Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIẾU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 4QUÂN ĐOÀN NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIẾU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 4QUÂN ĐOÀN NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 62720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Phạm Thị Hiếu LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng, nguyên trưởng Bộ môn Quản lý kinh tế dược trường đại học dược Hà Nội, người giáo viên tâm huyết với nghề, dành nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn thầy cô Bộ môn Quản lý kinh tế Dược tận tình truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức khoa học quý báu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học dược Hà Nội truyền đạt nhiều kiến thức giúp đỡ thời gian học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Quân y - Quân đoàn 4, khoa dược, ban kế hoạch tổng hợp đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, công tác thực đề tài Hà Nội, tháng 01 năm 2019 Học viên Phạm Thị Hiếu MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động kê đơn thuốc 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện 1.1.2 Các quy định kê đơn thuốc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú 1.2 Thực trạng hoạt động kê đơn thuốc giới Việt Nam .13 1.2.1 Thực trạng hoạt động kê đơn thuốc giới 13 1.2.2 Thực trạng hoạt động kê đơn thuốc Việt Nam 19 1.3 Tổng quan Bệnh viện Quân y - Quân đoàn 26 1.3.1 Chức nhiệm vụ Bệnh viện 26 1.3.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện năm 2017 .27 1.3.3 Khoa dược Bệnh viện .28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Biến số nghiên cứu 31 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 37 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu .39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Kết phân tích số kê đơn .42 3.1.1 Số thuốc trung bình giá trị trung bình đơn thuốc 42 3.1.2 Số khoản kê đơn .42 3.1.3 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 43 3.1.4 Thuốc đơn thành phần, đa thành phần 45 3.1.5 Thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 46 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 47 3.1.7 Tỷ lệ thuốc theo đường dùng…………………………………………….48 3.1.8 Cơ cấu đơn thuốc có kê vitamin, kháng sinh, corticoid thuốc tiêm …49 3.1.9 Tỷ lệ tương tác thuốc 51 3.2 Kết phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh 55 3.2.1 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm 55 3.2.2 Cơ cấu kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactam 57 3.2.3 Các loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 58 3.2.4 Cơ cấu đơn thuốc có kê kháng sinh số kháng sinh trung bình đơn thuốc có kê kháng sinh ……………………………………………………60 3.2.5 Thời gian sử dụng kháng sinh 61 3.2.6 Các kiểu phối hợp kháng sinh đơn 61 3.2.7 Tỷ lệ kháng sinh theo thuốc đơn thành phần đa thành phần .63 3.2.8 Tỷ lệ kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 64 3.2.9 Cơ cấu kháng sinh theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 65 3.2.10 Tỷ lệ kháng sinh theo đường dùng 67 Chương BÀN LUẬN 68 4.1 Kết phân tích số kê đơn .68 4.2 Kết phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung 1 ADR Adverse Drug Reaction: Phản ứng có hại thuốc 2 BV Bệnh viện 3 BH Bảo hiểm 4 BHYT Bảo hiểm y tế 5 BYT Bộ y tế 6 BS Bác sĩ 7 DM Danh mục 8 DMT Danh mục thuốc 9 DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện 10 10 DMTTT Danh mục thuốc thiết yếu 11 11 DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu 12 12 DS Dược sĩ 13 13 ĐT Đơn thuốc 14 14 GTTT Giá trị tiêu thụ 15 15 HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị 16 16 HSBA Hồ sơ bệnh án 17 17 LS Lâm sàng 18 18 MHBT Mơ hình bệnh tật 19 21 TB Trung bình 20 22 WHO World Health Organization: Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị tiêu chuẩn số kê đơn WHO 14 Bảng 1.2 Các vấn đề liên quan đến thuốc phân loại theo sai sót báo cáo 15 Bảng 1.3 Chỉ số kê đơn sở y tế Pakistan 19 Bảng 1.4 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Quân y năm 2017 27 Bảng 2.5 Biến số số kê đơn 32 Bảng 2.6 Biến số đánh giá thực trạng kê đơn kháng sinh đối tượng bảo hiểm y tế dịch vụ y tế 34 Bảng 2.7 Một số tiêu phân tích số liệu 39 Bảng 3.8 Số thuốc trung bình giá trị trung bình đơn thuốc 42 Bảng 3.9 Số khoản kê đơn 42 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 44 Bảng 3.11 Thuốc đơn thành phần, đa thành phần 46 Bảng 3.12 Thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 47 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ thuốc theo đường dùng 49 Bảng 3.15 Cơ cấu đơn thuốc có kê vitamin, kháng sinh, corticoid thuốc tiêm tổng số 400 đơn thuốc 50 Bảng 3.16 Các cặp tương tác bệnh nhân bảo hiểm y tế 51 Bảng 3.17 Các cặp tương tác bệnh nhân dịch vụ y tế 53 Bảng 3.18 Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác 54 Bảng 3.19 Mức độ tương tác thuốc 54 Bảng 3.20 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm bệnh nhân Bảo hiểm y tế 56 Bảng 3.21 Cơ cấu kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactam 57 Bảng 3.22 Các loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân Bảo hiểm y tế 58 Bảng 3.23 Các loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân Dịch vụ y tế 59 Bảng 3.24 Cơ cấu đơn thuốc có kê kháng sinh số kháng sinh trung bình đơn có kê kháng sinh 60 Bảng 3.25 Thời gian sử dụng kháng sinh 61 Bảng 3.26 Các kiểu phối hợp kháng sinh đơn bệnh nhân Bảo hiểm y tế 62 Bảng 3.27 Các kiểu phối hợp kháng sinh đơn bệnh nhân Dịch vụ y tế 63 Bảng 3.28 Tỷ lệ kháng sinh theo thuốc đơn thành phần đa thành phần 64 Bảng 3.29 Tỷ lệ kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 65 Bảng 3.30 Cơ cấu kháng sinh theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 66 Bảng 3.31 Tỷ lệ kháng sinh theo đường dùng 67 có kê kháng sinh chiếm số lượng 7.81%, đơn thuốc có kê kháng sinh chiếm số lượng 0.83% [21] Kết nghiên cứu bệnh viện Quân dân y Miền Đông năm 2016 cho kết tương tự, đơn thuốc có kê kháng sinh chiếm 94.49%, đơn thuốc có kháng sinh chiếm 5.1%, khơng có đơn thuốc kê kháng sinh [16] - Phân tích thời gian sử dụng kháng sinh cho thấy: bệnh nhân BHYT thời gian sử dụng ngắn ngày, dài 10 ngày Đối với bệnh nhân DVYT thời gian sử dụng ngắn 1,5 ngày, dài ngày Thời gian sử dụng trung bình kháng sinh bệnh nhân BHYT ngày dài bệnh nhân DVYT 4,25 ngày Kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, thời gian điều trị kháng sinh trung bình 6,28 ngày [30] Trong số tình huống, định kê đơn kháng sinh cho bệnh nhân sử dụng kháng sinh thời gian có thể khơng chắn Việc xác định xác bệnh nhân có bị nhiễm khuẩn hay khơng có thể khơng đơn giản, tùy thuộc vào điều kiện thực tế Bên cạnh đó, có thể có nhận định chủ quan việc triệu chứng bệnh nhân có nghiêm trọng đến mức cần sử dụng kháng sinh hay không, bệnh mắc kèm ảnh hưởng đến tiến triển bệnh lý trình hồi phục bệnh nhân Khi kê đơn kháng sinh, thời gian sử dụng ngắn lúc tốt Trong số tình lâm sàng, nên tiếp tục sử dụng đợt điều trị kéo dài Đảm bảo diệt trừ vi khuẩn tận gốc Ở bệnh nhân tăng nguy xuất biến chứng, bệnh nhân suy giảm miễn dịch, thời gian điều trị kháng sinh dài khuyến cáo để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn cịn sót lại thể có thể gây hậu nghiêm trọng Các nhiễm trùng phức tạp cần sử dụng kháng sinh lâu Nhiễm trùng xảy vị trí mà thâm nhập kháng sinh đáp ứng miễn dịch tương đối yếu đòi hỏi thời gian điều trị dài hơn, viêm tủy xương viêm nội tâm mạc Bệnh lao gây vi khuẩn sinh sản chậm, bị tiêu diệt từ từ kháng sinh, cần kéo dài 79 thời gian sử dụng kháng sinh, ví dụ tháng Hiện nay, có chứng cho sử dụng đợt kháng sinh ngắn tỏ có mức độ an tồn hiệu tương đương đợt kháng sinh dài hơn, gia tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn hội sinh (một phần hệ vi khuẩn chí bình thường thể) phơi nhiễm kháng sinh kéo dài Trong hầu hết trường hợp, đợt điều trị kháng sinh ngắn tỏ có hiệu hơn, có số tình cần sử dụng kháng sinh thời gian dài Tóm lại, tùy theo đặc tính người bệnh lứa tuổi, cân nặng, tiền sử dị ứng thuốc, chức gan, thận bác sĩ định liều lượng thời gian dùng thuốc kháng sinh Một đợt điều trị kháng sinh thông thường kéo dài đến 10 ngày để tiêu diệt triệt để vi khuẩn - Các kiểu phối hợp kháng sinh đơn: bệnh nhân BHYT có 11 kiểu phối hợp kháng sinh, chiếm nhiều kiểu phối hợp Metronidazol + Doxycilin chiếm 20%, kiểu phối hợp Metronidazol + Ciprofloxacin, Metronidazol + Clarithromycin chiếm 15% Đối với bệnh nhân DVYT có kiểu phối hợp kháng sinh , chiếm nhiều kiểu phối hợp Metronidazol + Cefodoxim chiếm 33.33%, kiểu phối hợp Metronidazol + Cefdinir chiếm 20% Tỷ lệ kiểu phối hợp kháng sinh bệnh nhân BHYT cao bệnh nhân DVYT Trong có kiểu phối hợp Metronidazol + Ciprofloxacin gây tương tác mức độ nhẹ Về nguyên tắc sử dụng kháng sinh, Trung tâm Phịng Kiểm Sốt bệnh Hoa Kỳ (CDC) đưa hiệu: "Nguyên tắc thứ nhất: cố gắng không sử dụng kháng sinh, nguyên tắc thứ hai: cố gắng không sử dụng nhiều kháng sinh" Sự lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh không cần thiết (như bệnh virus) khiến tạo chủng vi trùng kháng kháng sinh, gây khó khăn gia tăng tổn phí cho việc điều trị Nó gây đợt dịch nhiễm 80 khuẩn bệnh viện làm tiêu tốn nhiều kinh phí gia tăng tỷ lệ tử vong cách đáng kể Do phối hợp nhiều loại kháng sinh thật cần thiết, dùng kháng sinh kìm khuẩn trường hợp thể cịn sức đề kháng, thuốc làm vi khuẩn ngưng phát triển, yếu hệ thống đề kháng thể làm nhiệm vụ tiêu diệt chúng Nếu bị nhiễm khuẩn nặng, thể bị suy yếu, bắt buộc phải dùng kháng sinh diệt khuẩn Các bệnh nhân kê kết hợp kháng sinh chủ yếu rơi vào nhóm bệnh viêm đường hô hấp viêm âm đạo, kết hợp chưa thật cần thiết với chuẩn đốn Cần có giám sát chặt chẽ với việc kết hợp kháng sinh đơn bác sĩ - Kháng sinh đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân với tỷ lệ số lượng 96.06% 77.29%, giá trị 95.58% 73.84% Kháng sinh đa thành phần chiếm tỷ lệ thấp nhóm bệnh nhân với tỷ lệ số lượng 3.94% 22.27%, giá trị 4.42% 26.16% Tỷ lệ kháng sinh đơn thành phần bệnh nhân BHYT cao bệnh nhân DVYT ngược lại Kháng sinh đa thành phần chủ yếu thuốc đặt âm đạo Viêm âm đạo có nhiều loại vi khuẩn gây khơng có biểu đặc trưng gọi viêm âm đạo khơng điển hình Lúc dùng viên thuốc đa tiện lợi mũi tên mà bắn nhiều đích Tuy nhiên, không nên lạm dụng loại này, giá thành cao, dễ gây kháng thuốc loạn khuẩn môi trường đặt - Kháng sinh sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân với tỷ lệ số lượng 81.77% 78.26%, giá trị 84.40% 74.42% Kháng sinh nhập chiếm tỷ lệ thấp nhóm bệnh nhân với tỷ lệ số lượng 18.23% 21.74%, giá trị 18.16% 25.58% Kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015 cho kết sử dụng kháng sinh nhập cao hơn, số thuốc kháng sinh nước 81 sử dụng bệnh viện chiếm 32,4% với 177 lượt kê thuốc, tỷ lệ giá trị tiêu thụ chiếm 18,8% Kháng sinh nhập chiếm 67,6% với 370 lượt kê, tỷ lệ giá trị tiêu thụ chiếm đến 81,2% [30] Tỷ lệ kháng sinh nhập bệnh nhân DVYT cao bệnh nhân BHYT, chủ yếu rơi vào thuốc đặt âm đạo Tỷ lệ kháng sinh sản xuất nước chiếm đa số phản ánh nhu cầu bệnh nhân vả bác sĩ việc lựa chọn kháng sinh có nguồn gốc nước với giá phù hợp mà đảm bảo khả điều trị bệnh - Kháng sinh theo tên tên biệt dược gốc chiếm tỷ lệ thấp nhóm bệnh nhân với tỷ lệ số lượng 6,25% 15%, giá trị 4,46% 16,61% Kháng sinh theo tên Generic chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân với tỷ lệ số lượng 93,75% 85%, giá trị 95,54% 83,39% Đối với bệnh nhân BHYT kháng sinh theo tên gốc chiếm 46,67% số lượng chiếm 3,34% giá trị Kháng sinh theo tên thương mại chiếm 52,94% số lượng lại chiếm đến 96,66% giá trị Đối với bệnh nhân DVYT kháng sinh theo tên gốc chiếm 47,06% số lượng chiếm 2,16% giá trị Kháng sinh theo tên thương mại chiếm 53,33% số lượng lại chiếm đến 98,84% giá trị Tỷ lệ kháng theo tên biệt dược gốc bệnh nhân DVYT cao bệnh nhân BHYT Tỷ lệ kháng sinh theo tên thương mại chiếm số lượng gần 50% lại chiếm giá trị cao nhóm bệnh nhân Giá thành thuốc mang tên thương mại thường cao thuốc mang tên gốc Từ kết phân tích có thể thấy kháng sinh mang tên thương mại chiếm chiếm phần lớn giá trị sử dụng kháng sinh, kháng sinh mang tên gốc chiếm phần giá trị nhỏ tổng giá trị kháng sinh, cần có giải pháp thay thuốc biệt dược thuốc mang tên gốc để giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân 82 Kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015 cho kết tương tự, thuốc kháng sinh theo tên thương mại chiếm 66,4% số lượng 79,4% giá trị, huốc kháng sinh theo tên gốc chiếm 33,6% số lượng 20,5% giá trị [30] - Về đường dùng kháng sinh: kháng sinh đường uống chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân với tỷ lệ số lượng 95.57% 93.72%, giá trị 95.54% 90.53% Tiếp theo kháng sinh đường đặt âm đạo với tỷ lệ số lượng 3.94% 5.31%, giá trị 4.42% 9.38% Thấp kháng sinh đường dùng với tỷ lệ số lượng 0.49% 0.97%, giá trị 0.05% 0.09% Tỷ lệ kháng theo đường uống bệnh nhân BHYT cao bệnh nhân DVYT, tỷ lệ hợp lý với đặc điểm tình hình bệnh viện Các thuốc dùng qua đường tiêm nhanh chóng có nồng độ cao máu vùng bị bệnh, nghĩa sớm phát huy tác dụng Nhưng thuốc tiêm nhanh chóng bị đào thải khỏi thể Cho tới nay, nhiều người kể số thầy thuốc thường cho tiêm thuốc có tác dụng nhanh mạnh nên bệnh chóng khỏi Thực khơng phải Trong thực tế phải dùng đường tiêm bắt buộc số trường hợp bệnh nhân nôn trớ thường xuyên, bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn tiến triển nhanh Ngồi đại đa số tình trạng khác, kháng sinh có thể dùng đường uống với liều lượng thích hợp có tác dụng chữa bệnh đường tiêm Dùng đường uống tránh đau đớn cho bệnh nhân trẻ em, ít có tác dụng phụ tai biến tiêm, dễ dùng giá thành hợp lý So sánh với ghiên cứu bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2014 cho kết quả, số lượng kháng sinh đường uống chiếm tỷ lệ 47.63%, kháng sinh đường tiêm chiếm 45.96% Như tỷ lệ kháng sinh đường uống thấp kết bệnh viện Quân y tỷ lệ kháng sinh đường tiêm lại cao Do đặc thù bệnh 83 viện Phụ sản Trung ương sử dụng bệnh nhân có phẫu thuật nên tỷ lệ kháng sinh đường tiêm cao [21] 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về thực trạng kê đơn theo số số kê đơn thuốc ngoại trú Đối với bệnh nhân BHYT số thuốc trung bình đơn thuốc 4.14, giá trị trung bình đơn thuốc 104 nghìn đồng Đối với bệnh nhân DVYT số thuốc trung bình đơn thuốc 3.94, giá trị trung bình đơn thuốc 98 nghìn đồng Số thuốc trung bình giá tị trung bình đơn BHYT cao DVYT Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý: nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân so với nhóm thuốc lại Thuốc đơn thành phần, đa thành phần: Tỷ lệ thuốc đơn thành phần cao nhóm đối tượng BHYT DVYT Thuốc sản xuất nước, thuốc nhập khẩu: Tỷ lệ thuốc sản xuất nước cao nhóm đối tượng BHYT DVYT, tỷ lệ giá trị thuốc nhập đối tượng DVYT cao BHYT, thuốc nhập thuốc có giá trị cao cần hạn chế sử dụng Cơ cấu thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic: Tỷ lệ thuốc biệt dược gốc thuốc tên thương mại BN DVYT cao BHYT Thuốc mang tên thương mại chiếm phần lớn giá trị tiêu thụ Cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc theo tên thương mại Tỷ lệ thuốc theo đường dùng: Thuốc đường uống chiếm tỷ lệ cao nhóm, tỷ lệ thuốc đường uống cao hợp lý Cơ cấu đơn thuốc có kê vitamin, kháng sinh, corticoid thuốc tiêm: Đơn thuốc có kê vitamin chiếm tỷ lệ cao nhóm đối tượng BHYT DVYT với tỷ lệ 79,00% 67,25%, đơn thuốc có kê kháng sinh chiếm tỷ lệ 45% 46,5 Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin bệnh nhân 85 BHYT cao bệnh nhân DVYT, tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh bệnh nhân DVYT cao bệnh nhân BHYT Cần có biện pháp giảm tỷ lệ kê đơn vitamin KS Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc: Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác BN BHYT cao BN DVYT Cần có giải pháp hạn chế tình trạng tương tác thuốc Về thực trạng kê đơn kháng sinh Cơ cấu kháng sinh theo nhóm: Kháng sinh nhóm Beta-lactam chiếm tỷ lệ cao nhóm đối tượng BHYT DVYT Các loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao: Kháng sinh Cefdinir (Osvimec 300) chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ số lượng 41,38% giá trị 65,28%, có biểu lạm dụng kháng sinh Cefdinir Cơ cấu đơn thuốc có kê kháng sinh số kháng sinh trung bình đơn có kê kháng sinh: đơn thuốc có kê kháng sinh chiếm tỷ lệ cao đối tượng bệnh Số kháng sinh trung bình đơn có kê kháng sinh bệnh nhân BHYT 1,27 cao bệnh nhân DVYT 1,08 Tỷ lệ đơn thuốc kê loại kháng sinh bệnh nhân BHYT cao bệnh nhân DVYT Tỷ lệ kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ: Kháng sinh sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân Thời gian sử dụng kháng sinh: Thời gian sử dụng trung bình kháng sinh bệnh nhân BHYT ngày dài bệnh nhân DVYT 4,25 ngày Cơ cấu kháng sinh theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic: Tỷ lệ kháng theo tên biệt dược gốc bệnh nhân DVYT cao bệnh nhân BHYT Tỷ lệ kháng sinh theo tên thương mại chiếm giá trị cao nhóm bệnh nhân, cần giám sát chặt chẽ Tỷ lệ kháng sinh theo đường dùng: Kháng sinh đường uống chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân 86 KIẾN NGHỊ Giảm số thuốc trung bình đơn xuống cách đưa cảnh báo phần mềm quản lý bệnh viện để bác sĩ người duyệt toa thuốc đánh giá lại đơn thuốc có kê nhiều khoản Đưa phần mềm theo dõi tương tác thuốc vào qui trình kê đơn, xét duyệt thuốc để hạn chế tương tác thuốc đơn Ưu tiên sử dụng thuốc mang tên gốc Giảm tỷ lệ kê đơn kháng sinh xây dựng phác đồ điều trị hướng dẫn điều trị chuẩn, thường xuyên tổ chức bình bệnh án sử dụng thuốc hợp lý, tăng cường kiểm soát hạn chế hoạt động trình dược viên mang tính thương mại, xem xét đặt biệt thuốc kháng sinh có số lượng giá trị cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động sở bán lẻ thuốc bệnh viện, Thông tư 15/2011/TT- BYT ngày 19/4/2011 Bộ y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thơng tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ y tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 Bộ y tế (2016), Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú , Thông tư 05/2016/TT-BYT ngày 29/2/2016 Bộ y tế (2017), Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú, Thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ y tế tiếp (2018), Sửa đổi bổ sung số điều thông tư 52/2017/TT-BYT Bộ y tế quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú, Thông tư 18/TT-BYT ngày 22/8/2018 Bộ y tế (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016, Tăng cường y tế sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân, Hà Nội Bộ y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế 2014, số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ y tế (2013), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Nội 10 Bộ y tế (2017), Quyết định phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017-2020, Quyết định 4041/QĐBYT ngày 07/09/2017 11 Bộ Y tế (2005) Tài liệu tập huấn hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Bình (2007), Dịch tễ dược học, Nhà xuất y học 13 Nguyễn Thanh Bình, “Vai trị Hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, Tạp chí Dược học số 419, tr 2-3 14 Hoàng Quốc Bảo (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Vị Xuyên năm 2016, luận văn dược sĩ chuyên khoa 1, trường đại học dược Hà Nội 15 Cục quản lý khám chữa bệnh (2010), Vai trò Cục quản lý khám chữa bệnh hệ thống cảnh giác Dược Việt Nam, báo cáo hội thảo quốc tế " Tăng cường mạng lưới an toàn thuốc cảnh giác dược Việt Nam năm 2010" 16 Vũ Thị Thu Diệu (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Quân dân dân y miền Đông năm 2016, luận văn dược sĩ chuyên khoa 1, trường đại học dược Hà Nội 17 Chu Thị Nguyệt Giao (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện sản nhi Nghệ An năm 2016, luận văn dược sĩ chuyên khoa 2, trường đại học dược Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), Quản lý kinh tế dược, giáo trình trường đại học Dược Hà Nội 19 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 20 Phạm Thị Hiếu, Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Quân y 4- Quân đoàn năm 2014, luận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 21 Trần Thị Thanh Hà (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2014, luận văn dược sĩ chuyên khoa 2, trường đại học dược Hà Nội 22 Đặng Thu Hương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai năm 2015, Lụận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 23 Đặng Thị Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2012, Luận án tiến sĩ dược học, Đại Học Dược Hà Nội 24 Dương Thị Kiều mai (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Ung Bứu tỉnh Bắc Giang năm 2017, Luận án dược sĩ chuyên khoa 1, Đại học Dược Hà Nội 25 Bùi Thị Cẩm Nhung (2013), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hoá năm 2012, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 26 Nguyễn Văn Ngọc (2015), Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng thuôc Bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2013, luận văn dược sĩ chuyên khoa 2, trường đại học dược Hà Nội 27 Nguyễn Anh Phương (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp 2, trường đại học Dược Hà Nội 28 Đào Bá Qúy (2014), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa huyện An Lão- Hải Phòng năm 2013, luận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Quang, Phân tích sử dụng thuốc bệnh viện ung thư Đà Nẵng năm 2013, luận án dược sĩ chuyên khoa 2, trường đại học Dược Hà Nội 30 Văn Ngọc Sơn, Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 31 Huỳnh Hiền Trung cộng (2011), “Áp dụng kê đơn điện tử Một giải pháp nâng cao chất lượng kê đơn thuốc Bệnh viện nhân dân 115”, Tạp chí dược học, số 427 tháng 11/2011 32 Ngơ Thanh Tịnh (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện tai mũi họng trung ương năm 2015, luận văn thạc sỹ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 33 Trần Nhân Thắng ( 2012), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai năm 2011, tạp chí y học thực hành, số 830 tháng năm 2012 34 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện trung ương Huế năm 2012, Luận án thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 35 Hà Thị Thanh Tú (2014), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc bệnh nhân BHYT ngoại trú bệnh xá Quân dân y kết hợp trường sỹ quan lục quân II năm 2013, Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 36 Nguyễn Thị Anh Thảo (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp năm 2016, Lụận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thủy (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 38 Nguyễn Thị Tươi (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016, Luận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 39 Hồ Anh Tuấn (2017), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2017, Luận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 40 Trung tâm DI&ADR quốc gia (2015),Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2014 41 Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Lụận văn chuyên khoa 1, trường đại học Dược Hà Nội 42 Anteneh Assefa Desalegn (2013), “Assessment of drug use pattern using WHO prescribing indicators at Hawassa University teching and referral hospital, south Ethiopia: a cross-sectional study”, BMC Health Services Research, 13(170),1-2 43 Admassu Asen, Solomon Abrba (2014), Assessment of Drug Prescribing 44 Aqeel Aslam et al (2015); Evaluation of Rational Drug Use at Teaching Hospitals in Punjab, Pakistan; Journal of Pharmacy Practice and Community Medicine 2016, 2(2); 54-57 45 Bates D (2010) Patient safety research introductory course Session What is patient safety? Geneva: World Health Organization 46 David J, Usal, Moltke V (2002), Drug-Drug interactions Clinical per-spectiri, Drug and the pharmaceuticalnsciences, volume 116, New York, PP.565-584 47 Isah A, Ross-Degnan D, Quik J, Lang R, Mabadeje A (2008); The development of standard velues for the WHO drug use prescribing indicators, Geneve WHO 2008 48 Usman Ahmmad Raza et al (2014), "Prescription patterns of general practitioners in peshawar, pakistan", Pak J Med Sci, 30(3), pp 462- Phụ lục Biểu mẫu thu thập số liệu số kê đơn thuốc ngoại trú Uống/ Tiêm truyền/d STT Tên Tên hoạt (Mã hóa) thuốc chất SĐK Số Thành lượng tiền Dạng bào chế Đường dùng Thời BDGc/G nhóm gian eneric TDDL dùng (1/2) Phân Đơn Trong Số TP/đa nước/ thuốcđ TP nhập ơn (1/2) (1/2) (1/2/3) ùng ngoài/ nhỏ/ xịt MH/đặt AĐ/tra mắt (1/2/3/4/5 /6/7) ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIẾU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 4QUÂN ĐOÀN NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC... viện quân y 4- quân đoàn năm 2017 Đánh giá thực trạng kê đơn thuốc theo số số kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Quân y bệnh nhân BHYT DVYT Đánh giá thực trạng kê đơn kháng sinh bệnh viện Quân y bệnh. .. thuốc theo số số kê đơn thuốc bệnh viện Quân y – Quân đoàn bệnh nhân Bảo hiểm y tế Dịch vụ y tế ngoại trú năm 2017 Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh bệnh viện Quân y – Quân đoàn