MỤC LỤCMỤC LỤCiiiLỜI NÓI ĐẦUviDANH MỤC HÌNH ẢNHviiiCHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH BẢO QUẢN VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BẢO QUẢN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH HƯNG YÊN11.1. Tổng quan về kho lạnh11.2. Lịch sử phát triển của kho lạnh21.3. Yêu cầu khi thiết kế mặt bằng kho lạnh61.3.1. Yêu cầu chung đối với mặt bằng kho lạnh bảo quản61.3.2. Phân loại kho lạnh81.3.3. Quy hoạch mặt bằng kho lạnh91.4. Khái quát tình hình bảo quản nông sản trên địa bàn tỉnh hưng yên141.4.1. Tình hình bảo quản nông sản141.4.2. Bảo quản bằng phương pháp sấy lạnh151.4.3.Công nghệ CAS (Cells alive system)16CHƯƠNG II: QUY TRÌNH TÍNH TOÁN VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT182.1. Thiết kế mặt bằng kho lạnh182.2. Tính phụ tải của máy nén212.3. Xác định các tổn thất dòng nhiệt vào kho lạnh22CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHO LẠNH BẢO QUẢN433.1. tính cách nhiệt cách ẩm kho lạnh và tính phụ tải máy nén433.1.1. Cấu trúc cách nhiệt và cấu trúc xây dựng kho lạnh433.1.2. Cấu trúc của cách nhiệt cách ẩm453.1.3. Phương pháp của cách nhiệt cách ẩm463.1.4. Tính toán cách nhiệt và cách ẩm kho lạnh483.1.5. Tính chọn máy nén563.2. Tính chọn thiết bị ngưng tụ623.3. Tính chọn dàn bay hơi633.4. Tính chọn van tiết lưu.653.5. Các thiết bị phụ673.6. Tính toán tháp giải nhiệt71KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ74TÀI LIỆU THAM KHẢO76PHỤ LỤC BẢNG77 DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1.1. Kho Lạnh1Hình 1.2 Các loại nông sản2Hình 1.2 Kho bảo quản cà rốt4Hình 1.3 Cà rốt bảo quản lạnh4Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng kho lạnh bảo quản18Hình 2.2 Hình chiếu bằng kho lạnh19Hình 2.3 Hình chiếu cạnh kho lạnh20Hình 2.4 Hình chiếu đứng của kho lạnh21Hình 3.1 Cấu tạo tấm panel50Hình 3.2 Tấm panel cách nhiệt52Hình 3.3 Sơ đồ nền kho lạnh54Hình 3.4 Máy nén dàn ngưng62Hình 3.5 Các thiết bị chính của hệ thống lạnh63Hình 3.6 Cấu tạo bên ngoài của dành lạnh65Hình 3.7 Cấu tạo van tiết lưu66Hình 3.8 Sơ đồ lắp đặt van tiết lưu67Hình 3.9 phin lọc cho thiết bị máy lạnh freon.69Hình 3.10 Cấu tạo van điện từ70Hình 3.11 Van chặn của hệ thống70Hình 3.12 Cấu tạo và vị trí lắp đặt của mắt ga71Hình 3.13 Tháp giải nhiệt71 LỜI NÓI ĐẦUTrong những năm qua kỹ thuật lạnh đã có những thay đổi quan trọng trên thế giới và ở cả Việt Nam ta. Nó thực sự đã đi sâu vào hết các ngành kinh tế đang phát triển nhanh và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó. Đặc biệt là ngành công nghệ thực phẩm, chế biến bảo quản nông sản.Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh. Những thành tựu về khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng rộng rãi vào trong các ngành công nghiệp cũng như nông nghiệp. Do đó năng suất lao động ngày càng tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều mà nhu cầu tiêu dùng còn hạn chế dẫn đến sản phẩm dư thừa. Để tiêu thụ hết những sản phẩm dư thừa đó thì người ta phải chế biến và bảo quản nó bằng cách làm lạnh đông để xuất khẩu. Nhưng nước ta hiện nay còn rất ít những kho lạnh bảo quản, không đáp ứng đủ nhu cầu.Do nhu cầu tất yếu của thị trường , ngành nông sản sạch trở thành vấn đề cất thiết. Do nhu cầu tiêu thụ và quá trình sinh trưởng nhanh của các loại nông sản lên yêu cầu cần thiết . Thời tiết của khu vực miền bắc về mùa hè có nhiệt độ cao. Nông sản trong quá trình thu hoạch vẩn chuyển về các nơi tiêu thụ .Trước tình hình đó với những kiến thức đã học và cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phạm Hữu Hưng và toàn thể các thầy cô trong bộ môn: Công Nghệ Cơ Điện Lạnh và Điều Hòa Không Khí (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên) em xin làm đồ án tốt nghiệp với để tài Thiết kế kho lạnh bảo quản nông sản với dung tích 400 tấn trên địa bàn tỉnh HưngYên được đặt tại Hưng Yên. Là khu giáp danh với các tỉnh thành phố lân cận như : Hà Nội, Hải Dương lên có tuyến đường thuận lợi để lưu thông hàng hóa. Cho lên việc xây dựng kho lạnh là rất cần thiết tất yếu để có thể bảo nông sản trong thời gian dài. Đề tài của em được chia ra làm các phần như sau:Chương I: Giới thiệu tổng quan về kho lạnh bảo quản và khái quát tình hình bảo quản nông sản trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.Chương II: Quy trình công nghệ và tính toán vật chất. Chương III: Tính toán, thiết kế kho lạnh bảo quản (tính toán chọn thiết bị chính,tính nước tính năng lượng). Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Hữu Hưng và các thầy giáo trong bộ môn Công Nghệ Cơ Điện Lạnh và Điều Hòa Không Khí đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này trong thời gian sớm nhất.Tuy nhiên bằng những kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế cùng với thời gian còn hạn hẹp, đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy cô và các bạn đọc đóng góp ý kiến để em hoàn thành đồ án tốt nhấtCHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH BẢO QUẢN VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BẢO QUẢN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH HƯNG YÊN1.1.Tổng quan về kho lạnhNhư chúng ta đã biết sự hủy hoại các tế bào thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ dao động hoặc chuyển động của các phân tử. Như ta đã biết, nhiệt độ là số đo động năng của các phân tử: Phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao và ngược lại. Khi bảo quản dưới nhiệt độ âm sâu các phân tử bị hãm tốc độ. Nhờ vậy sự hủy hoại các tế bào động vật sẽ giảm hẳn. Việc sử dụng kho lạnh trong bảo quản thực phẩm cực kỳ quan trọng đối với sinh hoạt, kinh tế đặc biệt là sức khỏe của con người. Không chỉ sử dụng đối với đời sống sinh hoạt con người mà kỹ thuật lạnh còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Hình 1.1. Kho LạnhNgày nay người đa số đã sử dụng kho lạnh trong công nghiệp để chế biến thực phẩm cấp đông hay dùng để bảo quản các thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh. Đối với công nghệ thực phẩm thì kho lạnh là thiết bị vô cùng quan trọng trong việc bảoquản nông sản như, cà rốt, rau củ tùy theo nhu cầu sử dụng và khối lượng thực phẩm mà người ta có những kích thước và công xuất kho lạnh là khác nhau.1.2. Lịch sử phát triển của kho lạnhTừ xa xưa loài người đã biết sử dụng lạnh trong đời sống: để làm nguội một vật nóng người ta đưa nó tiếp xúc với vật lạnh.Ở những nơi mùa đông có băng tuyết thì vào mùa đông người ta sản xuất nước đá cây ngoài trời, sau đó đưa nước đá cây vào hầm tích trữ lại, vào mùa hè người ta sử dụng lượng lạnh do nước đá cây nhả ra để bảo quản nông sản, thịt cá thu hoạch được để dành cho mùa đông. Hình 1.2 Các loại nông sảnMôi trường không khí xung quanh chúng ta có tác động rất lớn trực tiếp đến con người và các hoạt động khác của chúng ta. Khi cuộc sống con người đã được nâng cao thì nhu cầu về việc tạo ra môi trường nhân tạo phục vụ cuộc sống và mọi hoạt động của con người trở nên vô cùng cấp thiết.Kho lạnh công nghiệp được áp dụng vào các khu công nghiệp, chế biến thực phẩm và bảo quản cáp đông thực phẩm tươi sống. Đặc điểm của các kho lạnh là phụ thuộc vào các cảm biến. Do đó có nhiều kho lạnh với mục đích sử dụng khác nhau thì sử dụng loại cảm biến khác nhau.Hiện nay kho lạnh được sử dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm rất rộng rãi và chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: Kho bảo quản nông sản như Bảo quản nông sản thực phẩm, rau quả. Kho bảo quản sữa.Ý nghĩa và vai trò của kho lạnh trong sản xuất Các ngành công nghiệp ứng dụng kỹ thuật lạnh phục vụ sản xuấtKỹ thuật lạnh được ứng dụng trong nhiềungành:QUY TRÌNH TÍNH TOÁN VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT2.1. Thiết kế mặt bằng kho lạnh Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng kho lạnh bảo quản Hình 2.2 Hình chiếu bằng kho lạnh Hình 2.3 Hình chiếu cạnh kho lạnh Hình 2.4 Hình chiếu đứng của kho lạnh2.2. Tính phụ tải của máy nénMục đích tính toán nhiệt kho lạnhTính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi vào kho lạnh. Đây chính là dòng tổn thất nhiệt mà máy lạnh cần phải đủ công suất lạnh để thải nó trở lại môi trường nóng đảm bảo sự chênh nhiệt độ giữa luồng lạnh với không khí môi trường xung quanh.Mục đích cuối cùng của việc tính nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất lạnh của máy lạnh cần đặt. Khi đó dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q được xác định bằng biểu thức.Q = Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5Trong đó:Q1: Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che vào buồng lạnh qua dẫn nhiệt và bức xạ mặt trời.Q2: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xảy ra lạnhQ3: Dòng nhiệt từ bên ngoài do thông gió vào buồng lạnhQ4: Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau do vận hành kho lạnhQ5: Dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra khi sản phẩm hô hấpĐặc điểm của các dòng nhiệt là chúng thay đổi liên tục theo thời gian. Q1 phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh nó thay đổi từng giờ, từng ngày và từng tháng trong năm, mùa trong năm. Q2 phụ thuộc vào thời vụ; Q3 phụ thuộc vào hàng bảo quản; Q4 phụ thuộc vào quy trình chế biến bảo quản hàng và Q5 phụ thuộc vào những biến đổi sinh hoá của từng sản phẩm.2.3.Xác định các tổn thất dòng nhiệt vào kho lạnh Trong trường hợp tổng quát ta có:Q = Kt.Ft.t (w)K1: Hệ số truyền nhiệt thực wm2kFt¬: Diện tích bề mặt kết cấu bao che, m2t: Hiệu nhiệt độ giữa bên ngoài và bên trongTrong đó:Kích thước tường ngoài được xác định như sau:+ Đối với buồng góc kho lấy chiều dài từ mép tường ngoài đến trực tâm tường ngăn.
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua kỹ thuật lạnh có thay đổi quan trọng giới Việt Nam ta Nó thực sâu vào hết ngành kinh tế phát triển nhanh hỗ trợ tích cực cho ngành Đặc biệt ngành công nghệ thực phẩm, chế biến bảo quản nơng sản Ngày trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nhanh Những thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi vào ngành công nghiệp nông nghiệp Do suất lao động ngày tăng, sản phẩm làm ngày nhiều mà nhu cầu tiêu dùng hạn chế dẫn đến sản phẩm dư thừa Để tiêu thụ hết sản phẩm dư thừa người ta phải chế biến bảo quản cách làm lạnh đông để xuất Nhưng nước ta cịn kho lạnh bảo quản, không đáp ứng đủ nhu cầu Do nhu cầu tất yếu thị trường , ngành nông sản trở thành vấn đề cất thiết Do nhu cầu tiêu thụ trình sinh trưởng nhanh loại nông sản lên yêu cầu cần thiết Thời tiết khu vực miền bắc mùa hè có nhiệt độ cao Nơng sản q trình thu hoạch vẩn chuyển nơi tiêu thụ Trước tình hình với kiến thức học với hướng dẫn tận tình thầy giáo Phạm Hữu Hưng tồn thể thầy mơn: "Cơng Nghệ Cơ Điện Lạnh Điều Hịa Khơng Khí "(Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên) em xin làm đồ án tốt nghiệp với để tài "Thiết kế kho lạnh bảo quản nơng sản với dung tích 400 địa bàn tỉnh HưngYên " đặt Hưng Yên Là khu giáp danh với tỉnh thành phố lân cận : Hà Nội, Hải Dương lên có tuyến đường thuận lợi để lưu thơng hàng hóa Cho lên việc xây dựng kho lạnh cần thiết tất yếu để bảo nơng sản thời gian dài Đề tài em chia làm phần sau: Chương I: Giới thiệu tổng quan kho lạnh bảo quản khái quát tình hình bảo quản nơng sản địa bàn tỉnh Hưng n Chương II: Quy trình cơng nghệ tính tốn vật chất Chương III: Tính tốn, thiết kế kho lạnh bảo quản (tính tốn chọn thiết bị chính,tính nước tính lượng) Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Hữu Hưng thầy giáo mơn Cơng Nghệ Cơ Điện Lạnh Điều Hịa Khơng Khí giúp đỡ em hồn thành đồ án thời gian sớm Tuy nhiên kiến thức học kinh nghiệm thực tế với thời gian hạn hẹp, đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để em hoàn thành đồ án tốt nhất! Hưng Yên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH BẢO QUẢN VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BẢO QUẢN NƠNG SẢN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH HƯNG YÊN 1.1.Tổng quan kho lạnh Như biết hủy hoại tế bào thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ dao động chuyển động phân tử Như ta biết, nhiệt độ số đo động phân tử: Phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao ngược lại Khi bảo quản nhiệt độ âm sâu phân tử bị hãm tốc độ Nhờ hủy hoại tế bào động vật giảm hẳn Việc sử dụng kho lạnh bảo quản thực phẩm quan trọng sinh hoạt, kinh tế đặc biệt sức khỏe người Không sử dụng đời sống sinh hoạt người mà kỹ thuật lạnh ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngành sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp Hình 1.1 Kho Lạnh Ngày người đa số sử dụng kho lạnh công nghiệp để chế biến thực phẩm cấp đông hay dùng để bảo quản thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh Đối với công nghệ thực phẩm kho lạnh thiết bị vơ quan trọng việc bảoquản nông sản như, cà rốt, rau củ tùy theo nhu cầu sử dụng khối lượng thực phẩm mà người ta có kích thước cơng xuất kho lạnh khác 1.2 Lịch sử phát triển kho lạnh Từ xa xưa loài người biết sử dụng lạnh đời sống: để làm nguội vật nóng người ta đưa tiếp xúc với vật lạnh.Ở nơi mùa đơng có băng tuyết vào mùa đông người ta sản xuất nước đá ngồi trời, sau đưa nước đá vào hầm tích trữ lại, vào mùa hè người ta sử dụng lượng lạnh nước đá nhả để bảo quản nông sản, thịt cá thu hoạch để dành cho mùa đơng Hình 1.2 Các loại nơng sản Mơi trường khơng khí xung quanh có tác động lớn trực tiếp đến người hoạt động khác Khi sống người nâng cao nhu cầu việc tạo môi trường nhân tạo phục vụ sống hoạt động người trở nên vô cấp thiết Kho lạnh công nghiệp áp dụng vào khu công nghiệp, chế biến thực phẩm bảo quản cáp đông thực phẩm tươi sống Đặc điểm kho lạnh phụ thuộc vào cảm biến Do có nhiều kho lạnh với mục đích sử dụng khác sử dụng loại cảm biến khác Hiện kho lạnh sử dụng công nghiệp chế biến thực phẩm rộng rãi chiếm tỷ lệ lớn Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: - Kho bảo quản nông sản - Bảo quản nông sản thực phẩm, rau - Kho bảo quản sữa Ý nghĩa vai trò kho lạnh sản xuất * Các ngành công nghiệp ứng dụng kỹ thuật lạnh phục vụ sản xuất Kỹ thuật lạnh ứng dụng nhiềungành: Hình 1.2 Kho bảo quản cà rốt Trong công nghiệp thực phẩm: bảo quản thịt, cá, rau, quả; sản xuất sữa, bia, nướcngọt, đồ hộp Nước đá dùng rộng rãi ăn uống, bảo quản sơ cá đánhbắt biển Cà rốt loại nông sản có giá trị dinh dưỡng giá trị xuất cao Trước đưa thị trường tiêu thụ cà rốt thường sơ chế, phân loại bảo quản kho lạnh bảo quản nơng sản Hình 1.3 Cà rốt bảo quản lạnh Cà rốt trồng khắp nơi giới, thực phẩm dùng ăn chay thay loại thực phẩm khó tiêu thịt hay chất béo Dầu cà rốt có hương thơm nên dùng để chế tạo nước hoa Cà rốt chứa nhiều carotein-tiền chất vitamin A nên vào thể chuyển thành nguyên tố vi lượng có cà rốt dễ hấp thụ trong so với loại thuốc thuốc 10 - Việc chọn thiết bị ngưng tụ thực chất xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt với đề tài em chọn kiểu bình ngưng giải nhiệt nước với thiết bị gọn nhẹ, lắp phịng máy Xác định nhiệt tải dàn ngưng - Nhiệt tải dàn ngưng xác định qua biểu thức Qk = K.F.∆ttb với Qk: phụ tải nhiệt thiết bị ngưng tụ (kw) F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt ∆ttb: hiệu nhiệt độ trung bình logarit, k ta có: Qk =m.qK = 0,4146.206 = 85,4 (kw) Tw1 = 330C ; Tw2 = 370C ( Tk − Tw1 ) − (Tk − Tw2 ) ln ∆ttb = Tk − Tw1 Tk − Tw = Tw − Tw1 40 − 33 ln 40 − 37 = ln = 4,720C Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt bình ngưng ống chùm nằm ngang Ta có: K = 700 (W/m2/k) F= ⇒ ( ) Qk 85,4.1000 = = 28,85 m k ∆ttb 700.4,72 - Chọn kiểu bình ngưng ống chùm nằm ngang frn có thơng số sau: Bình ngưng KTP25 Diện tích bề Đường kính mặt (m2) ống vỏ (mm) 30 404 75 Chiều dài Số ống 1,5 135 Tải nhiệt Max (kw) 105 Số nối 1400 Hình 3.5 Các thiết bị hệ thống lạnh 3.3 Tính chọn dàn bay Tính chọn dàn bay - Cũng giống thiết bị ngưng tụ tính tốn thiết bị bay chủ yếu để thiết kế kiểm tra diện tích trao đổi nhiệt cần thiết theo thông số cho trước độ bay Diện tích bề mặt TĐN xác định theo biểu thức: F= q0 K ∆ttb Với Q0 tải nhiệt lạnh thiết bị bay (w) K: hệ số truyền nhiệt w/m2k với dàn khơng khí môi chất R22 chọn k = 12,8 (w/m2k) ∆ttb: hiệu nhiệt độ trung bình logarit mơi chất chất tải lạnh Với tb1 =20C 76 tb2 = -20C ⇒∆ttb = 12 ln = 9,860C Xác định diện tích trao đổi nhiệt: phịng 1;2 Ta có: Q01 = F.K.∆t ⇒F= Q 01 27,576 K ∆t 12,8.986 = = 219,92 (m2) Trong kho lạnh em bố trí dàn Fd = F/3 = 73,3 (m2) Chọn: Kí hiệu dàn lạnh diện tích bề mặt TĐN ngồi m2 Bước cách (mm) 130-80 82 10 Xác định diện tích trao đổi nhiệt phòng F = 186.5 (m2) Chọn dàn lạnh Fd = F = 93,25( m ) Chọn: Kí hiệu dàn lạnh diện tích bề mặt TĐN m2 Bước cách (mm) 130-100 105 7,5 77 Hình 3.6 Cấu tạo bên ngồi dành lạnh 3.4 Tính chọn van tiết lưu Dàn bay có nhiều ống nhánh phân phối môi chất mức độ tổn thất áp suất dàn bay lớn nên để đảm bảo cung cấp đủ môi chất cho dàn lạnh nên chọn việc chọn van tiết lưu tự động cân cho kho bảo quản đông vào thông số sau: Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 40 0C Nhiệt độ lạnh: tql = 35 0C Nhiệt độ bay hơi: t0 = -10 0C Năng suất lạnh: Qo = 27 KW Cấu tạo van tiết lưu sau : 78 1: Nắp chụp 10 3: Môi chất lạnh vào thiết bị bay Ph 11 2: Vít điều chỉnh P1 = f(tqn) 12 4: Lò xo R 5: Ty van 6: Nối với đường cân áp suất 7: Màng xếp Hình 3.7 Cấu tạo van tiết lưu Van tiết lưu màng mở trạng thái môi chất lạnh khỏi thiết bị bay trạng thái nhiệt Gọi f diện tích bề mặt màng xếp Nếu nhiệt độ khỏi môi chất nhiệt tqn> t0 nhiệt độ mơi chất bầu cảm biến coi nhiệt độ nhiệt, trạng thái mơi chất bầu cảm biến bão hồ tqn có áp suất bão hồ Pt Phương trình cân lực: Pt f = P0+R; (Pt – P0) f = R trạng thái môi chất sau khỏi thiết bị bay bầu cảm biến bão hồ khơ van tiết lưu đóng Khi máy chạy nhiệt độ nhiệt tqn tương đối lớn nhiệt độ t0 nên van tiết lưu mở lớn Khi máy dừng van tiết lưu đóng lại Trong thực tế máy nén vận hành an tồn trước van tiết lưu phải lắp thêm van điện từ để lúc máy nén chạy van điện từ có điện mở cấp dịch cho dàn bay hơi, máy dừng van điện từ đóng lại - Vị trí lắp đặt 79 Hình 3.8 Sơ đồ lắp đặt van tiết lưu Van tiết lưu màng cân lắp đặt sau van điện từ trước dàn lạnh Nó mở trạng thái mơi chất sau khỏi thiết bị bay bầu cảm biến phải nhiệt 3.5 Các thiết bị phụ Tính chọn bình chứa cao áp Nhiệm vụ bình chứa cao áp chứa gas lỏng sau ngưng tụ để phân phối đến dàn lạnh Bình chứa cao áp bố trí phía cao áp nằm sau dàn ngưng Nó giải phóng bề mặt truyền nhiệt dàn ngưng lớp chất lỏng đồng thời cung cấp đồng lượng chất lỏng cho van tiết lưu Thể tích bình chứa cao áp chọn nh sau: V = (1500 ữ 2250) G ì v3' = 2000 × G × v3' Trong đó: V: thể tích bình chứa cao áp, m3 G: Lượng tác nhân lạnh qua bình chứa cao áp G = mtt = 0,178 Kg/s v3’: Thể tích riêng chất lỏng nhiệt độ tk (m3/kg) 80 v3' = 0,88 × 10 −3 Vậy m3/kg V = 2000 × G × v3' = 2000 × 0,178 × 0,88 × 10 −3 = 0,313 m3 Từ thể tích bình chứa ta tính tốn ta chọn bình chứa với thơng số sau: Thể tích bình: 0,329 m3 Chiều dài bình: 865 mm Đường kính trong: 220mm Đường kính ngồi: 290mm - Tính chọn bình tách lỏng Đường kính bình tách lỏng tính sau: Phương trình cân lưu lượng mth = mbt mbt = Vh = mtt = 0,178kg / s v1 πD Vh = ×ω ω = 0,5m / s →D= × mtt ×v = π ×ω × 0,178 × 0,142 = 0,254m = 254mm 3,14 × 0,5 Chọn bình tách lỏng có đường kính 254mm 81 - Phin lọc Phin lọc có nhiệm vụ loại trừ cặn bẩn để tránh tượng tắc van tiết lưu Ngồi cịn có nhiệm vụ loại bỏ Axid chất khác khỏi vịng tuần hồn mơi chất lạnh Phin lọc lắp đường cấp lỏng cho dàn bay lắp đặt trước van điện từ Hình 3.9 phin lọc cho thiết bị máy lạnh freon Van điện từ van chặn điều khiển lực điện từ Khi có điện cuộn dây sinh lực điện từ hút lõi thép đẩy van lên, van điện từ mở dàng môi chất qua, khơng có điện van điện từ đóng lại ngừng cấp dịch Van có hai chế độ đóng mở ` Hình 3.10 Cấu tạo van điện từ 82 - Van chặn van dịch vụ + Nhiệm vụ van chặn vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lạnh cần thiết phải khoá mở dịng chảy mơi chất lạnh vịng tuần hoàn + Van tạp vụ lắp đặt đầu máy nén đường hút đường đẩy máy nén Van tạp vụ có nhiệm vụ để bảo dưỡng, sửa chữa, nạp dầu, nạp gas, hút chân không phục vụ cho việc đo đạc kiểm tra máy nén Bu lông bắt lên máy nén Loại hai bu lông bắt lên máy nén.Mặt cắt qua van tạp vụ.Hình cắt phối cảnh Hình 3.11 Van chặn hệ thống 83 BNT 12 - Mắt P1 11 gas.10 13 Hình 3.12 Cấu tạo vị trí lắp đặt mắt ga Mắt gas kính quan sát lắp đặt đường lỏng (sau phin lọc sấy) để quan sát dòng chảy mơi chất lạnh Ngồi việc thị dịng chảy cịn có nhiệm vụ: +Báo hiệu đủ gas dịng gas khơng bị sủi bọt +Báo hiệu thiếu gas dòng gas bị sủi bọt mạnh +Báo hiệu hết gas thấy suất vệt dầu kính +Báo mơi chất qua biến đổi màu chấm màu tâm mắt 3.6 Tính tốn tháp giải nhiệt Cấu tạo : Hình 3.13 Tháp giải nhiệt 84 - Động quạt gió - Bơm nước - Vỏ thép - Đường nước lạnh cấp để mát bình ngưng - Chắn bụi nước - Dàn phun nước - Đường nước nóng làm mát nhờ khơng khí ngược chiều từ lên 10 - Phin lọc nước - Khối đệm 11 - Phễu chống tràn - Cửa khơng khí vào 13 - Cấp nước bổ sung 12 - Van xả đáy (P1): áp kế - Tính lưu lượng cần thiết VM = Qk C.ρ.∆tW Trong đó: C: Nhiệt dung riêng nước: C = 4,186 (KJ/kg độ) ρ : khối lượng riêng nước: ρ = 1000kg/m3 ∆tw: độ chênh lệch nhiệt độ nước vào (1) ∆tw = Tw2 -Tw1 = 37 - 33 = 40C VM = Vậy 79,063.1000 = 4,72( l / s ) 4,186.1000.4 c, Tính diện tích tiết diện tháp giải nhiệt (2)F = q- tải nhiệt riêng = 45 kw/m2 85 Qk qf F= ⇒ 79,053 = 45 1,7567 (m2) Em chọn tháp giải nhiệt có thơng gió sau: - Lưu lượng nước cần thiết 25l/s - Diện tích tiết diện 1m2 Kết luận: Trong chương 3: Chúng ta tính tốn cách nhiệt cách ẩm kho lạnh, tính chọn máy nén, thiết bị ngưng tụ, dàn bay hơi, van tiết lưu, tháp giải nhiệt phù hợp với yêu cầu đề tài cho 86 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trong sản xuất, chế biến bảo quản thành phẩm bảo nơng sản quản lạnh đóng vai trị quan trọng làm tăng thời gian bảo quản rau củ , phục vụ cho điều hòa, dự trữ nguyên liệu kéo dài thời vụ sản xuất cho xí nghiệp Do việc sây dựng kho lạnh tất yếu cần thiết Để có hiệu kinh tế cao sây dựng kho lạnh, trình thiết kế kho lạnh, việc xách định nhiệt tải cho kho lạnh cần xác, cẩn thận sở để tính chọn thiết bị Nếu kết tính tốn nhiệt tải kho lạnh nhỏ kết thực tế dẫn đến làm hư hỏng sản phẩm bảo quản, kết lớn thực dẫn đến khơng kinh tế Kho lạnh thiết kế kho lạnh lắp ghép gia thành cao có nhiều ưu điểm Sau thời gian thực đồ án tơi hồn thành đồ án Qua q trình tính tốn thiết kế rút số nhận xét sau: Ưu điểm đồ án: Đã vận dụng kiến thức số mơn học vào q trình tính tốn thiết kế qua củng cố thêm kiến thức phục vụ cho q trình cơng tác sau Đồ án giải đưa phương pháp xây dựng nhanh kho lạnh có dung tích vừa nhỏ đáp ứng nhu cầu nay, lắp ráp nhanh tróng dễ dàng, mang tính thẩm mỹ cao Tuy nhiên số nhược điểm: Gía thành cao, cần đội ngũ cơng nhân lắp ghép 87 Việc tính tốn tổn thất nhiệt chọn hệ thống lạnh cịn mang tính lí thuyết, chưa áp dụng công nghệ dẫn đến thơng số mang tính ước lượng chưa sát thực Một lần em chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Hữu Hưng, thầy cô môn bạn giúp đỡ em hoàn thành đồ án Hưng Yên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình thiết kế hệ thống Điều hịa khơng khí, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [2] Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống Điều hịa khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2011 [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy Kỹ thuật lạnh sở Nhà xuất Giáo Dục, năm 2002 [4] Nguyễn Đức Lợi Môi chất lạnh Nhà xuất Giáo Dục, năm 1998 [5] Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB KHKT, 2011 [6] Đinh Văn Hiền, Máy lạnh, NXB Bách khoa Hà Nội, 2008 [7] Trần Văn Lịch Lắp đặt vận hành máy lạnh Nhà xuất Hà Nội, năm 2005 89 ... loại kho lạnh a Đặc điểm kho lạnh Theo đề tài em kho lạnh em kho lạnh bảo quản lạnh rau tươi với nhiệt độ 00C sản phẩm sơ chế, bao gói, đóng hộp gia lạnh nơi khác đưa đến bảo quản Hơn kho lạnh. .. để bảo quản Dung tích kho lạnh lớn từ 30t ÷ 3500t b Phân loại buồng lạnh + Buồng bảo quản lạnh - Buồng bảo quản lạnh thường có nhiệt độ -1,5÷00C Với độ ẩm tương đối từ 90 ÷ 95% sản phẩm bảo quản. .. khác Hiện kho lạnh sử dụng công nghiệp chế biến thực phẩm rộng rãi chiếm tỷ lệ lớn Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: - Kho bảo quản nông sản - Bảo quản nông sản thực phẩm, rau - Kho bảo quản sữa