NT Z1 (mm) Z2 (mm) Z3 (mm) Z4 (mm) Z5 (mm) Megalop (mm) C1(mm) NT1 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.008a 2.69 ± 0.004ab 3.63 ± 0.02a 4.48 ± 0.03a 4.15 ± 0.03a 3.17 ± 0.005ab NT2 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.009a 2.71 ± 0.005c 3.70 ± 0.01a 4.54 ± 0.005b 4.25 ± 0.06b 3.18 ± 0.005abc NT3 1.62 ± 0.002a 2.17 ± 0.009a 2.70 ± 0.005c 3.70 ± 0.008a 4.54 ± 0.005b 4.23 ± 0.005b 3.22 ± 0.02c NT4 1.64 ± 0.005a 2.17 ± 0.009a 2.68 ± 0.004ab 3.71 ± 0.002a 4.54 ± 0.02b 4.23 ± 0.01b 3.21 ± 0.02c NT5 1.63 ± 0.01a 2.17 ± 0.008a 2.67 ± 0.01a 3.61 ± 0.02a 4.54 ± 0.01b 4.25 ± 0.01b 3.22 ± 0.02c NT6 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.004a 2.68 ± 0.008ab 3.97 ± 0.5a 4.48 ± 0.02a 4.24 ± 0.005b 3.21 ± 0.01bc NT7 1.63 ± 0.007a 2.17 ± 0.007a 2.69 ± 0.009b 3.62 ± 0.01a 4.46 ± 0.01a 4.10 ± 0.05a 3.17 ± 0.01a
Ghi chú: Các giá trị trong cùng môt cột có các ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức (p >0,05).
Kết quả thống kê cho thấy, không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tăng trưởng của ấu trùng ở các nghiệm thức trong hai giai đoạn Z1 và Z2.
Sang giai đoạn Z3 nghiệm thức II ấu trùng có chiều dài là 2,71 mm cao hơn nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức III, nhưng nghiệm thức II và III đều có chiều dài ấu trùng cao hơn các nghiệm thức I, IV, V, VI, VII và sai khác có ý nghĩa (p<0,05). Các nghiệm thức I, IV và VI chiều dài ấu trùng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05), nhưng lại khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức V và VII ở mức (p< 0.05).
Ở giai đoạn Z5 các nghiệm thức II, III, IV, V đều có chiều dài ấu trùng bằng 4,54 mm và chúng sai khác không có ý nghĩa (p>0,05) với nhau. Nhưng chúng sai khác có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức I, VI, VII.
Theo bảng phân tích số liệu (bảng 4.3) khi sang megalopa, nghiệm thức II, III, IV, V, VI là nhóm có chiều dài cao nhất khoảng 4,23 – 4,25 mm, các nghiệm thức này khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nhau, nhưng nếu so với nghiệm thức I và VII thì các nghiệm thức II, III, IV, V, VI thì có ý nghĩa (p< 0,05).
Khi toàn bộ ấu trùng chuyển sang giai đoạn C1 thì nghiệm thức III, IV, V là nhóm có chiều dài lớn nhất nằm trong khoảng 3,21 -3,22 mm, các nghiệm thức này khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nhau. Nhưng nó khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức I, II, VI, VII. Các nghiệm thức I, II, VI, VII có chiều dài ấu trùng nằm trong khoảng 3,17 – 3,21 mm, các nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nhau.
Kết quả này phù hợp với nhận định của Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004), kích cỡ ấu trùng cua ở giai đoạn zoea 1, 2, 3, 4, 5, megalopa và cua 1 lần lượt là 1,65; 2,18; 2,70; 3,54; 4,50; và 2,0 – 3 mm. Tuy nhiên kết quả nầy cao hơn
kết quả nghiên cứu của Thạch và ctv (1998) kích cở ấu trùng cua ở giai đoạn zoea 1, 2, 3, 4, 5, megalopa và cua 1 lần lượt là 1,25; 1,53; 1,93; 2,75; 3,67; 4,16; 2,0 – 3 mm.
Nhìn chung các nghiệm thức có bổ sung thức ăn nhân tạo thì kích cở ấu trùng lớn hơn và đồng đều hơn so với các nghiệm thức không bổ sung thức ăn nhân tạo.
4.2.3 Tỷ lệ sống ở từng giai đoạn phát triển của ấu trùng
Bảng 4.4 Tỷ lệ sống của ấu trùng qua các giai đoạn ở các nghiệm thức
NT Z2 (%) Z3 (%) Z4 (%) Z5 (%) Megalop (%) C1 (%) NT1 91.5 ± 0.82b 87.2 ± 2.26c 85.3 ± 0.88c 83.5 ± 0.57d 44.1 ± 5.22d 7.50 ± 1.56ab NT2 85.6 ± 1.73a 78.9 ± 0.92a 71.9 ± 1.64a 69.1 ± 1.68a 33.8 ± 0.36a 5.26 ± 1.75a NT3 87.2 ± 5.39a 82.4 ± 3.38b 72.1 ± 0.84a 69.9 ± 0.62ab 34.2 ± 1.64a 7.12 ± 1.48ab NT4 93.0 ± 1.36b 84.3 ± 1.42b 76.8 ± 5.20b 70.4 ± 0.72ab 35.1 ± 1.69ab 7.52 ± 0.26ab NT5 93.5 ± 1.86b 88.3 ± 0.37c 79.3 ± 0.47b 71.2 ± 2.02b 37.6 ± 2.02abc 8.88 ± 0.87c NT6 93.0 ± 1.56b 87.9 ± 0.21c 85.2 ± 0.34c 79.5 ± 0.48c 39.2 ± 0.26bc 9.17 ± 3.30c NT7 93.8 ± 1.03b 89.3 ± 0.44c 85.7 ± 0.46c 82.8 ± 0.42d 41.4 ± 0.46cd 10.04 ± 0.90c
Ghi chú: Các giá trị trong cùng môt cột có các ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức (p >0,05).
Qua bảng phân tích số liệu (bảng 4.4) cho thấy tỷ lệ sống của Z2 ở nghiệm thức II là thấp nhất 85,5% khác biệt có ý nghĩa (p <0,05) so với các nghiệm thức I, IV, V, VI, VII nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức III. Các nghiệm thức I, IV, V, VI, VII có tỷ lệ sống ở Z2 dao động từ 91,5 – 93,8 %, các nghiệm thức này khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05). Nghiệm thức II có tỷ lệ sống thấp do thức ăn nhân tạo được bổ sung ngay từ đầu của quá trình thí nghiệm, mặc dù nhiệt độ và pH nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng nhưng TAN và NO2 cao hơn so với các nghiệm thức khác. Điều này cũng làm ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống của ấu trùng. Thức ăn nhân tạo có hàm lượng đạm 48%, lipid 9% nhưng khả năng hòa tan trong nước cao, dễ bị lắng. Theo Ong (1964) lần đầu tiên đã mô tả các giai đoạn của ấu trùng cua. Ong đã sử dụng ấu trùng
Artemia mới nở như là nguồn thức ăn duy nhất cho ấu trùng cua biển trong suốt quá trình ương nuôi và nhận thấy rằng ấu trùng Artemia không thích hợp cho ấu trùng cua biển ở giai đoạn Z1 vì chúng quá lớn và bơi lội nhanh.
Ở giai đoạn Z3 tỉ lệ sống trung bình của nghiệm thức III thấp trung bình 82,4 % nhưng cao hơn và có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức II, nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức IV. Các nghiệm thức I, V,VI,VII có tỷ lệ sống không khác biệt nhau (p<0,05), nhưng khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức II, III, IV. Đến giai đoạn Z4 thì nghiệm thức IV có tỷ lệ sống trung
bình 76,8 % cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức II, III nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức IV. Các nghiệm thức còn lại có tỷ lệ sống dao động 85,2% - 85,7% và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) nhưng khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) với các nghiệm thức II, III, IV. Tỷ lệ sống ở nghiệm thức V giảm xuống còn 71,2% cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức II, III, IV. Hai nghiệm thức I và VII có tỷ lệ sống ở giai đoạn Z5 cao nhất và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nhau, nhưng khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại. Đến đầu giai đoạn megalopa tỷ lệ sống của nghiệm thức VI giảm còn 39,2% cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) với các nghiệm thức II, III, IV, V. Tỷ lệ sống ở giai đoạn này cao nhất là nghiệm thức I (44,1%) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức VII (41,4%).
Tỷ lệ sống của giai đoạn C1 cao nhất ở nghiệm thức VII (10,04%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức VI (9,17%) và nghiệm thức V (8.88%). Các nghiệm thức I, III, IV có tỉ lệ sống dao động 7,12 – 7,52% và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nhau, nhưng chúng khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển giảm khi bổ sung thức ăn nhân tạo. Tuy nhiên đến giai đoạn megalopa thì thức ăn nhân tạo trở nên tốt hơn và làm tăng tỷ lệ sống ở giai đoạn cua 1. Điều này có lẽ do ở giai đoạn megalopa, ấu trùng đã bám vào giá thể và sống đáy nên khả năng bắt mồi cao hơn các giai đoạn zoea. Thêm nữa megalopa có đôi càng có thể bắt được mồi mà không cần di chuyển, chúng có thể bắt được thức ăn nhân tạo bám vào giá thể và thức ăn lắng xuống đáy bể.
b c c d d ab a a a a a a a b a ab a ab b b b ab ab ab b c b b abc c b c c c bc c b c c d cd c 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 Megalop C1 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7
CHƯƠNG V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. Kết luận
Các yếu tố môi trường đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển.
Chỉ tiêu biến thái khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Nghiệm thức có bổ sung thức ăn nhân tạo ở giai đoạn megalop cho tỷ lệ sống tốt nhất ở cuối giai đoạn cua 1. Nghiệm thức cho ăn thức ăn nhân tạo càng sớm thì tỷ lệ sống càng thấp.
5.2 Đề xuất
Cần có những nghiên cứu về % thay nước khi bổ sung thức ăn vào bể ương.
Cần có những nghiên cứu để tìm ra một công thức ăn chế biến phù hợp với ấu trùng cua biển nhằm nâng cao tỷ lệ sống và giảm chi phí đầu tư cho người sản xuất giống cũng như giảm giá bán cua1 cho người nuôi.
Cần có những nghiên cứu về biện pháp quản lý chất lượng khi bổ sung thức ăn nhân tạo vào bể ương.
Cần có nghiên cứu sâu về lượng thức ăn và kích cở thức ăn khi bỗ sung vào bể ương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abed Golam Rabbani and Chaoshu Zeng, 2005. Effects of tank colour on larval survival and development of mud crab Scylla serata (Forska°l). Aquaculture research, Vol 36, pp.1112.
Chen, H.-C., Cheng, J.-H., 1985. Studies on the larval rearing of serrated crab, Scylla serrata: I. Combined effects of salinity and temperature on the hatching, survival and growth of zoeae. J. Fish. Soc. Taiwan 12, 70–77 (in Chinese with English abstract).
Chen, H.C., Jeng, K.H., 1980. Study on the larval rearing of mud crab Scylla serrata. China Fisheries Montly 329, 3-8.
Cowan, L. 1984. Crab farming in japan and Philippine. Queensland depart megalopant of industries.
Emilia T. Quinitio , Fe D. Parado-Estepa, 2000. Transport of Scylla serrata megalopae at various densities and durations. Aquaculture 185 (2000) 63–71
Hamasaki, K., 2002. Effects of temperature on the survival, spawning and egg incubation period of overwintering mud crab broodstock, Scylla paramamosain (Brachyura: Portunidae). Suisanzoshoku 50, 301– 308. Heasman, M.P., Fielder, D.R., 1983. Laboratory spawning and mass rearing of the
mangrove crab Scylla serrata (Forska°l) from first zoea to first crab stage. Aquaculture 34, 303– 316.
Hill, BJ 1975. Abudance, breeding and growth of crab Scylla serrata in two South African Estuaries, pp 119-126
Hill,B.J (1980). Effect of temperature on feeding and activity in the crab Scylla serrata, pp189-192: Mảine Biology 54 by Springu-Venlug 1980
Hoàng Đức Đạt, 2004. Kỹ thuật nuôi cua biển. Nhà xuất bản nông nghiệp
Hoàng Đức Đạt, 1995. Sinh học và nuôi cua biển. Tập huấn nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Ian M. Ruscoe, Colin C. Shelley, Graham R. Williams, 2004. Limiting the use the first zoeal stage in mud crab ( Scylla serrata Forska°l) larval rearing. Aquaculture 231 (2004) 517-527.
Ian M. Ruscoe, Colin C. Shelley, Graham R. Williams, 2004. The combined effects of temperature and salinity on growth and survival of juvenile mud crabs (Scylla serrata Forska°l). Aquaculture 238 (2004) 239–247 Katsuyuki Hamasaki, 2002. Effects of temperature on the egg incubation period,
survival and developmental period of larvae of the mud crab Scylla serrata (Forska°l) (Brachyura: Portunidae) reared in the laboratory. Aquaculture 219 (2003) 561–572.
Keenan, C.P., 1999a. Aquaculture of the mud crab, genus Scylla—past, present and future. In: Keenan, C.P., Blackshaw, A. (Eds.), Mud Crab Aquaculture and Biology. ACIAR Proceedings, vol. 78, pp. 9 – 13.
Keenan, C.P., 1999b. The fourth species of Scylla. In: Keenan, C.P., Blackshaw, A. (Eds.), Mud Crab Aquaculture and Biology. ACIAR Proceedings, vol. 78, pp. 48– 58.
Keenan, C.P., Davie, P.J.F., Mann, D.L., 1998. A revision of the genus Scylla de Hann, 1833 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Portunidae). Raffles Bull. Zool. 46, 217–245.
Li, S., Zeng, C., Tang, H.,Wang, G., Lin, Q., 1999. Investigations into the reproductive and larval culture biology of the mud crab, Scylla paramamosain: a research overview. In: Keenan, C.P., Blackshaw, A. (Eds.), Mud Crab Aquaculture and Biology. ACIAR Proceedings, vol. 78, pp. 121– 124.
Luke L Neil, R. Fotedar and Colin c Shelley, 2005. Effects of acute and chronic toxicity of unionized ammonia on mud crab Scylla serrata larvae. In Aquaculture Volume 36. 927-932.
Le Vay, l. 2001. Ecology and managemegalopant of mud crab Scylla sp. Asian fisheries science, vol. 14. pp. 101-111.
Lee, C. (1992). A brief overview of the ecology and fisheries of the mud crab, Scylla serrata, in Queensland. p. 65-70 In: Report of the seminar on the mud crab culture and trade held at Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991 (Edited by Angell C.A., 1992; 246 pages).
M.Agus Suprayudi, Toshio Takeuchi and Katsuyuki Hamasaki, 2004. Effects of
Artemia enriched with eicosapentaenoic acid docosahexaenoic acid on survival and occurrence of molting failure in megalope larvae of the mud crab Scylla serrata. Fisheries Science, vol 70, pp.650-658.
M.Agus Suprayudi, Toshio Takeuchi, Katsuyuki Hamasaki and Jun Hirokawa, 2002.Effect of Artemia feeding schedule and density on the survival and
development of laral mud crab Scylla serrata. Fisheries Science, vol 68, pp.1295-1303.
Mangapa et al, (1987). The growth of female and male mud crab Scylla serrata reaised in brackish-water pond, pp 94-102.
Manjulathe, C and Babu, D. E 1998. Phenomon of moulting and growth in the mud crab Scylla serrata (Forskal) and Scylla oceanica (Dana) culture in the ponds and laboratory, pp 76 – 81.
Mary lynn Seneriches – Abiera, Fe Parado-Estepa and Guadiosa AGonzales, 2007. Acute toxicity of nitrite to mud crab Scylla serrata larvae. Aquaculure research, 2007, 38, 1495-1499 pp
Marichamy, R and S. Rapackiam, 1991. Experimegalopant on larvae rearing and seed production of the mud crab (Scylla serrata). In report of seminar on mud crab and trade. Held at surat thani-Thailand. November 5-8, 1991. 135-142pp
Nguyễn Thu Dung. 2006. Nghiên cứu ương ghẹ xanh (Portunus pelagicus) bằng các loại thức ăn khác nhau. Luận văn cao học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Cơ Thạch. 1998. Bước đầu thử nghiệm nuôi vỗ cua mẹ và ương ấu trùng cua xanh (Scylla paramamosain). Tuyển tập báo cáo sinh vật biển toàn quốc lần thứ nhất. trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia. 475-485.
Nguyễn Cơ Thạch, Trương Quốc Thái, Nguyễn Diễu, Nguyễn Thanh Thúy, Hà Văn Khô, Đỗ Văn Phiên, 1998. Đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình sản xuất cua giống loài (Scylla paramamosain). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Trung tâm nghiên cứu thủy sản III, 227 – 266.
Nguyễn Lê Tường Vi, 2005. Khảo sát ảnh hưởng của một số dòng vi khuẩn đối với sự phát triển của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain).
Nguyễn Thị Ngọc Diễm, 2000. Thực nghiêm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong môi trường nước xanh.
Ong, K.S.,1964. The early developmental stage of Scylla serrata Forskal reared in laboratory. Indo-Pacific Fisheries council, 11 (II): 135-146.
Ong, K. S., 1966. Observation of the poslarval life history of Scylla serrata Forskal reared in the laboratory. Malasian Agriculture Journal 45 (4), 429-443.
Overton, JL and Macintosh, DJ, 1997. Mud crab culture: prospects for the small- scale Asian farmer. INFOFISH International, 5: 26 – 32. FAO publication, Malaysia.
Prasad,P.N et al (1989). Maturity and breeding of the mud Crab, Scylla Serrata (Forskal), pp341-349.
Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Ngọc Út, Trương Trọng Nghĩa, Trần Thị Thanh Hiền, Tô Công Tâm, Quách Thế Vinh, Phạm Trần Nguyên Thảo, 2005. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố mẹ và ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Đề tài cấp bộ.
Stephenson, W. 1962. Evoluion and ecology of portunid crabs wih special reference to the Australian species. In Leeper, G. W (ed). The evolution of living organisms, pp. 311-327
Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ. Trang178-192.
Trần Thị Hồng Hạnh, 2000. Thực trạng sản xuất giống và nuôi thương phẩm cua biển (Scylla sp). Tài liệu tổng hợp. Chuyên đề cao học.
Trino, A.T et al, 1999. Monosex culture of the mud crab Scylla serrata at three densities with Gracilaries as crab shelter, pp 61 -66.
Trương Quốc Phú, 2002. Phân tích chất lượng nước và quản lý môi trường nước ao.
Trương Trọng Nghĩa., Wille, M. and Sorgeloos, P. 2001. Overview of larval rearing techniques for the mub crab (Scylla paramamosain), with special attention to the nutritional, aspects in the Mekong Delta, Vietnam. In 2001 workshop on mud crab culture, ecology and fisheries, pp. 13-14. Can tho University .
Truong Trong Nghia, Mathieu Wille , Tran Cong Binh, Hoang Phuoc Thanh,