1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi mốn hóa học lớp 8 có đáp án kèm theo mới

143 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi mốn hóa học lớp 8 có kèm theo đáp án năm 2020.File tải về gồm có 143 trang giúp các bạn ôn luyện toàn bộ các dạng đề để có thể chiến thắng trong các kỳ thi học sinh giỏi. Phù hợp cho các năm 20202021 và các năm tiếp theo.

Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi mơn hóa học lớp đề tuyển chọn đề thi chất lượng cao, giúp học sinh lớp củng cố nâng cao kiến thức mơn hố học Bên đề kèm theo đáp án thang điểm chấm chi tiết giúp thầy có để hướng dẫn giảng dạy cho học sinh mà giúp cho em tự học, tự kiểm tra so sánh đối chiếu kết làm khơng có trợ giúp thầy cô giáo Hy vọng đề thi giúp ích cho thầy việc bồi dưỡng HSG giúp em học sinh lớp học tập tốt mơn hóa học lớp Đề số 1: Câu (2,0 điểm):Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ FexOy + CO > FeO + CO2 4/ Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe Câu 2(1,0 điểm): Nguyên tử nguyên tố có tổng số loại hạt 34, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Xác định số p, số n, số e nguyên tử nguyên tố Câu (2,0 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua a gam oxit sắt FexOy nung nóng Sau phản ứng 7,2 gam nước hỗn hợp A gồm chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy hồn tồn) 1/ Tìm giá trị a? 2/ Lập công thức phân tử o xit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất Câu 4: (2,0 điểm) Cho luồng khí hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit 400 C Sau phản ứng thu 16,8 g chất rắn 1/ Nêu tượng phản ứng xảy 2/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng đktc Câu 5: (3,0 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào đĩa cân cho cân vị trí cân Sau làm thí nghiệm sau: - Cho 11,2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Khi Fe Al tan hồn tồn thấy cân vị trí thăng Tính m? Cho: Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5 Đáp án: Câu Đáp án Điểm 1(2,0đ) 1) 4FeS2 + 11O2 2) 6KOH + Al2(SO4)3 3) FexOy + (y-x)CO 4) 8Al + 3Fe3O4 2Fe2O3 + SO2 3K2SO4 + 2Al(OH)3 xFeO + (y-x)CO2 4Al2O3 +9Fe 0,5 0,5 0,5 0,5 2(2,0đ) Tổng số hạt 34 ta có: n + p+ e = 34 (1) Số hạt mang điện nhiều hạt khơng mang điện 10, ta có: p+e – n = 10 ( 2) mà số p = số e ( 3) Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12 (2,0đ) Số mol H2 = 0,4 mol Số mol H2O = 0,4 mol => số mol oxi 0,4 mol => mO = 0,4 x 16 = 6,4 gam Vậy a = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 4(2,0đ) FexOy + y H2 x Fe + y H2O 0,4mol 0,4mol mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam => mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam Gọi công thức o xit sắt là: FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 => x = 3, y = => công thức Fe3O4 PTPƯ: CuO + H2 400 C   0,25 0,25 0,5 0,25 Cu + H2O 20.64 16 g 80 Nếu phản ứng xảy hoàn toàn, lượng Cu thu 16,8 > 16 => CuO dư a, Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn) b,Đặt x số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 5(3,0đ) 0,5 m - nFe= = 0,2 mol, nAl = 27 mol - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 +H2  0,2 0,2 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8g - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 m 27 mol 0,5 0,5 0,5 3.m 27.2 mol  - Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 phải tăng thêm 10,8g Có: m - = 10,8 - Giải m = 12,15 (g) 0,5 0,5 Đề số 2: Câu 1( 1,5 điểm): Cho chất Na, H2O, CaCO3, KClO3,P điều kiện cần thiết Viết PTHH để điều chế: NaOH, CO2, O2, H3PO4 Câu ( 1,5 điểm): Giải thích tượng + Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric + Dẫn luồng khí hiđro qua bột đồng ( II) oxit nung nóng Câu 3( điểm): Khi sục 200 g khí sunfuric( SO3) vào 1lít axit sunfuric 17% ( D = 1,12 g/ml) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Câu ( điểm): Hòa 99,8 g CuSO4 vào 164 g H2O Làm lạnh dung dịch tới 100C thu 30 g tinh thể CuSO4 5H2O Biết độ tan CuSO4 khan 100C 17,4 g Xác định xem CuSO4 5H2O ban đầu có lẫn tạp chất hay tinh khiết? Tính khối lượng tạp chất có Đáp án: CÂU Câu ( 1,5 điểm): ĐÁP ÁN * Điều chế NaOH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 * Điều chế CO2 CaCO3 CO2 + CaO * Điều chế O2 2KClO3 2KCl + 3O2 * Điều chế H3PO4 P + O2 2P2O5 Câu ( 1,5 điểm): P2O5 + 3H2O 2H3PO4 ( PTHH 0,3 điểm, thiếu điều kiện trừ 0,1 điểm) + Khi Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric có chất khí phản ứng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 � 0,5 + Dẫn luồng khí hiđro qua bột đồng ( II) oxit nung nóng, chất rắn màu đen dần chuyển thành màu đỏ đồng H2 + CuO Cu + H2O 0,5 0,25 ( rắn, đen) Câu ( 3,0 điểm): ĐIỂM ( PTHH 0,3 điểm, thiếu điều kiện trừ 0,1 điểm) m dd H SO ( rắn, đỏ)  V �D  1000 �1,12  1120 g C 17  m dd �  1120 �  190, g 100 100 200 n SO3  80  2,5mol m H O  1120  190,  929, g m H 2SO4dâu 929, � nH O   2,5 18  SO3 phản ứng hết PTHH: SO3 + H2O H2SO4 Theo PTHH: mol mol n m H SO4  n SO  2,5mol H SO4  2,5 �98  245 g ( axit sinh từ PTHH) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Dung dịch thu được: m m H SO4 dd  245  190,  435, g  200  1120  1320 g C %( H SO4 ) m 435,  ct �100%  �100%  32,98% mdd 1320 0,25 0,25 0,5 Câu (4,0 điểm): m CuSO4 H O  160  5.18  250 g Gọi khối lượng tạp chất CuSO4 5H2O ban đầu x (g) ( khơng có tập chất x =0) - Khi làm lạnh xuống 100C khối lượng CuSO4 5H2O cong hòa tan là: 99,8 – 30 – x = 69,8 – x ( g) - Trong dung dịch sau làm lạnh có: 160  44, 672  0, 64 x mCuSO4 250 90 m H2O  (69,8  x) 250  164  189,128  0,36 x  17, g T CuSO  (69,8  x) Biết khan (100 C ) 44, 672  0, 64 x 17,  189,128  0,36 x 100 � x  20,375 g nên ta có tỉ số: Vậy CuSO4 5H2O có lẫn tpj chất có khối lượng 20,375 g 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ SỐ 3: Câu (2,0 điểm) Xác định công thức hóa học A; B; C viết phương trình hóa học hồn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, có) KMnO4   A   Fe3O4   B   H2SO4   C   HCl Câu (2,0 điểm) Tính khối lượng hỗn hợp gồm: 4,5.1023 nguyên tử oxi; 7,5.1023 phân tử khí cacbonic; 0,12.1023 phân tử ozon Câu (1,5 điểm) Xác định lượng muối KCl kết tinh lại làm lạnh 604g dung dịch muối KCl bão hòa 800C xuống 200C Cho biết độ tan KCl 800C 51(g) 200C 34 (g) Câu (2 điểm) Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tố X 40, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 12 Xác định nguyên tử khối X, tên gọi nguyên tố X vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố X Câu (2,5 điểm) Đồng nitrat bị nhiệt phân huỷ theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(NO3)2(r) -> CuO(r) + NO2(k) + O2(k) Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau thời gian thấy cịn lại 8,56 gam chất rắn a, Tính % khối lượng Cu(NO3)2 bị phân huỷ b, Tính tỷ khối hỗn hợp khí thu H2 (Fe=56, Mg=24, C=12, O=16, Na=23, H=1, Al=27; Cu = 64; N = 14; K = 39 ) Đáp án: Câu Đáp án A O2 B : H2 O C : H2 - HS viết đầy đủ phương trình hóa học, ghi đủ điều kiện: 0,25đ/pt Điểm 0,5 - Không cân thiếu điều kiện phản ứng trừ nửa số điểm o t � K2MnO4 + MnO2 + O2 KMnO4 �� o (2đ) t � Fe3O4 Fe + O2 �� to � Fe Fe3O4 + H2 �� SO3 nO2  + H2O + H2O H2SO4 H2SO4 loãng + Mg H2 1,5 + Cl2 23 as �� � MgSO4 + H2 2HCl 4,5.10  0, 75mol � mO2  0, 75 �32  24 gam 6.1023 0, 7,5.1023  1, 25mol � mCO2  1, 25 �44  55 gam 6.1023 0,12.1023 nO3   0, 02mol � mO3  0, 02 �48  0,96 gam 6.1023 nCO2  (2đ) Khối lượng hợp chất là: 24 + 55 + 0,96 = 79,96 gam 0,5 0,5 0,5 Độ tan KCl 800C = 51(g) 604g x(g)  604.51 x = 151 = 204 (g) Khối lượng chất tan KCl 604 gam dung dịch là: 204 (gam) Khối lượng nước lại là: 604 - 204 = 400 (gam) Độ tan KCl 200C = 34 (g) 0,25 400(g) H2O y (g) (1,5đ ) 0,5  400.34  y= 100 136 (g) Khối lượng chất tan KCl 400 gam dung môi H2O 136 (gam) Vậy khối lượng KCl kết tinh làm lạnh 604g KCl từ 800C xuống 200C 204 - 136 = 68 (gam) Gọi số proton hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là: p 0,5 0,25 Số nơtron hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là: n (2đ) Lập hệ phương trình: 0,5 giải ta được: p=13, n=14 Nguyên tử khối nguyên tố X là: 13+14= 27 Là ngun tố nhơm, kí hiệu hố học Al Sơ đồ cấu tạo nguyên tử: 0,25 0,5 0,25 0,5 +13 to � 2CuO + 4NO2 + O2 2Cu(NO3)2 �� Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 0,5 0,25 Khối lượng hỗn hợp khí sau phản ứng = 15,04 - 8,56 = 6,48 (gam) Gọi số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: a mol => m NO2 + m O2 = 2a 46 + a/2 32 = 6,48 => a = 0,06 (mol) (2,5đ ) Số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng 0,06 mol Khối lượng Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: 0,06 188 = 11,28 (gam) 11, 28 100  75(%) 15, 04 % Cu(NO3)2 bị phân huỷ = 0,25 0,25 0,25 0,25 Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: NO2: 0,12 (mol) O2: 0,03 (mol) M hh  0,12.46  0, 03.32  43, 0,12  0, 03 0,5 Tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 là: d hh / H  43,  21, 0,25 Đề số 4: Bài 1: (3,5 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng có) a) KClO3  O2  P2O5  H3PO4 b) CaCO3  CaO  Ca(OH)2 Bài 2: (4 điểm) Nung nóng để phân hủy hồn tồn 632 gam kali pemanganat KMnO4 a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng mangandioxit tạo thành sau phản ứng? c) Tính thể tích chất khí sinh sau phản ứng (ở đktc)? (O = 16 ; K = 39 ; Mn = 55) Bài 3: (4 điểm) Đốt 9,2 gam Na bình chứa 4480 ml oxi (đktc) Hỏi sau phản ứng chất dư? Dư gam? (O = 16 ; Na = 23) Bài 4: (3 điểm) Trong hợp chất oxit lưu huỳnh có chứa gam lưu huỳnh gam oxi Tìm cơng thức hóa học đơn giản hợp chất (O = 16 ; S = 32 ) Bài 5: (2,5 điểm) Em giải thích sau nung nóng cục đá vơi khối lượng nhẹ cịn nung nóng que đồng khối lượng lại nặng thêm? Bài 6: (3 điểm) Đốt cháy hồn tồn 120 gam than đá (có lẫn tạp chất không cháy) Sau phản ứng thu 264 gam khí CO2 Tính tỷ lệ phần trăm khối lượng tạp chất có than đá? (C = 12 ; O = 16) Đáp án: Câu (3,5 điểm) Đáp án a) 2KClO3 2KCl + 3O2  5O2 + 4P  2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 b) CaCO3 CaO + O2  CaO + H2O  Ca(OH)2 a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2  (4 điểm) b) n KMnO4 = mKMnO4 : M KMnO4 = 632 : 158 = (mol) Theo PTHH: Cứ mol KMnO4 phân hủy tạo mol MnO2 Vậy mol KMnO4 phân hủy tạo x mol MnO2 x = : = (mol)  Khối lượng MnO2 tạo thành sau phản ứng là: mMnO2 = nMnO2 MMnO2 = 87 = 174 (gam) c) Theo PTHH mol KMnO4 phân hủy tạo thành mol O2 Vậy mol KClO3 phân hủy tạo thành y mol O2  y = : = (mol ) (4 điểm) Ở đktc mol chất khí có V = 22,4 lít nên thể tích khí oxi thu là: VO2 = nO2 22,4 = 22,4 = 44,8 (lít) 4480 ml = 4,48 lít Ở điều kiện tiêu chuẩn mol chất khí tích 22,4 Điểm (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (lít)  nO2 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) nNa = mNa : MNa = 9,2 : 23 = 0,4 (mol) 4Na + O2  2Na2O mol mol Lập tỉ lệ: sau phản ứng chất dư oxi Ta dựa vào natri để tính Theo PTHH mol Na phản ứng với 1mol O2 Vậy 0,4 x mol Na phản ứng với x mol O2 x = 0,4 : = 0,1 (mol) Số mol oxi dư là: 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol) Khối lượng oxi dư là: mO2 = nO2 MO2 = 0,1 32 = 3,2 (gam) (3 điểm) (2,5 điểm) (3 điểm) Hợp chất A có cơng thức hóa học dạng chung SxOy (x, y số nguyên dương) Khối lượng hợp chất: mA = + = (gam) → thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố: %S = %O = Ta có tỷ lệ: = = Chọn x = y = vào công thức dạng chung ta có cơng thức hóa học SO3 Khi nung nóng đá vơi CaCO3 phân hủy thành CaO khí CO2 ngồi nên làm cho khối lượng nhẹ CaCO3  CaO + CO2 Cịn nung nóng que đồng khối lượng lại nặng thêm đồng hóa hợp với oxi tạo oxit đồng 2Cu + O2  2CuO C + O2  CO2 12 gam 44 gam x gam 264 gam  x = 264 12 : 44 = 72 (gam) Khối lượng tạp chất có than đá là: mtc = mtđ - mC = 120 – 72 = 48 (gam) % tạp chất có than đá là: (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,75 điểm) (0,5 điểm) (0,75 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) Cho hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 BaSO4 có khối lượng 44,2 g tác dụng vừa đủ với 62,4 g BaCl2 cho 69,9 g kết tủa BaSO4 hai muối tan Khối lượng hai muối tan phản ứng : A 36,8 g B 36,7 g C 38 g D 40 g Phần II : Tự luận Câu : (4điểm )Tính số phân tử có 34,2 g nhơmsunfat Al2(SO4)3 đktc , lít khí ôxi có số phân tử số phân tử có Al2(SO4)3 Câu : (5 điểm ) Trên đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl H2SO4 cho cân vị trí thăng : - Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al Cân vị trí thăng Tính a , biết có phản ứng xảy hồn tồn theo phương trình : CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Câu : (5 điểm ) Có hỗn hợp khí CO CO2 Nếu cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu g chất kết tủa màu trắng Nếu cho hỗn hợp khí qua bột CuO nóng dư thu 0,46 g Cu a)Viết phương trình phản ứng xảy ? b) Tính thể tích hỗn hợp khí đktc thể tích khí có hỗn hợp Đáp án : Phần I : Trắc nghiệm Câu : (2 điểm ) A Câu : (2 điểm )A Câu : (2 điểm )B Phần II : Tự luận Câu : (4điểm ) + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa : 34.2 = 342 = 0.2 mol n Al2(SO4)3 1đ  Số phân tử Al2(SO4) : 0;1 6.1023 = 0,6.1023 1đ Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023 1đ 23 23 n O2 = 0,6.10 /6.10 = 0,1 mol 1đ Câu : (5 điểm CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1 ) Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2 ) Sau phản ứng kết thúc , cân vị trí cân chứng tỏ m CO2 = m H2 (1 đ) 25 = 100 = 0,25 mol Vì theo đề ta có : n CaCO3 ( đ) Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol  m CO2 = 0,25 44 = 11 g (1 đ) Vì : m CO2 = m H2 (0.5đ) 11 = 11 g  n H2 = = 5,5 mol 2 Theo (2) n Al = n H2 = 5,5 = 3,67 mol  a = m Al = 3,67 27 = 99 g (1,5 đ) Vậy phải dùng 99 g Al vào d d H2SO4 cân giữ vị trí thăng Câu : (5 điểm ) PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) (0,5 đ) CO2 + CuO Cu + CO2 (2) (0,5 đ) b) n CaCO3 = 100 = 0,01 mol (0,5 đ) 0,46 n Cu = 64 = 0,01 mol đ) Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh = 0,01 mol  V CO2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít đ) Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh = 0,01 mol  V CO = 0,01 22,4 = 0,224 lít đ) Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít đ) (0,5 (1 (1 (1 HĨA HỌC 8/ Đề số 47: Câu : (2 điểm ) Nhiệt phân hoàn toàn số mol chất cho , chất cho tổng số mol nhiều : A NaHCO3 B.Mg(HCO3)2 C Fe(NO3) ( Sản phẩm gồm Fe2O3 NO2 O2) D Fe(OH)3 E (NH4)2CO3 Câu : (2 điểm ) Khí CO2 bị lẫn tạp chất SO2 Chất tốt để loại tạp chất SO2, lấy CO2 nguyên chất A , Dung dịch NaOH B CaO C Dung dịch H2SO4 đặc D Dung dịch nước Brôm E Dung dịch BaCl2 Câu : (2 điểm) Có dung dịch Na2CO3 , BaCl2 , NaHCO3, H2SO4, NaOH Cho chất tác dụng với đơi (có tất 10 trường hợp ) A B C D E Câu 4: (2 điểm ) Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04 M với dung dịch HCl 0,06 M thu 200 ml dung dịch X , nồng độ mol muối BaCl2 dung dịch X : A 0,5 M B 0,01 M C 0,17 M D 0,08 M E 0,02 M Phần II : Tự luận : Câu 1(2 đ) : Tại nhôm hoạt động sắt , đồng để đồ vật nhơm , sắt , đồng khơng khí đồ vật nhơm bền ,khơng bị hư hỏng , trái lại đồ vật sắt , đồng bị han gỉ Câu (3 đ) : Cho mẩu Na vào dung dịch sau : ZnCl2 ,FeCl2 , KCl, MgSO4 Viết phương trình phản ứng xảy ? Câu (7 đ) : Đốt cháy m gam bột sắt bình A Chứa 3,36 lít khí clo Oo C atm , chờ cho phản ứng xảy cho vào bình lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu chất kết tủa Tách kết tủa đem sấy khô ngồi khơng khí , nhận thấy m tăng thêm 1,12 g Biết phản ứng xảy hồn tồn a)Viết phương trình phản ứng xảy ? b)Tính m Fe dùng Đáp án : Phần I : Trắc nghiệm Câu : (2 điểm ) C Câu : (2 điểm D Câu : (2 điểm) C Câu 4: (2 điểm ) C Phần II : Tự luận : Câu 1(2 đ) : Nhôm kim loại hoạt động sắt , đồng đồ vật để lâu khơng khí khơng bị han gỉ nhơm có tác dung với O2 ( khơng khí ) tạo thành lớp màng mỏng bảo vệ cho nhơm phía khơng phản ứng với O2 Câu (3 đ) : Trước hết Na tác dung với nước Na + H2O NaOH + H2 0,5 đ Sau NaOH + ZnCl2 Zn(OH)2 + 2NaCl 0,5 đ NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 +2 H2O 0,5đ 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 +2 NaCl 0,5 đ Nếu để khơng khí : 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 Fe(OH)3 KCl + NaOH Không xảy 2NaOH + MgCl Mg(OH) + NaCl Câu (7 đ) : a) Phương trình phản ứng: 2Fe + Cl2 to 2FeCl3 (1) FeCl3 + NaOH Fe(OH)3  + 3NaCl ( 2) 1đ 2FeCl3 + Fe dư 3FeCl2 (3) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2  + NaCl (4) đ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O Fe(OH)3  (5) đ b) Cứ mol Fe(OH)2 biến thành mol Fe(OH)3 m giảm 17 g Từ (4) (5) : n Fe(OH)2 = n FeCl2 1,02 1,02 = M = 17 = 0,06 mol 1đ 3,36 Từ (1) số mol Cl2 phản ứng : n Cl2 = 22,4 = 0,15 mol 0,15.2 Từ (1 ) suy n Fe phản ứng = = 0,1 mol 1đ 0,06 = = 0,02 mol Số mol Fe dư (3) : n Fe Vậy khối lượng bột sắt dùng : mFe = (0,1 +0,02 ) 56 =6,72 g 1đ 1đ HÓA HỌC 8/ Đề số 48: Câu (1,5 điểm): Lập phương trình hố học sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ FeO + H2 > Fe + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 5/ Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe Và cho biết phản ứng phản ứng oxi hóa khử ?Chất chất khử? Chất chất oxi hóa?Tại sao? Câu 2(1,5 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau:Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua Viết phương trình phản ứng minh hoạ có Câu3(1,0 điểm):Cho oxit có cơng thức sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2 1/ Những oxit thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? sao? 2/ Đọc tên tất oxit Viết công thức cấu tạo oxit axit Câu (2,0 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt Fe xOy nung nóng Sau phản ứng 7,2 gam nước hỗn hợp A gồm chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy hồn tồn) 1/ Tìm giá trị m? 2/ Lập cơng thức phân tử oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất Câu (2,5 điểm): 11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro mêtan CH (đktc) có tỉ khối so với oxi 0,325 Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi Phản ứng xong, làm lạnh để nước ngưng tụ hết hỗn hợp khí Y 1/ Viết phương trình hố học xảy Xác định % thể tích khí X? 2/ Xác định % thể tích % khối lượng khí Y Câu 6(1,5 điểm): Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200,00gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30% Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5 Hướng dẫn chấm CÂU 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + SO2 (1) 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2) FeO + H2 Fe + H2O (3) FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) Các phản ứng (1) (3)(4)(5) phản ứng oxi hoa khử Chất khử FeS2 , H2, CO, Al chúng chất chiếm oxi chất khác Câu Rót dung dịch vào ống nghiệm tương ứng Bước dùng quỳ tím để nhận biết NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ Bước cho dung dịch ống nghiệm cịn lại khơng làm quỳ tím đổi màu dung cho bay nước óng đựng nước bay hết ống đựng dd NaCl lại tinh thể muối Câu Oxit SO3, N2O5, CO2,là oxit axit tương ứng với chúng axit H2SO3, HNO3 H2CO3 ngồi chúng cịn có khả tác dụng với bazơ oxit bazơ Oxit Fe2O3,K2O oxit bazơ tương ứng với chúng axit Fe(OH)3 KOH ngồi chúng cịn có khả tác dụng với dd axit Tên oxit :khí sunfurơ,sắt (III)oxit kalioxit ,khí nitơpentaoxit,khí bonic Cơng thức cấu tạo chúng (vẽ ngồi) Câu Số mol H2 = 0,4 mol a/=> số mol oxi nguyên tử 0,4 mol Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam FexOy +y H2 xFe+ y H2O 0,4mol 0,4mol b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam =>Khối lượng oxi mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam Gọi công thức oxit sắt FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 => x= 3, y= tương ứng công thức Fe3O4 Câu 1,5đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,25đ 0,25đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 2,5đ MTB= 0,325 x 32=10,4 gam nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol áp dụng phương pháp đường chéo ta có CH4 16 8,4 3phần 10,4 H2 5,6 =>số mol nCH4= 0,3mol số mol nH2= 0,2mol 1,0đ 2phần 0,25đ  %CH4= 0,3/0,5 x 100%=60%  %H2 = 100%-60% = 40% Số mol khí oxi nO2=28,8:32= 0,9mol 0,75đ 0,5đ 2H2 + 0,2mol O2 0,1mol 2H2O CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3mol 0,6mol 0,3mol Hỗn hợp khí cịn Y gồm CO2 khí O2(dư) nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol nCO2 = 0,3 mol %V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% %VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40% mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam % mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34% % mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66% Câu Khối lượngNaCl có dung dịch ban đầu mNaCl = 25%x200=50 gam gọi lượng NaCl thêm vào x ta có khối lượng NaCl = (50+ x) mdd = (200+ x) áp dụng cơng thức tính nồng độ C%  x= (200x5):70 = 14,29 gam 1.0 0,5đ 0,5đ HÓA HỌC 8/ Đề số 49: Bài 1: (2,5 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 31.Fe2O3 + CO  32.AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + … 33.HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + … 34.C4H10 + O2  CO2 + H2O 35.NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4 36.FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 37.KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 38.CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2 39.Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe 40.FexOy + CO  FeO + CO2 Bài 2: (4đ) Tính nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hoà tan: 1/ 39g Kali vào 362g nước 2/ 200g SO3 vào lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml) Bài 3: (4đ) Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml 1/ Tính nồng độ M dd NaOH ban đầu 2/ Nếu trung hồ lượng dd NaOH nói dd H 2SO4 có nồng độ 49% cần gam dd H2SO4? Bài 4: (6đ) Một hỗn hợp gồm Zn Fe có khối lượng 37,2 gam Hịa tan hỗn hợp lít dung dịch H2SO4 0,5M 1/ Chứng tỏ hỗn hợp tan hết? 2/ Nếu dùng lượng hỗn hợp Zn Fe gấp đơi trường hợp trước, lượng H2SO4 cũ hỗn hợp có tan hết hay khơng? 3/ Trong trường hợp (1) tính khối lượng kim loại hỗn hợp biết lượng H2 sinh phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? Bài 5: (3,5đ) Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml) 1/ Viết PTHH phản ứng xảy 2/ Tìm cơng thức oxit sắt Học sinh phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học Đáp án: Bài 1: (2,5 điểm) 31.Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 32.3AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + 3Ag 33.2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 34.2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O 35.6NaOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 36.4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + SO2 37.6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3 38.2CH4 + O2 + 2H2O  2CO2 + 6H2 39.8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 +9Fe 40.FexOy + (y-x)CO  xFeO + (y-x)CO2 Bài 2: (4 điểm) Tính nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hoà tan: 1/ 39g Kali vào 362g nước 2/ 200g SO3 vào lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml) 39 39 Giải: 1/ Theo đề có nK = = (mol) � 2KOH PTHH: 2K + 2H2O �� + Mol: Khối lượng dung dịch sau PƯ = 39 + 362 – = 399(g) H2 (1) 2.56 Vậy C% (KOH) = 399 100 = 28,07% 200 2/ Theo đề có nSO3 = 80 = 2,5 (mol) PTHH: SO3 Mol: 2,5 + H2O �� � H2SO4 2,5 1000.1,12.17 100 Khối lượng H2SO4 có lít dung dịch 17% (d = 1,12) = = 190,4(g) Khối lượng H2SO4 có dung dịch sau cùng = 2,5.98 + 190,4 = 435,4(g) Khối lượng dung dịch sau cùng = 200 + 1000.1,12 = 1320(g) 435, 1320 100 = 32,98% Vậy C%(H SO ) = Bài 3: (4đ) Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml 1/ Tính nồng độ M dd NaOH ban đầu 2/ Nếu trung hồ lượng dd NaOH nói dd H 2SO4 có nồng độ 49% cần gam dd H2SO4? 15.1, 4.60 Giải: 1/ Theo đề có nHNO = 100.63 = 0,2 (mol) �� � PTHH: HNO3 + NaOH NaNO3 Mol: 0,2 0,2 Vậy CM(NaOH) = 0,2/0,1 = (M) 2/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH Mol: 0,1 0,2 �� � 2NaNO3 0,1.98.100 49 = 20 (g) + H2O + 2H2O Vậy khối lượng dd H2SO4 49% cần dùng: Bài 4: (6 điểm) Một hỗn hợp gồm Zn Fe có khối lượng 37,2 gam Hòa tan hỗn hợp lít dung dịch H2SO4 0,5M 1/ Chứng tỏ hỗn hợp tan hết? 2/ Nếu dùng lượng hỗn hợp Zn Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 cũ hỗn hợp có tan hết hay không? 3/ Trong trường hợp (1) tính khối lượng kim loại hỗn hợp biết lượng H2 sinh phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? Giải: 1/ Ta giả sử hỗn hợp gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ hỗn hợp) 37,2  0,66mol 56  PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1) n  nFe  0,66 (mol) Theo PTHH (1): H2SO4 n  2.05  1mol Mà theo đề bài: H2SO4 nFe  n Vậy nFe < H2SO4 Mặt khác hỗn hợp cịn có Zn nên số mol hỗn hợp chắn nhỏ 0,66 mol Chứng tỏ với mol H2SO4 axit dư  hỗn hợp kim loại tan hết 2/ Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam Giả sử hỗn hợp có kim loại Zn (kim loại có khối lượng lớn hỗn hợp) 74,4 nZn   1,14 mol 65  PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2) n  nZn  1,14 (mol) Theo PTHH (1) : H2SO4 n Mà theo đề : H2SO4 dùng = (mol) n Vậy nZn > H2SO4 dùng Vậy với mol H2SO4 khơng đủ để hòa tan 1,14 mol Zn Mà thực tế số mol hỗn hợp chắn lớn 1,14 mol cịn có Fe Chứng tỏ axit thiếu  hỗn hợp không tan hết 3/ Gọi x, y số mol Zn Fe có hỗn hợp:  Ta có 65x + 56y = 37,2 (*) Theo PTPƯ (1) (2): nH2 = nhh = x + y H2 + CuO  Cu + H2O (3) 48 n H  n CuO   0,6 mol 80 Theo (3):  Vậy x + y = 0,6 (**) 65x + 56y = 37,2 � � x + y = 0,6 Từ (*),(**) có hệ phương trình � Giải hệ phương trình ta có x = 0,4 : y = 0,2  mZn = 0,4 65 = 26g  mFe = 0,2 56 = 11,2g Bài 5: (3,5 điểm) Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml) 1/ Viết PTHH phản ứng xảy 2/ Tìm cơng thức oxit sắt � xFeCl2y/x Giải: 1/ PTHH: FexOy + 2yHCl �� + yH2O (1) Mol: 2y Mol: 56 x  16 y 0,15 52,14.1, 05.10 2/ Theo đề có nHCl = 100.36,5 = 0,15 (mol) x 0,15 = 2y 56 x  16 y � y = Theo (1) ta có: Vậy CTHH sắt oxit Fe2O3 HÓA HỌC 8/ Đề số 50: Câu / (2 ñiểm) a/ Hãy nêu dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy b/ Trong thực tế người ta đập nhỏ đá vôi xếp vào lò nung nhiệt độ khoảng 1000oC sau nung thu vơi sống có khí cacbonđioxit từ miệng lị, cho vơi sống vào nước ta vôi Em rõ tượng vật lý, tượng hố học q trình Câu / (5,5 điểm) a/ Cho chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3 Hỏi số chất trên, có những chất nào: - Nhiệt phân thu O2 ? - Tác dụng với H2O, làm đục nước vôi, với H2 ? Viết phương trình phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng có) b/ Hãy nêu phương pháp phân biệt dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước cất muối ăn Câu 3/ (4 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào đĩa cân cho cân vị trí cân Sau làm thí nghiệm sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Khi Fe Al tan hoàn toàn thấy cân vị trí thăng Tính m? Câu 4: (3,5 điểm) Cho luồng khí hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit 400 C Sau phản ứng thu 16,8 g chất rắn a/ Nêu tượng phản ứng xảy b/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng đktc Câu / (2đ) Tìm cơng thức hóa học oxit,biết phân tử khối 160 , biết tỷ số mFe  m O khối lượng Câu / (3 đ) Nguyên tử nguyên tố có tổng số loại hạt 34, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 a/Xác định số p, số n, số e nguyên tử nguyên tố b/ Vẽ sơ đồ nguyên tử, biết nguyên tử có lớp e lớp e ngồi có 1e (Fe = 56; S = 32 ; Cu=64 ; Cl = 35,5;C= 12; H=1; O= 16 ) ĐÁP ÁN: Câu / (2,0 đ) a/ +Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra: (Một số dấu hiệu ) - Có chất kết tủa(chất khơng tan) - Có chất khí ra(sủi bọt khí) - Có thay đổi màu sắc - Có toả nhiệt phát sáng b/ + Hiện tượng vật lý: Đập nhỏ đá vơi xếp vào lị nung + Hiện tượng hố học: - Đá vơi nung nhiệt độ khoảng 1000oC ta vơi sống khí cácbonđioxit - Cho vôi sống vào nước ta vôi - PTPU: CaCO3 CaO + CO2 Câu / (5,5 đ) a/ - Những chất nhiệt phân khí O2 : KMnO4, KClO3 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 KClO3 KCl +3/2O2 ( xúc tác MnO2) - Những chất tác dụng với H2O là: P2O5, CaO P2O5 +3 H2O  2H3PO4 CaO + H2O  Ca(OH)2 - Những chất tác dụng với H2: CuO, Fe2O3 CuO + H2 Cu + H2O Fe2O3 + H2 Fe + H2O b/ - Lấy dung dịch cho vào ống nghiệm riêng biệt - Nhúng giấy quỳ tím vào mẫu thử ống nghiệm trên: + Quỳ tím hố đỏ: mẫu thử dd HCl + Quỳ tím hố xanh: mẫu thử dd NaOH + Quỳ tím khơng đổi màu: H2O, dd NaCl - Đun nóng ống nghiệm cịn lại : + Nếu ống nghiệm để lại cặn màu trắng, là: dd NaCl + Ống nghiệm khơng để lại cặn, H2O Câu 3: (4 điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 m - nFe= = 0,2 mol, nAl = 27 mol 0,5 - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 +H2  0,2 0,2 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8g - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 m 27 mol 3.m 27.2 mol  - Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 phải tăng thêm 10,8g Có: m - = 10,8 - Giải m = 12,15 (g) Câu 4: (3,5 điểm) PTPƯ: CuO + H2 400 C   0, 1,0 0, 0,5 0, 0, 0,5 Cu + H2O 20.64 16 g 80 Nếu phản ứng xảy hoàn toàn, lượng Cu thu 16,8 > 16 => CuO dư Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn) Đặt x số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít Câu 5: (2điểm) Số mol Fe = 7: 56= 0,125 mol Số mol O = 3: 16 = 0,1875 mol + 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O => nguyên tử sắt kết hợp với nguyên tử O +Công thức hóa học đơn giản oxit : Fe2O3 ; phân tử khối 160 đvC Câu 6: (3 điểm) Tổng số hạt 34 ta có: n + p+ e = 34 (1) Số hạt mang điện nhiều hạt khơng mang điện 10, ta có: p+e – n = 10 ( 2) mà số p = số e ( 3) Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12 - Vẽ sơ đồ nguyên tử 0,5 0, 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... 0,2 0,1 0,1 0,2 0,2 0,2 8, 8  x => Khối lượng Cu 8, 8 – x => Số mol Cu 64 8, 8  x Theo PTHH(2) : n CuO = n Cu = 64 (8, 8  x) .80 (8, 8  x).5 64 Khối lượng CuO : m CuO = = x Theo PTHH(3) : n MgO =... mol Mg dư là: 24 8, 8  x => Khối lượng Cu 8, 8 – x => Số mol Cu 64 8, 8  x Theo PTHH(2) : n CuO = n Cu = 64 (8, 8  x) .80 (8, 8  x).5 64 Khối lượng CuO : m CuO = = x MgO Mg Theo PTHH(3) : n =... 0 ,50 0 ,50 + O2 0 ,50 0 ,50 0 ,50 0 ,50 ======================================== Đề số 15: Câu (2,0 điểm) Xác định cơng thức hóa học A; B; C viết phương trình hóa học hồn thành chuỗi biến hóa sau:

Ngày đăng: 10/11/2020, 15:25

w