Nghiên Cứu Sử Dụng Thức Ăn Nhân Tạo Trong Ương Nuôi Ấu Trùng Cua Biển (Scylla Paramamosain)

41 31 0
Nghiên Cứu Sử Dụng Thức Ăn Nhân Tạo Trong Ương Nuôi Ấu Trùng Cua Biển (Scylla Paramamosain)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN VIỆT BẮC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỨC ĂN NHÂN TẠO TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Hải, thầy Châu Tài Tảo định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gởi lời cảm ơn đến anh Lâm Tâm Nguyên, anh Trần Minh Nhứt, anh Phạm Văn Quyết tận tình giúp đỡ em gặp khó khăn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến bạn môn, bạn lớp nuôi trồng thủy sản k 32 đóng góp ý kiến giúp đỡ suốt trình làm luận văn Sau xin chân thành cảm ơn đến Khoa Thủy Sản Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản hỗ trợ nguồn kinh phí để thực đề tài Cần thơ, tháng 5/2010 Tác giả TÓM TẮT Để nâng cao suất hiệu ương nuôi ấu trùng cua biển, đề tài “Nghiên cứu sử dụng thức ăn nhân tạo ương ấu trùng cua biển (Scylla pamamosain Estampador, 1949)” thực từ tháng 11/2009 đến tháng 3/2010 trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Thí nghiệm gồm nghiệm thức mỗii nghiệm thức lập lại lần ương mơ hình nước xanh với thức ăn nhân tạo bổ sung giai đoạn khác ấu trùng cua biển Sau nở, ấu trùng định lượng bố trí vào thùng nhựa 35 l với mật độ ương 100 con/l Ấu trùng cua biển giai đoạn Z1- Z2 cho ăn tảo Chlorella, Nannochloropsis rotifer với mật độ 30-40 con/ml Artemia bung dù với mật độ 0.5-1 con/ml Từ giai đoạn Z3-Z5 ấu trùng cua cho ăn Artemia nở với mật độ con/ml giai đoạn Megalopa cho ăn Artemia ngày tuổi với mật độ từ 8-10 con/ml Kết cho thấy biến thái tỉ lệ sống ấu trùng cua biển đến giai đoạn C1 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) nghiệm thức (tỉ lệ sống 8.8%), nghiệm thức (tỉ lệ sống 9.17%) nghiệm thức (tỉ lệ sống 10.04%) Mặc dù tỉ lệ sống cao 10.04% nghiệm thức bổ sung thức ăn nhân tạo vào giai đoạn Megalopa Kết đề nghị sản xuất giống cua biển nên bổ sung thức ăn nhân tạo vào giai đoạn Z4 để giảm chi phí sản xuất MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG II:LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển: 2.1.1 Đặc điểm phân bố phân loại: 2.1.2 Vòng đời: 2.1.3 Tập tính dinh dưỡng: 2.1.4 Sinh trưởng: 2.1.5 Thành thục: 2.1.6 Mùa vụ sinh sản di cư sinh sản: 2.1.7 Cư trú tập tính sống: 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cua biển: 2.2.1 Nghiên cứu giới: 2.2.2 Nghiên cứu nước: 10 2.3 Điều kiện môi trường sống ấu trùng: 10 2.3.1 Nhiệt độ độ mặn: 10 2.3.2 Mật độ: 11 2.3.3 Thức ăn chế độ cho ăn: 11 2.3.4 Thay nước: 12 2.3.5 Giá thể: 12 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian địa điểm: 14 3.1.1 Thời gian: 14 3.1.2 Địa điểm: 14 3.2 Vật liệu nghiên cứu: 14 3.2.1 Dụng cụ trang thiết bị thí nghiệm: 14 3.2.2 Hóa chất: 14 3.2.3 Nguồn nước nước thí nghiệm: 14 3.2.4 Nguồn ấu trùng: 15 3.2.5 Nguồn thức ăn: 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 16 3.3.1 Bố trí thí nghiệm: 16 3.3.2 Các tiêu môi trường: 19 3.3.3 Thu mẫu: 20 3.4 Phương pháp xử lí số liệu: 20 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Các yếu tố môi trường: 21 4.1.1 Nhiệt độ: 21 4.1.2 pH: 22 4.1.3 NO2: 22 4.1.4 TAN: 22 4.2 Các tiêu biến thái, chiều dài tỉ lệ sống: 23 4.2.1 Chỉ tiêu biến thái: 23 4.2.2 Tăng trưởng ấu trùng: 24 4.2.3 Tỷ lệ sống tường giai đoạn phát triển ấu trùng: 26 4.3 Hiệu kinh tế: 27 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận: 29 5.2 Đề xuất: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 30 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Vòng đời cua biển Scylla paramamosain Hình 3.1: Hệ thống ni vỗ cua mẹ 15 Hình 3.2: Hệ thống nuôi luân trùng 16 Hình 3.3: Hệ thống nâng nhiệt nhiệt độ thấp 17 Hình 3.4: Hệ thống ương ấu trùng có sục khí mạnh 17 Hình 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ sống qua giai đoạn ấu trùng nghiệm thức………………………………………………………………………… 27 DANH MỤC BẢNG 2.1: Các giai đoạn thành thục cua 3.1:Hình thức bổ sung thức ăn giai đoạn tất nghiệm thức 18 3.2: Khối lượng thức ăn chế biến Artemia tất giai đoạn 19 4.1: Biến động số yếu mơi trường thời gian thí nghiệm 21 4.2: Chỉ tiêu biến thái ấu trùng cua biển 23 4.3: Tăng trưởng ấu trùng nghiệm thức 24 4.4: Tỷ lệ sống ấu trùng qua giai đoạn 25 4.5: Khối lượng thức ăn sử dụng trình ương 28 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Nghề nuôi thủy sản nước lợ năm qua phát triển mạnh mẽ với đối tượng tôm sú, tôm xanh, cua, sị, nghêu…trong cua biển (Scylla paramamosain) xem đối tượng quan trọng thứ hai sau tôm biển (tơm sú) Cua biển có tiềm kinh tế quan trọng hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước Đông Nam Á đặc biệt Việt Nam Cua biển có đặc điểm tăng trọng nhanh, kích thước lớn, giá trị kinh tế cao, dễ bảo quản nên xem đối tượng thay tơm vùng ven biển (Overton and Macintosh, 1997) Mặt khác, chúng tiêu thụ mạnh số quốc gia khu vực Châu Á Hong Kong, Nhật, Đài Loan Singapore đặc biệt cua gạch (Keenan, 1999) Ở thị trường Hoa Kỳ, cua dạng đông lạnh cua lột tiêu thụ mạnh (Keenan, 1999) Theo thống kê FAO sản lượng cua giới tăng nhanh từ 390.000 (1970) lên đến 1,146 triệu (1989), Việt Nam chiếm 15.000 (Nguyễn Thị Ngọc Diễm, 2000) Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo số giống loài cua biển, cụ thể Nhật loài cua Scylla serrata nghiên cứu sản xuất giống từ năm 1980 với mục đích cung cấp giống cho nghề nuôi thả vào biển để đảm bảo nguồn lợi tự nhiên (Cowan, 1984) Ở Malaysia, Ong (1964) thành công việc cho cua biển Scylla sereata sinh sản nhân tạo Ngoài ra, giống loài cua biển nghiên cứu nhiều quốc gia như: Đài Loan, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc… Hiện nay, sản lượng cua tự nhiên giảm dần đánh bắt mức (khai thác nguồn giống, khai thác bố mẹ, khai thác để tiêu thụ trực tiếp), việc thu giống ngồi tự nhiên để ni gặp khó khăn kích thước lẫn số lượng Trong vài năm trở lại diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp nên làm ảnh hưởng đến nơi cư trú phát triển cua biển Do nhu cầu người nuôi giảm bớt áp lực cho việc khai thác giống ngồi tự nhiên việc sản xuất giống có số lượng chất lượng vấn đề cấp thiết Theo Nguyễn Cơ Thạch (1998) việc cung cấp giống cho nuôi thương phẩm 20%, lại tỷ lệ lớn phải chờ vào sinh sản nhân tạo Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh sản cua biển nước, tỉ lệ sống tối đa 10-15% Khoa thuỷ sản trường đại học Cần Thơ đưa nhiều quy trình ương ni cua hệ thống lọc tuần hoàn, nước xanh, nước đạt 15% tỉ lệ sống cao nhất, số chưa ổn định (Trương Trọng Nghĩa, 2001) Nhằm góp phần cải thiện kỹ thuật sản xuất giống cua biển, nâng cao tỷ lệ sống, giảm giá thành sản xuất giống giảm giá bán cua C1 cho người dân đề tài “Nghiên cứu sử dụng thức ăn nhân tạo ương nuôi ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain)” tiến hành Mục tiêu Nghiên cứu sử dụng thức ăn nhân tạo ương nuôi ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) qua giai đoạn khác Nhằm góp phần cải thiện kỹ thuật sản xuất giống cua biển, nâng cao tỷ lệ sống, giảm giá thành sản xuất giống giảm giá bán cua C1 cho người dân Nội dung Nghiên cứu bổ sung thức ăn nhân tạo vào giai đoạn ấu trùng cua biển CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.Đặc điểm sinh học cua 2.1.1.Đặc điểm phân bố phân loai Cua biển thuộc lớp giác xác, mười chân (Decapoda), đối tượng hải sản quý, có giá trị thương mại cao mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước Theo nghiên cứu Keenan (1998) vùng Đơng Nam Á có loài cua Scylla serrata, Scylla paramamosain, Scylla olivecea, Scylla tranquebarica, loài cua biển nước ta theo Keenan ctv (1998) Scylla paramamosain Scylla olivecea Cua biển Scylla phân bố khắp khu vực Ấn Độ- Thái Bình Dương ( Keenan ctv, 1998) Theo Stephenson (1962), Scylla serrata loài cua lớn phân bố rộng vùng cửa sơng khu vực Ấn Độ- Thái Bình Dương Scylla olivacea tìm thấy phần lớn Philipines Malaysia Cả Scylla olivacea Scylla tranquebarica xuất tập trung Biển Nam Trung Quốc, nơi mà lòai Scylla serrata không diện (keenan, 1999) Ở Việt Nam, đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, theo Keenan et al.(1998) có hai lồi chủ yếu Scylla paramamosain (cua sen) scylla olivacea ( cua lửa), trước thường bị nhầm lẫn Scylla serrata (Hoàng Đức Đạt, 1992; Nguyễn Anh Tuấn ctv., 1996 trích dẫn Phạm Thị Tuyết Ngân ctv, 2005) Lồi Scylla serrata khơng tìm thấy Đồng Bằng Sơng Cửu Long Việt Nam Scylla paramamosain chiếm 95% quần thể Scylla, đó, Scylla olivacea chiếm khoảng 5% ( Le Vay et al., 2001) Hệ thống phân loại cua biển Ngành: Arthropoda Lớp: Bộ: Họ: Giống: Malacostraca Decapoda (mười chân) Portunidae Scylla 3.3.3 Thu mẩu - Sinh trưởng: Ấu trùng đo chiều dài tổng giai đoạn: Zoea1, Zoea2, Zoea3, Zoea4, Zoea5, giai đoạn Megalop, cua1 Mỗi thí nghiệm đo 15 - Tỷ lệ sống ấu trùng theo giai đoạn phát triển Tổng số ấu trùng thu Tỷ lệ sống ấu trùng (%) = x 100 Tổng số ấu trùng bố trí - Chỉ số biến thái ấu trùng (LSI): LSI= N1, N2…Ni giai đoạn ấu trùng n1,n2, ni số ấu trùng 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (std), lớn (Max), nhỏ (Min), phần trăm (%), so sánh khác biệt nghiệm thức (ANOVA) , Excel, SPSS CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường Bảng 4.1: Biến động số yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm Nghiệm thức Nhiệt độ pH Nitrite (mg/l) TAN (mg/l) Sáng Chiều Sáng Chiều NT1 27,5 ± 0,2 28,9 ± 0,09 8,11 ± 0,3 8,28 ± 0,3 0,91 1,2 NT2 27,4 ± 0,1 28,72± 0,53 8,15 ± 0,39 8,30 ± 0,29 1,93 2,1 NT3 27,4 ± 0,04 28,9 ± 0,09 8,07 ± 0,02 8,20 ± 0,04 1,51 NT4 27,4 ± 0,11 28,7 ± 0,53 8,10 ± 0,07 8,20 ± 0,1 1,4 1,55 NT5 27,4 ± 0,15 28,7 ± 0,43 8,09 ± 0,01 8,22± 0,06 1,35 1,4 NT6 27,4± 0,09 28,8 ± 0,29 8,05 ± 0,06 8,18 ± 0,02 1,25 1,3 NT7 27,4 ± 0,17 28,9 ± 0,03 8,09 ± 0,09 8,27 ± 0,13 0,95 1,25 -4.1.1 Nhiệt độ Trong ương nuôi thủy sản, nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình dinh dưỡng, thành thục phát triển động vật thủy sản Nhiệt độ buổi sáng nghiệm thức chênh lệch ít, dao động khoảng 27,44 – 27,52oC; nhiệt độ buổi chiều nghiệm thức dao động không đáng kể khoảng 28,72 – 28,93oC Marichamy Rapackiam (1991) làm thí nghiệm ương ấu trùng cua biển nhiệt độ khác cho thấy ấu trùng chậm lột xác khoảng nhiệt độ 22 -24oC ấu trùng lột xác đến giai đoạn Zoea sau 18 ngày Nhiệt độ cao thời gian biến thái nhanh (Chen Jeng, 1980), phải nằm khoảng nhiệt độ thích hợp cho phát triển ấu trùng Zeng Li (1992) cho biết khoảng nhiệt độ từ 25 -30oC tối ưu cho phát triển ấu trùng Zoea Tuy nhiên, ấu trùng giai đoạn đầu chịu đựng tốt nhiệt độ thấp hơn, ấu trùng Megalopa sống tốt nhiệt độ cao khoảng 32oC Với kết thu yếu tố nhiệt độ thí nghiệm cho thấy nhiệt độ bể ương nghiệm thức nằm khoảng tối ưu cho phát triển ấu trùng 4.1.2 pH Biến động pH trung bình nghiệm thức buổi sáng dao động từ 8,05 – 8,11 pH chiều 8,18 – 8,28 pH yếu tố không quan tâm thí nghiệm ương ấu trùng lồi thủy sản Theo Nguyễn Cơ Thạch (1998), Hoàng Đức Đạt (2004) pH tối ưu cho phát triển ấu trùng cua từ 7,5 – 8,5 Như pH nước bể ương thí nghiệm phù hợp cho sinh trưởng phát triển ấu trùng 4.1.3 NO2 Kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng NO2- nghiệm thức II cao 1,93 mg/l Thấp nghiệm thức I mức 0,91 mg/l, nghiệm thức lại dao động khoảng 0,95 – 1,51 mg/l Mary et al (2007) thí nghiệm độ độc cấp tính Nitrit lên ấu trùng cua Scylla serrata cho thấy ấu trùng lớn khả chịu đựng với độc tố nitrit cao, cụ thể LC50-96h nitrit ấu trùng Z1 41,58 mg/l; Z2 63,04 mg/l; Z3 25,54 mg/l; Z4 29,98 mg/l; Z5 69,93 mg/l Dựa kết LC50-96h hệ số 0,1 xác định nồng độ an toàn cho ương ấu trùng 4,16 mg/l ấu trùng Z1; 6,30 mg/l ấu trùng Z2; 2,55 mg/l ấu trùng Z3; 2,99 mg/l ấu trùng Z4 6,99 mg/l Z5 Như với kết thu từ thí nghiệm cho thấy hàm lượng nitrit nghiệm thức phù hợp cho sinh trưởng phát triển ấu trùng 4.1.4 TAN TAN nghiệm thức nằm khoảng 1,2 -2,1 mg/l Nghiệm thức I thấp 1,2, cao nghiệm thức II 2,1mg/l Đối với nghiệm thức III, IV,V, VI,VII chênh lệch không cao dao động khoảng 1,25 – mg/l Neil ctv (2005) thực thí nghiệm độ độc cấp tính mãn tính NH3 lên ấu trùng cua biển Scylla serrata LC50-24h NH3 ấu trùng giai đoạn Z1 4,05 mg/l giai đoạn Z5 6,64 mg/l Qua kết thu tác giả cho NH3 không ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng cua Tuy nhiên Theo Nguyễn Cơ Thạch (1998) hàm lượng NH3 phải nhỏ 0,1 mg/l Trong thí nghiệm hàm lượng NH3 (được tính dựa theo giá trị pH TAN đo được) cao mức khuyến cáo gây ảnh hưởng bất lợi đến ấu trùng nghiệm thức có hàm lượng TAN cao 4.2 Các tiêu biến thái, chiều dài tỉ lệ sống 4.2.1 Chỉ tiêu biến thái Bảng 4.2 Chỉ số biến thái ấu trùng cua biển Ngày NT1 12 15 18 21 24 27 30 1.23 ± 0.05a 1.93 ± 0.05a 2.96 ± 0.05a 3.60 ± 0.17a 4.30 ± 0.00a 5.16 ± 0.11a 5.66 ± 0.05a 6.00 ± 0.00a 6.16 ± 0.05a 7.00 ± 0.00 a NT2 1.20 ± 0.10a 1.90 ± 0.17a 2.86 ± 0.05a 3.76 ± 0.11a 4.23 ± 0.11a 5.13 ± 0.20a 5.60 ± 0.00a 6.00 ± 0.00a 6.33 ± 0.05a 7.00 ± 0.00 a NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 1.23 ± 0.05a 1.93 ± 0.05a 2.93 ± 0.05a 3.80 ± 0.17a 4.36 ± 0.11a 5.06 ± 0.05a 5.60 ± 0.10a 6.00 ± 0.00a 6.30 ± 0.10a 7.00 ± 0.00a 1.23 ± 0.11a 2.00 ± 0.00a 2.90 ± 0.10a 3.63 ± 0.11a 4.30 ± 0.20a 5.16 ± 0.11a 5.66 ± 0.05a 6.00 ± 0.00a 6.26 ± 0.05a 7.00 ± 0.00a 1.23 ± 0.05a 2.10 ± 0.10a 2.90 ± 0.10a 3.63 ± 0.11a 4.30 ± 0.20a 5.16 ± 0.11a 5.66 ± 0.05a 6.00 ± 0.00a 6.26 ± 0.05a 7.00 ± 0.00a 1.26 ± 0.05a 2.13 ± 0.15a 2.86 ± 0.05a 3.63 ± 0.11a 4.23 ± 0.11a 5.20 ± 0.10a 5.63 ± 0.05a 6.00 ± 0.00a 6.30 ± 0.10a 7.00 ± 0.00a 1.26 ± 0.05a 1.90 ± 0.17a 2.90 ± 0.10a 3.76 ± 0.11a 4.30 ± 0.20a 5.10 ± 0.20a 5.63 ± 0.05a 6.00 ± 0.00a 6.20 ± 0.17a 7.00 ± 0.00a Ghi chú: Các giá trị hàng có ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p >0,05) Cũng giống loài giáp xác khác, thể cua có lớp vỏ kittin bao bọc cua lớn lên thơng qua lột xác Tuy nhiên thời gian cịn tùy thuộc vào điều kiện môi trường dinh dưỡng Kết thí nghiệm cho thấy (bảng 4.2) khơng tìm thấy khác biệt nghiệm thức số lượng ấu trùng biến thái, số biến thái sau 30 ngày ấu trùng biến thái hồn tồn thành C1 khoảng nhiệt độ 27,44 28,93oC Trần Ngọc Hải (1997) nghiên cứu ương ấu trùng cua biển với loại thức ăn khác hệ thống tuần hoàn, thay nước nước xanh Sau ngày ương tỷ lệ biến thái ấu trùng dao động từ 1,9 – 2,0 Sau ngày ương tỷ lệ biến thái ấu trùng cao 2,9 Sau ngày ương tỷ lệ biến thái ấu trùng trung bình 3,2 Từ giai đoạn Z1 đến Z5 12 ngày Sau 14 – 15 ngày ương bắt đầu xuất megalopa sau 20 ngày ương cua bắt đầu xuất Theo Heasman Fielder (1983) ương ấu trùng cua 18 – 20 ngày cho giai đoạn zoea – ngày cho giai đoạn megalopa Ong (1964), giai đoạn zoea 18 ngày, giai đoạn megalopa 11 – 12 ngày Zainoddin (1991) báo cáo, 20 ngày cho giai đoạn zoea ngày cho giai đoạn megalopa Hoàng Đức Đạt (2004) lại cho ấu trùng zoea hầu hết trải qua giai đoạn, giai đoạn 2-3 ngày, riêng giai đoạn Z5 từ – ngày Sau giai đoạn Z5, ấu trùng lột xác biến thành giai đoạn megalopa Từ giai đoạn khoảng - 11 ngày để biến thành cua So với kết nghiên cứu nhiều tác giả điều kiện thí nghiệm khác cho thấy thời gian hồn thành chu kì ương ấu trùng thí nghiệm dài 4.2.2 Tăng trưởng ấu trùng Bảng 4.3 Tăng trưởng ấu trùng nghiệm thức NT Z1 (mm) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 Z2 (mm) 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.008a 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.009a 1.62 ± 0.002a 2.17 ± 0.009a 1.64 ± 0.005a 2.17 ± 0.009a 1.63 ± 0.01a 2.17 ± 0.008a 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.004a 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.007a Z3 (mm) 2.69 ± 0.004ab 2.71 ± 0.005c 2.70 ± 0.005c 2.68 ± 0.004ab 2.67 ± 0.01a 2.68 ± 0.008ab 2.69 ± 0.009b Z4 (mm) Z5 (mm) Megalop (mm) 3.63 ± 0.02a 3.70 ± 0.01a 3.70 ± 0.008a 3.71 ± 0.002a 3.61 ± 0.02a 3.97 ± 0.5a 3.62 ± 0.01a 4.48 ± 0.03a 4.54 ± 0.005b 4.54 ± 0.005b 4.54 ± 0.02b 4.54 ± 0.01b 4.48 ± 0.02a 4.46 ± 0.01a 4.15 ± 0.03a 4.25 ± 0.06b 4.23 ± 0.005b 4.23 ± 0.01b 4.25 ± 0.01b 4.24 ± 0.005b 4.10 ± 0.05a C1(mm) 3.17 ± 0.005ab 3.18 ± 0.005abc 3.22 ± 0.02c 3.21 ± 0.02c 3.22 ± 0.02c 3.21 ± 0.01bc 3.17 ± 0.01a Ghi chú: Các giá trị mơt cột có ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p >0,05) Kết thống kê cho thấy, khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tăng trưởng ấu trùng nghiệm thức hai giai đoạn Z1 Z2 Sang giai đoạn Z3 nghiệm thức II ấu trùng có chiều dài 2,71 mm cao khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức III, nghiệm thức II III có chiều dài ấu trùng cao nghiệm thức I, IV, V, VI, VII sai khác có ý nghĩa (p0,05), lại khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức V VII mức (p< 0.05) Ở giai đoạn Z5 nghiệm thức II, III, IV, V có chiều dài ấu trùng 4,54 mm chúng sai khác khơng có ý nghĩa (p>0,05) với Nhưng chúng sai khác có ý nghĩa (p0,05) với nhau, so với nghiệm thức I VII nghiệm thức II, III, IV, V, VI có ý nghĩa (p< 0,05) Khi toàn ấu trùng chuyển sang giai đoạn C1 nghiệm thức III, IV, V nhóm có chiều dài lớn nằm khoảng 3,21 -3,22 mm, nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) với Nhưng khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Nghiệm thức II có tỷ lệ sống thấp thức ăn nhân tạo bổ sung từ đầu q trình thí nghiệm, nhiệt độ pH nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng TAN NO2 cao so với nghiệm thức khác Điều làm ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống ấu trùng Thức ăn nhân tạo có hàm lượng đạm 48%, lipid 9% khả hòa tan nước cao, dễ bị lắng Theo Ong (1964) lần mô tả giai đoạn ấu trùng cua Ong sử dụng ấu trùng Artemia nở nguồn thức ăn cho ấu trùng cua biển suốt q trình ương ni nhận thấy ấu trùng Artemia khơng thích hợp cho ấu trùng cua biển giai đoạn Z1 chúng lớn bơi lội nhanh Ở giai đoạn Z3 tỉ lệ sống trung bình nghiệm thức III thấp trung bình 82,4 % cao có ý nghĩa (p0,05) với nghiệm thức IV Các nghiệm thức I, V,VI,VII có tỷ lệ sống khơng khác biệt (p

Ngày đăng: 11/11/2020, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan