1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu Quả Kích Kháng Lưu Dẫn Chống Bệnh Cháy Bìa Lá Lúa (Xanthomonas Oryzae Pv. Oryzae)

59 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN THANH HỒI HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Tên đề tài: HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv Oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp Cán hướng dẫn: ThS Trần Vũ Phến Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Hồi MSSV: 3060985 Lớp: Nơng Học K32 Cần Thơ, 2010 -2- Trần Thanh Hồi, (2010) Khảo sát hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) từ dẫn xuất chitin nấm Sporothrix sp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn khoa học ThS Trần Vũ Phến TÓM LƯỢC Đề tài đánh giá hiệu số tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa dựa tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu giảm bệnh, thực từ tháng đến tháng năm 2010 điều kiện nhà lưới Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố với nghiệm thức lần lặp lại tác nhân kích kháng xử lý phương pháp ngâm, ủ hạt giống tác nhân kích kháng phun kích kháng lên giai đoạn 13 ngày sau gieo, lây bệnh nhân tạo vào 16 ngày sau gieo (3 ngày sau phun kích kháng) Các tiêu đánh giá bệnh bao gồm tỷ lệ nhiễm bệnh, hiệu giảm bệnh thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo hiệu lực kích kháng tác nhân Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức xử lý kích kháng cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hiệu giảm bệnh cao, khác biệt so với đối chứng mức ý nghĩa 1% 5% Trong phương pháp xử lý kích kháng, nghiệm thức xử lý với Chitooligosaccharide thủy phân 12 giờ, 24 giờ, 26 giờ, Bion 200 ppm nấm Sporothrix sp cho hiệu giảm bệnh cháy bìa cao Ở phương pháp ngâm hạt tác nhân kích kháng, tác nhân Chitooligosaccharide thủy phân 24 giờ, Chitooligosaccharide thủy phân 36 giờ, Bion 200 ppm nấm Sporothrix sp tác nhân có hiệu giảm bệnh cao Trong đó, nghiệm thức xử lý với Chitooligosaccharide thủy phân 24 Chitooligosaccharide thủy phân 36 thể khả kháng bệnh cao Ở phương pháp phun lá, tất tác nhân kích kháng có khả giúp lúa tăng hiệu giảm bệnh kéo dài đến 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo Bion 200 ppm, Chitooligosaccharide thủy phân 12 có hiệu cao có hiệu giảm bệnh 72% Hiệu lực tác nhân kích kháng việc giúp lúa giảm bệnh cháy bìa kéo dài phun kích kháng qua so với phương pháp ngâm hạt có hiệu lực ngắn thể số nghiệm thức -3- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nơng Học với đề tài: “HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp.” Do sinh viên TRẦN THANH HOÀI thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày … tháng năm 2010 Cán hướng dẫn Th.s TRẦN VŨ PHẾN -4- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học với đề tài: “HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp.” Do sinh viên: TRẦN THANH HOÀI thực bảo vệ trước hội đồng ngày… tháng… năm 2010 Luận văn hội đồng chấp thuận đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng -5- Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010 Chủ tịch hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố luận văn trước Tác giả luận văn TRẦN THANH HOÀI -6- TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: TRẦN THANH HOÀI Ngày sinh: 20/12/1988 Nơi sinh: ấp Trung II, xã Tân Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Họ tên Cha: Trần Văn Minh Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Ngọc Oanh Địa chỉ: ấp Trung Hòa, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Quá trình học tập: Năm 1999, tốt nghiệp tiểu học trường tiểu học “A” Tân Hòa Năm 2003, tốt nghiệp trung học sở trường THCS “Phú Mỹ” Năm 2006, tốt nghiệp trung học phổ thông trường THPT “Chu Văn An” Từ năm 2006 – 2010 sinh viên lớp Nơng Học Khóa 32 thuộc khoa Nơng Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Năm 2010, tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Nông Học trường Đại Học Cần Thơ -7- LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, Mẹ người suốt đời tận tụy chúng Xin gửi lời tri ân sâu sắc tới chị em trai yêu mến, người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Thành kính ghi ơn, Thầy Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Quý Thầy, Cô cố vấn học tập Thầy Lê Phước Thạnh Cơ Phan Thị Thanh Thủy, tồn thể q thầy Trường Đại Học Cần Thơ kiến thức kinh nghiệm mà quý thầy cô truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường Đây hành trang vững giúp em bước vào đời Chân thành cảm ơn, Anh Trần Văn Nhã, Chị Trần Thị Thúy Ái lớp Cao Học BVTV khóa 16, Chị Cẩm Vân anh, chụ Bộ môn BVTV, anh Huy lớp Cao Học BVTV khóa 15, bạn Thu Thảo, Minh Ngọc lớp BVTV khóa 32, em Minh Chí lớp Nơng Học Khóa 33, Nhựt Tảo lớp Trồng Trọt khóa 33 tận tình giúp đỡ tơi q trinhg thực đề tài Xin gửi lởi cảm ơn đến bạn sinh viên lớp Nơng Hoc khóa 32 ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Kính chúc quý Thầy Cô bạn nhiều sức khỏe thành công sống! Trân /./ TRẦN THANH HOÀI -8- MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa .i Trang chứng nhận luận văn .ii Trang duyệt luận văn .iii Lời cam đoan iv Tiểu sử cá nhân v Lời cảm tạ vi Mục lục vii Danh sách từ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii Tóm lược xiii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (BẠC LÁ) LÚA 1.1.1 Lịch sử phân bố 1.1.2 Triệu chứng 1.1.3 Thiệt hại 1.1.4 Tác nhân 1.1.4.1 Hình dạng kích thước .3 1.1.4.2 Đặc tính sinh lý 1.1.5 Chu trình bệnh 1.1.5.1 Lưu tồn 1.1.5.2 Sự xâm nhiễm phát triển bệnh 1.1.6 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến phát triển bệnh 1.1.7 Biện pháp phòng trị 1.2 Sự kháng bệnh trồng 1.2.1 Cơ nguyên kháng bệnh trồng 1.2.1.1 Tính kháng bệnh thụ động 1.2.1.2 Tính kháng bệnh chủ động 1.3 Hiện tượng kích kháng .8 1.3.1 Khái niệm kích kháng .8 1.3.2 Cơ chế kích kháng 1.3.2.1 Kích kháng chổ .9 1.3.2.2 Kích kháng lưu dẩn 1.3.3 Các chế biểu liên quan đến kích kháng -9- 1.3.3.1 Các chế kích kháng khía cạnh mơ học .9 1.3.3.2 Cơ chế kích kháng liên quan đến khía cạnh sinh hố 10 1.3.4 Một số kết đạt lĩnh vực kích kháng 11 1.4 Sơ lược tác nhân kích kháng dùng thí nghiệm 12 1.4.1 Chitosan .12 1.4.2 Chitooligosaccharides 12 1.4.3 Nấm Sporothrix sp 12 1.4.4 Bion 50WP (acibenzolar-S-metyl) .13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .15 2.1 PHƯƠNG TIỆN 15 2.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 15 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP .15 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây bệnh số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae giống OMCS2000 .16 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy bìa lúa tác nhân kích kháng biện pháp ngâm hạt .17 2.2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy bìa lúa tác nhân kích kháng phương pháp phun .18 2.2.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu lực kích kháng tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp kích kháng 18 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 19 3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây bệnh số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae giống OMCS2000 .19 3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp ngâm hạt 19 3.2.1 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 20 3.2.2 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên hiệu giảm bệnh (%) 21 3.2.3 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến chiều cao lúa 23 3.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp phun 24 3.3.1 Ảnh hưởng hóa tác nhân kích kháng lên tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 24 3.3.2 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên hiệu giảm bệnh (%) 28 3.3.3 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên chiều cao lúa 30 3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu lực kích kháng tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp kích kháng 30 3.4.1 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 31 3.4.2 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến hiệu giảm bệnh (%) 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 - 10 - 3.4.1 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến tỷ lệ nhiễm bệnh (%)  Ở phương pháp ngâm hạt Kết bảng 3.6 cho ta thấy tất nghiệm thức có xử lý kích kháng phương pháp ngâm hạt có tỷ lệ nhiễm bệnh tương đối cao từ 8,5% đến 16,2% Tỷ lệ nhiễm bệnh nghiệm thức kích kháng có chênh lệch so với đối chứng (20,8%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Mặc dù, Bion tác nhân thương mại hóa để phịng trị bệnh cháy bìa lúa có tỷ lệ nhiễm bệnh cao (15,3%) không khác biệt so với đối chứng xử lý nước cất Qua bảng 3.6, ta thấy tác nhân Chitooligosaccharide thủy phân 24 có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp (8,5%) hiệu lực kích kháng tác nhân cịn trì mức thấp nên khơng đủ khả giúp lúa chống lại bệnh cháy bìa cách hiệu Các tác nhân lại có tỷ lệ nhiễm bệnh cao Chitooligosaccharide thủy phân 12 (12,1%), Chitooligosaccharide thủy phân 36 (10,7%), Chitosan chiết tách từ vỏ Tôm (15,3%), Chitosan chiết xuất từ vỏ Cua (16,2%), Bion 200 ppm (15,3%), nấm Sporothrix sp ( 15,5%) khơng cịn khả chống lại bệnh cháy bìa lúa nửa hiệu lực kích kháng hết cịn khơng đủ sức giúp lúa chống lại bệnh cháy bìa Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh nghiệm thức phương pháp ngâm hạt phun bằngi tác nhân kích kháng vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo lần Nghiệm thức Chitooligo Chitooligo Chitooligo Chitosan Tôm Chitosan Cua Nấm Sporothrix sp Bion (đối chứng dương) Đối chứng (đối chứng âm) Mức ý nghĩa CV(%) Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) PP ngâm hạt PP phun 12,1 18,6 b 8,5 18,0 b 10,7 12,2 c 15,3 17,8 b 16,2 14,6 c 15,3 19,0 b 15,5 20,2 b 20,8 34,0 a ns * 25,94 24,67 Ghi chú: Các số liệu chuyễn sang dạng arsin  x  trước phân tích thống kê (*): khác biệt mức ý nghĩa 5% ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Các số liệu cột theo sau chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê phép thử DUNCAN - 45 - Kết phù hợp với thí nghiệm 2, thời điểm 14 ngày sau lây bệnh tất nghiệm thức có tỷ lệ nhiễm bệnh cao khơng khác biệt so với đối chứng  Ở phương pháp phun Qua bảng 3.6 ta thấy, tất nghiệm thức xử lý kích kháng có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp đối chứng xử lý nước cất khác biệt có ý nghĩa mức 5% Trong đó, nghiệm thức xử lý với Chitooligosaccharide thủy phân 36 (12,2%) Chitosan chiết tách từ vỏ Cua (14,6%) có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp so với Bion nghiệm thức lại khác biệt mức ý nghĩa 5% Các nghiệm thức lại Chitosan chiết tách từ vỏ Tôm (17,8%), Chitooligosaccharide thủy phân 24 (18%), Chitooligosaccharide thủy phân 12 (18,6%) nấm Sporothrix sp (20,2%) có tỷ lệ nhiễm bệnh tương đương với Bion 200 ppm (19%) Tuy nghiệm thức có xử lý kích kháng có chênh lệch tỷ lệ nhiễm bệnh khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% 3.4.2 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến hiệu giảm bệnh  Ở phương pháp ngâm hạt Kết bảng 3.7 cho ta thấy, tác nhân có hiệu giảm bệnh cao Chitooligosaccharide thủy phân 24 (59,1%), Chitooligosaccharide thủy phân 36 (48,4%) Chitooligosaccharide thủy phân 12 (43,8%) khác biệt so với đối chứng mức ý nghĩa 5% có hiệu tương đương với Bion (32%) Các nghiệm thức lại Chitosan chiết tách từ vỏ Cua có hiệu giảm bệnh 31,9%, nấm Sporothrix sp (31,6%) Chitosan chiết tách từ vỏ Tơm (31%) có hiệu giảm bệnh tương với nghiệm thức xử lý với Bion 200 ppm có khác biệt khơng có ý nghĩa so với đối chứng mức 5% Tuy nhiên, hiệu giảm bệnh nghiệm thức có xử lý tác nhân kích kháng tương đương mức ý nghĩa 5%  Ở phương pháp phun Qua bảng 3.7 ta nhận thấy rằng, tất tác nhân kích kháng biện pháp phun có hiệu giảm bệnh cao so với đối chứng, khác biệt có ý nghĩa mức ý nghĩa 1% Nghiệm thức có hiệu giảm bệnh cao xử lý với tác nhân Chitooligosaccharide thủy phân 36 (64,2%) tương đương với nghiệm thức xử lý với Bion (46,8%) Các nghiệm thức khích kháng cịn lại có hiệu giảm bệnh từ 41,2% đến 51,7% Trong đó, nghiệm thức xử lý với huyền phù nấm Sporothrix sp cho hiệu giảm bệnh thấp (41,2%) Tuy nhiên, nghiệm thức có phun kích kháng qua đểu cho hiệu giảm bệnh tương đương - 46 - Ở thời điểm này, Chitosan chiết tách từ vỏ Tôm Chitosan chiết tách từ vỏ Cua thể hiệu giúp lúa giảm bệnh cháy bìa biểu chậm muộn 27 ngày sau kích kháng với phương pháp phun Bảng 3.7: Hiệu giảm bệnh tác nhân kích kháng so với đối chứng phương pháp ngâm hạt phun vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo lần Nghiệm thức Chitooligo Chitooligo Chitooligo ChitosanTôm Chitosan Cua Nấm Sporothrix sp Bion (đối chứng dương) Đối chứng (đối chứng âm) Mức ý nghĩa CV (%) Hiệu giảm bệnh so với đối chứng (%) Phương pháp ngâm hạt Phương pháp phun 43,8 a 45,9 a 59,1 a 46,9 a 48,4 a 64,2 a 31,0 ab 47,9 a 31,9 ab 57,4 a 31,6 ab 41,2 a 32,0 ab 46,8 a 0,0 b 0,0 b * ** 69,94 44,66 Ghi chú: (*): khác biệt mức ý nghĩa 5% (**): khác biệt mức ý nghĩa 1% Các số liệu cột theo sau chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê phép thử DUNCAN Như vậy, qua việc đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu giảm bệnh ta thấy tác nhân kích kháng Chitooligosaccharide thủy phân 12 giờ, Chitooligosaccharide thủy phân 24 Chitooligosaccharide thủy phân 36 có hiệu lực cao kéo dài phương pháp ngâm hạt phun thông qua tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hiệu giảm bệnh cao tương đương với Bion phương pháp ngâm hạt cao Bion cách xử lý cách phun qua Điều cho thấy tác nhân giúp lúa kháng bệnh cháy bìa cao ta lây bệnh nhân tạo xa thời điểm xử lý kích kháng hay nói cách khác tác nhân có hiệu lực kích kháng kéo dài xa thời điểm xử lý kích kháng (40 ngày sau ngâm hạt tác nhân kích kháng 27 ngày sau phun kích kháng qua lá) Ở thí nghiệm này, lúa trưởng thành nên bệnh phát triển nhanh gây hại nặng lúa có khả chống lại bệnh tất tác nhân kích kháng điều cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hiệu giảm bệnh cao khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng ta lây bệnh nhân tạo xa thời điểm xử lý kích kháng - 47 - Trong đó, tác nhân Chitosan chiết tách từ vỏ Tôm, Chitosan chiết tách từ vỏ Cua, Bion nấm Sporothrix sp có kết khác biệt khơng có ý nghĩa so với đối chứng phương pháp ngâm hạt Điểu chứng tỏ hiệu lực kích kháng tác nhân khơng kéo dài ta kích kháng phương pháp ngâm hạt Điều giải thích theo Alois Bell (1981), cường độ kích kháng thay đổi tùy loại mơ, lồi trồng, giống tác nhân kích kháng Theo Steiner Shonbeck (1995), sử dụng tác nhân kích kháng khác thời gian áp dụng tác nhân kích kháng vật cơng phải khác Đây yêu cầu cần thiết cho phát triển tính kháng để kích thích tính kháng bệnh đạt hiệu Ở thí nghiệm này, hiệu hay hiệu lực kích kháng phương pháp ngâm hạt phun có khác phải cách xử lý kích kháng khác Điều chứng tỏ nghiệm thức Chitooligosaccharide thủy phân 12 Bion 200 ppm, phương pháp ngâm hạt nghiệm cho hiệu không cao phương pháp phun chúng biểu hiệu giúp lúa giảm bệnh tốt Điều chủng cho suy nghĩ rằng, bệnh cháy bìa lá, ta dùng tác nhân kích kháng khác xử lý kích kháng phương pháp khác cho hiệu khác tác nhân kích kháng Qua kết thí nghiệm với thí nghiệm Ta nhận thấy , tất tác nhân, Bion tác nhân có khả kích kháng cao có hiệu giảm bệnh cao tương ứng với tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Kết hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Trịnh Ngọc Thúy (2000), Diệp Đông Tùng (2000) Babu (2003) Qua đó, ta phần khẳng định lại hiệu Bion việc kích thích lúa chống lại bệnh cháy bìa sản phẩm Bion đăng ký thức Việt Nam để phịng trị bệnh cháy bìa lúa - 48 - CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN  Trong chủng vi khuẩn đưa thử nghiệm giống OMCS2000 chủng vi khuẩn AG4 có khả gây bệnh nặng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao so với chủng vi khuẩn lại  Ở phương pháp ngâm hạt, tác nhân Chitosan chiết tách từ vỏ Tôm Chitosan chiết tách từ vỏ Cua khơng biểu khả kích kháng kích thích tăng trưởng lúa có chiều cao trung bình ln cao đối chứng Các tác nhân cịn lại có khả giúp lúa chống lại bệnh cháy bìa lá, nhiên hiệu kích kháng tác nhân khơng kéo dài ta ngâm hạt tác nhân kích kháng  Ở phương pháp phun lá, tất tác nhân kích kháng có khả giúp lúa tăng hiệu giảm bệnh kéo dài đến 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo Trong đó, Bion 200pm, Chitooligosaccharide thủy phân 12 tác nhân có hiệu cao có hiệu giảm bệnh cao (72%) Các tác nhân Chitooligosaccharide thủy phân 36 nấm Sporothrix sp có hiệu tương đương với Bion Các tác nhân kích kháng xử lý cách phun qua không làm ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển lúa  Khi ta đánh hiệu lực tác nhân kích kháng qua tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu giảm bệnh phương pháp ngâm hạt phun nghiệm thức xử lý kích kháng phương pháp phun qua giúp lúa tăng hiệu giảm bệnh hiệu lực kéo dài so với phương pháp ngâm hạt Bốn tác nhân kích kháng Chitooligosaccharide thủy phân 12 giờ, Chitooligosaccharide thủy phân 24 giờ, Chitooligosaccharide thủy phân 36 Bion tác nhân có khả giúp lúa chống lại bệnh cháy bìa thơng qua tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu giảm bệnh phương pháp xử lý kích kháng ngâm hạt phun Tóm lại, tác nhân kích kháng Bion 200 ppm, Chitooligosaccharide thủy phân enzyme cellulase nấm Sporothrix sp tác nhân kích kháng có hiệu giúp lúa giảm bệnh cháy bìa phương pháp ngâm hạt phun Phương pháp xử lý kích kháng cách phun qua cho hiệu giảm bệnh tốt có hiệu lực kéo dại phương pháp ngâm hạt - 49 - 4.2 ĐỀ NGHỊ  Tiếp tục nghiên cứu thêm khả kích kháng lưu dẫn tác nhân Chitooligosaccharide thủy phân enzyme chủng nấm Sporothrix sp sâu để hiểu rỏ chế kích kháng điều kiện xử lý đến hiệu giảm bệnh chúng nhằm áp dụng sản xuất  Đối với bệnh cháy bìa lúa, ta phải tiến hành xử lý ngâm hạt trước gieo phun tác nhân kích kháng qua nhắc lại lần để bảo vệ lúa chống lại bệnh cách hiệu - 50 - TÀI LIỆU THAM KHẢO AGRIOS G.N (1997), Plant pathology Academic Press AGRIOS G.N (2005), “Plant diseases caused prokaryotes bacterria and mollicutes”, In Plant pathology, Academic Press AHMED K.M., SINGH R.A (1975), “Disease development and yied losses in rice varieties by bacterial leaf blight”, India phytopathology, pp 502 – 507 ALOIS, BELL A (1981), “Biochemical mechanisms of disease resistance” Annu Rev Plant physoil 32, pp 21 – 81 BENHAMOU N., LAFONTAINE P.J., NCOLE M (1994), “Induction of systemic resistance to Fusarium crow and root rot in tomato plant by seed treatment with Chitosan” Biochemistry and cell biology, acepted for publication 14 September 1994, pp 1432 – 1444 BILGAMI K.S., DUBE H.C (1996), A text book of modern plant phathology, pp 101 – 102 BÙI QUANG PHƯỚC (1980), “Điều tra bệnh hại trồng vụ đông xuân huyện Kế Sách (Hậu Giang), trắc nghiệm 150 giống/dịng kháng bệnh cháy bìa lá”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Cần Thơ DIỆP ĐƠNG TÙNG (2000), “Khảo sát đặc tính kích kháng hóa chất Bion 50WP chống bệnh cháy lúa Pyricularia oryzae”, Luận án Thạc sĩ ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ FRIEDRICH L., LAWTON K., RUESS W., MASNER P., SPECKER N., GUT-GELLA M., MEIER B., DINCHER S., STAUB T., UKNES S., MESTRAUX J.P., KESSMANN H., RYALS J (1996), “A benzothiadiazole derivative induce systemic acquired resistane in tomato”, Plant Journal 10, pp 61 – 70 GNANAMANICKAM S S., BRINDHA PRIYADARISINI V., NARAYANAN N N (1999), “An overview of bacterial blight disease of rice and strategies for its management”, Current science 77(11), pp 1435 – 1442 GÕRLACH J., VOLRATH S., KNAUF-BEITER F., HENGY G., BECKHOVE U., KOGEL K.-H., OOSTENDORP M., STAUB T., WARD E., KESSMANN H., RYALS J (1996), “Benzothiadiazole, a novel class of inducers of systemic acquired resistance, activates gene expression and disease resistance in wheat”, The Plant Cell 8, pp 629–643 GUPTA V.S., RAJEBHOSALE M.D., SODHI M., SUKHWINDER SINGH, GNANAMANICKAM S S., DHALIWAL H S., RANJEKAR P.K (2001) “Assessment of genetic variability and strain identification of Xanthomonas oryzae pv oryzae using RAPD-PCR and IS1112-based PCR”, Current sience 80(8), pp 1043 – 1049 HAMMERSCHMIDT R., KÚC J (1995), Induced systemic resistance to disease in plant, Kluwer Academic Publishers HAMMERSCHMIDT R., YANG-CASHMAN P (1995), “Induced resistace in cucurbits”, In Hammerschmidt R and j Kúc (eds) (1995), Induced systemic resistance to disease in plant, Kluwer Academic Publishers, pp 63 – 85 http://www.cdms.net/LDat/mp 5C 1000.pdf - 51 - http://www.hoahocvietnam.com/Home/Moi-tuan-mot-hoa-chat/Nhung-dac-diem-Cua-ChitinChitosan-va-dan-3.html HOANG DINH DINH, NGHI KY OANH, NGUYEN DUC TOAN, PHAM VAN DU, LE CAM LOAN (2008), “Pathotye profile of Xanthomonas oryzae pv oryzae isolates from the rice ecosystem in Cuu long river delta”, Omonrice 16, pp 34 – 40 HUỲNH THỊ CẨM VÂN (2007), Khảo sát hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa (Pyricularia grisea (Cooke) Sacc) số hợp tác nhân từ chitin thuỷ phân dựa biểu hoạt tính enzym chitinase, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Đại học Cần Thơ IRRI (International Rice Research Institute) Annual Reports for 1964 – 1969 – IRRI Los Bãnos Philippines IRRI (1988), “Bacterial blight of rice”, Proceedings of the International Workshop on Bacterial Blight of Rice 14 – 18 March 1988 – IRRI Los Bãnos Philippines KAIRULLIN R.M., YARULLINAR L.G., TROSHINA N.B., AKAHMETOVA L.K (2001), “Chitooligosaccharide – induced activation of phenylenedi oxidation by wheat seedlings in the present of oxalic acid”, Biochemistry 3, pp 286 – 289 KAUFMAN H.E., REDDY A.P.K., HSIEH S.P.Y., NERCA S.D (1973), “An improved technique for evaluating resistance of rice varieties to Xanthomonas oryzae”, Plant Disease preporter 57, pp 537-541 KIM E.H.K., JONATHAN D.G.J (1996), “Resistance gene-dependent plant defences responses”, The plant cell 8, pp 1773 – 1791 LÊ LƯƠNG TỀ, HÀ VIẾT CƯỜNG (2003), “Nghiên cứu điều chế kháng huyết Xanthomonas oryzae phát nhanh bệnh bạc giống lúa lai thử ELISA trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nôi”, Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử, NXB Nông Nghiệp, Trang 74 – 77 LÊ LƯƠNG TỀ, VŨ TRIỆU MÂN (1999), Bệnh vi khuẩn virus hại trồng Nhà xuất bảng Giáo dục, Trang 51 – 57 LÊ THỊ THỦY (1980), Điều tra bệnh hại trồng Cần Thơ vụ Hè Thu 1980 trắc nghiệm phản ứng số giống/dòng lúa bệnh cháy bìa lá, Luận văn cao học trường Đại Học Cần Thơ LOUWS F.J., WILSON M., CAMPBELL H.L., CUPPELS D.A., JONES J.B., SHOEMAKER P.B., SAHIN F., MILLER S.A (2001), “Field control of bacterial spot and bacterial speck of tomato using a plant activator”, Plant Dis 85, pp 481 – 488 MAUCH – MANI B., SLUSARENKO A.J (1996), “Production of salicylic acid precursors is a major funtion of phenylalanine ammonia-lyase in the risistance of Arapidopsis to Peronospora parasitica” Plant cell 8, pp 203 – 212 MOHAN BABU R., SAJEENA A., SAMUNDEESWARI A.V., SREEDHAR A., VIDHYASEKERAN P , REDDY M.S (2003), “Induction of bacterial blight (Xanthomonas oryzae pv oryzae) resistance in rice by treatment with acibenzolar-S-methyl”, Ann appl Biol 143, pp 333 – 338 NGUYỄN HỮU ANH NHI (2009), Khảo sát khả kích thích tính kháng lưu dẫn Clorua đồng, oxalic acid chitooligosaccharide bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) giống Jasmine 85 điều kiện nhà lưới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Cần Thơ - 52 - NO H.K., MEYERS S.P (1997), “Preparation of chitin and Chitosan In Muzzarelli RAA and M.G Peteps (eds) chitin handbook”, European chitin society, pp 475 – 489 OU S.H (1985), Rice disease, C.A.B Commonweal Mycological Institute, UK, pp 61 - 96 PHẠM VĂN DƯ, LÊ CẨM LOAN, NGUYỄN BÉ SÁU (2004), Kết nghiên cứu chất kích kháng khả ứng dụng quản lý tổng hợp bệnh cháy (Pyricularia grisea) lúa Đồng sông Cửu long, Viện lúa Đồng sông Cửu long, http://clrri.org/vi/xb/hn0704/07_phamvandu.htm PHẠM VĂN KIM (2000), Các nguyên lý bệnh hại trồng, Tủ sách Đại Học Cần Thơ PHẠM VĂN KIM (2002), “Kết nghiên cứu ứng dụng nguyên lý kích kháng quản lý bệnh lúa” Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, chiến lượt thâm thiện với môi trường để quản lý bệnh lúa, Trường Đại Học Cần Thơ 27-12-2002 PHẠM VĂN KIM, JORGENSEN H.L., NEERGAARD E.D., SMEDDGAARG V.P (2003), “Ứng dụng nguyên lý kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn biện pháp sinh học đối phó với bệnh cháy lúa (Pyricularia oryzae) đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa Học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật năm 2003 Đại Học Cần Thơ, Trang 94 – 96 PHẠM VĂN KIM (2006), “ Bài phát biểu khai mạc hội nghị”, Hội thảo kết nghiên cứu ứng dụng nguyên lý kích kháng quản lý dịch hại trồng 22-12-2006, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trang – RAJOPPAN K., VIDHYASEKARAN P., RAGU T.C (1995), “Elicication of enzyme activity by nickel nitrate in suspension culture rice cell against Xanthomonas oryzae pv oryzae”, Plant diseases research 10, pp 142 – 145 SHAMAR P D (2006), Plant pathology, Alpha Science International Ltd India SHIH-BIN LIN, YI-CHUN LIN, HUI-HUANG CHEN (2009), “Low melocular weight Chitosan prepaired with the aid of cellulase, lysozyme and chitinase: Characterisation and antibacterial activity”, Food Chemistry 116, pp 47 – 53 SINGH G.P., SIRIVASTAVA M.K., SINGH R.V., SINGH R.M (1977), Variation in quantative and qualitative losses caused by Bacterial blight in different rice varieties, India phytopalogy 30, pp 180 – 185 STEINER B.A (1995), “Molecular regulation of systemic induced resistance In Hamerchmidt and Kúc (eds) (1995) Induced resistance to desease in plant, Kluwer Academic Publishers, pp 111 – 140 STEINER U., SHONBECK (1995), “Induced resistance in monocuts” In Hamerchmidt and Kúc (eds) (1995) Induced resistance to desease in plant Kluwer Academic Publishers pp: 87 – 100 STICHER L., MAUCH – MANI B., METRAUX J.P (1997) “Systemic acquired resistance”, Ann Rev Phytophathol 35, pp 235 – 270 TALARCZYK L., HENNIG (2001), “Early defence reponse in plants infected with pathogenic organisms”, Celluar and Molecular Biology Letters pp: 955 – 970 TRẦN THỊ THU THỦY (2003), “Cơ sở khoa học nghiên cứu chế kháng bệnh khía cạnh mơ học sinh hóa”, Hội thảo “kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, chiến lược thân thiện với môi trường để quản lý bệnh lúa”, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 12-2003 TRẦN VŨ PHẾN (2006), “Một số thành tựu nước ứng dụng nguyên lý kích kháng quản lý bệnh hại trồng điều kiện đồng”, Hội thảo nghiên cứu ứng dụng nguyên - 53 - lý kích kháng quản lý bệnh hại trồng 22-12-2006, Khoa Nông nghiệp Sinh Học Ứng Dựng, Đại học Cần Thơ TRẦN VŨ PHẾN (2001), “Tính kích kháng vai trò protein liên quan đến phát sinh bệnh (PR protein)”, Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học Đại học Cần Thơ TRẦN VŨ PHẾN, NGUYỄN CHÍ CƯƠNG, LĂNG CẢNH PHÚ, PHẠM VĂN KIM (2006), “Kết nghiên cứu tác nhân kích kháng có nguồn gốc sinh học chống bệnh cháy lúa” Hội thảo nghiên cứu ứng dụng nguyên lý kích kháng quản lý bệnh hại trồng 22-12-2006, Khoa Nông nghiệp Sinh Học Ứng Dựng, Đại học Cần Thơ TRẦN VŨ PHẾN, PHẠM VĂN KIM (2001), Vai trị -1,3-glucanase peroxidase kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa (Pyricularia oryzae), Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ TRỊNH NGỌC THUÝ (2000), Chọn lọc hố tác nhân có khả kích thích tính kháng bệnh cháy lúa (Pyricularia oryzae) giai đoạn lúa non, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ TRƯƠNG HỒNG HẠNH (20080, Tuyển chọn hố tác nhân có khả kích kháng đối với bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) giống lúa Jasmine 85, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ TSAI G.J., SU W.H., CHEN H.C., PAN C.L (2002), “Antimicrobial activity of shrimp chitin and chitosan from different treatment and applications of fish preservation”, Fisheries Science 68(1), pp 170 – 177 TUZUN S., KLOPPER J (1995), “Practical application and implementation of induced resistance” In Hammerchmidt R and Kúc J (Eds), Induced resistance to disease in Plant Kluwer Academic Publisher, Pp 182 - 187 VAN LOON L.C and Phytopathology Group 2006 Recognized families of pathogenesis-relates protein Utrecht University, http://www.bio.uu.nl/fytopath/PR-families.html VAN LOON L.C., VAN STRIEN E.A (1999), The families of pathogenesis-related proteins and compairative analysis of PR-1 proteins Physiol Mol Plant Pathol 55, pp 85 – 97 VĂNG THỊ TUYẾT LOAN (2009), Xác định nồng độ hoá tác nhân có triển vọng việc kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas oryzae pv oryzae), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ VECHET L and L BURKETOVA (2006), In winter wheat induced resistance to powdery mildew (Blumeria graminis f.sp tritici) under field conditions In Munk L., D.B Collinge and D.F Jensen (Eds), Sustainable disease management: the European perspective 13th-17th August 2006, KVL, Denmark VÕ THANH HOÀNG, NGUYỄN THỊ NGHIÊM (1993), “Bệnh hại lương thực thực phẩm”, Bệnh chuyên khoa, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, trang 65 – 74 VŨ TRIỆU MÂN, NGƠ BÍCH HẢO, LÊ LƯƠNG TỀ, NGUYỄN KIM VÂN, ĐỖ TẤN DŨNG, NGÔ THỊ XUYÊN, NGUYỄN NGỌC CHÂU 2007 Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội, trang 135 – 138 WALKER, R., S MORRIS, P BROWN and A GRACIE 2004 Evaluation of potential for Chitosan to enhance plant defence A report for the Rural Inductries Research and Development Corporation RIRDC Project No RSAG-4A - 54 - PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng ANOVA tỷ lệ nhiễm bệnh chủng vi khuẩn gây bệnh vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 1325,693 220,949 1,859 0,1590 Sai số 14 1664,023 118,859 Tổng 20 2989,716 CV = 20,63% Bảng 2: Bảng ANOVA tỷ lệ nhiễm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 680,434 97,205 9,431 0.0000 Sai số 32 329,834 10,307 Tổng 39 1010,268 CV = 9,72% Bảng 3: Bảng ANOVA tỷ lệ nhiễm bệnh (%) vào thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 4186,952 598,136 2,108 0,0713 Sai số 32 9078,114 283,691 Tổng 39 13265,066 CV = 28,31% - 55 - Bảng 4: Bảng ANOVA hiệu giảm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 1,054 0,151 11,046 0,0000 Sai số 32 0,436 0,014 Tổng 39 1,490 CV = 47,65% Bảng 5: Bảng ANOVA chiều cao lúa vào thời điểm ngày trước lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 131,860 18,837 4,103 0,0026 Sai số 32 146,900 4,591 Tổng 39 278,760 CV = 5,71% Bảng 6: Bảng ANOVA chiều cao lúa vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 143,058 20,437 9,835 0,000 Sai số 32 66,496 2,078 Tổng 39 209,554 CV = 3,50% Bảng 7: Bảng ANOVA chiều cao lúa vào thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 259,467 37,067 10,267 0,0000 Sai số 32 115,527 3,610 Tổng 39 374,994 CV = 4,40% - 56 - Bảng 8: Bảng ANOVA tỷ lệ nhiễm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 386,434 55,205 2,760 0,0231 Sai số 32 639,959 19,999 Tổng 39 1026,393 CV = 27,66% Bảng 9: Bảng ANOVA tỷ lệ nhiễm bệnh (%) vào thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 581,768 83,110 3,352 0,0086 Sai số 32 793,432 24,795 Tổng 39 1375,200 CV = 27,47% Bảng 10: Bảng ANOVA hiệu giảm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 1,832 0,262 6,069 0,0001 Sai số 32 1,380 0,043 Tổng 39 3,212 CV =50,96% Bảng 11: Bảng ANOVA hiệu giảm bệnh (%) vào thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 2,034 0,291 9,039 0,0000 Sai số 32 1,029 0,032 Tổng 39 3, 063 CV = 41,19% - 57 - Bảng 12: Bảng ANOVA chiều cao lúa vào thời điểm ngày trước lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 23,356 3,337 1,234 0,3138 Sai số 32 86,548 2,705 Tổng 39 109,904 CV = 4,42% Bảng 13: Bảng ANOVA chiều cao lúa vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 104,048 14,864 1,408 0,2364 Sai số 32 337,868 10,558 Tổng 39 441,916 CV = 7,50% Bảng 14: Bảng ANOVA chiều cao lúa vào thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo phương pháp kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 65,492 9,356 1,339 0,2646 Sai số 32 223,548 6,986 Tổng 39 289,040 CV = 5,83% Bảng 15: Bảng ANOVA tỷ lệ nhiễm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo lần phương pháp kích kháng ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 353,532 50,505 1,607 0,1692 Sai số 32 1005,743 31,429 Tổng 39 1359,275 CV = 25,94% - 58 - Bảng 16: Bảng ANOVA hiệu giảm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo lần phương pháp ngâm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 1,055 0,151 2,554 0,033 Sai số 32 1,888 0,054 Tổng 39 2,943 CV = 69,94% Bảng 17 Bảng ANOVA tỷ lệ nhiễm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo lần phương pháp kích kháng phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 690,704 98,672 2,497 0,0364 Sai số 32 1264,683 39,521 Tổng 39 1955,387 CV = 24,67% Bảng 18: Bảng ANOVA hiệu giảm bệnh (%) vào thời điểm ngày sau lây bệnh nhân tạo lần phương pháp phun Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Tính Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 1,279 0,183 4,239 0,0021 Sai số 32 1,380 0,043 Tổng 39 2,659 CV = 47,85% - 59 - ... giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy bìa lúa tác nhân kích kháng phương pháp phun .18 2.2.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu lực kích kháng tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa. .. SƯ NÔNG HỌC Tên đề tài: HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv Oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp Cán hướng dẫn: ThS Trần Vũ Phến Sinh... nhân kích kháng Chitooligosaccharide với nồng độ 100 ppm có hiệu giảm chiều dài vết bệnh giảm trị số cấp bệnh cao bệnh cháy bìa lúa Vì vậy, đề tài ? ?Hiệu kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN