1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Chất Lượng Tranh Tụng Tại Phiên Tòa Hình Sự Sơ Thẩm

58 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 623,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007-2011) Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM Giáo viên hướng dẫn: Ths MẠC GIÁNG CHÂU Bộ môn: Tư pháp Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÊ ĐĂNG Mã số sinh viên: 5075176 Lớp: Luật Tư pháp 2-K33 CẦN THƠ - 10/2010 LỜI CẢM ƠN ……o0o…… Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp mình, tơi nhận hướng dẫn tận tình Cơ Mạc Giáng Châu Giúp tơi có nhận thức đắn yêu cầu, nội dung đề tài phát triển đề tài theo hướng tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Cô Mạc Giáng Châu hướng dẫn cho tơi hồn thiện luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa luật-Trường Đại học Cần Thơ giảng dạy, trang bị cho tơi nhiều kiến thức bổ ích suốt bốn năm theo học, để vận dụng kiến thức tiếp thu vào sống cơng việc mình, sau trường Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 29 tháng 10 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Lê Đăng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……o0o……  Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ……o0o……  Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 MỤC LỤC ……o0o…… LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu đề tài Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Lịch sử phát triển tranh tụng tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Một số mơ hình thực tranh tụng tố tụng hình số nước giới 1.1.2 Sự phát triển tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1.2 Lý luận chung tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm 10 1.2.1 Khái niệm tranh tụng hình 11 1.2.2 Đặc điểm tranh tụng hình 12 1.2.3 Giá trị tranh tụng 13 1.3 Các chức tranh tụng 13 1.3.1 Chức buộc tội 14 1.3.2 Chức bào chữa 15 1.3.3 Chức xét xử 15 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRANH TỤNG TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM 17 2.1 Nội dung tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình 17 2.1.1 Quyền yêu cầu bên tranh tụng giai đoạn bắt đầu phiên tòa 17 2.1.2 Các bên tranh tụng tiến hành xét hỏi, xem xét đánh giá chứng tranh luận phiên tòa sơ thẩm 17 2.2 Địa vị pháp lý chủ thể tiến hành tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 18 2.2.1 Quyền bình đẳng giữ Kiểm sát viên với người bào chữa tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 18 2.2.2 Tranh tụng phiên tịa sơ thẩm hình sự đối trọng Kiểm sát viên người bào chữa 19 2.3 Vai trò chủ thể tham gia tranh tụng hình sơ thẩm nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng 21 2.3.1 Vai trò Kiểm sát viên 21 2.3.2 Vai trò người bào chữa 27 2.3.3 Vai trò Tòa án 33 Chương THỰC TIỄN - GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 38 3.1 Giai đoạn trước mở phiên tòa 38 3.1.1 Đảm bảo hoạt động bào chữa giai đoạn điều tra 38 3.1.2 Sự có mặt người bào chữa tham gia xét xử phiên tòa sơ thẩm 43 3.2 Hoạt động tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 45 3.2.1 Hoạt động tranh tụng phiên tòa sơ thẩm người bào chữa 45 3.2.2 Chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm 50 3.2.3 Sự bình đẳng Kiểm sát viên người bào chữa tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 53 3.2.4 Chủ tọa phiên tòa với vai trò người trọng tài đảm bảo cho tranh tụng phiên tịa sơ thẩm có chất lượng 55 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2001 Nghị 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009 Luật Luật sư Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 65/2006/QH 11 ngày 29 tháng năm 2006 Đinh Văn Huế: Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 Phạm Văn Thiệu: Về người bào chữa tố tụng hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 6/2008 (số 12) Mạc Giáng Châu: Giáo trình tố tụng hình Việt Nam, Khoa luật trường Đại học Cần Thơ, năm 2006 Phan Trung Hoài: Tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa nhìn từ khía cạnh Luật sư, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2006 10 Phạm Hồng Hải: Thực trạng hoạt động Luật sư - người bào chữa qua năm thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Kiểm sát, số 24 (12/2005) 11 Phạm Hồng Hải: Thực trạng tranh tụng phiên Tịa hình Kiểm sát viên góc nhìn Lt sư, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2006 12 Trần Văn Độ: Bản chất tranh tụng, Tạp chí khoa học pháp lý, số 4/2004 13 Nguyễn Trương Tín: Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Tòa án bối cảnh cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2008 14 Nguyễn Văn Chiến:, Những hạn chế Luật sư trình tham gia Tố tụng vụ án Hình ,Tạp chí Nghề Luật, số 1/2008 15 Ngô Hồng Phúc: Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, Tập chí Tịa án nhân dân, số 2/2003 16 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội -1991, tr 1238 17 Trang Web: www Dangcongsan.vn 18 Trang Web: www.anninhthudo.vn 19 Trang Web: http://phapluattp.vn 20 Trang Web: http://dantri.com.vn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu đất nước ngày đổi hội nhập, vấn đề cải cách hành cải cách tư pháp cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện Trong cải cách tư pháp trọng tâm vấn đề hoạt động xét xử Tịa án, Tịa án quan quyền lực nhân danh nhà nước thực chức xét xử Do định Tịa án có liên quan hệ trọng đến nhiệm vụ bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Đổi hoạt động xét xử Tịa án nói chung, hoạt động xét xử hình nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm, không ngừng đưa sách, chủ trương, đường lối phù hợp với yêu cầu cơng tác xét xử Tịa án Trong đáng quan tâm Nghị số 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghị Bộ Chính trị đề cập cách toàn diện nhiệm vụ cải cách tư pháp đề định hướng, quan điểm đạo, biện pháp cụ thể công tác tư pháp Có thể nói Nghị Quyết 08 đem lại “sinh khí mới” cho hoạt động quan tư pháp nói chung, hoạt động Tố tụng hình nói riêng mà trọng tâm hoạt động xét xử, có vị trí đặc biệt quan trọng Vừa góp phần xây dựng tư pháp nước nhà sạch, vững mạnh, dân chủ, minh bạch vừa góp phần phịng chống, răn đe tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Nghị bước đầu nhấn mạnh chủ trương tranh tụng phiên tòa “…việc phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để đưa án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định…” Nhằm góp phần khắc phục tình trạng oan sai phiên tịa, nói sở để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên Tịa nói chung, phiên Tịa sơ thẩm hình nói riêng Việc thực Nghị 08 tập trung giải vấn đề xúc mang tính chất đặt móng cho tiến trình cải cách tư pháp Do để tiến trình cải cách tư pháp thực cách mạnh mẽ, đồng bộ, trọng tâm hướng Bộ Chính trị ban hành Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị“về cải cách tư pháp đến năm 2020" Nghị tiếp tục nhấn mạnh công tác cải cách tư pháp theo hướng đại có hiệu quả, đặc biệt Nghị 49 tiếp tục kế thừa Nghị 08 nhấn mạnh vai trò việc thực tranh tụng phiên tòa, cần phải nâng cao chất lương tranh tụng phiên tịa, Nghị 49 có nhấn mạnh “ nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp ” Việc thực tranh tụng phiên tịa có sách định hướng mà cụ thể nhấn mạnh từ Nghị 08 Nghị 49, nhiên thực tế vấn đề thực tranh tụng phiên tòa mà đặc biệt phiên tịa hình cịn hạn chế, mờ nhạt Do người viết chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng hình phiên tịa sơ thẩm” nhằm nghiên cứu, phân tích để tìm ngun nhân, vướng mắt từ đưa giải pháp, kiến nghị sửa đổi quy định Bộ luật Tố tụng hình hành để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, góp phần nâng cao hoạt động xét xử hình cách minh bạch, nghiêm minh, dân chủ, cơng khắc phục tình trạng oan sai xét xử hình sơ thẩm Phạm vi nghiên cứu Tranh tụng hoạt động tố tụng ln có tất ngành Luật tố tụng như; Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, Tố tụng hành thủ tục tranh tụng diễn hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm, ngồi cịn diễn thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tuy nhiên phạm vi viết người viết tập chung nghiên cứu phạm vi tranh tụng phiên tịa sơ thẩm hình theo quy định Bộ luật Tố tụng hình hành theo tiến trình cải cách tư pháp Mục đích việc nghiên cứu Tranh tụng tố tụng tư tưởng tiến bộ, dân chủ Theo phương thức tranh tụng thì, pháp luật đảm bảo chủ thể thực tranh tụng có quyền tương xứng việc thu thập chứng quyền bình đẳng trước Tịa án đưa chứng nhằm làm sáng tỏ vụ án Chính phương thức tranh tụng phương pháp đem lại hiệu cao thủ tục xét xử hình sự, đảm bảo xác minh thật, khách quan vụ án, đảm bảo bình đẳng quyền lợi ích bên tham gia tố tụng Vì người viết chọn đề tài nhằm phân tích rõ vai trò tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình sự, từ cần có chế mặt pháp lý cách phù hợp để nâng cao chất lượng tranh tụng hình sự, đảm bảo cơng bằng, dân chủ minh bạch công tác xét xử vụ án hình Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật, cải cách tư pháp Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; so sánh; phương pháp lịch sử để hoàn thành tốt đề tài Cơ cấu đề tài Dựa vào phạm vi nghiên cứu, người viết phân chia cấu đề tài thành ba Chương Chương Khái quát chung tranh tụng tố tụng hình Chương Một số vấn đề tranh tụng pháp luật tố tụng hình phiên tòa sơ thẩm Chương Thực tiễn – giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa sơ thẩm hình Việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng hình phiên tịa sơ thẩm” phần cố gắng nhằm góp phần làm rõ nội dung hoạt động tranh tụng nâng cao chất lượng tranh tụng, xu cải cách tư pháp nói chung, cải cách hoạt động xét xử hình nói riêng Nhưng với hiểu biết có hạn, lực trình cịn nên viết cịn nhiều thiết sót thời gian nghiên cứu có hạn, cần hướng dẫn, dạy Q Thầy, Cơ góp ý, xây dụng bạn Chương tội Luật sư Hải nhấn mạnh vụ án khơng có người nào, tổ chức bị xâm hại, đến tổ chức, cá nhân bị hại đâm đơn khởi kiện ơng Thanh Vai trị chủ mưu, cầm đầu ông Thanh không rõ ràng(30) Bị cáo Đặng Nam Trung thả tự phiên tòa vụ án “tham ô 1,3 tỷ đồng”, bào chữa cho bị cáo Trung, bốn luật sư Trần Văn Tạo, Vũ Bá Thanh, Trần Hải Đức, Trần Việt Cường cho vụ án vi phạm nghiêm trọng tố tụng, không đủ chứng buộc tội “lý lẫn tình" Sau nghị án, Hội đồng xét xử cho rằng, vào chứng có hồ sơ chứng khác, chưa đủ sở vững để kết luận bị cáo Đặng Nam Trung phạm tội “tham ô” (31) Hoạt động người bào chữa làm cho người tiến hành tố tụng có trách nhiệm thực thi quyền hạn mình, giúp cho án Tịa án người tội Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều người bào chữa chưa làm hết vai trò, trách nhiệm mình, từ làm lực tranh tụng người bào chữa yếu Chất lượng tranh tụng người bào chữa phiên tòa phản ảnh qua hoạt động bào chữa người bào chữa, người bào chữa làm sáng tỏ tình tiết vụ án, góp phần xác định thật khách quan vụ án nhận thức áp dụng quy định pháp luật vào trường hợp cụ thể Để làm điều đó, người bào chữa khơng nghiên cứu hồ sơ vụ án, mà phải thực việc thu thập chứng cứ, yêu cầu quan tiến hành tố tụng sáng tỏ nội dung cần thiết, tích cực tham gia vào hoạt động tố tụng…để mặt có đủ chứng cho việc bào chữa, tranh tụng phiên tòa; mặt khác hạn chế vi phạm tố tụng từ phía quan, người tiến hành tố tụng Tuy nhiên, thực tế người bào chữa tham gia vào q trình chứng minh, thu thập chứng để tìm tình tiết gỡ tội cho thân chủ mình, khơng thực hết nghĩa vụ thân chủ theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; người bào chữa thoả mãn với việc nghiên cứu hồ sơ vụ án Chất lượng tranh tụng người bào chữa phụ thuộc nhiều vào kỹ hành nghề Khả trình bày vấn đề, thuyết phục người khác xét hỏi, đánh giá chứng tranh luận phiên Nhiều trường hợp, nghiên cứu hồ sơ không kỹ, không tham gia vào trình tố tụng nắm nội dung vụ án khơng chắc, phiên tồ thay cho việc tăng cường xét hỏi, chứng minh, phân tích chứng cứ, lập luận để thuyết phục Hội đồng xét xử, người bào chữa đưa tình tiết giảm nhẹ nhân thân bị cáo đề nghị Hội đồng xét xử khoan hồng cho bị cáo; chí có trường hợp có lời lẽ hành động xúc phạm người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác Bên cạnh cịn trường hợp người bào chữa có động hành nghề khơng đắn Tình trạng nhận hợp đồng thực trách nhiệm (30) (31) http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/351987/Giam-an-cho-bi-cao-Tran-Van-Thanh.html http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Bi-cao-vu-an-ky-luc-ve-so-lan-to-tung-duoc-tu-do/11149047/218/ cách qua loa; tình trạng “chạy sô” người bào chữa dẫn đến không đủ thời gian cho việc tham gia tố tụng; chí tình trạng lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để có hoạt động tiêu cực, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức xảy nhiều Có trường hợp người bào chữa lợi dụng điều kiện tiếp xúc với người tiến hành tố tụng để lôi kéo họ vi phạm pháp luật, định có lợi cho thân chủ Trường hợp vị Luật sư Cũng có trường hợp người bào chữa lợi dụng hiểu biết công dân để ép buộc thân chủ giao kết hợp đồng có lợi cho mình, hướng dẫn bị cáo khai sai thật vụ án, khai gian … Ví dụ: Viện kiểm sát huyện Cam Lộ kiến nghị giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Quảng Trị xem xét, kỷ luật vị luật sư giám đốc công ty luật hợp danh, xúi giục bị cáo khai gian Theo Viện kiểm sát huyện Cam Lộ, luật sư xúi giục bị cáo thay đổi lời khai vụ trộm cắp tài sản Tòa án nhân dân huyện xét xử hồi tháng 5-2009 Trước đó, bị cáo thừa nhận hành vi phạm tội, thừa nhận kết điều tra Công an huyện Cam Lộ vụ án đưa xét xử, bị cáo phiên tịa lại mực phản cung, khai bị quan điều tra ép cung Sau đó, bị cáo thừa nhận việc phản cung phiên tịa làm theo dẫn luật sư (32) Điều làm chất lượng tranh tụng người bào chữa, tranh tụng để tìm thật khách quan vụ án  Chất lượng tranh tụng phiên tòa trường hợp yêu cầu định người bào chữa Theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án u cầu Đồn luật sư phân cơng văn phịng luật sư cử người bào chữa cho bị can, bị cáo có khung hình phạt cao tử hình, người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất (nếu họ không tự mời người bào chữa) Điều 57 Bộ luật tố tụng hình Việc pháp luật tố tụng quy định hư vậy, nhằm đảm bảo quyền bào chữa, tự bào chữa bị can, bị cáo thể tôn trọng quyền người, dân chủ bình đẳng bên tố tụng hình Tuy nhiên, thực tế chất lượng tranh tụng người bào chữa nhiệm vụ mờ nhạt, người bào chữa chưa toàn tâm, toàn ý để thực nhiệm vụ bào chữa, tranh tụng phiên tịa Họ tham gia vào hoạt động giai điều tra để thu thập chứng cứ, tài liệu nghiên cứu hồ sơ để chuẩn bị tranh tụng phiên tòa Mà tham gia tranh tụng cách qua lo, đại khái, xét hỏi, đánh giá chứng cứ, tranh luận, đối đáp với Kiểm sát viên phiên tịa Vì vậy, nhiều phiên tịa có người bào chữa, bào chữa theo định cho với thủ tục Tại Hà Tây, Luật sư tỉnh quan tố tụng mời bào chữa cho bị cáo bị xét xử tội giết người có mức án tử hình Thay (32) http://phapluattp.vn/20100102115458247p1063c1016/bai-3-ua-than-chu-ra-toa.htm đưa chứng nhằm gỡ tội cho bị cáo, vị luật sư “xin” Hội đồng xét xử giảm án cho bị cáo có nhân than tốt Tất phần bào chữa Luật sư diễn vòng khoản phút, không tham gia xét hỏi, tranh luận với Kiểm sát viên Đây thực trạng nhiều phiên tồ có Luật sư định, đặc biệt vụ án ma t (loại tội thường có khung hình phạt cao tử hình) Một thẩm phán Tòa án nhân dân TP Hà Nội ngao ngán có đến nửa số phiên tồ mà ơng ngồi phải hỗn nhiều lần luật sư định Luật sư viện lý do: sức khoẻ, bận cơng tác, nhận án chưa có thời gian nghiên cứu hồ sơ… Có Luất sư bào chữa chạy sô, đến phần tranh tụng có mặt, họ phát biểu dăm câu ba điều hút, khơng biết số phận thân chủ sau Tệ hơn, có Luật sư cịn ngồi nhầm phiên toà, đến lúc bị thẩm phán gọi ngơ ngác đứng dậy cáo lỗi Ở số địa phương Sơn La, Điện Biên… khơng có Luật sư bào chữa địa bàn, quan tố tụng phải mời từ nơi khác đến chất lượng bào chữa đáng lo ngại Lý Luật sư khơng có nhiều thời gian để nghiên cứu hồ sơ, gặp gỡ bị can, bị cáo, thu thập tìm kiếm chứng gỡ tội Vì vậy, nhiều phiên tồ có Luật sư bào chữa định thủ tục tố tụng mà thơi Có thể thấy ngun nhân phần thù lao trả cho người bào chữa trường hợp q ít, với người làm cơng lao động phổ thông: “Mức thù lao chi trả cho luật sư tham gia tố tụng vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu 120.000 đồng/1 ngày làm việc luật sư” (33) Mức thù lao ít, số vụ án buộc người bao chữa phải di chuyễn xa, phải tốn nhiều cho sinh hoạt người bào chữa Do khơng người Luật sư bào chữa quan tâm nhiều vào vụ án theo định Bên cạnh đó, theo quy định Luật luật sư năm 2006, thời gian đào tạo nghề Luật sư có sáu tháng sau đào tạo xong chương trình đào tạo Luật sư, người có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề Luật sư tập hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư, thời gian tập hành nghề Luật sư mười tám tháng Việc quy định chương trình đào tạo Luật sư thời gian chưa đủ, để Luật sư bào chữa có kiến thức pháp luật kỹ hành nghề vững vàng tham gia vào trình tố tụng hình sư nói chung tranh tụng phiên tịa nói riêng Điều làm hạn khả tranh tụng người bào chữa, góp phần vào việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm  Phương hướng để hoàn thiện (33) Liên tịch Bộ Tài - Bộ Tư pháp hướng dẫn thù lao tốn chi phí cho luật sư trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng theo quy định Điều 11 Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007 Chính phủ Hoạt động bào chữa phiên tịa, người bào chữa tốt phần đóng góp lớn vào việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa Do đó, để bảo đảm hoạt động tranh tụng có chất lượng, người bào chữa khơng có nghĩa vụ tố tụng, mà cịn có nghĩa vụ trước thân chủ Người bào chữa phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, phiên tòa người bào chữa tăng cường xét hỏi, đánh giá, phân tích chứng tích cực tranh luận với Kiểm sát viên, không ngừng nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề Bên cạnh đó, pháp luật tố tụng hình cần có quy định chặt chẽ nghĩa người bào chữa, cơng việc bào chữa nghĩa vụ phải pháp luật tố tụng hình quy định cụ thể Việc vi phạm nghĩa vụ phải xử lý chế tài khác Cần có quy định tăng cường biện pháp xử lý kỷ luật, hành chính, bồi thường thiệt hại, xử lý hình sự, vi phạm Luật sư bào chữa Còn phía quan tiến hành tố tụng rơi vào trường hợp pháp luật bắt buộc yêu cầu người bào chữa thực tốt nhiệm vụ cách cho người bào chữa tham gia sớm, từ khơi tố vụ án Bên cạnh đó, Văn phịng luật nên phân cơng Luật sư bào chữa có khả tham gia vụ án với tinh thần trách nhiệm cao Cần có quy định nâng cao trách nhiệm Luật sư bào chữa việc tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng định thực việc trợ giúp pháp lý cho công dân Nên Điều lệ Luật sư cần có quy định khắc khe trách nhiệm Luật sư, phân cơng Luật sư bào chữa phải làm đến nơi đến chốn, phân công mà không thực thực qua lo, có lệ cần có biện pháp xử lý mạnh tay Ví dụ: rút giấy phép hành nghề cấm hành nghề khoản thời gian Ngoài ra, thù lao chi phí trả cho người bào chữa trường hợp định người bào chữa cần nâng lên với mức 220.000 đồng/1 ngày làm việc Luật sư bào chữa, đảm bảo chi phí sinh hoạt người bào chữa tham gia bào chữa, để họ an tâm có trách nhiệm thực trách nhiệm Bộ tư pháp Liên đồn Luật sư Việt Nam cần có biện pháp tăng cường công tác quản lý hành nghề Luật sư Nâng cao đạo đức nghề nghiệp Luật sư Trong chương trình đạo tạo nghề Luật sư, thời gian đào tạo Luật sư phải dài hơn, từ mười hai tháng thời gian tập hành nghề luật sư đến hai mươi bốn tháng Bên cạnh chương trình đào tạo nên chun cho lĩnh vực hình sự…Để Luật sư tham gia tố tụng hình có đủ kiến thức pháp luật kỹ tranh tụng tốt phiên tịa 3.2.2 Sự có mặt người bào chữa tham gia xét xử phiên tòa Nghị 49/NQ-TW đặt nhiệm vụ phải: “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Để tranh tụng phiên tịa có chất lượng địi hỏi phải có bên đối trọng nhau: bên buộc tội bên gỡ tội, phiên tòa hai bên tham gia vào xét hỏi, phân tích, đánh giá chứng cứ, tham gia tranh luận đối đáp lẫn Có thể phương thức tranh tụng để có chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Tuy nhiên, thực tế nước ta nhiều vụ án hình cịn thiếu đội ngũ bào chữa tham gia bào chữa vụ án hình sự, tư dẫn đến hoạt động tranh tụng phiên tịa hình mờ nhạt, khơng rõ nét, chất lượng tranh tụng phiên tịa hình khơng nâng cao Trong thân bị cáo (bên gỡ tội) trước Tịa họ khơng am hiểu quy định pháp luật, dẫn đến họ tranh tụng khơng biết phương thức tranh tụng phiên tịa Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên: Nước ta thiếu trầm trọng đội ngũ luật sư bào chữa hành nghề tranh tụng vụ án hình Tại hội nghị tổng kết công tác năm 2007 triển khai công tác tư pháp năm 2008 Bộ Tư pháp, tỷ lệ vụ án hình có luật sư bào chữa tham gia ít, chưa tới 20% số vụ án hình có luật sư bào chữa tham gia Như tỷ lệ lớn 80% vụ án hình xét xử mà khơng có tham gia người bào chữa, số vụ án có người bào chữa tham gia tố tụng khoảng 50% số vụ án người bào chữa quan tiến hành tố tụng yêu cầu tham gia theo quy định pháp luật(34) Bên cạnh với việc người dân chưa nhận thức hết tầm vai trò quan trọng Luật sư bào chữa tham gia bào chữa vụ án hinh sư, với điều kiện kinh tế khó khăn nhiều người không cho phép họ thuê Luật sư bào chữa bảo vệ cho Trong nước ta cịn hình thức trợ giúp pháp lý để giúp đỡ cơng dân xét xử vụ án hình Theo quy định Điều 190 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, người bào chữa gửi bào chữa trước, người bào chữa vắng mặt Tòa án mở phiên tòa xét xử, ngoại trừ số trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa như: bị cáo truy tố hình phạt tử hình, người chưa thành niên, người nhượt điểm tâm thần thể chất (khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự) Quy định giúp cho Tòa án xét xử kịp thời tạo điều kiện cho người bào chữa lý mà khơng tới dự phiên tịa Tuy nhiên, việc người bào chữa gửi bào chữa trước mà khơng tham dự phiên tịa tính tranh tụng bên buộc tội bên gỡ tội mờ nhạt Điều vơ hình dung ngược lại với tinh thần cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị 08 Bộ Chính trị có nêu: “bản án Tòa án phải vào kết tranh tụng phiên tòa” theo quy định Điều 222 Bộ luật tố tụng (34) http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hon-80-an-hinh-su-khong-co-luat-su-tham-gia/75173241/218/ hình năm 2003 “khi nghị án vào chứng tài liệu thẩm tra phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên toà” Như vậy, việc người bào chữa gửi bào chữa (Điều 190) mà khơng có mặt phiên tịa việc tham gia xét hỏi, phân tích, đánh giá chứng tranh luận, đối đáp với Kiểm sát viên chưa thực án Tịa án chưa đủ Bên cạnh việc cử người bào chữa trường hợp bị can, bị cao tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, hạn hẹp, chưa mở rộng Đặc biệt Bộ luật hình năm 1999 bỏ bớt nhiều tội danh có mức khung hình phạt tử hình bên cạnh điều kiện kinh tế người dân chưa cho phép mời Luật sư bào chữa, vụ án mà bị can, bị cáo có mức khung hình phạt tù chung thân hai mươi năm tù tham gia người bào chữa theo định cần thiết Vì thế, trường hợp bị can, bị cáo có mức khung hình phạt hai mươi năm tù tù chung thân khơng có người bào chữa tham gia phiên tịa Thì vấn đề tranh tụng phiên tòa chữa khả khi, chưa mỡ rộng nâng cao  Phương hướng để hoàn thiện Nên Bộ Tư pháp Liên đoàn Luật sư toàn quốc phối hợp cần tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo Luật sư, đưa chiến lượng phát triển nhanh bền vững ngành luật sư Bên cạnh Chính phủ cần quan tâm hỗ trợ mặt kinh phí đào tạo luật sư cho vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, để sớm đáp ứng đủ nhu cầu người bào chữa tham gia bào chữa vụ án hình sự, đảm bảo cho hoạt động tranh tụng phiên tòa Mở rộng tổ chức trợ giúp pháp lý để giúp đỡ công dân tranh tụng phiên toà; Đặc biệt tình trạng điều kiện kinh tế khó khăn nay, bị can, bị cáo khơng đủ chi phí để mời Luật sư bào chữa Cho nên Bộ luật tố tụng hình cần mở rộng phạm vi đối tượng định người bào chữa Tại khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình cần mở rộng trường hợp: bị can, bị cáo tội có mức khung hình phạt từ 20 năm tù trở lên, tù chung thân tử hình bắt buộc phải có người bào chữa, trường hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án có trách nhiệm u cầu Đồn luật sư định người bào chữa cho họ (nếu họ không tự mời người bào chữa) Việc người bào chữa có mặt phiên tòa cần thiết, đảm bảo cho việc thực tranh tụng nâng cao tranh tụng phiên tịa hình Vì vây, Điều 190 Bộ luật tố tụng hình cần quy định có mặt người bào chữa bắt buộc, người bào chữa vắng mặt mà có lý đáng, Tịa án nên hỗn phiên tịa để bảo đảm cho tranh tụng phiên tịa Bởi có mặt người bào chữa, họ thẩm vấn, xem xét đánh giá chứng bên đối trọng với bên buộc tội, từ chất lượng tranh tụng nâng cao 3.2.3 Chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa  Kiểm sát viên tranh tụng phiên tòa mờ nhạt Kiểm sát viên bên buộc tội, chủ thể trực tiếp thực tranh tụng phiên tịa, chủ động tích cực vào trình xét hỏi, đánh giá chứng minh chứng cứ, tham gia tranh luận đối đáp với người bào chữa Tuy nhiên, thực tế có nhiều Kiểm sát viên chưa nhận thức hết vai trò chức thực quyền cơng tố, nhiều Kiểm sát viên tham gia phiên tòa để đọc cáo trạng xong, xem hết trách nhiệm Từ mà kỹ tranh tụng nhiều Kiểm sát viên mờ nhạt, yếu Đơn cử vụ án mà viện kiểm sát truy tố bị cáo theo tội danh giết người Tại phiên tòa, người bào chữa cho rằng, bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích với tình tiết tăng nặng làm chết người Như vậy, để bảo vệ quan điểm truy tố kiểm sát viên cần đối đáp, tập chung phân tích, chứng minh vào yếu tố thể tính cố ý tước sinh mạng bị cáo người bị hại, vết chem., đâm vị trí đầu, mặt, ngực lực chém mạnh… để làm rõ hành vi giết người bị cáo theo cáo trạng Có thể tính tranh tụng Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều Kiểm sát viên cịn quan niệm theo chế cũ: Vấn đề tranh tụng phiên tòa chưa đươc nhận thức sâu sắc từ quan tiến hành tố tụng, tỷ lệ người bào chữa tham gia hoạt động vào vụ án hình trước q ít, dẫn đến tình trạng Kiểm sát viên không tham gia tranh tụng với người bào chữa thường xun Từ đó, Kiểm sát viên Tịa đọc cáo trạng luận tội xong, thề Kiểm sát viên có “ độ ỳ lớn”, phản xạ kém, kỹ tranh tụng khơng có Hoạt động tranh tụng trở thành kỹ thực thường xuyên, thục nâng lên thành nghệ thuật Bên cạnh đó, nhiều Kiểm sát viên khơng chịu học tập, nghiên cứu, trau dồi kiến thức pháp luật Dẫn đến tố oan, không người, tội Điển hình vụ án “tổ chức đánh bạc” bị cáo Tăng Thị Huệ đồng phạm ví dụ Trong vụ án này, bị cáo Huệ đồng phạm thực hành vi ghi đề nộp bảng đề cho “đại lý” bàn bạc bị cáo việc chơi lô, đề Tuy vậy, đối tượng bị Kiểm sát viên truy tố tội tổ chức đánh bạc Ngay sau đó, phiên tịa phúc thẩm, bị cáo tuyên không phạm tội đánh bạc bị Hội đồng xét xử kiến nghị quan chức xử phạt hành hành vi đánh bạc chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.(35) Tại phiên tịa, Kiểm sát viên khơng tích cực chủ động tham gia xét hỏi, thẩm vấn phân tích chứng phiên tịa, cơng việc thường Kiểm sát viên trao cho vị Chủ tọa phiên tịa Bởi tham gia thẩm vấn xét hỏi, đánh giá chứng phiên tòa có nhiều tình tiết phát sinh, làm thay đổi nội dung vụ án, Kiểm sát viên lại không tham gia dẫn đến trường hợp tranh luận, Kiểm sát viên khơng cần nắm tình tiết phát sinh tranh luận, đối đáp lại với người bào chữa mà bảo lưu quan điểm Bên cạnh nhiều Kiểm sát viên khơng nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án chứng tài liệu liên quan đến vụ án, không nắm rõ quy định pháp luật, dẫn đến hạn chế khả tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa Nói đến lực tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa, dẫn chứng vụ án sau đây, phiên tòa sơ thẩm xét xử bốn niên Hồng, Hiếu, Tuấn, Thắng Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh mở ngày 20/1/2009 “Can phạm tự giác đầu thú” Tại tòa, bốn Luật sư bào chữa cho bị cáo đưa quan điểm: Đây vụ án truy xét, công cụ phương tiện phạm tội, tài sản bị chiếm đoạt không thu hồi được; công tố viên dựa vào lời khai nhận tội bị cáo để kết tội, khơng có sở Các luật sư rõ: Việc thực nghiệm điều tra Công an Thành phố Hạ Long khách quan thực nghiệm Công an tỉnh Quảng Ninh, phù hợp với lời khai bị hại, cho thấy bị cáo có chứng ngoại phạm Cả bốn luật sư đề nghị Hội đồng xét xử tuyên “bị cáo không phạm tội”, trả tự phục hồi quyền lợi hợp pháp cho họ Tuy nhiên giữ quyền cơng tố Tịa Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, đối đáp ngắn gọn “ đại diện Viện kiểm sát bảo lưu quan điểm nêu cáo trạng”(36) Ngoài chế độ tiền lương ngành kiểm sát chưa thỏa đáng, chưa đáp ứng đời sống họ gia đình, nên Kiểm sát viên không yên tâm công tác, trau dồi kiến thức  Sự bình đẳng Kiểm sát viên người bào chữa tranh tụng phiên tòa chưa thể rõ Để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa, địi hỏi phải có kết hợp nhiều yếu tố Tuy nhiêm, yếu tố bình đẳng Kiểm sát viên người bào chữa phiên tòa yếu tố quan trọng tạo nên phiên tòa tranh tụng dân chủ, bình đẳng có chất lượng Sau Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 02/01/2002, tiếng nói người bào chữa phiên tịa nâng lên bước (35) (36) http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=16208&ChannelID=80 http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/505231/Nhin-lai-hai-phien-toa.html Tuy nhiên, thực tế vị người bào chữa q trình tranh tụng phiên tịa chưa nâng tầm Hiện số người tiến hành tố tụng chưa nhận thức hết vai trò người bào chữa trình giải vụ án Chính thế, thực tranh tụng phiên tòa, số đề nghị người bào chữa quan tâm từ Hội đồng xét xử Căn vào Điều 183 Bộ luật tố tụng hình sự, định xét xử, Thẩm phán lại vào danh sách người cần triệu tập xét hỏi đến phiên tòa Viện kiểm sát xác lập Vì vậy, người triệu tập đến phiên tòa thường người Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát triệu tập, người Tòa án triệu tập người Luật sư bào chữa yêu cầu Và vào Điều 205 người bào chữa, bị cáo có quyền triệu tập thêm người làm chứng:“Chủ tọa phiên tòa phải hỏi Kiểm sát viên người tham gia tố tụng xem có yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng yêu cầu đưa thêm vật chứng tài liệu xem xét hay không…” Bởi lẽ theo quy định Điều 205 “triệu tập thêm người làm chứng” tức người phải có đủ tiêu chí theo quy định Điều 55 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quan tiến hành tố tụng xác định người làm chứng Do đó, thực tế số trường hợp Luật sư bào chữa, bị cáo đề nghị Hội đồng xét xử triệu tập thêm người đến phiên tòa để làm chứng, chí có trường hợp người Luật sư bào chữa đề nghị Tòa án xác định nhân chứng có mặt phiên tịa Tuy nhiên, Hội đồng xét xử không chấp nhận với lý người làm chứng Viện kiểm sát xác định cần triệu tập Thẩm phán phân cơng Chủ tọa phiên tịa triệu tập, khơng cần phải triệu tập thêm (căn vào Điều 183 Điều 206 phân tích trên) Điều làm cho người tham gia phiên tòa cảm thấy có biểu khơng dân chủ bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội Ví dụ, vụ án giết người xảy Hải Phòng, việc phạm tội bắt đàu từ việc va chạm hai xe gắn máy Nguyễn Văn Kh với anh Ngô Quan Tr ngã tư đường Ngô Gia Tự, làm cho anh Tr tử vong Qua trình điều tra vụ án, Cơ qua điều tra triệu tập lấy lời khai người biết tình tiết vụ án, có nhiều người đường, chủ cửa hàng bán vật liệu, bạn gái với Kh số người khác Tuy nhiên, phiên tòa bị cáo Kh Luật sư bào chữa cho Kh yêu cầu Tòa án triệu tập thêm hai người đường Theo Kh xảy va chạm, hai người có dừng lại chứng kiến việc anh Tr dùng mũ bảo hiểm đập đầu Kh, dẫn đến Kh xúc đuổi theo đánh anh Tr Sau hỏi ý kiến Kiểm sát viên người tham gia tố tụng, Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu bị cáo luật sư bào chữa cho bị cáo với lý khơng có đủ cho hai người đường mà bị cáo yêu cầu người có mặt nơi xảy va chạm Bên cạnh tượng “án bỏ túi” làm cho phiên tịa khơng có tính tranh tụng, người bào chữa bào chữa nêu lên quan điểm mình, cịn Hội đồng xét xử không nghe, Kiểm sát viên không tranh luận, đối đáp lại với người bào chữa chuyện bình thường Ngồi ra, tiến hành xét hỏi phiên tòa người bào chữa bị hạn chế thười gian xét hỏi, người bào chữa chưa quyền chất vấn Kiểm sát viên Điển hình vụ án PMU 18 số Luật sư bào chữa bị hạn chế thời gian xét hỏi tranh luận, Chủ tọa liên tục cắt ấn định, Luật sư bào chữa nói vịng mười phút, khiến Luật sư bào chữa Phạm Hồng Hải bật dậy yêu cầu Hội đồng xét xử tôn trọng quyền tranh luận luật sư Tuy nhiên Hội đồng xét xử kiên giữ ý kiến 10 phút, làm cho Luật sư bào chữa đồng loạt đóng cặp, bỏ ngang phiên xử (37) Về vị trí chỗ ngồi người bào chữa chưa tương xứng với Kiểm sát viên Tuy bình đẳng mặt hình thức nhiều phản ảnh lên vị trí vai trị người bào chữa, tạo điều kiện cho người bào chữa Kiểm sát viên bình đẳng tranh tụng Xét mặt quan hệ pháp lý Kiểm sát viên người bào chữa hai bên thực chức trước tịa với cơng việc tương tự nhau, có khác mục đích: Kiểm sát viên tìm chân lý để buộc tội, cịn người bào chữa tìm chân lý để gỡ tội Tuy có chân lý tìm thật khách quan vụ án vị trí Kiểm sát viên lại ngồi ngang với Hội đồng xét xử, người bào chữa ngồi thấp Kiểm sát viên, gây tâm lý xem nhẹ vai trò người bào chữa Phương hướng để hoàn thiện Tại phiên tồ, cơng tố viên người buộc tội, trách nhiệm xét hỏi, phân tích đánh giá chứng Kiểm sát viên Có đề cao vai trị cơng tố viên người buộc tội, phải đưa chứng buộc tội tranh tụng với bên gỡ tội, làm cho phiên thực tranh tụng đôi bên Kiểm sát viên cần nhận thức sâu sắc vai trị, trách nhiệm thực hành quyền cơng tố Thường xuyên trau dồi kỹ tranh tụng phiên tòa, nghiên cứu, trau dồi kiến thức pháp luật, nâng cao trình độ kiến thức lĩnh vực để đáp ứng ngày cao hoạt động tranh tụng Tại phiên tòa chất lượng thực chức cơng tố nói chung, chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên nói riêng phụ thuộc vào lực thực nhiệm vụ Kiểm sát viên phiên tòa; phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ, lực chuyên môn Kiểm sát viên Kiểm sát viên phải có khả nắm bắt, tổng hợp vấn đề cách đắn, xác, nắm quy định pháp luật kỹ xử lý tình phiên tịa Bên cạnh pháp luật cần có quy định trách (37) http://dantri.com.vn/c20/s20-190707/bi-ep-tien-do-luat-su-dong-loat-bo-toa.htm nhiệm Kiểm sát viên, khơng hồn thành nhiệm vụ: Cắt biên chế Kiểm sát viên khơng có lực, trình độ; Phải bồi thường thiêt hại truy tố sai… Ngành kiểm sát cần mở lớp bồi dưỡng chuyên kỹ tranh tụng, mở lớp bồi dưỡng kiến thức tội phạm xuất như: tội phạm liên quan đến thai khác sử dụng mạng, tội chuyên hoàn thuế giá trị gia tăng… Bên cạnh cần tăng mức lương chế độ đãi ngộ với đội ngũ Kiểm sát viên để đảm bảo sống họ gia đình Có vậy, tạo điều kiện cho Kiểm sát viên chun tâm, hết lịng cơng việc Ngành Kiểm sát tuyển dụng sinh viên có trình độ có khả tư pháp luật tốt để đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tốt yêu cầu cơng việc nói chung hoạt động tranh tụng phiên tịa hình nói riêng Để đảm bảo người bào chữa bình đẳng tranh tụng với Kiểm sát viên phiên tịa, liên ngành Trung ương cần ban hành văn hướng dẫn, khẳng định vai trò người bào chữa phiên tòa Chẳng hạn ban hành Nghị liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, Liên đoàn luật luật sư toàn quốc, Viện kiển sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp quy chế phối hợp để đảm bảo phát huy vai trò luật sư tham gia bảo vệ cho thân chủ tranh tụng phiên tòa Bên cạnh đó, để đảm bảo tính dân chủ bình đẳng phiên tịa Bộ luật tố tụng hình cần sữa đổi bổ sung theo hướng cụ thể hơn: Trước mở phiên tòa, người tham gia phiên tịa (người bào chữa, bị cáo…) có quyền u cầu Tòa án triệu tập thêm người mà theo họ, người biết tình tiết vụ án cần triệu tập đến phiên tòa để xét hỏi Chủ tọa phiên tịa khơng vào danh sách Kiểm sát viên xác lập mà phải vào yêu cầu người tham gia tố tụng, để định danh sách người cần triệu tập đến phiên tòa Cụ thể Điều 183 Bộ luật tố tụng hình cần sửa, đổi bổ sung sau: “căn vào định đưa vụ án xét xử, yêu cầu người tham gia phiên tòa, Thẩm phán triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tịa” Với vị trí ngồi người bào chữa phiên tòa, cần đặt ngang với Kiểm sát viên Điều đó, tạo tam lý bình đẳng bên, bên buộc tội bên gỡ tội khơng cịn tâm lý e ngại người bào chữa, thực quyền 3.2.4 Chủ tọa phiên tòa với vai trò người trọng tài đảm bảo cho tranh tụng phiên tòa có chất lượng Để đảm bảo cho việc thực tranh tụng tranh tụng có chất lượng vai trị Chủ tọa phiên tịa cần nhìn nhận lại, đặc biệt thủ tục xét hỏi phiên tịa lâu Chủ tọa phiên tịa người xét hỏi bị cáo Cịn Kiểm sát viên thụ động xét hỏi trình thực chức buộc tội mình, xét hỏi hỏi có tính chất bổ sung, cho cần hỏi Chủ tọa phiên tòa hỏi hết Còn người bào chữa thường bị Chủ tọa “tt cịi” lặp lại nội dung mà Chủ tọa phiên tịa xét hỏi Trong tình trạng Chủ tọa phiên tòa trở thành độc diễn thủ tục xét hỏi, nhiều Chủ tọa phiên tòa xét hỏi theo kiểu “đấu tranh làm cho rõ” hành vi phạm tội bị cao Việc Chủ tọa phải làm nhiều việc phần thủ tục xét hỏi, khiến người tham gia phiên tịa có cẩm nhận Hội đồng xét xử vừa người Kiểm sát viên buộc tội, vừa người kết tội bị cáo, vị trí chức Tịa án phiên tịa chưa rõ ràng Như vậy, khơng phản ánh đượng chất lượng tranh tụng phiên tòa, tranh ụng phiên tịa Chủ tọa phiên tịa phải người độc lập khơng nghiên bên nào, đảm bảo khách quan khơng thiên vị Tịa án Nguyên nhân quy định Bộ luật tố tụng hình hành quy trách nhiệm Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tình tiết việc tội vụ án theo thứ tụ xét hỏi (khoản Điều 207) với quy định trình tự thành viên Hội đồng xét xử hỏi trước tiên (khoản Điều 207) dẫn đến việc xét hỏi thuộc trách nhiệm Hội đồng xét xử, sau mơi tới Kiểm sát viên đến người bào chữa, người bào vệ quyền lợi đương Trong q trình tranh tụng phiên tịa, Chủ tọa phiên tịa người trì, đảm bảo tạo điều kiện cho bên: bên buộc tội bên gỡ tội tranh tụng Tuy nhiên, thực tế Chủ tọa phiên tịa khơng làm hết trách nhiệm, vai trị mình, để đảm bảo cho hoạt động tranh tụng có chất lượng Ví dụ, phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án mua dâm Sầm Đức Xương, Hồi đồng xét xử liên tục cắt ý kiến Luật sư bào chữa Luật sư bào chữa Trần Đình Triển xúc: Hội đồng xét xử “cắt”, không cho Luật sư bào chữa hỏi bị cáo để làm rõ thêm “danh sách đen” quan chức quan hệ tình dục với bị cáo Hằng, Thuý nhiều nữ sinh khác (38) Bên cạnh để đảm bảo việc tranh luận phiên tồ, Điều 218 Bộ luật tố tụng hình quy định chủ toạ phiên tồ có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận Tuy nhiên, quyền chủ toạ phiên tồ nên chủ toạ phiên tồ thực hiện, khơng Do đó, thực tế có nhiều trường hợp Kiểm sát viên khơng phát biểu, khơng trình ý kiến Chủ tọa phiên tịa khơng đề nghị Điều làm hạn chế tính tranh tụng Kiểm sát viên người bào chữa phần tranh luận, đối đáp phiên tòa  Phương hướng để hoàn thiện Để đảm bảo cho phương thức tranh tụng phiên tòa thật khách quan, dân chủ bình đẳng Thì hợp lý Chủ tọa phiên tịa trở vị trí người điều khiển, cầm trịch việc xét hỏi, đảm bảo cho bên buộc tội bên gỡ tội tranh (38) http://www.vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/201001/Sam-Duc-Xuong-892022/ tụng, Chủ tọa phải độc lập không thiên vị phía bên Chủ tọa khơng nên xét hỏi nhiều làm thời gian tranh tụng Kiểm sát viên người bào chữa Bộ luật tố tụng hình hành cần sửa đổi, bổ sung theo hướng người tiến hành xét hỏi chủ yếu Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự; Hội đồng xét xử đặc biệt Chủ tọa phiên tòa chủ thể điều khiển phiên tịa, điều khiển q trình xét hỏi, tranh tụng Có vậy, Tịa án trở với chức xét xử, vị trọng tài vô tư, khách quan không buộc tội thay cho Kiểm sát viên Kiểm sát viên buộc tội Cụ thể Điều 207 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: “Khi bắt đầu giai đoạn xét hỏi, Chủ tọa phiên tịa nêu mục đích, yêu cầu việc xét hỏi, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương xét hỏi Kiểm sát viên hỏi tình tiết liên quan đến việc buộc tội Người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc gỡ tội Người bảo vệ quyền lợi đương hỏi tình tiết vụ án liên quan đến quyền lợi đương mà bảo vệ Bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác có quyền tham gia xét hỏi tình tiết liên quan đến mình, chủ tọa phiên tòa cho phép Sau bên hỏi xong, thấy tình tiết chưa rõ có mâu thuẩn Chủ tọa phiên tịa thành viên Hội đồng xét xử yêu cầu bên hỏi tiếp có quyền trực tiếp xét hỏi” Để đảm bảo hoạt động tranh tụng phiên tòa, mà đặc biệt phần tranh luận, đối đáp Kiểm sát viên người bào chữa Thì chủ tọa phiên tịa không hạn chế thời gian tranh luận bên Bên cạnh Điều 218 cần bổ sung thêm nghĩa vụ Chủ tọa phiên tòa; Cụ thể “Chủ tọa phiên tịa có quyền nghĩa vụ đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận” Có nghĩa người bào chữa người tham gia tố tụng khác đưa vấn đề yêu cầu tranh luận với Kiểm sát viên, vấn đề chưa tranh luận mà Kiểm sát viên không tự nguyện tham gia tranh luận, chủ toạ phiên phải có nghĩa vụ yêu cầu Kiểm sát viên đáp lại ý kiến người bào chữa người tham gia tranh luận khác Có đảm bảo việc tranh luận cơng khai phiên tồ theo tinh thần cải cách tư pháp, đảm bảo tranh tụng phiên tòa Trên số giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn vấn đề tranh tụng phiên tịa hình nay, từ để tiến tới q trình tranh tụng có chất lượng, đảm bảo dân chủ xét xử, đẩy lùi tình trạng oan sai KẾT LUẬN  Qua trình sâu nghiên cứu, đánh giá mặt tồn việc nâng cao hoạt động tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, làm rõ mặt tồn việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Qua đó, đưa phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử hình thực có hiệu quả, dân chủ cơng bằng, án Tịa án người tội Việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa nói chung phiên tịa hình nói riêng định hướng công cải cách tư pháp Tuy nhiên, thực tế vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng hình phiên tịa sơ thẩm cịn nhiều hạn chế như: Sự bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội tranh tụng phiên tòa chưa thể rõ nét; Vai trò chủ thể trực tiếp tiến hành tranh tụng (Kiểm sát viên người bào chữa) chưa làm chòn hết nhiệm vụ, vai trò mình, bộc lộ nhiều yếu kiến thức kỹ tranh tụng; Chủ tọa phiên tòa chưa nhận thức hết vị trí chức Việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình sự, thúc đẩy trình giải vụ án hình nhanh chóng hiệu quả, bên cạnh có tác dụng tích cực việc nâng cao trách nhiệm Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng mà đặc biệt người bào chữa Để giải thực trạng việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa sơ thẩm hình sự, sở phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan đề tài, người viết có số kiến nghị sau: Thứ nhất, hoàn thiện mặt lý luận: quan niệm sâu sắc vấn đề tranh tụng, xem tranh tụng nguyên tắc hoạt động giải vụ án hình Thứ hai, hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, có chế nhằm bảo đảm để thực quy định pháp luật tố tụng hình Thứ ba, tạo bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội vấn đề tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình sự, nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, kỹ cửa quan tiếng hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng đặc biệt người bào chữa Để làm vấn đề nêu trên, đòi hỏi nổ lực phối hợp đồng quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM Qua trình nghiên cứu, sở lý luận phân tích vấn đề tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Thì phương thức tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm. .. xử phiên tòa sơ thẩm 43 3.2 Hoạt động tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 45 3.2.1 Hoạt động tranh tụng phiên tòa sơ thẩm người bào chữa 45 3.2.2 Chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa. .. thẩm hình Việc nghiên cứu đề tài ? ?Nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng hình phiên tòa sơ thẩm? ?? phần cố gắng nhằm góp phần làm rõ nội dung hoạt động tranh tụng nâng cao chất lượng tranh tụng,

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w