1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 tt

27 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 551,48 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN BÁ TĂNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 Ngành Mã số : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam : 22 90 15 tóm tắt luận án tiến sĩ hà néi - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Văn Sự PGS, TS Nguyễn Thắng Lợi Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi , ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Thƣ viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Bá Tăng (2019), "Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thành phố Hà Nội (2005-2016)", Tạp chí Lịch sử Đảng, (340) tr 99-103 Trần Bá Tăng (2019), "Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa", Tạp chí Giáo dục lý luận, (299) tr 81-88 Trần Bá Tăng (2020), “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (2010-2020)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (356), tr 112-115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Di sản văn hóa (DSVH) chứng có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, giúp người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Lịch sử hàng nghìn năm dân tộc việc bảo tồn DSVH Việt Nam không bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà gắn liền với việc bảo vệ độc lập dân tộc Di sản văn hóa Việt Nam phận DSVH nhân loại, tài sản quý giá người Việt Nam, yếu tố quan trọng làm nên sắc dân tộc Việt Nam sở để sáng tạo giá trị văn hóa, DSVH Việc bảo tồn, tôn tạo phát huy DSVH trách nhiệm người, tổ chức, dân tộc để thể việc "uống nước nhớ nguồn" tri ân với tiền nhân, động lực tạo sức mạnh tinh thần cội nguồn sức mạnh vật chất để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Di sản văn hóa cịn chứa đựng giá trị kinh tế to lớn, nguồn lực phát triển kinh tế, khai thác, sử dụng tốt góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nếu DSVH bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao khơng bù đắp nổi, đặc biệt đất nước cần phát huy tối đa nguồn nội lực để phát triển Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc DSVH dân tộc Đảng xác định "tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa" Vì cần: "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc… trọng gìn giữ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể, tơn tạo quản lý tốt di sản văn hóa vật thể, di tích lịch sử" Hà Nội trung tâm hội tụ tỏa sáng văn hóa số nước, với giàu có, đa dạng loại hình DSVH vật thể DSVH phi vật thể Từ triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII (1998) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đến nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hà Nội đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần mở rộng giao lưu hội nhập văn hóa với nước khu vực giới Bên cạnh thành tựu đạt được, trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH Đảng Thành phố Hà Nội từ năm 1998 đến bộc lộ hạn chế nhận thức hoạt động thực tiễn, dẫn đến tình trạng xâm lấn đất đai, cảnh quan di sản, làm biến dạng DSVH, biến tướng lễ hội truyền thống Thực tiễn trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến với ưu điểm hạn chế nêu cần nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, sở đúc kết kinh nghiệm để vận dụng thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH công bố nhiều cấp độ phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách độc lập, có tính hệ thống q trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, sở đúc kết số kinh nghiệm để vận dụng giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Làm rõ yếu tố tác động đến trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 Trình bày có hệ thống chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, qua hai giai đoạn 1998 - 2008 2008 - 2014 Nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ năm 1998 đến năm 2014, với mốc chia chương năm 2008: Năm 1998 thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Trung ương khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", năm Thành ủy Hà Nội chương trình hành động thực Nghị Trung ương khóa VIII; Năm 2008 năm Hà Nội mở rộng địa giới hành (sáp nhập tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh xã huyện Lương Sơn, Hịa Bình); Năm 2014 thời điểm cấp đảng phạm vi nước tiến hành tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, có Đảng Thành phố Hà Nội Về không gian: Nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 1998 - 2008 (khi Hà Nội chưa mở rộng) Thành phố Hà Nội mở rộng (giai đoạn 2008 - 2014) Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ yếu tố tác động; chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH (bao gồm: bảo tồn phát huy giá trị DSVH vật thể; bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể); nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 4.2 Nguồn tư liệu: Các tác phẩm Mác - Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng Nhà nước; văn kiện Đảng quyền Thành phố Hà Nội có liên quan đến văn hóa, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá DSVH; chương trình, báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (nay Sở Văn hóa - Thể thao); cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án… 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để làm rõ nội dung luận án Trong đó: Phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ bối cảnh, trình hoạch định chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH theo diễn tiến thời gian Phương pháp lôgic dùng để làm rõ bước phát triển tư nhận thức đạo thực tiễn Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH; rút ưu điểm, hạn chế, rõ nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng Thành phố bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng nhằm làm rõ chủ trương luận chứng mặt đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH qua hai giai đoạn 1998 - 2008 2008 - 2014 Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh hoạt động lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH giai đoạn Hà Nội với địa phương khác Đóng góp khoa học luận án Góp phần hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH năm 1998 đến năm 2014 Đưa nhận xét đánh giá có sở khoa học trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH năm 1998 đến năm 2014 hai bình diện ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần vào việc tổng kết trình Đảng lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (qua thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội) Góp thêm luận cho việc đổi chủ trương, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kinh nghiệm đúc kết luận án vận dụng lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH Thành phố Hà Nội thời gian tới Luận án tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo tồn phát huy giá trị DSVH; đồng thời tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng lịch sử Đảng địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Quan niệm di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Trong nội dung này, luận án khái quát làm rõ hai vấn đề bản: (1) Quan niệm DSVH, làm rõ DSVH gì, phân tích DSVH vật thể DSVH phi vật thể, mối quan hệ DSVH vật thể DSVH phi vật thể (2) Quan niệm bảo tồn phát huy giá trị DSVH, làm rõ thuật ngữ bảo tồn phát huy giá trị DSVH, phân tích mối quan hệ biện chứng bảo tồn phát huy DSVH, bảo tồn thành cơng phát huy giá trị DSVH ngược lại, có mối quan hệ nên hoạt động gọi cách ngắn gọn hoạt động bảo tồn tồn mơi trường động 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Các nghiên cứu chung văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Các cơng trình xuất thành sách như: Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc (1999) Nguyễn Quang Điển cộng sự; Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 2010) (2010), Phạm Duy Đức cộng sự; Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi (2012), Nguyễn Danh Tiên; Luận án Tiến sĩ (2014), Bùi Bạch Đằng: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014 Ngồi cịn có nhiều viết có liên quan đăng tải nhiều tạp chí khoa học chuyên ngành, tác gải thống kê chi tiết luận án Những cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận chung văn hóa, DSVH; vị trí, vai trị, đường lối, chủ trương, q trình Đảng lãnh đạo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị DSVH 1.2.2 Các nghiên cứu văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương nước Sách xuất như: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (2002) Đặng Văn Bài cộng sự; Công bảo tồn di sản giới Thừa Thiên - Huế (2013), Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế Các luận án tiến sĩ như: Vấn đề giữ gìn phát huy di sản văn hóa Thừa Thiên - Huế (2014), Trần Thị Hồng Minh; Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 - 2014 (2018), Trần Thị Kim Ninh; Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng từ năm 1996 đến năm 2015 (2018), Hồng Văn Vân Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng, kết quả, hạn chế, giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH 1.2.3 Các nghiên cứu di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn Thành phố Hà Nội Các sách như: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội (2010), Nguyễn Chí Bền cộng sự; Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội (2010), Võ Quang Trọng cộng Các viết như: "Bảo vệ di sản văn hóa truyền thống làng xã chuyển thành phường Thủ đô Hà Nội nay" (2007), Trần Thị Hồng Yến, Thạch Thiết Hà, Tạp chí Dân tộc học; "Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Hà Nội bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế" (2014), Nguyễn Danh Tiên, Tạp chí Cộng sản Những cơng trình đề cập đến vấn đề chung DSVH, nêu rõ thực trạng, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Thành phố Hà Nội 1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình công bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 1.3.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố Một là, cơng trình đề cập đến vấn đề văn hóa, DSVH; quan điểm Đảng, sách Nhà nước, thực trạng, hoạt động; ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân học kinh nghiệm; vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc nói chung Hà Nội nói riêng nhiều góc độ khác Hai là, nhiều cơng trình sâu nghiên cứu làm rõ tầm quan trọng văn hoá, DSVH đời sống xã hội; sâu nghiên cứu văn hóa, DSVH, đặc điểm loại hình di sản vấn đề quản lý di sản xu mới, nhấn mạnh đến tính thời đại nhu cầu người việc bảo tồn, khai thác DSVH nói chung DSVH Hà Nội nói riêng Ba là, cơng trình khẳng định quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển; văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam" Trên sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học trước, luận án nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Một là, yếu tố tác động chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 10 quản lý di tích danh thắng, di tích cách mạng kháng chiến địa bàn thành phố Bên cạnh ưu điểm tồn hạn chế như: Tổ chức lễ hội cịn mang tính tự phát, phong trào, giáo dục chưa cao; tình trạng thương mại hóa tín ngưỡng xuất ngày nhiều gây xúc Bảo tồn phát huy giá trị DSVH mang nặng tính tự phát, manh mún, tùy tiện; tình trạng xâm hại DSVH ngày gia tăng, phức tạp Công tác xã hội hóa DSVH cịn mẻ, chưa có quy định, quy chế chưa phát huy tiềm nhân dân, nguồn lực thiếu, yếu trình độ nghiệp vụ, chun mơn; chế, sách cơng tác quản lý thành phố bất cập, chưa theo kịp với nhịp độ phát triển đời sống, chưa vào thực tiễn sống… 2.1.1.3 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Chủ trương Đảng bảo tồn phát huy giá trị DSVH: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), IX (2001), X (2006) đề cập đến vấn đề văn hóa khẳng định phải xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, DSVH dân tộc bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đất nước Nghị Trương ương 5, khóa VIII (1998), Đảng phát triển quan điểm văn hóa lên bước cao đưa nghị riêng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cho rằng: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội" Đây lần Đảng, Nghị thể phát triển nhận thức tư lý luận văn hóa, lãnh đạo văn hóa Đảng Chính sách Nhà nước bảo tồn, phát huy DSVH: Q trình hồn thiện luật pháp lĩnh vự bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc nước ta có bước tiến vượt bậc với Hiến pháp năm 1992, hiến định trách nhiệm Nhà nước, tổ chức, nhân dân bảo vệ, giữ gìn phát huy DSVH dân tộc Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa 11 số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Ngày 11/11/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2002/NĐ-CP việc quy định chi tiết số điều Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Những quan điểm Đảng sách Nhà nước phương hướng công tác bảo tồn phát huy DSVH dân tộc thời kỳ Đó sở quan trọng để Đảng Thành phố Hà Nội quán triệt tổ chức vận dụng thực phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 2.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đại hội Đảng Hà Nội lần thứ XII, nhiệm kỳ 1995-2000; Đại hội Đảng lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2000-2005; Đại hội Đảng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005-2010 đề chủ trương cho việc phát triển văn hóa, DSVH Thủ phải nhanh chóng có quy hoạch; bảo tồn tơn tạo cơng trình, di tích văn hóa - lịch sử - cách mạng; giữ gìn, tơn tạo khu phố cổ, làng cổ theo đề án duyệt; bảo tồn phát huy loại hình văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa Mặt khác, xây dựng văn hóa Thủ cần tập trung vào việc xây dựng người; đề cao vai trị chủ sáng tạo thụ hưởng văn hóa nhân dân Đồng thời phải phát triển văn hóa phải xứng tầm với Thủ đô ngàn năm văn hiến, anh hùng, tiêu biểu cho đất nước Thành ủy có Chương trình hành động số 13-CTr/TU (1998) phấn đấu xây dựng, phát triển văn hóa Hà Nội trở thành phận tiêu biểu văn hóa Việt Nam; Chương trình số 05-CTr/TU (2001) kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; Chỉ thị số 03-CT/TU (2006) bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích cách mạng kháng chiến; Chương trình số 08-Ctr/TU (2006) phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, thiết thực kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Các chương trình hành động Thành ủy cụ thể hóa nghị Đại hội, đưa mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ tập trung chăm lo phát triển văn hóa, DSVH đưa nhóm giải pháp biện pháp tuyên truyền, giới thiệu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Thủ đô với bạn bè quốc tế; chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa giới để phát triển văn hóa Thủ 12 2.2 Đảng thành phố Hà Nội đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 2.2.1 Chỉ đạo bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thực chủ trương Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội ban hành triển khai thực Kế hoạch số 55/KH-UBND (2006) công tác bảo tồn phát huy DSVH Giai đoạn Hà Nội tập trung xây dựng quy hoạch tổng thể di tích, quản lý, tu bổ, tơn tạo phát huy di tích Chỉ đạo Sở Văn hóa - Thơng tin quan chun mơn thực công tác lập hồ sơ xếp hạng di tích, chống xuống cấp, tu bổ, tơn tạo di tích Trong năm (2005 - 2010), Hà Nội khảo sát, lập hồ sơ xếp hạng 235 di tích, năm sau cao năm trước, có di tích cấp quốc gia đặc biệt, 125 di tích cấp quốc gia 104 di tích cấp thành phố Kinh phí ngân sách là: Năm 2005: 37.787 tỷ đồng; năm 2006: 46.047 tỷ đồng; năm 2007: 27.323 tỷ đồng Kinh phí xã hội hóa là: Năm 2005: 42.689 tỷ đồng; năm 2006: 56.908 tỷ đồng; năm 2007: 78.160 tỷ đồng Luận án trình bày việc phát huy giá trị DSVH thông qua giới thiệu, quảng bá với khách du lịch đến với Thủ đô năm; phân tích đối tượng khách đến với thể loại di sản như: Du khách đến với di tích danh lam thắng cảnh; di tích lưu niệm danh nhân; di tích cách mạng kháng chiến; di tích kiến trúc, nghệ thuật; di tích khảo cổ Mặt khác, phát huy giá trị di tích luận án trình bày qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục truyền thống thông qua giá trị di tích, trưng bày bảo tàng, chuyên đề; tổ chức phát đài; làm phim giới thiệu di tích, tổ chức gặp gỡ vấn, ghi âm, ghi hình nhân chứng lịch sử Du lịch DSVH phát triển góp phần phát triển ngành nghề dịch vụ, nhiều ngành nghề thủ công truyền thống, hoạt động văn hóa truyền thống phục hồi, phát triển phục vụ trở lại cho du lịch tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô nước Ngoài ra, DSVH tiêu biểu, thành phố cịn có đạo trực tiếp như: Khu phố Cổ Hà Nội: Quyết định số 911/QĐ-UB (1998) thành lập Ban quản lý Khu phố Cổ trực thuộc thành phố; Quyết định số 45/1999/QĐ-UB (1999) ban hành Điều lệ tạm thời quản lý xây dựng, bảo tồn tơn tạo Khu phố Cổ Bộ Văn hóa - Thơng tin có Quyết định số 14/2004/QĐ-BVHTT 13 (2004) xếp hạng di tích Khu phố Cổ Hà Nội di tích quốc gia khoanh vùng bảo vệ Di sản văn hóa Hồng thành Thăng Long: Thủ tướng Chính phủ định giao Khu thành cổ cho thành phố Hà Nội năm 2004 Thành phố Hà Nội có Quyết định số 4422/QĐ-UB, (2004) thành lập Ban Quản lý Khu Di tích Thành cổ Hà Nội Quyết định số 3855/QĐ-UBND (2006) đổi tên thành Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội trực thuộc thành phố để xây dựng kế hoạch, lộ trình thực lập hồ sơ xếp hạng di sản Việt Nam giới Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có Quyết định số 16/2007/QĐ-BVHTTDL (2007) xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Di sản văn hóa Cổ Loa: Thành phố Hà Nội có Quyết định số 173/2002/QĐ-UB (2002) quy hoạch chi tiết khu vực di tích Cổ Loa có diện tích 830,34 Năm 2004 2006 Thường trực Thành ủy Hà Nội trực tiếp đạo kết luận dự án "Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu vực di tích Cổ Loa thành khu du lịch chuyên đề quốc gia" Năm 2006, thành phố có Quyết định số 3855/QĐ-UBND thành lập Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội trực thuộc thành phố để triển khai Dự án Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Năm 1962, Bộ Văn hóa xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám di tích Quốc gia Thực chủ trương Thành ủy, Thành phố Hà Nội có Quyết định số 1776/QĐ/UB (1988) thành lập Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám để thực công tác tổ chức quản lý Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội có Quyết định số 125/QĐ-VHTT (2005) quy định chức năng, nhiệm vụ cấu, kiện toàn Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám Đền Ngọc Sơn khu vực Hồ Hồn Kiếm: Bộ Văn hóa định xếp hạng di tích lịch sử thắng cảnh cấp quốc gia Văn số 92/VH/QĐ ngày 10/7/1980 Thực chủ trương Thành ủy, Thành phố Hà Nội định thành lập Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội trực thuộc Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nội để thực công tác bảo tồn phát huy giá trị đền Ngọc Sơn khu vực Hồ Hồn Kiếm, tham mưu ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Hà Nội 14 2.2.2 Chỉ đạo bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Trên sở chủ trương Thành ủy, luận án phân tích làm rõ việc Thành phố Hà Nội xây dựng, triển khai Kế hoạch số 55 (2006) giao cho sở ban ngành 32 đề án kèm theo kế hoạch để thực Chương trình số 08-CT/TU (2006) Thành ủy Phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Từ năm 1998 đến năm 2008, thực đạo thành phố, Sở Văn hóa - Thể thao đơn vị liên qua tiến hành công tác bảo tồn DSVH phi vật thể nghệ thuật biểu diễn, phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, văn hóa ẩm thực, nghề thủ cơng truyền thống địa bàn thành phố Điển hình lễ hội, trước mở rộng tổng số lễ hội Hà Nội 543 Hà Tây 552, Mê Linh 23 lễ hội Trong có lễ hội hội đình, mở đình làng, có hội hội đền (thờ thánh, thần) hội hội chùa, lễ hội có quận nội thành huyện ngoại thành Khôi phục nhiều lễ hội tồn làng trở thành lễ hội phố trường hợp Đống Đa, Triều Khúc, Đồng Cổ, chùa Hà, phủ Tây Hồ; lễ hội "Tứ bất tử", lễ hội "Tứ trấn thần" văn hóa lễ hội Thăng Long - Hà Nội; lễ hội Khu phố Cổ, ngành nghề thủ cơng truyền thống, đình thờ tổ nghề, lối sống, nếp sống, ăn, mặc, ở, giao tiếp người dân Khu phố Cổ Mặt khác, phát huy giá trị lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội tín ngưỡng, nghề thủ công truyền thống cách nghiên cứu, tuyên truyền, sưu tầm, trao truyền cho hệ trẻ loại hình DSVH phi vật thể, triển khai dự án giáo dục "Sân khấu học đường", xuất sách giới thiệu DSVH phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông, phổ biến pháp luật DSVH, giới thiệu loại hình múa rối với du khách, có sách nghệ nhân Tiểu kết chƣơng 15 Chƣơng ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (2008 - 2014) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.1.1.1 Những biến chuyển tình hình giới nước Tồn cầu hóa tạo điều kiện mang giá trị văn hóa dân tộc đến với giới mang giá trị văn hóa giới đến với dân tộc ngược lại, tồn cầu hố tác động tiêu cực đến văn hoá dân tộc Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc dựng văn hóa văn tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, điều tạo điều kiện phát triển cho giai đoạn Tuy nhiên, đất nước phải đối mặt với nguy lai căng văn hóa, đánh sắc, giá trị truyền thống 3.1.1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đại hội lần thứ XI (2011) Đảng nhấn mạnh bảo tồn phát huy giá trị DSVH gắn với hoàn thiện quy định pháp luật DSVH, gắn kết bảo tồn, phát huy giá trị DSVH với phát triển du lịch Nghị Trung ương 9, khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đặt việc xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế Ngày 18/6/2009, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Ngày 21/9/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2010/NĐ-CP, quy định chi tiết số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; ngày 14/7/2011, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL quy định nội dung hồ sơ khoa học xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam 16 thắng cảnh Thơng tư 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Ngày 21/11/2012, Quốc hội Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật Thủ Hà Nội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Thủ đô phải bảo đảm tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa người Hà Nội lịch, văn minh Những văn quy phạm pháp luật bước hồn thiện hệ thống sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH, tạo điều kiện tốt để Hà Nội vận dụng bảo tồn phát huy giá trị DSVH 3.1.1.3 Sự điều chỉnh địa giới hành Thủ Hà Nội Năm 2008, Quốc hội khóa XII ban hành Nghị số 15/2008/QH12 định mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội Theo đó, hợp toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình vào Thành phố Hà Nội nâng diện tích Hà Nội lên 3348,5 km2, dân số 6.451.909 người kho tàng DSVH Hà Nội thêm phong phú gồm có DSVH Thăng Long, DSVH xứ Đoài DSVH đồng bào dân tộc miền núi (Mường, Dao ) Điều cho thấy, Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi khơng thuận lợi cho việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH 3.1.2 Chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội Tiếp tục thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010 Trong trọng xây dựng quy chế quy định, phân cấp trách nhiệm để thuận cho việc quản lý, giáo dục tuyên truyền, tập trung nguồn lực cho văn hóa, DSVH phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Thành ủy khóa XIV có Chương trình 08-CTr/TU Phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV (2010), đặt nhiệm vụ phải tiếp tục chăm lo phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh; làm tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Thành ủy có Chương trình số 04-CT/TU (2011), phát triển văn hóa - xã hội, 17 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2011 - 2015, đặt nhiệm vụ giải pháp hoàn thành dự án điều tra, thống kê phân loại, đánh giá hệ thống di sản Thủ đô, quy chế quy định DSVH, xây dựng triển khai đề án tổng kiểm kê văn hóa phi vật thể, đề cử danh mục DSVH phi vật thể cấp quốc gia Các chủ trương tác động tích cực đến việc định hướng, xác định mục tiêu, nhiệm vụ lâu dài trước mắt, tạo điều kiện cho văn hóa Hà Nội xứng tầm trung tâm văn hóa lớn nước 3.2 Sự đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2.1 Chỉ đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Đối với cơng tác điều tra nghiên cứu di tích cách mạng kháng chiến, từ năm 2006 đến năm 2015, thành phố tiến hành gắn biển 148/173 di tích lập hồ sơ khảo sát 147 di tích quận, huyện, thị xã địa bàn Thủ Đối với di tích lưu niệm danh nhân cấp ủy, quyền cấp quan tâm bảo tồn, gìn giữ nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân Thủ đô nước hưởng thụ giá trị văn hóa - lịch sử di tích lưu niệm Năm 2015, Hà Nội có 5.922 di tích lịch sử - văn hóa, có 01 DSVH giới; 1.182 di tích cấp quốc gia; 1.202 di tích cấp thành phố, 3.487 di tích chưa xếp hạng; 01 di sản tư liệu giới Văn bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 12 di tích quốc gia đặc biệt, 11 di tích Hà Nội quản lý Nguồn kinh phí từ ngân sách đầu tư cho cơng tác tu bổ, cải tạo di tích sử dụng cách hợp lý hiệu quả, từ năm 2008 đến cuối năm 2014 số kinh phí để tu bổ, cải tạo di tích Hà Nội 1972,298 triệu đồng, ngồi cịn huy động nguồn lực từ cơng tác xã hội hóa Mặt khác, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH việc nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản giới thiệu thông qua hoạt động bảo tồn bảo tàng nhà nước quản lý nhà nước bảo tàng tư nhân Bên cạnh đó, việc bảo tồn phát huy làng cổ, làng nghề truyền thống, khu phố cổ Hà Nội quan tâm đạo Việc phát huy giá trị DSVH trọng, từ 2008 đến năm 2014, lượng du khách nước đến tham quan DSVH Hà Nội 18 tăng trung bình 6%/năm so với giai đoạn 1998-2007, đón trung bình 3,5 triệu lượt/năm, đạt doanh thu hàng chục nghìn tỷ/năm Đối với DSVH tiêu biểu, đạo chung, thành phố cịn có đạo văn chuyên biệt đối với: Khu phố Cổ Hà Nội, kế thừa giai đoạn 1998-2007, Khu phố Cổ tiếp tục quan tâm, Thành phố Hà Nội có Quyết định số 3414/QĐ-UBND (2008) chuyển Ban quản lý Phố cổ Hà Nội trực thuộc quận Hoàn Kiếm xác định lại chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Quyết định số 782/QĐ-UBND, ngày 27/02/2008, mở rộng thêm chức nhiệm vụ Ban Ngày 09/01/2013, thành phố Quyết định số 168/QĐ-UBND phê duyệt Đề án giãn dân Khu phố Cổ; ngày 24/10/2013 có Quyết định số 6398/QĐ-UBND ban hành quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc Khu phố Cổ; ngày 03/10/2014, khai trương mở rộng phố khu vực bảo tồn cấp I Khu phố Cổ, tạo không gian văn hóa Thủ đơ, điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch nước Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Nhà nước cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt năm 2009 UNESCO công nhận DSVH giới ngày 31/7/2010 giá trị bật toàn cầu Để bảo tồn phát huy hiệu hơn, Thành phố Hà Nội có Quyết định số 5668/QĐ-UBND (2011) thành lập Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội sở đổi tên Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội xác định lại chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1647/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội (tỷ lệ 1/500) Đây sở để xây dựng quy chế, đề án quản lý tổng thể khu di tích triển khai cơng tác đầu tư dự án thành phần theo quy hoạch Khu di tích Cổ Loa, để thực tốt cơng tác bảo tồn phát huy khu di tích, ngày 30/12/2014, Thành phố Hà Nội có định số 7228/QĐUBND thành lập Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa, đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có dấu, có chức quản lý, tổ chức hoạt động bảo tồn, 19 tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Nhằm bước nâng cao lực đội ngũ quản lý khu di tích, để dần chuyển đổi sang mơ hình "Cơng viên lịch sử - sinh thái - nhân văn", phát triển dịch vụ du lịch, theo xu hướng bảo tồn di sản sống, bảo tồn khơng gian văn hóa, khơng gian làng mạc truyền thống cảnh quan môi trường Cổ Loa Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Thực chủ trương Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội có Quyết định số 589/QĐ-UBND ngày 04/02/2009 thành lập Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đơn vị nghiệp cơng lập có thu trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có dấu, có chức tổ chức hoạt động văn hóa, khoa học, đón tiếp hướng dẫn khách du lịch, đồng thời bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích Cơng tác bảo tồn, trùng tu đặc biệt trọng, điển cổng Tam quan, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, điện Đại Thành; khuôn viên cảnh quan di tích cải tạo phù hợp với di tích, bia tiến sĩ bảo vệ tránh xâm hại hư hỏng, đưa Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành nơi thưởng ngoạn, du lịch khảo sát, nghiên cứu khoa học; du lịch tham dự hoạt động văn hóa - xã hội, vui chơi, giải trí; du lịch thực hành nghi lễ tâm linh bỏ qua du khách Điều mang lại nguồn thu lớn Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khơng tự chủ mà cịn đóng góp vào tổng thu du lịch Hà Nội Khu danh thắng Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn Ban Quản lý di tích Danh thắng Hà Nội thực nghiêm túc có hiệu Việc ban hành quy chế "Quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Hà Nội" tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị danh thắng Trung bình năm khu danh thắng Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn đón hàng trăm nghìn lượt khách nước quốc tế tới thăm quan 3.2.2 Chỉ đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Năm 2013, Thành phố Hà Nội có Quyết định số 5924/QĐ-UBND thành lập Ban kiểm kê DSVH phi vật thể Hà Nội giai đoạn 2013-2015; ngày 9/12/2013 Thành phố Hà Nội có Quyết định số 7456/QĐ-UBND phê duyệt 20 Đề án tổng kiểm kê, bảo vệ DSVH phi vật thể Hà Nội Kết kiểm kê DSVH phi vật thể Thủ đô Hà Nội có 1.793 di sản đưa vào danh mục phân loại theo loại hình khác Nhóm lễ hội truyền thống, có 1.206 DSVH phi vật thể chiếm 67,6% tổng số 1.793 DSVH phi vật thể; nhóm tập quán xã hội, có 213 di sản chiếm 11,7% tổng số DSVH phi vật thể; nhóm làng nghề thủ cơng truyền thống, có 175 lễ hội, tập quán, làng nghề chiếm 9,7% tổng số DSVH phi vật thể; nhóm tri thức dân gian, có 106 di sản chiếm 5,9% tổng số 1.793 DSVH phi vật thể; nhóm nghệ thuật trình diễn, có 79 di sản chiếm 4,5% tổng số 1.793 DSVH phi vật thể Hà Nội nhóm ngữ văn dân gian, có 14 di sản chiếm 0.7% tổng số 1.793 DSVH phi vật thể Hà Nội Tiểu kết chƣơng Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 4.1.1 Ưu điểm Một là, Đảng Thành phố Hà Nội nhận thức đắn tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hai là, thường xuyên quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương, sách của Đảng Nhà nước, đề chủ trương bảo tồn phát huy giá trị DSVH phù hợp với điều kiện địa phương Ba là, trình đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH Đảng thành phố triển khai cách đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm Bốn là, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lãnh đạo Đảng Thành phố đạt thành tựu quan trọng Nhiều công trình văn hóa xếp hạng, đầu tư tu bổ, tơn tạo; cơng trình văn hóa lớn xây dựng hồn thành; nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, truyền thống phục hồi, bảo tồn; nhiều hoạt động lễ hội mang đậm nét văn hóa đặc trưng văn hóa Thăng Long trở nên phổ biến đời sống người dân Thủ đô 21 Nguyên nhân ưu điểm do: Có quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, ngành liên quan bạn bè quốc tế; Hà Nội nơi giao thoa nhiều văn hóa ngồi nước; Có đồn kết, phối hợp chặt chẽ cấp ủy đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể ủng hộ tầng lớp nhân dân 4.1.2 Một số hạn chế Một là, chủ trương, sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH có mặt cịn chồng chéo, chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận Hai là, đạo thực tiễn, thiếu biện pháp đủ mạnh để giải vấn đề có liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị DSVH Ba là, chưa trọng mức công tác đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia bảo tồn phát huy giá trị DSVH Những hạn chế có nguyên nhân khách quan chủ quan, bật là: Tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường hội nhập quốc tế; Nhận thức chưa đầy đủ số cấp ủy, cán bộ, đảng viên; Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị DSVH 4.2 Những kinh nghiệm chủ yếu Trong mục này, tác giả luận án trình bày kinh nghiệm chủ yếu, bao gồm: 4.2.1 Đánh giá tiềm năng, mạnh địa phương, vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan điểm Trung ương để đề chủ trương bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phù hợp 4.2.2 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 4.2.3 Giải đắn mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 4.2.4 Chú trọng cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 22 4.2.5 Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, phát triển nguồn nhân lực ngang tầm với yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ ngàn năm văn hiến Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN Hà Nội trung tâm trị hành quốc gia, trung tâm văn hóa lớn, khoa học - công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước Thăng Long - Hà Nội có lịch sử nghìn năm tuổi, chừng thời gian tích tụ kho tàng văn hố, DSVH đồ sộ, số lớn nước Hơn nữa, kho tàng DSVH nơi chứa đựng nhiều báu vật dân tộc, trung tâm hội tụ tỏa sáng giá trị văn hóa, DSVH quốc gia Điều mang lại sức hấp dẫn, hút học giả, nhà nghiên cứu nước dành cho Hà Nội Vấn đề DSVH, bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hà Nội, góc độ tiếp cận, lý luận, thực tiễn, trực tiếp gián tiếp, thực trạng bảo tồn phát huy, công tác bảo tồn phát huy, ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân kinh nghiệm nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Các cơng trình nghiên cứu DSVH, bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị DSVH Hà Nội phương diện văn hóa học, lịch sử văn hóa, quản lý văn hóa, bảo tồn bảo tàng, du lịch, v.v đạt kết đáng trân trọng Kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học công bố, luận án sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, khía cạnh: Những yếu tố tác động; chủ trương trình Đảng Thành phố Hà Nội đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH; đánh giá ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm chủ yếu Quá trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 chịu tác động yếu tố: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Thành phố Hà Nội; thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Thành phố Hà Nội trước năm 1998; chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị 23 DSVH thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Những yếu tố vừa tạo thời thuận lợi, vừa đặt khó khăn thách thức, địi hỏi Đảng Thành phố Hà Nội phải đánh giá, nhìn nhận cho để có chủ trương, đạo phù hợp Quán triệt thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị DSVH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh địa phương, từ năm 1998 đến năm 2014 Đảng Thành phố Hà Nội chủ động ban hành nhiều văn kiện thể rõ chủ trương Đảng thành phố nhằm bảo vệ, gìn giữ, trùng tu, tơn tạo phát huy giá trị DSVH, xây dựng niềm tự hào dân tộc, khơi dậy nguồn sức mạnh nội sinh cho trình phát triển bền vững Thủ đô đất nước Quá trình đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH Thành phố Hà Nội tập trung vào hai hoạt động chính: Bảo tồn phát huy giá trị DSVH vật thể; bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể Dưới lãnh đạo Thành ủy, công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Thành phố triển khai cách đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm đạt thành tựu quan trọng: Nhiều cơng trình văn hóa xếp hạng, đầu tư, tu bổ, tiêu biểu thời gian Khu phố Cổ, Hoàng thành Thăng Long, Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), Đền Hát Môn (huyện Phúc Thọ), Đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm), Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm) Đình Tây Đằng (huyện Ba Vì) Nhiều cơng trình văn hóa lớn xây dựng hồn thành (Đại lộ Thăng Long, Bảo tàng Hà Nội, Công viên Hịa Bình ) Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống phục hồi, bảo tốn, phát triển, hát Ca trù, hát Chèo, hát Xẩm Nhiều hoạt động lễ hội mang đậm nét văn hóa đặc trưng văn hóa Thăng Long trở nên phổ biến đời sống người dân Thủ đô Nhiều DSVH trở thành thương hiệu độc đáo du lịch Thủ đô nước, du lịch DSVH phát triển ngày tồn diện, theo hướng bền vững, đóng góp lớn cho tăng tưởng chung Hà Nội, đáp ứng ngày tốt đời sống vật chất tinh thần người dân Thủ góp phần xây dựng niềm tự hào dân tộc, khơi dậy nguồn sức mạnh nội sinh cho trình phát triển bền vững Tuy nhiên, trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH Đảng Thành phố Hà Nội từ năm 1998 đến năm 2014 bộc lộ 24 số hạn chế: Một là, chủ trương, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có mặt cịn chồng chéo, chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận Hai là, đạo thực tiễn, thiếu biện pháp đủ mạnh để giải vấn đề có liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị DSVH Ba là, chưa trọng mức công tác đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia bảo tồn phát huy giá trị DSVH Những hạn chế hoạt động lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH phần làm giảm thành tựu chung công đổi mới, ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu phát triển bền vững thành phố Nghiên cứu trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, luận án đúc kết năm kinh nghiệm chủ yếu: Một là, đánh giá tiềm năng, mạnh địa phương, vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan điểm Trung ương để đề chủ trương bảo tồn phát huy giá trị DSVH phù hợp Hai là, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Ba là, giải đắn mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn phát huy giá trị DSVH Bốn là, trọng cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Năm là, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, phát triển nguồn nhân lực ngang tầm với yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ đô ngàn năm văn hiến Những kết nghiên cứu đạt bước đầu, hy vọng góp thêm sở cho việc bổ sung, phát triển chủ trương, giải pháp xây dựng phát triển văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị DSVH đất nước nói chung Thủ Hà Nội nói riêng thời gian tới ... Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 8 Hai là, trình Đảng Thành phố Hà Nội đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014, qua hai giai đoạn 1998. .. ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (1998 - 2008) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 2.1.1... ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (2008 - 2014) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.1.1

Ngày đăng: 11/11/2020, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w