểu thuyết giễu nhại” L Sterne; Iu Tynianov nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại tiểu thuyết Dostoevsky Gogol xuất cơng trình Dostoevsky Gogol (bàn lí thuyết giễu nhại) Những quan niệm giễu nhại nhà Hình thức Nga có ảnh hưởng sâu sắc đến nghiên cứu sau, có quan niệm giễu nhại Bakhtin Tuy nhiên, Bakhtin đẩy nghiên cứu sáng rõ giàu ý nghĩa xem xét vai trò giễu nhại ngữ cảnh văn hóa/ lịch sử văn học thời đại ơng nói chung thể loại nói riêng Ông xem giễu nhại biểu tính đối thoại, hình thức biểu tiểu thuyết đa thanh/phức điệu, dạng thức carnaval hóa Năm 1982, nhà nghiên cứu Pháp G Genette xuất công trình Bản viết da cừu: Văn chương bậc hai (Palimpsests: Literature in Second Degree), giễu nhại trở thành phần quan trọng công trình Giễu nhại cải biến hạ văn cá nhân nhại mô thể loại Bước sang giai đoạn hậu đại, nữ lí luận gia L Hutcheon người có nhiều cơng trình suy tư giễu nhại Bà có tìm hiểu sâu giễu nhại từ góc độ từ nguyên 2.1.2 Bàn giễu nhại nhà lý luận văn học Việt Nam Những cơng trình lý thuyết parody/nhại phân tích, luận giải chúng trở thành mối quan tâm quan trọng đời sống học thuật văn chương nghệ thuật Việt Nam manh nha từ đầu kỷ XX nở rộ nửa sau kỷ XX, đặc biệt từ 1986 Mục từ giới thiệu parody/ nhại từ điển viết nhà nghiên cứu đề cập tương đối giống Bản chất nội dung thuật ngữ nhà nghiên cứu Việt Nam tiếp thu từ nhà hình thức Nga đến tác giả thuộc khuynh hướng khác giới, đó, tiếp thu theo hướng phân tích cấu trúc tự Genette quan tâm đặc biệt Kế tiếp thu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ cơng trình có tính chất bước ngoặt Bakhtin ta đề cập bên Về sau, nhờ vào tiếp cận trực tiếp từ gốc gián tiếp từ dịch, nhiều người ý vận dụng quan niệm khái niệm giễu nhại Linda Hutcheon, Rose Margaret, Simon Dentith nhiều văn lý thuyết nghiên cứu thực hành khác thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội giới Ở Việt Nam, cơng trình có đề cập đến nghệ thuật giễu nhại nhà nghiên cứu Phạm Vĩnh Cư, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Trương Đăng Dung, Huỳnh Như Phương, Lê Huy Bắc, Trần Ngọc Hiếu, Phan Tuấn Anh, Nguyễn Văn Thuấn… dịch phổ biến rộng rãi nhiều công trình Tuy nhiên, nghệ thuật parody/giễu nhại vận dụng vào nghiên cứu tác phẩm thể loại cụ thể nước ta cịn ít, thể loại truyện ngắn Các nhà nghiên cứu lý luận văn học Việt Nam có quan niệm gần giống cho giễu nhại có nội hàm dùng để hành vi, tượng bắt chước đối tượng hình thức nội dung, phong cách cá tính… Tùy lĩnh vực mà có hình thức giễu nhại khác Nghiên cứu nội hàm ngữ nghĩa khái niệm giễu nhại đến thời văn học hậu đại lại có quan niệm khác so với giai đoạn trước hoàn cảnh xã hội hậu đại quy định Các nhà lý luận văn học đề xuất từ pastiche thay cho từ parody/parodie xem từ/thuật ngữ chủ nghĩa hậu đại, dạng giễu nhại đặc biệt mà nghĩa giảm thiểu bớt, khác biệt so với dạng giễu nhại tồn đời sống văn học trước 2.2 Khái niệm giễu nhại điều kiện xuất yếu tố giễu nhại văn học 2.2.1 Khái niệm giễu nhại thuật ngữ liên quan * Khái niệm giễu nhại Từ nghĩa gốc ban đầu, thuật ngữ “nhại” mở rộng nội dung sáng tác văn học Trong từ điển tiếng Việt từ điển thuật ngữ văn học, định nghĩa qua kiểu nhại khác, nhại đối tượng phản ánh văn học Hình thức nhại đa dạng đối tượng với mức độ khác Trong truyện ngắn Việt Nam đương đại, đối tượng phạm vi nhại đa dạng, diện trung tâm vấn đề người với đạo đức lối sống, thói tật hành vi, dáng vẻ lời nói… khắc họa đa dạng hồn cảnh sống phức tạp khác Bàn vấn để tự giễu nhại, I.P Ilin nhiều nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng: “từ pastiche (giễu nhại) mà văn học hậu đại dùng có phần khác với thuật ngữ parody (giễu nhại) mà văn học đại tiền đại dùng” Theo suy nghĩ chúng tôi, thuật ngữ pastiche bên cạnh đồng nội dung với thuật ngữ parody hành chức ngôn ngữ mặt ý niệm, bắt nguồn từ văn hóa trào tiếu, pastiche có sắc diện gắn với lý thuyết trò chơi hậu đại: giễu nhại “kép”, hay tính nhị chức Giễu nhại hậu đại giống giễu nhại đại tiền đại chỗ có đối tượng giễu nhại, khác chỗ, bổ sung vào giễu nhại phản thân, tự giễu nhại cách có ý thức Từ quan niệm trên, để phù hợp với nội dung giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015, tạm đúc kết nội hàm khái niệm giễu nhại văn học theo cách hiểu dung hợp sau: Giễu nhại hình thức nghệ thuật tư tưởng sáng tạo mà chủ thể sáng tạo bắt chước, cải tạo, chế biến, giải thiêng, độ lại đối tượng có sẵn thành nội dung hình thức có ý nghĩa nhằm nhận thức lại đối tượng tinh thần dân chủ, trào tiếu nhân văn mục tiêu cao đẹp sống người * Các khái niệm liên quan Để hiểu thêm chất giễu nhại, lằn ranh nghĩa khái niệm giễu nhại khái niệm có liên quan chúng có mối quan hệ mật thiết với như: Trào tiếu, Hài hước, Mỉa mai, Châm biếm, Trào phúng, Nghịch dị 2.2.2 Các điều kiện xuất yếu tố giễu nhại văn học * Về điều kiện khách quan: Văn học giễu nhại xuất đảm bảo đầy đủ hai điều kiện xã hội sau: - Trong xã hội dần suy đồi hay tha hóa; giá trị nhân văn bị bỏ quên, tâm lý chống lại “đại tự sự” - Trong xã hội mà giá trị dân chủ, tự ngôn luận tôn trọng * Về điều kiện chủ quan: Thành tố tất yếu cho đời văn chương giễu nhại việc xuất nhà văn, nhà thơ dám dấn thân dũng cảm viết phê phán xã hội, phê phán giới cầm quyền để bênh vực cho tầng lớp bị trị Đôi sứ mệnh mà có nhiều văn sĩ chịu mạng lưỡi gươm thiết chế cầm quyền 2.3 Ý thức thể nghệ thuật giễu nhại văn học Việt Nam 2.3.1 Ý thức thể nghệ thuật giễu nhại văn học truyền thống Các nhà văn xem tiếng cười phạm trù mĩ học nâng lên thành nghệ thuật trào tiếu, giễu nhại với cấp độ với chức nhận thức, giáo dục thẩm mỹ sâu sắc Tiếng cười tốt từ khơng gian lễ hội xã hội cổ truyền Việt Nam ngày phong phú đa sắc thái, truyện cười dân gian Dưới thời trung đại, để chống lại lễ giáo bất công phong tục tập quán khắc nghiệt chế độ phong kiến, bảo vệ bảo vệ chân lý, người khơng có vũ khí ngồi vũ khí tiếng cười Tiếng cười văn học khởi đầu từ kỷ XIII, XIV tiếp tục phát triển đến nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỉ XIX hội đủ điều kiện lịch sử, xã hội tư tưởng, nghệ thuật, văn hóa để đưa tiếng cười phát triển đến đỉnh cao 2.3.2 Ý thức thể nghệ thuật giễu nhại văn học đại Những năm đầu kỷ XX, xuất hẳn dòng thơ trào phúng cách mạng với tiếng cười tiêu biểu Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Huy Liệu, Xuân Thủy… Tiếng cười thơ giai đoạn xuất hoàn cảnh lao tù Chúng trở thành cáo trạng tố cáo tội ác kẻ thù cách đanh thép, nhiều trực diện Thơ trào phúng bắt đầu cơng khai có mặt hầu hết báo tạp chí: Ngày nay, Phong hóa, Đơng Pháp, Tiểu thuyết thứ Bảy, Đơng Dương, An Nam, Tri Tân, Nam Phong… Các nhà thơ trào phúng tiêu biểu giai đoạn Tú Mỡ, Đồ Phồn, có Tản Đà… Đặc điểm tiếng cười mang tính cơng khai, phơi bày thực trạng xã hội thối nát, phanh phui mặt trái thói đời, thói tục, hủ tục, trị lố lăng, kệch cỡm bọn người đua đòi theo kiểu “trưởng giả học làm sang”, nhân phẩm lương tri Tiếng cười hạt nhân văn học thực phê phán giai đoạn 1932 - 1945 với tác giả tiêu biểu Ngô Tất Tố, Phùng Tất Đắc, Tam Lang, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Kim Lân… có cộng hưởng văn chương Tự lực văn đồn, đó, tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Cả nước ta bước vào kháng chiến chống Pháp tiêu biểu Tú Mỡ với Nụ cười kháng chiến Tác phẩm hướng ngịi bút châm biếm, đả kích đến kẻ thù hướng niềm vui đến người cách mạng với kiện chiến đấu với tiếng cười sảng khoái, lạc quan Bước sang thời chống Mỹ năm 1975, tiếng cười đa sắc hơn, hướng vào kẻ thù xâm lược, bọn tay sai chủ yếu, cịn hướng vào chưa được, phản tiến bộ, lạc hậu đời sống nhân dân, tiêu biểu tiếng cười Hồ Chí Minh chống lại phản văn minh nhân loại đế quốc thực dân, chống lại phản tiến chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, cịn có Tú Mỡ (Bút chiến đấu, 1960), Thợ Rèn (Chuyện lớn…Chuyện nhỏ, 1954-1964), Đồ Phồn (Phất, 1961), Xích Điểu (Trắng đen, 1960, Cái chó, 1969, Cướp cũ cướp mới, 1971)… Từ 1975 đến 1986 từ 1986 đến 2000, đến đầu kỷ XXI, tiếng cười lại trầm xuống, lại bùng lên cuối kỷ XX Hầu biết đến tiếng cười bình dân độc đáo thơ Bút Tre Tiếng cười mạnh mẽ văn xuôi Lê Lựu (Thời xa vắng); Nguyễn Khắc Trường (Mảnh đất người nhiều ma); Tơ Hồi (Cát bụi chân ai); Phạm Thị Hoài (Thiên sứ); Tạ Duy Anh (Bước qua lời nguyền, Đi tìm nhân vật)… Trong truyện ngắn có nhiều tác giả thể yếu tố giễu nhại, độc đáo tiêu biểu phải kể đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đặng Thân… Tiếng cười giai đoạn đa dạng, đa thanh, đa sắc giai đoạn trước nhiều Chương NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 2000 - 2015 NHÌN TỪ CẢM HỨNG, ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT 3.1 Cảm hứng giễu nhại 3.1.1 Phê phán mặt trái xã hội Cảm hứng phê phán cách mà nhà văn nhìn thẳng vào thực tại, mơ tả quan sát được, thể suy ngẫm thái độ thực Những biến đổi xã hội thời mở cửa tạo nên mặt trái đời sống người, làm sống lại tư tưởng thực dụng chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, tạo nên nhân vật tha hóa Chính biến đổi xã hội người tạo điều kiện cho “phục sinh” phương thức giễu nhại văn học Nghệ thuật giễu nhại tập trung vào việc bóc trần, lột bỏ xấu xa, tệ hại, làm cho người phải giật mình, nhìn lại để tự điều chỉnh thân, tránh xa điều mà người đời lên án Như vậy, giễu nhại phương tiện nghệ thuật đắc dụng bối cảnh xã hội xuất nhiều nhiễu nhương, ngược với tiến bộ, tiêu chí, chuẩn mực thẩm mỹ vốn có xã hội người Sự trở lại nghệ thuật giễu nhại có nguyên nhân từ sống, đồng thời khôi phục lại chức nghệ thuật sau nhiều thập kỷ bị đẩy ngoại biên Cảm hứng giễu nhại truyện ngắn năm 2000 - 2015 tiếp tục cảm hứng giễu nhại giai đoạn 1986 - 2000, sơi động liệt Nhìn lại văn học 10 năm cuối kỷ trước, nhận thấy hồi sinh cảm hứng giễu nhại văn học Việt Nam thực Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài Sau “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp”, đời sống văn học Việt Nam, xuất Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh Đặng Thân ba nhà văn tiêu biểu với cảm quan giễu nhại 3.1.2 Khẳng định nhân tính người Cơ sở xã hội làm tảng cho nghệ thuật giễu nhại lo lắng trước thực trạng xã hội nhân tính bị tha hóa, nhân tình bị vô cảm, bạc bẽo, giá trị đạo đức, văn hóa bị xói mịn Trước vấn nạn đó, khơng phải xã hội học, đạo đức học, mà văn học nghệ thuật lĩnh vực mặt trái xã hội Phải thừa nhận rằng, từ sớm, tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài… cảnh báo kẻ thù tàn phá xã hội, lồi người, khơng diễn trực diện, ầm chiến tranh, bệnh dịch… mà chậm rãi gặm nhấm, bào mòn phút, giây Kẻ thù nằm người, phi đạo đức, phi nhân tính, thể qua trơ tráo xấu hổ, tham lam khơng giới hạn, ích kỷ, bàng quan, vơ cảm, tàn nhẫn, bạo, xu nịnh, bợ đỡ, tự cao, rởm đời… Điều bắt nguồn từ vấn đề giá trị văn hóa - đạo đức - nhân tính bị vật chất, đồng tiền, quyền lực làm cho thay đổi quan niệm thang bậc giá trị Giễu nhại người giễu nhại đời, làm cho người thay đổi, mà làm cho người hiểu được, hiểu nó, người khác, để có khả phân biệt, đặt định vị trí khơng gian, thời gian mà sống, để sống cho vẻ người Vì vậy, suy cho cùng, giễu nhại có mục đích đề cao nhân tính, niềm tin vào nhân tính, vào người, vào khả giúp cho người tự nhận thức, tự thay đổi, cải tạo làm lại đời Cảm hứng giễu nhại văn học đương đại làm cảm quan đại, hậu đại kỹ thuật thủ pháp nghệ thuật mới, tạo cho văn văn học vừa tăng chiều sâu phản ánh, vừa mở rộng cách tri nhận sống người 3.2 Đề tài giễu nhại 3.2.1 Đề tài nhìn từ khơng gian thực Đến sau năm 1975, văn học có chuyển đổi nhận thức phản ánh, đặc biệt vấn đề đời tư ngày trọng, số phận người đặt vào trung tâm nghệ thuật bên cạnh vấn đề thuộc xã hội, nhân sinh 11 Khảo sát đề tài từ không gian thực, thấy chủ đề - đời tư văn học giai đoạn 2000 - 2015 với mối quan hệ đa chiều phức tạp tạo nên tranh đa dạng thường nhật mà người đọc chứng kiến hay tham dự Sự chuyển đổi từ đề tài lịch sử dân tộc sang đề tài - đời tư bước chuyển phù hợp với quy luật vận động văn học, đáp ứng yêu cầu người đọc điều kiện lịch sử - xã hội Từ đề tài trung tâm - đời tư, xuất đề tài nhỏ (đề tài dẫn xuất) truyện ngắn đề tài đô thị, đề tài nông thôn, đề tài gia đình hay đề tài giáo dục, đề tài người lính Các cấp độ xem cụ thể hóa nội dung truyện kể, để dễ theo dõi phân loại trình nghiên cứu Khi xem xét không gian thực, nhận thấy truyện ngắn đại cịn có khơng gian mạng phát triển công nghệ thông tin, tạo không gian làm biến đổi suy nghĩ, sinh hoạt xã hội Đặng Thân nhà văn xem tiên phong việc tạo nên không gian nghệ thuật Ngồi ra, cịn có nhiều nhà văn khác lấy facebook làm không gian để thể nghệ thuật giễu nhại Như vậy, tính đa dạng nghệ thuật thể qua không gian thực mà nhà văn sử dụng, mặt, góp phần làm rõ cho văn cảnh câu chuyện để triển khai chủ đề tư tưởng; mặt khác, giúp nhà văn lựa chọn triển khai tính cách số phận nhân vật nội dung câu chuyện Tính đa dạng tạo nên đa dạng sinh động truyện ngắn năm qua việc phản ánh thực có nhiều biến động thay đổi cấu tâm thức cộng đồng 3.2.2 Đề tài nhìn từ phạm trù đạo đức Qua tác phẩm mình, nhà văn tan rã cấu gia đình truyền thống hệ lụy đạo đức văn hóa Gắn với văn hóa triết học đương đại, tinh thần giễu nhại truyện ngắn Việt Nam năm 2000 - 2015 có thay đổi cách nhìn thực biểu rõ nét chủ đề văn học nghệ thuật Bằng thái độ ứng xử công tâm việc đặt định vật, tượng vị trí nó, không tô hồng hay bôi đen, biểu cụ thể mối quan hệ phải chấp nhận sống chung với bị giễu nhại Và vậy, giễu nhại đồng nghĩa với tự giễu nhại Đằng sau giễu nhại, nhận thấy phản ứng liệt, không khoan nhượng, không với quan hệ bên mà thân nhà văn Sự giễu nhại nghề văn, nhà văn biểu cho trình dân chủ hóa đời sống văn học đương đại, làm nên khác biệt so với mỉa mai, nhại truyền thống 12 Như vậy, giễu nhại tự giễu nhại hình thức để lọc sống qua đó, nhà văn thể tư tưởng đạo đức, triết mỹ tiếng nói nghệ thuật 3.3 Nhân vật giễu nhại 3.3.1 Nhân vật nghịch dị, bi hài Nhân vật nghịch dị xem đối tượng hài, phạm trù mỹ học Con người nghịch dị ngày đông đảo đời sống xã hội Việt Nam Nó kết thời buổi nhân cách đạo đức quy đời sống thực dụng; đồng tiền trở thành vật phô trương kệch cỡm, làm cho người xấu hổ… Những thực tế tạo kiểu loại nhân vật nghịch dị đặc tả sinh động truyện ngắn 2000 - 2015 Nhân vật bi hài kiểu dạng nhân vật tạo dựng từ cá nhân hay nhóm người Cái “sản phẩm hai một” vừa nằm sẵn tồn người tất yếu số phận, mang tính lịch sử, tính xã hội Vì vậy, bi hài nhà văn phản ánh từ nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Phong Điệp 3.3.2 Nhân vật tha hóa, vơ ln Nhân vật tha hóa kiểu dạng nhân vật trung tâm truyện ngắn năm 2000 - 2015 Sự ích kỷ, tham lam, hèn mạt thâm độc thuộc tính bật người tha hóa Chính loại người đắc lực góp phần triệt phá đạo đức người tạo đời sống văn hóa phi chuẩn xã hội Trong truyện ngắn đương đại, nhân vật tha hóa tập trung hình mẫu người có chức quyền Có quyền lực có tất người sẵn sàng đánh đổi tất để có quyền lực (Ruồi, Người khác, Dịch quỷ sứ Tạ Duy Anh, Món tái dê Hồ Anh Thái, Thi vị đời Dạ Ngân…) Nhân vật vô luân kiểu người vô đạo đức, không theo luân lý, hết nhân tính, tận ác, dạng khác người tha hóa Nếu nhân vật tha hóa cịn đơi chút nhân tính, hay nói đến đức tin, dù để che đậy tham vọng mình, nhân vật vơ ln, điều khơng cịn Trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015, loại người nhà văn khắc họa với nhiều mặt khác Điều cho thấy, thực giễu nhại đời sống thay đổi dẫn đến thay đổi nội dung hình thức giễu nhại truyện ngắn 2000-2015 13 Chương NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 2000 - 2015 NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 4.1 Phương thức xây dựng nhân vật 4.1.1 Cách đặt tên - mã hóa khắc họa ngoại hình nhân vật Cách đặt tên - mã hóa nhân vật truyện ngắn có yếu tố giễu nhại thường biểu kiểu dạng khơng có tên cụ thể, mang sắc thái giễu nhại trực diện Chúng mã hóa cách gọi xưng hay phiếm chỉ, số, chữ cái, nhân xưng, chức vụ, nghề nghiệp, đặc điểm bên ngồi, chí nickname… Hồ Anh Thái nhà văn sử dụng tiểu biểu nghệ thuật Đặt tên theo số thứ tự; đặt tên theo trình độ học vấn, theo nghề nghiệp, cơng việc; chí, tên nhân vật gọi theo đồ ăn uống phần giễu nhại thói “háo danh” người Tạ Duy Anh thường gọi tên nhân vật theo lối nhân xưng; theo nghề nghiệp; theo chức vụ, hay cách gọi phiếm chỉ; vừa khái quát mẫu hình người đương đại, vừa lột tả chất hư danh người Việt… Đặng Thân có sáng tạo riêng cách đặt tên nhân vật Đặc biệt ấn tượng tên đặt gắn với thời đại kỹ thuật số, công nghệ mạng; đặt tên theo cách mã hóa; phần thấy tác động thời đại kĩ trị, khiến người bị “số hóa”, lệ thuộc vào cơng nghệ, dần sắc cá nhân… Nguyễn Trí thường đặt tên nhân vật gắn với hình dạng số phận Những cách đặt tên giúp cho người đọc nhận diện dụng ý nhà văn nói lên trống rỗng, vô hồn người, tầm thường, nhạt nhẽo đám đông với thị hiếu, khát vọng tầm thường giết chết vẻ đẹp đời sống tinh thần người Đồng thời, qua đó, nhà văn nói lên nhốn nháo, lộn xộn, hời hợt, khơng có gắn bó lâu bền với đời sống văn hóa Bên cạnh nghệ thuật đặt tên - mã hóa nhân vật, việc khắc họa ngoại hình nhân vật xem phương tiện nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, thể tính cách nhân vật tạo nhân vật có ngoại hình nghịch dị (Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh…) 4.1.2 Đặc tả tính cách nhân vật qua chi tiết thủ pháp nghệ thuật 14 Việc đặc tả tính cách nhân vật, nhà văn thường gắn cấp độ hài: hài hước - mỉa mai - châm biếm - đả kích để làm rõ chân dung nhân vật cách sắc sảo, hấp dẫn Các nhà văn Tạ Duy Anh, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Trí thường khơng trọng nhiều vào việc khắc họa ngoại hình khơng dừng lâu đặc tả ngoại cảnh, mà nhân vật điểm qua chi tiết phác họa đơn sơ, điểm nhấn lựa chọn kỹ lưỡng, qua đó, hình ảnh người bị giễu nhại lên rõ ràng, chân thực Cùng với nghệ thuật đặc tả tính cách nhân vật qua chi tiết việc sử dụng thủ pháp để xây dựng nhân vật nghịch dị - nghịch lý, tương phản - đối lập, cường điệu - phóng đại, bắt chước - nhại, huyền ảo - phi lý thủ pháp văn học hậu đại mờ hóa, mảnh vỡ, lắp ghép… tạo nên diện mạo hoàn toàn lạ kiểu loại nhân vật có yếu tố giễu nhại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 Thủ pháp kỳ ảo tiếp tục nhà văn Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Thị Thu Huệ vận dụng để tạo nên yếu tố giễu nhại sáng tạo nghệ thuật Thủ pháp lắp ghép, kỹ thuật trần thuật đặc thù văn học hậu đại vận dụng hiệu nghệ thuật giễu nhại: mảnh ghép chân dung sinh động tạo nên giới người dị hợm (Hồ Anh Thái); thủ pháp lắp ghép để soi chiếu tư tưởng nghệ thuật từ nhiều góc độ, điểm nhìn (Tạ Duy Anh); lắp ghép cấu trúc tuyến nhân vật với dụng ý tạo nên cảm giác chằng chịt mối quan hệ thời đương đại (Đặng Thân) 4.2 Phương thức xây dựng kết cấu truyện 4.2.1 Kết cấu giễu nhại thơng qua tình truyện Tình giễu nhại trực diện: Đây thường tình tạo hài Nó đưa từ đầu câu chuyện gợi ý từ tiêu đề tác phẩm Khởi đầu tiếng cười, tiếp đến suy ngẫm tạo thành hiệu thẩm mỹ qua cấp độ nhận thức Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Trí… nhà văn tiêu biểu xây dựng tình giễu nhại Tình giễu nhại hàm ẩn: Đây tình tạo từ phản đề, nghĩa hàm ẩn toát qua trình triển khai cốt truyện đọng lại hợp đề, thường nằm kết thúc tác phẩm Tạ Duy Anh, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đặng Thân… nhà văn tiêu biểu sử dụng tình tác phẩm 4.2.2 Kết cấu giễu nhại thông qua mở đầu kết thúc truyện 15 Việc nghiên cứu mở đầu kết thúc để văn văn bản, nghệ thuật phi nghệ thuật tính ước lệ nghệ thuật, xem đối lập với thực nhà văn chủ ý thể Từ đó, văn nghệ thuật tạo từ thực khách quan khả mơ hình hóa thực văn văn học Khi xem xét yếu tố mở đầu văn giễu nhại, vào điều kiện sau: Thứ nhất, việc mở đầu văn xem xét cách thức nhà văn bắt đầu câu chuyện Nhìn chung, khái qt số cách thức bắt đầu câu chuyện sau: - Bằng kiện, hành động, biến cố: Món tái dê, Tờ khai visa, Chạy quanh công viên tháng (Hồ Anh Thái); Người người, Phòng chờ (Dạ Ngân); Dịch quỷ sứ, Giai điệu đen, Con vẹt, Con ruồi (Tạ Duy Anh); Bạc giả (Đinh Đức); Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư)… - Bằng cảm xúc, tâm trạng: Chợ tình, Chim ngụ cư (Cao Duy Sơn); Phù thủy, Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ); Anh xe ôm đoạn đường núi (Hồ Anh Thái); Ma net, Ma nhịa (Đặng Thân); Dịng sơng hủi (Đỗ Hồng Diệu); Trái tim WC (Lê Anh Hoài)… - Bằng hồi ức, kỷ niệm số phận: Ngôi nhà cha (Tạ Duy Anh); Đã hai mươi mùa thu Hà Nội (Đặng Thân); Bãi vàng (Nguyễn Trí)… - Bằng triết lý: Phịng khách (Hồ Anh Thái); Tình trạng facebook, Nho xanh cáo già (Phong Điệp); Người khác (Tạ Duy Anh); Trinh nữ ma-nơ-canh (Lê Anh Hoài); Thùng thuốc nổ, Hiếp, Yêu (Đặng Thân)… Thứ hai, việc mở đầu văn gắn với việc tạo tình cốt truyện Khi xem xét yếu tố kết thúc văn truyện ngắn giai đoạn này, nêu số đặc điểm chủ yếu sau: - Thứ nhất, vào đề tài - chủ đề, phạm vi đối tượng phản ánh văn bản, nhà văn tạo cách trần thuật cho nội dung văn bản; - Thứ hai, vào vấn đề ý thức nhân vật qua chi tiết giọng điệu nghệ thuật để xác định loại hình nhân vật - Thứ ba, vào việc chứng minh giá trị tư tưởng nghệ thuật văn chuyển tải thông qua số phận nhân vật, kiện, quan điểm người kể chuyện để từ tìm ý nghĩa chuyện kể Thường có hai dạng kết thúc hình thức giễu nhại truyện ngắn sau: 16 - Kết thúc bi kịch: Dạng thường gặp tác phẩm Tạ Duy Anh, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái, Đặng Thân, Nguyễn Trí, Cao Duy Sơn, Y Ban nhiều nhà văn khác - Kết thúc hài kịch: Dạng thường gặp tác phẩm Hồ Anh Thái, Đặng Thân, Lê Anh Hoài, Phong Điệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban … 4.3 Phương thức thể ngôn ngữ giọng điệu 4.3.1 Lạ hóa từ ngữ cách biểu đạt - Sử dụng từ ngoại lai Tiếng Anh ngôn ngữ nhà văn đại đưa vào tác phẩm giúp người đọc hiểu thêm từ loại, khái niệm, thuật ngữ mang tầm quốc tế nhiều lĩnh vực khác Hồ Anh Thái, Đặng Thân, Lê Anh Hoài, Phong Điệp nhà văn sử dụng nhiều từ ngoại lai để giễu nhại cá đối tượng khác Có thể dẫn trường hợp tiêu biểu truyện ngắn Hồ Anh Thái: trust, ok, choice (Bên đường tàu có ngơi nhà cổ); golden gate, visa, no, never (Tờ khai vi sa); cooc xê, nouveau riche, sex, male, female, little, roulette, bar, baccarat (Phòng khách); good morning, film star, by night (Sân bay); samsonite, installation (Sắp đặt); nouveaux riche, love, l’amour (Diễn); charming, attractive (Cây hồng lan hóa thành si)… Ẩn sau từ ngoại lai ấy, nhà văn muốn giễu nhại sâu cay trước tha hóa loại người thiếu kháng thể biến thành trí thức rởm, kệch cỡm đáng thương hại Truyện ngắn Đặng Thân nhiều nhà văn khác điển hình: I am, you are, he is, she is, we are, kissing, honey, au revoir (Vào rừng mơ); rubbish, cowboy, shopping (Đã 20 mùa thu “người Hà Nội”); wonderful, great, perfect, vivant, long live, internet, marketing (Thùng thuốc nổ); grand dragong multilanetary, computer, multimedia encyclopedia, timeless traveller (Cú huých nguồn); yin-techno, internet, chatter, webcam, nickname, virgin, polymer, performance art, typhoon, netizen, reply, nick, chat, box, blog (Manet)… Những tiếng ngoại ngữ bồi, lai tạp nhà văn đưa vào nhằm mục đích giễu cợt chủ động, tự nhiên, vừa thể tâm phát ngơn kiểu cơng dân tồn cầu vừa để diễn trò Ta bắt gặp truyện ngắn Lê Anh Hoài từ ngữ thế: Ma-nơ-canh, Elite, Ocenterry, Cindy, Sophie, Madona, Naomi, Yellow (Trinh nữ ma-nơcanh); file document, computer, delete, cello (Cuộc đời khốn nạn thảo); future, highlight, valentine, pond, chanel, lip ice (Bóng ma mê cung)… 17 Qua việc sử dụng từ ngoại lai, nhà văn tạo chân dung biếm họa với nhiều kiểu tính chất khác Đó sản phẩm xã hội ngổn ngang, bát nháo, đảo lộn giá trị Cũng qua đó, nhà văn giễu nhại biến dạng tha hóa người, thói tật giới cơng chức, trí thức xuống cấp nhiều lĩnh vực xã hội đại, thiếu văn hóa ứng xử lọc - Sử dụng ngôn ngữ đời thường suồng sã, thông tục Truyện ngắn Hồ Anh Thái: “trằn mông trượt khu”, “ngồi cầu tõm tụt quần thả mồi ni cá” (Phịng khách), “từng đơi chút chít, cặp đực cái” (Mây mưa mau tận); “cơm nóng sốt, cơm nguội, xơi ngon, ngả bàn đèn” (Trại cá sấu); “điên à, thần kinh có vấn đề, mê giai” (Bến O sin); “đuôi thỏ, đuôi chồn, đuôi cáo” (Tờ khai vi sa); “con phải gió”, “thằng ơn vật”, “cái mặt thớt”; “ăn quà mỏ khoét”, “đ.biết gì”, “ngả bàn đèn”, “nghệ thuật phải bị nhiễu, bị lẫn lộn nhem nhuốc nồi lẩu hầm bà lằng hổ lốn tạp pí lù” (Bốn lối vào nhà cười); “tổ sư thằng tướng cướp đĩ non” (Bên đường tàu có ngơi nhà cổ); “hai múi mơng đít nhịn nhọn”, “tiểu phẩm vịng tránh thai bao cao su viagra tất thể loại liên quan đến đái đẻ” (Tin thật lòng)… Truyện ngắn Y Ban: “căn phịng đơng đặc mùi khí luyến ái” (Tơi anh); “hối người thị cuốc xích lơ đạp vội” (Xích lơ); “thị ngáp nằm ườn ghế”, “kỳ đến chỗ giống má”, “con giống má cất cao đầu chờ thị”, “thị nắm chặt giống má để đưa vào người thị” (I am đàn bà); “tôi đè anh lên giường, hôn anh… rắn trườn xuống dưới…”, “rống lên bị đực no cỏ, phỡn tình chiều choạng vạng” (Chị Quy)… Truyện ngắn Đặng Thân: “con dở trơng xí xớn cong cớn”, “mẹ mày chứ”, “trông em ngon quá”, “chui vào đũng quần”, “gã mơng bự”, “ngày tháng trơi mau chó chạy” (Vào rừng mơ); “vén môi cười he he” (Thùng thuốc nổ); “đôi vú em ngày tưng tưng đâm chồi nảy lộc” (Yêu); “lõa lồ trần trùng trục”, “vuốt chim”, “tắt thở mà chim phừng phừng lên”, “tinh trùng phun quân Nguyên”, “ngâm rượu với cặc chó cà dê” (Ma net); “mặc áo lụa đào gánh phân”, “vạch vạch nồn”, “uống rượu cặc chó với ngẩu pín (tức cặc bị í mà), “mặt đỏ l phải phát”, “thằng chó”, “ngu lợn” (Ma nhịa)… - Sử dụng cách nói ví von, nói nhịu, nói nhại, nói lái Truyện ngắn Hồ Anh Thái: “ho thơ thở văn hắt tiểu luận” (Phịng khách); “chị viện phó em khó nhằn, chị viện phó em chó què”, “ngủ Gia Lâm đâm Thái Hà, chó Nhật Tân vần Hồ Tây” (Sân bay); “chán cơm thèm đất… giật giải phố hàng hòm… xây nhà tiểu sành 18 (Bên đường tàu có ngơi nhà cổ); “ba cô gái củ tam thất lùn” (Bãi tắm); “yêu cá niêu cho mèo tiêu bữa” (Mây mưa mau tận); “bể bơi nước biếc đong đưa xà lươn, trịng trành mắt núi Đơi sông Nhị” (Trại cá sấu); “thà nuôi thân béo mầm” (Mảnh vỡ đàn ông); “thanh niên sành điệu từ đầu đến chân toàn hàng hiệu” (Chơi) … Nhiều nhà văn khác thể đa dạng nghệ thuật cách đa dạng sáng tạo - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ Truyện ngắn Hồ Anh Thái: “Phải nói lịng trước lịng sau” (Trại cá sấu); “mèo mả gà đồng”, “ngậm miệng ăn tiền”, “ăn ốc đổ vỏ”, “cây nhà vườn” (Sân bay); “ki cóp cho cọp xơi”, “động mồ động mả” (Bên đường tàu có ngơi nhà cổ); “lừ đừ chuột phải thuốc”, “như lợn chọc tiết” (Chơi); “nhạt nước ốc” (Tờ khai vi sa)… Truyện ngắn Tạ Duy Anh: “mặt thiếc chân chì”, “chó già giữ xương”, “ngựa dái chưa thiến”, “gieo nhân gặt nấy”, “cá lớn nuốt cá bé”, “thấp cổ bé họng”, “ăn cháo đái bát”, “đờ đẫn chuột say khói”, “nhớn nhác gà gặp cáo”, “động mồ động mả”, “trời cao có mắt”… Truyện ngắn Đặng Thân: “Đẹp giai khơng chai mặt”, “Bách nhân bách tính” (Vào rừng mơ); “Tay không bắt giặc”, “Đừng thay nhà giàu húp tương”, “Mạnh gạo bạo tiền”, “Nhất lé nhì lùn” (Hiếp); “Như bị đội nón” (u); “Trăm năm bia đá mịn…, ngàn năm bia… miệng (hay ‘mực’ đó) cịn… trơ trơ”; “Có gan ăn cắp có gan chịu địn”, “ăn cơm trước kẻng”, “Trời đánh thánh vật”, “thượng gia hạ kiều”, “ơn đền oán trả” (Ma nhịa)… - Thể đa dạng cách nói giễu nhại Truyện ngắn Hồ Anh Thái: “yêu cha mà lấy có ngày đào mỏ chết sập lị” (Bãi tắm); “Vũ khí anh súng” (Anh xe ôm đoạn đường núi); “bài báo giải thích vẻ lừ đừ chuột phải thuốc” (Chơi); “bên nát đời hoa bên lụn ba đời chuối, trạng chết chúa chết”, “tiết hạnh khả nghi” (Bóng ma hành lang)… Đặng Thân: “Hay chữ chẳng yêu lấy thầy”, “Chữ tâm với chữ hâm vần” (Đã 20 mùa thu “người Hà Nội”), “Nàng phải học Học, học nữa, học mãi”, “Da thịt em bắt đầu rùng rùng chuyển động đồn qn Tây Tiến [khơng mọc tóc], “Mồ ta bia đá… trăm năm, danh ta bia miệng… mười năm có cịn?”, “Số anh số đào hoa, em đào mỏ hai ta đào”, “Sơng cạn, núi mịn 19 song chiều cao thằng lùn không thay đổi”, “Nhất dáng nhì da thứ ba mốt” (Yêu)… Như vậy, ngôn từ giễu nhại trước hết gắn với cảm quan nghệ thuật giới, người, tính hồi nghi giải thiêng Mặt khác, ngơn ngữ giễu nhại cách thức tối ưu để biểu đạt giới trở nên phì đại, vượt tầm kiểm soát người thay cho thái độ bi quan nó, khiến người ta giễu nhại 4.3.2 Đa dạng giọng điệu Nếu giễu nhại có cấp độ hài hước - mỉa mai châm biếm - đả kích giọng điệu giễu nhại có hai sắc thái để biểu cảm trước đối tượng đan cài, chuyển hóa lẫn Chính phức hợp giọng điệu tạo nên đa đa nghĩa tác phẩm; đồng thời tạo nên hiệu ứng thẩm mỹ cao độ người đọc Sự đa giọng điệu truyện ngắn giai đoạn 2000 - 2015 xem bứt phá, đổi phong cách nghệ thuật nhà văn Việt Nam Trong số họ, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Đặng Thân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban… gương mặt tiêu biểu, mang đến đa cho nghệ thuật giễu nhại văn xi đương đại Truyện ngắn có yếu tố giễu nhại năm 2000 - 2015 chủ yếu gắn với hình thức trần thuật từ ngơi thứ nhất, người kể chuyện đóng vai trị dẫn chuyện Dạng trần thuật cho phép nhà văn thể hình thức diễn ngơn cách tự tạo khách quan nội dung truyện kể (Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Cao Duy Sơn, Đỗ Hoàng Diệu)… Việc tạo giọng điệu từ điểm nhìn nghệ thuật ngơi thứ ngơi thứ ba truyện ngắn có tính giễu nhại nhấn mạnh đến tiếng nói, cảm xúc suy nghĩ diễn ngơn cá nhân bên cạnh tiếng nói chung diễn ngôn cộng đồng, tạo nên tinh thần dân chủ hóa tư tưởng nghệ thuật mang đến quan điểm khách quan nhìn thực, góp phần tạo nên đa dạng hóa giọng điệu giễu nhại truyện ngắn KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật hình thái ý thức xã hội gắn chặt với đời sống xã hội Việc hình thành phát triển khuynh hướng nghệ thuật điều kiện xã hội vận động biện chứng đời sống văn học nhu cầu tự thân quy luật tất yếu để văn học tồn phát triển Nghiên cứu văn học Việt Nam mười lăm năm đầu kỷ XXI (2000 - 2015), nhận thấy truyện ngắn có phát triển mạnh mẽ với thành tựu đặc sắc, góp phần quan 20 trọng làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc Để đạt thành tựu đó, trước hết, nhà văn mạnh dạn tự đổi mới, vượt qua rào cản, câu thức, áp đặt từ nhiều phía để sáng tạo Mặt khác, nhà văn xem nghiệp văn chương trách nhiệm, viết ý thức đời, người đời sống xã hội sau đổi 1986 có nhiều biến đổi sâu sắc toàn diện Bên cạnh phát triển kinh tế số lĩnh vực khác bùng phát tệ nạn xã hội, thay đổi quan niệm sống mà rõ xấu, ác ngày trở nên phổ biến có xu hướng gia tăng Việc tập trung vào phản ánh mặt trái xã hội lôi kéo hầu hết nhà văn đương đại dần hình thành khuynh hướng nghệ thuật đặc thù văn học giai đoạn này: nghệ thuật giễu nhại Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 đề tài rộng phức tạp đồng thời đem lại suy nghĩ, tìm tịi khoa học thú vị Với đề tài này, muốn sâu vào nghiên cứu mong muốn phát giá trị tư tưởng, nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn Qua việc thực đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần nỗ lực nhà văn việc đổi tư nghệ thuật giễu nhại, đặc thù văn xuôi sau thời kỳ đổi Mặt khác, muốn nghệ thuật giễu nhại văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng giai đoạn tích hợp nhiều cách tiếp cận thủ pháp nghệ thuật mẻ, đa dạng, mang tính tri thức liên ngành nghệ thuật liên văn bản, cập nhật với tư nghệ thuật nhân loại Nhìn từ phương diện nội dung phản ánh, đóng góp truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 từ nghệ thuật giễu nhại đổi vể nhận thức nhà văn, bộc lộ qua cảm quan mẻ thực người sống từ sau 1975 kéo dài đến thập niên đầu kỷ XXI Qua hệ đề tài chủ đề phong phú, qua đa dạng kiểu loại nhân vật, tiếng nói nhà văn bộc lộ, thể tinh thần dân chủ hóa, nhân hóa tối đa nhằm phê phán xấu khẳng định tốt tiếng cười, phê phán mang tính giễu nhại đầy tính nhân văn triết mỹ Truyện ngắn, tính thời làm tốt vai trị thể loại xung kích văn xuôi, phản ánh nhanh nhạy, kịp thời thay đổi xã hội người đấu tranh cũ mới, nhận thức chân lý ngộ nhận, chân thực giả dối; từ đó, quan niệm sống, thái độ cộng đồng, giá trị nhân sinh tồn người… Bức tranh phản ánh xã hội truyện ngắn năm 2000 - 2015 21 rộng rãi nói, muốn tìm hiểu diễn Việt Nam năm đầu kỷ, trước hết phải tìm đến truyện ngắn Truyện ngắn, lát cắt muôn mảnh đời trở thành chuỗi nối dài khơng có điểm dừng để tri nhận vận động lịch sử dân tộc thông qua cách diễn tả đa dạng biến hóa cảnh đời, cảnh người chiều kích Nhìn từ phương thức nghệ thuật, truyện ngắn giai đoạn 2000 2015 có sáng tạo mang sắc điệu giễu nhại mẻ, phù hợp với tầm đón nhận cơng chúng văn học hơm Các nhà văn xây dựng hệ thống biểu tượng loại hình nhân vật với thủ pháp đặc tả tính cách vừa mang tính truyền thống vừa kết hợp cách thức đại hậu đại tạo nên giới nhân vật sinh động biểu cảm Nghệ thuật kết cấu có nhiều đổi mới, đưa vào hình thức lắp ghép, mảnh vỡ, tạo linh hoạt đa dạng việc triển khai cốt truyện Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn giễu nhại giai đoạn mang sắc thái riêng, đường đổi sáng tạo để khẳng định tiếng nói riêng, phong cách riêng nhà văn Ngôn ngữ giễu nhại gần với đời thường, cập nhật với ngữ đời sống tầng lớp người xã hội, nhìn bên ngồi có chỗ xơ bồ, suồng sã dụng ý nhà văn để diễn tả xã hội với nhiều biến đổi bất ổn Mặt khác, ngôn ngữ giễu nhại cách thức tối ưu để biểu đạt giới trở nên phì đại, vượt tầm kiểm soát người thay cho thái độ bi quan người ta giễu nhại Tính chất giễu nhại ngơn ngữ cịn thể quan niệm hậu đại hoài nghi vào đại tự sự, biểu tượng, vào tiến xã hội gắn với việc giáo dục cải tạo người, với việc ngăn chặn thảm họa đất, vào lý thuyết chung hòa bình thịnh vượng cho tất dân tộc… Những điều lý giải nghệ thuật giễu nhại sau nặng tính chất châm biếm, tiếng cười hơn, nhường chỗ cho âm giọng gay gắt, dội với tư tưởng phê phán suy tư trước biến thái người xã hội Giọng điệu giễu nhại phong phú đặc sắc yếu tố thành công không nhỏ việc cách tân ngôn ngữ, thể sáng tạo khơng ngừng thi pháp hình thức kiểu tư nhà văn trước thực Những tiếng nói đa âm, đa chiều sống cách mà nhà văn muốn bày tỏ nhìn phức hợp văn cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ này, người thường mang nhiều khuôn mặt để thích ứng với điều kiện mơi trường sống, cố che dấu thật kỹ chất thật 22 Nhìn bình diện khác, nhận thấy nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015, không tránh khỏi hạn chế Nhiều lúc vượt ngưỡng trở nên thô thiển, số biểu thái qua trạng giễu nhại lịch sử nhân vật lịch sử, nhân vật văn hóa cách “bỗ bã”, “giải thiêng” vấn đề liên quan đến người sống cách lệch chuẩn với hệ thống ngơn ngữ khơng đại chúng hóa nên gây phản cảm người đọc Nhưng điều tất yếu sáng tạo nghệ thuật thời gian loại bỏ hạt sạn giữ lại tinh chất tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn 2000 - 2015 thực tiếng nói văn học Việt Nam, với đóng góp nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật xã hội ghi nhận Truyện ngắn năm gợi mở nhiều triển vọng việc tìm hiểu đổi quan niệm nghệ thuật người với nội dung đời sống đại vấn đề nữ quyền, vấn đề sinh thái, vấn đề thể dân tộc, vấn đề thuộc đặc thù văn học thể loại ngôn ngữ yếu tố thuộc thi pháp, nhằm chứng minh hội nhập truyện ngắn Việt Nam vào tiến trình chung văn học quốc tế, mở thời kỳ phát triển cho văn học Việt Nam đại đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO (104 đơn vị) DANH MỤC TÁC PHẨM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN (21 đơn vị) 23 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hồng Dũng, Nguyễn Xuân Thành (2018), “Ngôn ngữ giễu nhại văn xuôi hậu đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 127, số 6C, tr.158-166 Nguyễn Xuân Thành (2019), “Nhân vật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tập 15, số 3, 1/2020, tr.113-124 Hoang Thi Hue, Huynh Van Khoi, Nguyen Xuan Thanh (2018), “The unconscious language in the novel “Tell it all, then go” of Phương Nguyen Binh”, Lscac International, Hue City, Vietnam, May, 552-563 Nguyễn Xuân Thành (2020), “Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 129, số 6A, 2020, tr 05-16 Hoàng Thị Huế, Nguyễn Xuân Thành (1/2021), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 1/2021 Hoàng Thị Huế, Nguyễn Xuân Thành (2020), “Cảm quan văn hóa người Đàn trời Cao Duy Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Viện từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Hà Nội, số 7/2020 Hoàng Thị Huế, Nguyễn Xuân Thành (2020), “Huyền thoại “Kể xong đi” Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, trang 81, số 1/2020 24 ... luận giễu nhại thể nghệ thuật giễu nhại văn học Việt Nam Chương Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 nhìn từ cảm hứng, đề tài, nhân vật Chương Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt. .. nhìn nghệ thuật giễu nhại, cấp độ: giễu nhại nhân vật, giễu nhại văn giễu nhại thể loại Cuối cùng, khẳng định đóng góp thành tựu Truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 nhìn từ nghệ thuật giễu nhại. .. kiến thức nghệ thuật giễu nhại qua hệ hình, quan niệm để nghiên cứu giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 Luận án tập trung nghiên cứu tính thống đa dạng truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 từ

Ngày đăng: 12/11/2020, 07:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w