Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN NGUYỄN DUY KHOA KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THỨC ĂN TỰ NHIÊN VÀ ƯƠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis, Valenciennes, 1836) BỘT BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN NGUYỄN DUY KHOA KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THỨC ĂN TỰ NHIÊN VÀ ƯƠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis, Valenciennes, 1836) BỘT BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.Ts TRẦN NGỌC HẢI Ths LÊ QUỐC VIỆT 2010 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện cho em thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS Ts Trần Ngọc Hải Th.s Lê Quốc Việt tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải Sản, Bộ môn Thuỷ sinh học ứng dụng, Bộ môn Dinh dưỡng Chế biến thuỷ sản, Bộ môn Sinh học Bệnh thuỷ sản - Khoa Thuỷ Sản - Đại học Cần Thơ, Trại sản xuất giống huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau tạo điều kiện, giúp đỡ cho em suốt thời gian thực đề tài Sau lời cảm ơn đến tập thể lớp Ni trồng thuỷ sản K32, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp chương trình học tập Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang TÓM TẮT Chương GIỚI THIỆU .2 Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Một số đặc điểm sinh học cá đối 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái 2.1.2 Phân bố thành phần loài 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình ni cá đối 2.3 Các nghiên cứu dinh dưỡng số loài cá Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Vật liệu thí nghiệm 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Khảo sát lựa chọn thức ăn cá đối bột .11 3.3.2 Ương cá đối bột với loại thức ăn khác 14 3.3.3 Xử lý số liệu .16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Khảo sát lựa chọn thức ăn cá đối bột .17 4.1.1 Phiêu sinh vật môi trường nước .17 4.1.2 Thành phần thức ăn dày cá 20 4.1.3 Chỉ số lựa chọn thức ăn cá đối bột 23 4.1.4 Sự phát triển cá đối bột .26 4.1.4.1 Kích cỡ nỗn hồng cỡ miệng .26 4.1.4.2 Chiều dài cá đối bột giai đoạn 3-25 ngày tuổi .27 4.2 Ương cá đối bột loại thức ăn khác .29 4.2.1 Các tiêu môi trường nước 29 4.2.2 Tăng trưởng cá chiều dài .30 4.2.3 Tỷ lệ sống cá đối bột 30 ngày ương 31 4.2.4 Sự phân đàn cá nghiệm thức 32 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1 Kết luận .34 5.2 Đề xuất .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng ngồi cá đối Liza subviridis (Valenciennes, 1836) .3 Hình 2.2: Rotifer Brachionus rotundiformi 10 Hình 3.1 KhNu phần cho ấu trùng cá đối ăn nghiệm thức 15 Hình 4.1: Phần trăm số lượng phiêu sinh thực vật mơi trường nước .20 Hình 4.2: Phần trăm số lượng phiêu sinh động vật môi trường nước 20 Hình 4.3: Phần trăm số lượng phiêu sinh thực vật dày cá 22 Hình 4.4: Phần trăm số lượng phiêu sinh thực vật dày cá 22 Hình 4.5: Một vài hình ảnh phiêu sinh động thực vật .26 Hình 4.6: Hình dạng cá đối bột 27 Hình 4.7: Tỷ lệ sống cá 30 ngày ương với loại thức ăn khác 31 Hình 4.8: Sự phân bố chiều dài cá nghiệm thức sau 30 ngày ương .33 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.2: Sức sinh sản cá đối theo số tác giả Bảng 3.1: Thành phần thức ăn tảo khô Spirulina Frippak 15 Bảng 4.1: Thành phần lồi phiêu sinh mơi trường nước 18 Bảng 4.2 Thành phần phần trăm phiêu sinh môi trương nước ương 19 Bảng 4.3: Thành phần thức ăn có ruột cá 21 Bảng 4.4: Tần số xuất (%) loại thức ăn dày cá 21 Bảng 4.5: Chỉ số lựa chọn (electivity) cá đối bột từ ngày đến ngày 25 .25 Bảng 4.6: Kích thước cá đối bột 25 ngày tuổi 27 Bảng 4.7: Nhiệt độ pH trung bình nghiệm thức thí nghiệm .29 Bảng 4.8: Hàm lượng Nitrite TAN trung bình nghiệm thức .30 Bảng 4.9: Tăng trưởng chiều dài cá ương với loại thức ăn khác 30 TÓM TẮT Nghiên cứu gồm thí nghiệm nhằm xác định đặc điểm dinh dưỡng cá đối Liza subviridis giai đoạn bột loại thức ăn thích hợp cho phát triển cá đối bột Thí nghiệm 1, khảo sát thực sở phân tích dày suốt giai đoạn cá bột từ lúc cá bắt đầu ăn thức ăn ngồi ngày tuổi thứ 25 Thí nghiệm gồm nghiệm thức thức ăn: (i) Tảo khô Spirulina; (ii) Tảo khô + Frippark; (iii) Luân trùng (Brachionus rotundiformis); (iv) Luân trùng + Frippark ; (v) Luân trùng + Tảo khô + Frippark , nghiệm thức lặp lại lần Cá bột cho ăn Artermia ngày thứ 18 Bể thí nghiệm bể nhựa có thểtích 15lít/ bể, độ mặn nước ương 250/00 mật độ ấu trùng 20 ấu trùng/lít, kích cỡ cá bột ban đầu 2,43 mm thời gian ương 30 ngày Kết khảo sát cho thấy, nỗn hồng cá đối bột nở có kích cỡ 0,56 mm (dài) 0,37 (rộng), sau 3-4 ngày cá sử dụng hết nỗn hồng Cá miệng có độ rộng miệng trung bình 0,129 mm Khi phân tích thành phần thức ăn dày cho thấy cá bột bắt đầu bắt mồi vào ngày tuổi thứ 2, Brachionus Protozoa nhóm thức ăn ưa thích tuần tuổi đầu sau thay loại thức ăn có kích thước lớn Cladocera Copepoda vào ngày thứ lựa chọn thực vật phiêu sinh ngày thứ với cá loại tảo nhóm Coscinodiscus, Peridinium Đối với thí nghiệm sử dụng loại thức ăn khác sau 30 ngày ương, thấy nghiệm thức khơng sử dụng ln trùng ấu trùng chết hoàn toàn sau 3-7 ngày ương Các nghiệm thức có sử dụng luân trùng cho tăng trưởng chiều dài đạt từ 10,66-12,47 mm, nghiệm thức sử dụng luân trùng kết hợp với fippak cho tăng trưởng nhanh (12,47 mm) Tỷ lệ sống dao động từ 5,00-10,67%, nghiệm thức sử dụng luân trùng đạt cao (10,67%) Chương GIỚI THIỆU Cá Đối tên gọi chung cho loài thuộc họ cá Đối Mugilidae, nuôi nhiều nơi giới: Địa Trung Hải, Đông Nam Á (Liao & Chao, 1991) phía nam Hoa Kỳ (Benetti & Netto, 1991) Trong họ cá Đối, loài Liza subviridis loài phân bố rộng vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long Cá ăn nhiều loại thức ăn khác giun, giáp xác, côn trùng, vật chất có nguồn gốc thực vật, tảo nên ni kết hợp với lồi cá khác hay nhóm giáp xác (Benetti & Fagundes, 1991), hình thức nuôi quảng canh ghép với nhiều đối tượng khác vùng ven bờ, cửa sông ao nước ngọt, đặc biệt Trung Quốc, Đài Loan Iserael (Bardach ctv., 1972) Tuy nhiên, nghiên cứu đối tượng hạn chế, phần lớn tập trung vào phân loại, hình thái, thành phần giống loài phân bố (Liao & Chao, 1991; Mai Đình Yên, 1992; Nguyễn Khắc Hường, 1993) Bên cạnh cịn có số nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng sinh sản (Chua & Chan, 1979; Nguyễn Hương Thùy ctv., 2004) Các nghiên cứu sinh sản nhân tạo, phổ dinh dưỡng, ương ni thương phNm lồi cá chưa nghiên cứu nhiều Cá Đối có tập tính phân bố rộng - cá sống thủy vực mặn, lợ, (Abu ctv., 1996) nên triển vọng nghề ni đối tượng lớn phát triển nhiều vùng nuôi nước đặc biệt Đồng sông Cửu Long Để đưa đối tượng vào sản xuất giống đại trà, việc cần thiết phải tiến hành nghiên cứu toàn diện sinh học, sản xuất giống nuôi thương phNm để chủ động sản xuất giống cung cấp cho người ni Trong đó, thức ăn nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hay tỷ lệ sống cá bột nên đề tài “Khảo sát thành phần thức ăn tự nhiên ương cá đối bột loại thức ăn khác nhau” thực Mục tiêu đề tài: tìm loại thức ăn thích hợp nhằm nâng cao tỷ lệ sống tăng trưởng ương nuôi cá đối bột Đề tài thực với nội dung: • Khảo sát lựa chọn thức ăn cá bột • Ương ni cá bột loại thức ăn khác Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học cá đối 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái Cá Đối (Liza suviridis) tên địa phương cá đối đất có vị trí phân loại sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Mugiliformes Họ: Mugilidae Giống: Liza Loài: Liza subviridis (Valenciennes, 1836) Hình 2.1: Hình dạng ngồi cá đối Liza subviridis (Valenciennes, 1836) Theo Nguyễn Khắc Hường (1993) cá Đối (Liza suviridis) mô tả sau: Thân hình trụ dài, phần đầu dẹp bằng, phần dẹp bên Đầu tương đối dài Mõm ngắn tù Mắt to bên đầu Màng mở mắt tương đối phát triển che mắt chừa lại khoảng trống hình bầu dục Lỗ mũi đơi, phía trước viền mắt Miệng tương đối hẹp, trước đầu nhìn phía trước có dạng chữ “V” ngược Mơi dày, có rãnh khuyết Mơi mỏng, có gờ dọc nhơ lên áp khít vào rãnh khuyết môi Mút xương hàm lộ ngồi viền có cưa nhỏ Hai hàm khơng có Khe mang rộng Viền nắp mang sau trơn liền Màng nắp mang tách rời không liền với ức Lược mang phát triển nhỏ dài dạng hình kim Có mang giả 10 Brachionus (100-210 µm) Tintinopsis (10-250 µm) Paramecium (20 µm) Copepoda (150-4000 µm) Cladocera (210-4000 µm) Coscinodiscus (30 µm) Mảnh vụn hữu (200-5000 µm) Peridinium (10-100µm) Closteriopsis (20 µm) Hình 4.5: Một vài hình ảnh phiêu sinh động thực vật 4.1.4 Sự phát triển cá đối bột 4.1.4.1 Kích cỡ nỗn hồng cỡ miệng Cá đối bột nở có kích cỡ nỗn hồng 0,56±0,02 mm (dài), 0,37±0,01 mm (rộng), có màu vàng giảm dần kích thước sau ngày (dài 0,06 mm; rộng 0,05 mm), đến ngày thứ cá hết nỗn hồng (Hình 4.6 Bảng 4.6) Cá đối bột ngày tuổi mở miệng kích cỡ miệng 0,13±0,02 mm bắt đầu ăn thức ăn ngoài, tỷ lệ cá bột ăn thức ăn ngày thứ thấp khoảng 60%, chủ yếu ăn luân trùng Protozoa kích thước 20-100 µm, đến ngày thứ quan sát thấy tất dạy dày cá bột có thức ăn từ mơi trường ngồi Trong 10 ngày tuổi đầu tiên, cỡ miệng cá bột tăng từ 130-202 µm, theo Shirota (1970) cá bột bắt mồi có kích thước từ 124287µm Đến ngày thứ 25, cá đối bột có kích cỡ miệng 0,45±0,04mm có khả 33 ăn mồi có kích thước lớn Copepoda, Cladocera, mảnh vụn hữu lơ lửng nước Cá nở Cá ngày tuổi Cá ngày tuổi Cá ngày tuổi Hình 4.6: Hình dạng cá đối bột 4.1.4.2 Chiều dài cá đối bột giai đoạn 3-25 ngày tuổi Cá đối bột ngày tuổi cá chiều dài tổng 2,43±0,10mm, chiều dài chuNn 2,33±0,09 mm Kích thước cá đối bột tăng nhanh theo ngày tuổi, tốc độ tăng trưởng chiều dài tổng 5,19%/ ngày, tốc độ tăng trưởng chiều dài chuNn 4,70 %/ngày, cá tăng chiều dài nhanh khoảng thời gian từ ngày thứ 15 đến ngày 25 Sau 25 ngày tuổi, cá đạt chiều dài tổng trung bình 8,92±1,84mm, chiều dài tổng đạt 7,53±1,45 mm Theo nghiên cứu Hiroki Eda ctv (1990), ương cá Mugil cephalus Artermia có giàu hoá HUFA, sau 20 ngày tuổi cá dài khoảng mm, 60 ngày tuổi cá đạt kích thước 25,1±5,3 mm Kết nghiên cứu Ben Khemis ctv (2006), cho thấy loài cá đối (Chelonlabrosus) bột ngày tuổi có chiều dài 3,7±0,1mm Cá cho ăn thức ăn Zooplankton, Artermia luân trùng, sau ngày tuổi đạt 3,9±0,1 mm, sau cá phát triển nhanh từ ngày 14 đến ngày 20, sau 20 ngày tuổi cá đạt chiều dài khoảng 34,9±1,3 mm, tốc độ phát triển chiều dài khoảng 6%/ngày So sánh kết thí nghiệm lồi Liza subviridis, ta thấy lồi có kích thước nhỏ lồi nêu nên kích thước cá bột nở có kích thước nhỏ nhiều so với loài Chelonlabrosus, tốc độ tăng trưởng chiều dài chậm Mặt khác ương ni thức ăn tự nhiên khơng có giàu hoá nên tốc độ tăng trưởng cá đối Liza subviridis thí nghiệm tăng trưởng khơng cá thí nghiệm loại thức ăn giàu hố HUFA Sự phát triển kích thước cá bột ảnh hưởng đến việc lựa chọn thức ăn giai đoạn phát triển cá bột (Chan & Chua, 1979) Trong 10 34 ngày đầu, kích cỡ miệng cá đối Liza subviridis dao động từ 0,129-0,202 mm nên chúng có xu hướng lựa chọn thức ăn có kích cỡ nhỏ Brachionus, Protozoa, Coscinodiscus, Peridinium Đến ngày thứ 15 cá đạt chiều dài 3,39±0,42 cỡ miệng 0,368 mm nên chúng có khả sử dụng ăn thức ăn kích thước tương đối lớn Copepoda, Cladocera, mãnh vụn hữu lơ lửng nước tảo dạng sợi Cloateriopsis Bảng 4.6: Kích thước cá đối bột 25 ngày tuổi Dài tổng Dài chuNn Rộng miệng (mm) (mm) (mm) Kích cỡ nỗng hồng (mm) Dài Mới nở Rộng 0,56±0,02 0,37±0,01 ngày 2,43±0,10 2,33±0,09 - 0,43±0,01 0,36±0,01 ngày 2,49±0,06 2,38±0,05 0,129±0,022 0,23±0,02 0,33±0,00 ngày 2,56±0,11 2,39±0,11 0,137±0,020 0,06±0,05 0,05±0,04 ngày 2,60±0,10 2,45±0,09 0,140±0,019 Khơng cịn ngày 2,67±0,12 2,53±0,12 0,148±0,017 ngày 2,69±0,16 2,54±0,15 0,153±0,019 ngày 2,79±0,16 2,63±0,16 0,167±0,038 ngày 2,8±0,14 2,62±0,14 0,172±0,027 ngày 2,81±0,16 2,62±0,14 0,178±0,029 10 ngày 2,84±0,20 2,68±0,19 0,202±0,065 15 ngày 3,39±0,42 3,15±0,37 0,368±0,034 20 ngày 4,02±0,74 3,60±0,58 0,429±0,088 25 ngày 8,92±1,84 7,53±1,45 0,448±0,044 Nghiên cứu Chan & Chua, 1979 lồi Liza subviridis cho thấy cá bột có chiều dài chuNn nhỏ 12 mm thức ăn chủ yếu chúng động vật phiêu sinh, cá đạt chiều dài chuNn từ 16-20mm thể sựu lựa chọn động vật phiêu sinh, tảo, vật chất hữu lơ lửng chất mùn đáy Khi kích thước đạt 24mm trở lên thức ăn tảo nhỏ, vật chất hữu cơ, tảo dạng sợi dài mùn đáy So sánh kết thí nghiệm với kết Chan Chua, 1979 kết thí nghiệm cá đối sử dụng loại thức ăn sớm hơn, cụ thể cá ăn tảo vào ngày thứ chiều dài chuNn đạt 2,45±0,09mm, cá 10 ngày tuổi chiều dài chuNn đạt 2,68±0,19mm cá ăn vật chất hữu lơ lửng nước Đến ngày thứ 15 cá dài 3,15±0,37 mm ăn 35 tảo sợi Cloateriopsis Mặc dù kết có khác biệt nhiều đem đối chiếu kích cỡ cá bột, độ rộng miệng kích thước mồi ta nhận thấy phù hợp kích thước Kích thước cá đối bột tương quan với kích cỡ miệng trình bày Bảng 4.6 Hình 4.6 4.2 Ương cá đối bột loại thức ăn khác 4.2.1 Các tiêu môi trường nước Nhiệt độ q trình thí nghiệm dao động từ 25,80-27,790C, chênh lệch nhiệt độ nghiệm thức hay buổi sáng chiều khơng có ý nghĩa (Bảng 4.7) Nhiệt độ thích hợp để cá sinh trưởng phát triển 26-300C (Boyd, 1990 Lawson, 1995) Theo Đào Mạnh Sơn ctv (2003), cho cá đối phát triển tốt nhiệt độ 24-300C Yếu tố pH yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống tôm cá như: sinh trưởng, dinh dưỡng, tỷ lệ sống sinh sản Theo Boyd (1998), pH nước thích hợp cho phát triển cá khoảng từ 6,5-9 pH thấp hay cao ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh sản cá Trong trình thí nghiệm, pH dao động từ 8,72-8,79 khoảng pH thích hợp cho lồi cá sinh trưởng phát triển bình thường Bảng 4.7: Nhiệt độ pH trung bình nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Nhiệt độ (oC) Sáng 25,95±0,39 25,94±0,36 25,80±0,34 25,83±0,35 25,93±0,32 pH Chiều Sáng 27,07±0,47 27,18±0,46 27,26±0,38 27,30±0,32 27,79±0,49 8,72±0,04 8,74±0,05 8,73±0,06 8,74±0,05 8,67±0,07 Chiều 8,76±0,06 8,78±0,04 8,79±0,03 8,76±0,05 8,70±0,07 NT1 NT2 cá chết sau ngày ương Bảng 4.8 cho thấy hàm lượng Nitrite dao động từ 0,5-0,68 mg/L, cao nghiệm thức cho ăn thức ăn Rotifer + Tảo khô + Frippak + Artemia (NT5: 0,68mg/L) thấp nghiệm thức cho ăn rotifer (NT3: 0,5 mg/L) Tuy nhiên, hàm lượng nitrite thí nghiệm cịn nằm giới hạn cho sinh trưởng phát triển động vật thủy sản Theo Boyd (1990), hàm lượng nitrite thích hợp cho trại giống