Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
97,5 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng PHÁPPHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROLÃISUẤTTẠINHTMCPNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCPNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng Trên cơ sở phân tích môi trường hoạt động kinh doanh, bám sát định hướng điều hành nền kinh tế của Chính phủ và điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, quán triệt phương châm “Tăng tốc - An toàn - Hiệu quả - Chất lượng” và với quan điểm chỉ đạo điều hành “Linh hoạt, quyết liệt”, Vietcombank đã xác định định hướng hoạt động chung như sau: - Tăng cường huy động vốn : Tăng cường huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và xuyên suốt trong năm 2011. Tích cực chủ động, vận dụng sáng tạo mọi giải pháp để đạt được chỉ tiêu huy động vốn đề ra. Cải tiến, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, nhiều tiện ích, đi kèm lãisuất hợp lý nhằm phục vụ khách hàng, tăng nguồn huy động cho ngân hàng. Đẩy mạnh triển khai huy động vốn ở các địa bàn kinh tế phát triển, có tiềm năng về huy động vốn. Triển khai đồng thời các chương trình huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân, bán lẻ; và mảng vay nợ viện trợ nước ngoài - Kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn. + Duy trì cơ cấu tín dụng hợp lý, cân đối với khả năng nguồn vốn; Chủ động đánh giá khách hàng có nhu cầu vay vốn trên địa bàn, lựa chọn tìm kiếm các phương án, dự án, khách hàng vay tốt. Ưu tiên cho vay các chương trình tín dụng: phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu, khu vực nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp vừa & nhỏ. Hạnchế cho vay phi sản xuất. + Chú trọng đến chất lượng tín dụng, hạnchế phát sinh nợ xấu đi đôi với xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng. + Đa dạng hóa danh mục đầu tư trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Chủ động phân tích diễn biến của thị trường, dự báo tình hình để nắm bắt cơ hội kinh Trương Cẩm Vân 1 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng doanh giấy tờ có giá nhằm đạt hiệu quả sử dụng vốn cao. Rà soát danh mục đầu tư góp vốn, chú trọng hiệu quả đầu tư. - Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, gia tăng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ - ngoài lãi. + Giữ vững thế mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối. Có chính sách phù hợp để thu hút và giữ nguồn ngoại tệ từ các đối tượng khách hàng xuất khẩu để đảm bảo nguồn ngoại tệ cho khách hàng nhập khẩu, phấn đấu tăng thu nhập ròng từ kinh doanh ngoại tệ; + Giữ vững thị phần thanh toán xuất nhập khẩu. Tăng tính cạnh tranh về sản phẩm, tập trung hơn nữa vào việc giữ và phát triển đối tượng khách hàng thanh toán xuất khẩu. + Giữ thị phần về kinh doanh thẻ bên cạnh việc duy trì đà tăng trưởng. Duy trì và phát triển dịch vụ thẻ cả về thanh toán lẫn phát hành theo hướng nâng cao chất lượng chủ thẻ và chất lượng dịch vụ thẻ, phát triển theo chiều sâu bên cạnh việc mở rộng quy mô hoạt động. Tích cực thực hiện đề án của NHNN trong việc thanh toán không dùng tiền mặt tạiViệt Nam; + Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Xây dựng các công cụ, chính sách hỗ trợ cho sản phẩm bán lẻ. Mở rộng mạng lưới bán lẻ: phát triển các thị trường mới, mở rộng thanh toán trên các kênh ngân hàng điện tử internet, mobile. - Hoàn thiện mô hình tổ chức và củng cố, phát triển mạng lưới + Tiếp tục rà soát, chuẩn hóa mô hình hội sở chính và chi nhánh. + Tiếp tục nghiên cứu và mở rộng mạng lưới tại các địa bàn tiềm năng, khu đô thị, thương mại, công nghiệp. + Rà soát lại thực trạng các công ty con trong vàngoài nước để có kế hoạch phát triển tổng thể cũng như có phương án nâng cao hiệu quả hoạt động + Nghiên cứu mở rộng hoạt động ra thị trường khu vực lân cận và quốc tế. 3.1.2 Định hướng hoạt động phòngngừavàhạnchếrủiro của ngân hàng Nhận thức được vau trò quan trọng của công tác phòngngừavàhạnchếrủi Trương Cẩm Vân 2 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng ro đối với hoạt động của mình, ngân hàng đã coi đây là một trong những nội dung quan trọng, và tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng của công tác phòngngừarủi ro. Cụ thể : - Rủiro tín dụng : Để quản lý rủiro tín dụng Ngân hàng xây dựng chính sách và ban hành các quy định liên quan công tác quản lý rủiro tín dụng, xây dựng các quy trình tín dụng, thực hiện rà soát rủiro tín dụng, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng và phân loại nợ; phân cấp thẩm quyền trong hoạt động tín dụng. - Rủiro tiền tệ : Để quản lý rủiro tiền tệ, ngân hàng thiết lập hạn mức trạng thái cho từng loại tiền tệ dựa trên hệ thống đánh giá rủiro nội bộ của Ngân hàng và các quy định của NHNN. Trạng thái đồng tiền được quản lý hàng ngày và chiến lược phòngngừarủiro được Ngân hàng sử dụng để đảm bảo trạng thái đồng tiền được duy trì trong hạn mức đã thiết lập. - Rủiro về ngoại hối : Để quản trị rủiro về ngoại hối, VCB quản lý tập trung trạng thái ngoại hối của toàn hệ thống về Hội sở chính. Các chi nhánh đều được đặt hạn mức giao dịch trong ngày và không có trạng thái ngoại hối vào cuối ngày. Tại Hội sở chính, các trạng thái ngoại hối phát sinh của toàn hệ thống đều được cân bằng kịp thời. - Rủiro về thanh khoản: Công tác quản trị rủiro thanh khoản của VCB tuân thủ các nguyên tắc sau: + Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản trong hoạt động ngân hàng. + Luôn theo dõi, phân tích tài sản và công nợ theo kỳ đáo hạn thực tế; + Tuân thủ các hạn mức thanh khoản theo quy định của Ủy ban ALCO + Kiểm soát chặt chẽ trên cơ sở nắm bắt và dự đoán lưu lượng tiền gửi, rút cho vay, các động thái của khách hàng theo từng ngày, từng tuần, từng tháng. Từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, đưa ra đề xuất kịp thời nhằm ứng phó với từng diễn biến thanh khoản song vẫn đảm bảo hiện quả đầu tư tài chính. - Đối với công tác phòngngừavàhạnchế RRLS, VCB chủ động áp dụng Trương Cẩm Vân 3 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng chính sách lãisuất linh hoạt, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình quân giữa TSC và TSN, sử dụng có chọn lọc các sản phẩm phái sinh. Hoạt động của Ủy ban Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có (ALCO) trong mối quan hệ tương tác với các phòng ban chức năng khác trong mô hình quản trị rủiro theo thông lệ quốc tế cũng giúp nâng cao hiệu quả quản trị rủirolãisuất của VCB. 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁPPHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾ RRLS TẠINHTMCPNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế thị trường với nhiều biến động như hiện nay luôn chứa đựng rất nhiều rủiro : rủiro tín dụng, rủiro thanh khoản, rủiro tỷ giá, RRLS,…Tuy nhiên phần lớn các ngân hàng ViệtNam hiện nay mới chỉ chú trọng đến rủiro tín dụng, rủiro thanh khoản, tỷ giá, mà chưa quan tâm đúng mức đến quản trị RRLS. Thời gian gần đây, khi hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, những thay đổi của nền kinh tế toàn cầu đã tác động đến ViệtNam một cách mạnh mẽ, gây ra những biến động lớn và khó lường về lãisuất thị trường. Lúc này các ngân hàng mới giật mình và quan tâm hơn về RRLS. Hoạt động trong một môi trường nhạy cảm và nhiều cạnh tranh như vậy, hơn lúc nào hết, một hệ thống quản trị RRLS thích hợp và hiệu quả là điều rất quan trọng cho sự phát triển an toàn và bền vững của ngân hàng. 3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS Việc nhận thức một cách đầy đủ và toàn diện về RRLS của ban lãnh đạo có ý nghĩa quyết định trong việc quản trị RRLS một cách hiệu quả. Ban lãnh đạo có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS sao cho phù hợp với quy mô, trình độ của ngân hàng mình. Quy trình quản trị RRLS phải đảm bảo thực hiện đúng và đầy đủ các bước như nhận biết rủi ro, dự báo lãi suất, đo lường rủi ro, và xây dựng chiến lược phòng ngừa. Định kỳ hoặc khi có sự thay đổi lớn trong môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh, Ban lãnh đạo ngân hàng cần kiểm tra, xem xét lại chính sách quản trị lãisuất đang áp dụng, nhằm đảm bảo rằng nó vẫn còn phù hợp. Nếu Trương Cẩm Vân 4 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng không cần phải bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện để đảm bảo tính thích hợp và hiệu quả của nó. Viêc quản trị RRLS cần được thực hiện một cách tập trung, thống nhất, tách bạch, chứ không chỉ thực hiện xen kẽ trong quản trị huy động vốn và cho vay. Đây là một công việc phức tạp, nên Ban lãnh đạo cần phân công trách nhiệm rõ ràng, đảm bảo công việc được thực hiện bởi những nhân viên có năng lực, có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, phù hợp với công việc. Ban lãnh đạo cũng cần phải không ngừng học hỏi và ngày càng hoàn thiện các kỹ năng của mình, từ đó chủ động đề ra những chiến lược quản trị rủiro đúng đắn, kịp thời, hạnchế tới mức tối đa RRLS cho ngân hàng mình. 3.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS Hiện nay, NHTMCPNgoạithương đã có bộ máy quản trị rủi ro. Bộ máy quản trị rủiro này quản lý toàn bộ các loại rủiro của ngân hàng như : rủiro tín dụng, rủiro thanh khoản, rủiro tỷ giá, và cả rủirolãi suất. Bao gồm - HĐQT có quyền hạnvà nhiệm vụ cao nhất trong việc điều hành tất cả các hoạt động của Ngân hàng liên quan đến quản lý rủi ro. - UBQLRR là bộ phận do HĐQT Ngân hàng ra quyết định thành lập và chịu trách nhiệm giúp việc cho HĐQT trong việc quản lý mọi loại rủiro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. - ALCO có nhiệm vụ giám sát và quản lý tổng thể các hạng mục TSC và TSN trong bảng cân đối kế toán hợp nhất và riêng biệt của Ngân hàng nhằm tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá các tổn thất phát sinh do những biến động bất lợi từ thị trường, quản lý rủiro thanh khoản, điều hành lãisuấtvà tỷ giá phù hợp. Như vậy, ngân hàng vẫn chưa có một bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS. Để việc quản trị rủiro được hiệu quả hơn, ngân hàng nên phân ra thành các bộ phận chuyên quản lý đối với từng loại rủi ro. Đội ngũ nhân viên mỗi bộ phận phải có chuyên môn vững chắc, kỹ năng thành thạo, giàu kinh nghiệm đối với loại rủiro mà mình đang nghiên cứu. Tuy nhiên, giữa các bộ phận cũng có thể phối hợp với nhau trong việc phòngngừarủiro nhằm hạnchế đến mức tối đa Trương Cẩm Vân 5 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng thiệt hại của ngân hàng, vì luôn tồn tại mối liên hệ chặt chẽ giữa các loại rủiro này. 3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS Trên cơ sở khẳng định rằng RRLS là rủiro cơ bản, luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của NHTM nên việc xây dựng một chương trình quản trị RRLS là công việc vô cùng quan trọng trong công tác quản trị rủiro của NHTM hiện nay. Một chương trình quản trị rủiro có hiệu quả không nhất thiết phải cố gắng loại trừ tất cả các rủiro mà chương trình này phải cố gắng chuyển những rủiro không thể chấp nhận sang một hình thức có thể chấp nhận được. Xây dựng quy trình quản trị RRLS bao gồm những bước sau: 3.2.3.1 Dự báo lãisuấtLãisuất là yếu tố quan trọng, luôn biến động, hết sức phức tạp và khó dự đoán. Những biến động của lãisuất có thể giúp cho ngân hàng thu được những khoản lợi khổng lồ nhưng cũng có thể khiến ngân hàng thiệt hại trầm trọng. Ngân hàng cần nghiên cứu lãi suất, và dự báo biến động của nó, từ đó mới có thể đo lường được RRLS và xây dựng chiến lược phòng ngừa. • Dự báo lãisuất dựa vào đường cong lãisuất đã được công bố: Trương Cẩm Vân 6 Lớp LTĐH5C Nhận biết RRLS Đường cong lãisuất Các phần mềm dự báo Dự báo lãisuất Quy trình quản trị RRLS Mô hình định giá lại Mô hình thời lượng Đo lường RRLS Phòngngừa RR nội bảng Phòngngừa RR ngoại bảng Xây dựng chiến lược phòngngừa Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Đường cong lãisuất chính là tập hợp các mức lãisuất chiết khấu của cá công cụ nợ có thời hạn khác nhau, được xác định căn cứ theo giá thị trường của các công cụ nợ đó tại mỗi thời điểm Để dự tính lãi suất, ta sử dụng công thức sau VD : Đường cong lãisuất công bố ngày 1/1//2003 ta có : lãisuất kỳ hạn 1 năm, 2 năm, 3 năm là : 8%, 8.5%,9%. Dự tính lãisuất ngắn hạn các năm 2004, 2005, 2006. Dự tính lãisuất : • Dự báo lãisuất dựa vào các mô hình kinh tế lượng, hay các phần mềm đã được ứng dụng rộng rãi và trở nên quen thuộc như Eview, Mfit. Các phần mềm mô hình phân tích, dự báo có thể nói là những sản phẩm cao cấp kết tinh giữa kiến thức quản lý kinh tế với công nghệ thông tin, giúp cho các nhà hoạch định chính sách rút ngắn được thời gian giải các bài toán kinh tế phức tạp với nhiều biến số Tuy nhiên , việc sử dụng các mô hình, phần mềm này để dự báo lãisuất ở ViệtNam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do ngân hàng chưa có một cơ sở dữ liệu tốt. Các dữ liệu không đảm bảo về tính đầy đủ, kịp thời và chính xác. Việc thu thập các thông tin cần thiết để chạy mô hình là tương đối khó, có nhiều thông tin không được công khai. Bên cạnh đó còn có những thông tin định tính, không thể định lượng bằng các phép đo thông thường, chẳng hạn như chỉ số lòng tin, Một nguyên nhân nữa là chưa có đầu tư về nhân sự, tổ chức thực hiện mô hình hóa và dự báo. Do đó, để đảm bảo nhân sự phục vụ công tác Trương Cẩm Vân 7 Lớp LTĐH5C (1 + 0 R 3 ) 3 (1+ 0 R 2 ) 2 (1+ 0 R 1 ) 2 R 3 = 1 R 2 = (1 + 0 R 2 ) 2 (1+ 0,085) 2 R 2004 = (1+0,08) -1 = 0,09 = 9% -1 = 0,1 = 10% (1+ 0,09) 3 (1+0,085) 2 R 2005 = = ++= Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng dự báo lãi suất, ngân hàng cần tuyển dụng những cán bộ tốt nghiệp chuyên ngành Toán kinh tế, có cơ sở xác suất thống kê và kinh tế lượng tốt. 3.2.3.2 Ứng dụng mô hình đo lường rủirolãisuất phù hợp với trình độ công nghệ cũng như thực trạng rủiro của ngân hàng Đây là một bước rất quan trọng trong quy trình quản trị rủirolãi suất, những biện pháp đo lường sẽ giúp ngân hàng quyết định sử dụng các công cụ phòngngừarủiro như thế nào. 3.2.3.3 Xây dựng chiến lược phòngngừarủirolãisuất • Phòngngừarủiro nội bảng: kiểm soát chênh lệch của bảng cân đối Sử dụng lãisuất thả nổi : Đây là một trong những biện pháp dễ áp dụng nhất đối với các tổ chức tín dụng để hạnchếrủirolãi suất. Việc áp dụng chính sách lãisuất này sẽ làm giảm mức độ chênh lệch GAP giữa các TSC và TSN nhạy cảm lãi suất, do vậy làm giảm RRLS cho ngân hàng. Lúc này lãisuất cho vay được điều chỉnh theo lãisuất thị trường, rủiro của ngân hàng đã được chuyển sang cho người vay. Tăng các khoản huy động dài hạn bằng các sản phẩm hấp dẫn, các hình thức khuyến mại, từ đó thu hút được lượng tiền gửi dài hạn để cân đối lại kỳ hạn của nguồn vốn vàtài sản. Đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, ngân hàng nên sử dụng nguồn vốn huy động trung dài hạn tương ứng. Ngoài ra, phải xem xét phương thức hoàn trả hợp lý, tránh để ngân hàng bị chiếm dụng vốn quá lâu. Khi số dư tiền gửi không kỳ hạnvà tiền gửi ngắn hạntại ngân hàng tăng lên, làm cho kỳ hạn trung bình của TSN bị rút ngắn lại, ngân hàng cần chủ động rút ngắn kỳ hạn trung bình của TSC bằng cách : giảm đầu tư,bán bớt các giấy tờ có giá dài hạn, cho vay trả gốc, lãi định kỳ đối với vay dài hạn, tích cực cho vay đầu tư ngắn hạn, hoặc có thể sử dụng các biện pháp kéo dài kỳ hạn của TSN bằng cách : tăng những khoản nợ dài hạn qua việc phát hành các công cụ nợ trên 12 tháng,…Tuy nhiên, việc duy trì sự cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và TSN là hết sức khó khăn Trương Cẩm Vân 8 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng • Phòngngừarủirongoại bảng: sử dụng các công cụ phái sinh. Trên thế giới, các giao dịch phái sinh được sử dụng như công cụ đắc lực giúp các TCTD phòngngừavàhạnchế RRLS. Ngày nay, việc phát triển kinh doanh ngân hàng, gia tăng lợi nhuận phải đi kèm với mục tiêu quản lý rủiro hiệu quả nên các giao dịch phái sinh ngày càng được sử dụng phổ biến để phòngngừa RRLS. Trong đó swap lãisuất là công cụ được ưa thích hơn cả vì ưu điểm của nó về bảo mật thông tin và không chịu nhiều sự quản lý như các hợp đồng khác. Tuy nhiên ở Việt Nam, rất ít các NHTMCP sử dụng công cụ phái sinh để bảo vệ lợi nhuận khỏi RRLS. Các nghiệp vụ phái sinh còn mang tính thí điểm và đơn lẻ mặc dù chúng được sử dụng từ đầu năm 2000, một số TCTD được NHNN cho phép thực hiện các công cụ phái sinh như: VCB, VIB, ACB, TCB, MB nhưng doanh số về hoạt động này vẫn không đáng kể so với doanh số các hoạt động truyền thống. Việc thực hiện các hợp đồng phái sinh của khách hàng ViệtNam chủ yếu thực hiện qua môi giới nước ngoàivà tham gia các thị trường ở nước ngoài. Để phát triển công cụ phái sinh nói chung và sử dụng công cụ phái sinh nhằm phòngngừa RRLS tại VCB : Trước hết, các cấp lãnh đạo ngân hàng cần nhận thức được sự cần thiết của việc sử dụng các công cụ phái sinh để phòngngừarủirolãi suất. Từ quyết định số 62/2006/QĐ- NHNN ban hành quy chế thực hiên giao dịch hoán đổi lãisuất giữa các ngân hàng thì cho đến nay, các nghiệp vụ phái sinh còn hết sức mới mẻ ngay cả với cán bộ lãnh đạo và nhân viên ngân hàng. Nghiệp vụ này tương đối khó về mặt kỹ thuật nhưng thực sự có ý nghĩa rất lớn đối với các ngân hàng trong quá trình quản lý rủiro trong kinh doanh ngân hàng. Để có thể hình thành và phát triển các nghiệp vụ phái sinh, trước hết đòi hỏi các cấp lãnh đạo ngân hàng cần có nhận thức và quan điểm đúng đắn về việc triển khai các nghiệp vụ này trong thực tế. Ngân hàng cần hiểu được tính năng cũng như tính ưu việt của các sản phẩm phái sinh trong việc phòngngừarủiro đối với ngân hàng cũng như đối với các khách hàng của mình. Một khi các ngân hàng đã nhận thức được sự cần thiết của việc triển khai nghiệp vụ này đối với việc phòng Trương Cẩm Vân 9 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng ngừarủiro của chính ngân hàng cũng như các khách hàng của ngân hàng, nhận thức được triển vọng của nó thì việc triển khai không phải là vấn đề quá khó khăn. Thứ hai, đối với việc triển khai các nghiệp vụ phái sinh về lãi suất. Khi triển khai các nghiệp vụ này trong thực tế cần phải hiểu rõ tính năng cũng như những ưu nhược điểm của công cụ phái sinh trong phòngngừarủi ro. Sau đó tuyển dụng các cán bộ có năng lực, có trình độ nghiệp vụ, đào tạo vàtái đào tạo đối với cán bộ nhân viên trong hệ thống về các công cụ phái sinh, cách sử dụng các công cụ này sao cho hiệu quả. Đặc biệt đôi với nghiệp vụ kì hạn về tiền gửi, kì hạnlãi suất, quyền lựa chọn lãi suất, trái phiếu,….là những nghiệp vụ mới, ngân hàng cần có sự chuẩn bị chu đáo những điều kiện cần thiết về công nghệ, về con người về đối tác, về tiềm năng tài chính…Ngoài ra, cần phát triển hệ thống thông tin quản lý, trang bị các công nghệ hiện đại phục vụ cho việc triển khai nghiệp vụ này. Có hai hình thức tổ chức mà ngân hàng có thể sử dụng là thiết lập phòng kinh doanh nghiệp vụ phái sinh riêng hoặc xếp các cán bộ phái sinh vào các phòng ban khác nhau. Do ở ViệtNam hiện nay, nghiệp vụ phái sinh chưa phát triển mạnh nên cách thức tổ chức thứ hai phù hợp hơn. Theo cách này, các nhân viên phái sinh theo từng loại phái sinh sẽ trực thuộc các phòng vốn, phòng kinh doanh ngoại hối, phòng kinh doanh vàng… Cách thức tổ chức dọc như này có ưu điểm là luồng thông tin trong một thị trường sẽ được cải thiện, trao đổi giữa các giao dịch viên chuyên nghiệp. Từ đó NHTM giảm được chi phí giao dịch. Tuy nhiên tổ chức như này cần chú ý các vấn đề về quản lý. Khó khăn của biện pháp tổ chức này là phải chấp nhận nhiều người không chuyên sâu về công cụ phái sinh chịu trách nhiệm đối với các hoạt động phái sinh. Nếu có người lãnh đạo có kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, kinh doanh công cụ phái sinh theo cách thức tổ chức này thường ít rủiro hơn, quản lý rủiro hiệu quả, sinh lời cao. Khi nghiệp vụ phái sinh đạt được một độ phát triển nhất định có thể cơ cấu theo chiều ngang. Với cách tổ chức này, khách hàng nhận được sản phẩm với dịch vụ Trương Cẩm Vân 10 Lớp LTĐH5C [...]... những hạnchế trong phòngngừarủirolãisuấttạiNHTMCPNgoạithươngViệtNam Trương Cẩm Vân 29 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng KẾT LUẬN Đề tài “ Giải phápphòngngừavà hạn chếrủirolãisuất trong hoạt động kinh doanh tạiNHTMCPNgoạithươngViệtNam ” đã giải quyết những vấn đề sau : Thứ nhất, nêu rõ cơ sở lý luận về lãisuấtvàrủirolãisuấttại các NHTM, các biện phápphòngngừavà hạn. .. nghiên cứu thực trạng rủirolãi suất, và đưa ra những ưu, nhược điểm trong công tác phòng ngừa, hạn chếrủirolãisuất tại NHTMCPNgoạithươngViệtNam ở chương 2, chương 3 của khóa luận đã đưa ra một số giải pháp nhằm phòngngừavà hạn chếrủirolãisuất Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước, NHNN ViệtNamvàNHTMCPNgoạithươngViệtNam Với một số giải phápvà kiến nghị nêu... hạnchếrủirolãisuất cùng kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới Thứ hai, nêu rõ thực trạng rủirolãi suất, công tác phòngngừavà hạn chếrủirolãisuất tại NHTMCPNgoạithươngViệtNam Từ đó nêu ra những mặt hạnchếvà nguyên nhân Thứ ba, từ thực trạng và nguyên nhân đã phân tích ở chương 2, tác giả đã đưa ra ý kiến chủ quan của mình về một số giải phápphòng ngừa, hạn chếrủirolãi suất. .. thống rủi ro, Chính vì vậy, thông tin cũng cần thông suốt giữa các bộ phận, các hệ thống quản trị rủiro - Tổ chức và cơ cấu lại bộ phận quản lý rủiro trong ngân hàng Trung tâm phòngngừavà xử lí rủiro của NHTMCPNgoạithươngViệtNam hoạt động với tư cách độc lập chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tuy nhiên, trung tâm này mới chỉ dừng lại ở biện pháp xử lí khi rủi ro. .. những rủiro trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay 3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCPNgoạithươngViệtNam 3.3.3.1 Xây dựng hệ thống quản trị rủiro thống nhất trên toàn hệ thống NHTMCPNgoạithươngViệtNam là một hệ thống lớn bao gồm nhiều chi nhánh trực thuộc, trong đó mỗi chi nhánh có đặc điểm chức năng nhiệm vụ riêng, các chi nhánh rất khó để xây dựng chính sách quản trị rủirolãi suất. .. doanh vàphòngngừarủiro của ngân hàng Trên cơ sở các nguồn thông tin bên ngoài về thị trường sử dụng cho việc dự báo và lượng hóa RRLS, bộ phận chịu trách nhiệm đo lường rủirolãisuất phải thiết lập các báo cáo để cung cấp thông tin cho lãnh đạo ngân hàng Các báo cáo rủirolãisuất phải được lập thường xuyên định kỳ, và trong báo cáo phải có sự đối chiếu so sánh mức rủiro thực tế với những giới hạn. .. Chính vì vậy đòi hỏi hoạt động kiểm soát của ngân hàng phải định hướng vào rủiro để có thể phát hiện ngăn ngừa sớm rủiro 3.3.3.2 Hoàn thiện các điều kiện và đưa vào sử dụng các nghiệp vụ phái sinh trong quá trình quản trị rủirolãisuất Trương Cẩm Vân 27 Lớp LTĐH5C Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng NHTMCPNgoạithươngViệtNam cần sớm hoàn thiện các điều kiện cần thiết để đề nghị NHNN cho phép... thái ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối Các quyết định đã ban hành trên đây của NHNN mới chỉ tập trung về rủiro tín dụng, rủiro thanh khoản vàrủiro tỷ giá NHNN cần sớm ban hành về quy chế quản trị rủiro toàn diện trong kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là quản trị RRLS Quy chế này sẽ là văn bản pháp lý buộc các ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị rủiro Đây... bảo rằng các vi phạm về giới hạnrủiro trong từng chi nhánh cũng như toàn hệ thông phải được xử lí kịp thời Để quản trị rủiro của toàn hệ thống đồi hỏi phải có một hiểu biết sâu sắc tất cả các hoạt động của ngân hàng cũng như như các chính sách tài chính của ngân hàng Trước hết, ngân hàng nên cân nhắc tất cả những rủiro tín dụng, rủirolãi suất, rủiro thanh khoản, rủiro tỉ giá… Sau đó với chiến... hạng rủiro theo mức độ tác động và khả năng xảy ra Sau khi rủiro hệ thống đã được đánh giá đã được phân loại, ngân hàng cần có quyết định với những trường hợp cụ thể với những chiến lược kiểm soát nhằm hạnchế hoặc phòng tránh rủiro này Để làm được điều này, đòi hỏi tất cả cán bộ trong ngân hàng đều phải có kiến thức, kĩ năng và thông tin cần thiết Đồng thời phải ủy quyền, phân cấp và vận hành và . ngân hàng PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI. cận và quốc tế. 3.1.2 Định hướng hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro của ngân hàng Nhận thức được vau trò quan trọng của công tác phòng ngừa và hạn chế