Mục tiêu của công trình nghiên cứu này là xác định một số chỉ số nhân trắc cơ bản của trẻ em dân tộc Kinh và H’mong ở vùng cao tỉnh Yên Bái. Nghiên cứu được tiến hành trên 1694 người (851 nam và 843 nữ) có độ tuổi từ 15 đến 17. Mời các bạn cùng tham khảo.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci., 2014, Vol 59, No 4, pp 132-143 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CƠ BẢN CỦA TRẺ EM DÂN TỘC KINH VÀ H’MONG TỪ 15 ĐẾN 17 TUỔI TẠI TỈNH YÊN BÁI Trần Long Giang Mai Văn Hưng Trường Đại học Giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu cơng trình nghiên cứu xác định số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong vùng cao tỉnh Yên Bái Nghiên cứu tiến hành 1694 người (851 nam 843 nữ) có độ tuổi từ 15 đến 17 Kết nghiên cứu cho thấy: chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình, vịng đầu, vịng cổ, vòng cánh tay trái duỗi, vòng bụng qua rốn, vịng mơng, số khối lượng thể (Body Mass Index - BMI) trẻ em lứa tuổi tăng Các số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh lớn so với trẻ em dân tộc H’mong Chỉ số pignet trẻ em dân tộc Kinh H’mong thuộc loại trung bình yếu Các số hình thái trẻ em dân tộc Kinh có giá trị tốt so với giá trị tương ứng nêu tài liệu Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ 20 Bộ Y tế nghiên cứu nhiều tác giả trước Trong số trẻ em người dân tộc H’mong thấp tương đương Từ khóa: Chỉ số nhân trắc, dân tộc thiểu số, trẻ em Mở đầu Nghiên cứu số nhân trắc, tăng trưởng phát triển thể người trở thành môn khoa học nhiều nhà khoa học quan tâm Những nghiên cứu với mục đích tạo sở khoa học đề xuất biện pháp nhằm cao sức khỏe, thể lực cho cộng đồng vùng nghiên cứu, đáp ứng việc phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống, giai đoạn Nghiên cứu số nhân trắc phận trình nghiên cứu lĩnh vực phát triển người, làm sở, tiền đề cho việc xây dựng tiêu chuẩn số đo, kích thước nhằm chế tạo, sản xuất công cụ lao động, phương tiện sinh hoạt hàng ngày Ngày nhận bài: 10/3/2014 Ngày nhận đăng: 19/5/2014 Tác giả liên lạc: Mai Văn Hưng, địa e-mail: hungmv@vnu.edu.vn 132 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi Đồng thời, việc đánh giá thể trạng, dinh dưỡng, thể lực sức khỏe nhằm mục đích tìm biến đổi hình thái thể lực thể người qua giai đoạn, nhóm tuổi, chủng dân tộc Từ có giải pháp khắc phục yếu tố có ảnh hưởng đến sức khỏe, nịi giống của người Những nghiên cứu số nhân trắc thể lực tác giả Việt Nam trước có ý nghĩa quan trọng coi kim nam nghiên cứu người thể Hằng số sinh học người Việt Nam [2] Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90, kỷ XX [1] Nhằm đánh giá đặc điểm số nhân trắc thể lực trẻ em theo vùng sinh thái giai đoạn đầu kỷ 21, chúng tơi tiến hành đề tài với mục đích có giá trị nhân trắc trẻ em người dân tộc Kinh H’mong lứa tuổi 15 đến 17 Yên Bái, góp phần cung cấp liệu khoa học phục vụ cho việc đề xuất giải pháp việc nâng cao chất lượng người Việt Nam giai đoạn Nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu 1694 trẻ (851 nam 843 nữ) thuộc dân tộc vùng cao Kinh H’mông có độ tuổi từ 15 đến 17 huyện Văn Yên, Trấn Yên, Trạm Tấu Mù Cang Chải tỉnh n Bái Đối tượng nghiên cứu khơng có bệnh mạn tính khơng mang dị tật hình thái * Phương pháp nghiên cứu: Các số nghiên cứu gồm chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình, vòng cổ, vòng đầu, vòng cánh tay trái duỗi, vòng bụng, vịng mơng, số BMI Pignet Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, dân tộc giới tính Dân tộc Giới tính Tuổi Tổng Kinh H’mông 15 Nam 142 140 282 Nữ 143 140 283 16 Nam 145 142 287 Nữ 140 140 280 17 Nam 141 141 282 Nữ 141 139 280 Tổng 852 842 1694 Nghiên cứu số nói thực theo phương pháp định lượng nhân trắc Nguyễn Quang Quyền [8], dụng cụ nghiên cứu thiết bị đo nhân trắc hãng Lai - Ca Thụy Sỹ, có Trung tâm Nhân học Phát triển trí tuệ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 133 Trần Long Giang Mai Văn Hưng Số liệu xử lí nhờ phần mềm SPSS 16.0 để tính tham số đặc trưng tiêu 2.2 Kết nghiên cứu bàn luận 2.2.1 Chiều cao đứng Chiều cao đứng số phát triển thể chất, có ý nghĩa việc đánh giá thể lực tầm vóc người Chiều cao đứng thể đặc điểm lứa tuổi, giới tính, chủng tộc điều kiện sống [3] Kết nghiên cứu chiều cao đứng đối tượng nghiên cứu trình bày Bảng Các số liệu Bảng cho thấy, từ 15 đến 17 tuổi, chiều cao đứng nam tăng từ 156,29 ÷ 160,23 cm lúc 15 tuổi lên 163,15 ÷ 166,79 cm lúc 17 tuổi, tăng trung bình năm khoảng 3,28 ÷ 3,43 cm Chiều cao đứng nữ tăng từ 152,02 ÷ 155,6 cm lúc 15 tuổi lên 153,51 ÷ 157,83 cm lúc 17 tuổi với tốc độ tăng trung bình năm khoảng 0,75 ÷ 1,11 cm Như vậy, giai đoạn này, đối tượng nghiên cứu thuộc dân tộc, chiều cao đứng nam tăng nhiều so với nữ Chiều cao đứng nam dân tộc nghiên cứu cao so với chiều cao nữ tương ứng Sự chênh lệch chiều cao đứng nam nữ dân tộc H’mong (8,18 cm) lớn so với dân tộc Kinh (7,08) Điều gia đình người H’mong nam giới coi trọng hơn, bé trai chăm sóc tốt bé gái, bé gái phải tham gia lao động nặng nhọc từ lúc cịn nhỏ, chí nhiều bé gái phải nghỉ học sớm để lấy chồng trở thành lao động gia đình Bảng Chiều cao đứng (cm) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính So sánh chiều cao đứng trẻ em dân tộc Kinh H’mong cho thấy, chiều cao đứng nam, nữ dân tộc Kinh lớn so chiều cao đứng nam, nữ dân tộc H’mong (p < 0,05) Chiều cao đứng trẻ em dân tộc Kinh lớn chiều cao đứng theo tuổi tương ứng nêu tài liệu [1] Bộ Y tế nghiên cứu nhiều tác giả trước [1, 2, 6, 7] Lí giải điều này, theo chúng tơi có liên quan với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội theo chiều hướng tích cực nước ta năm gần Trong 134 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi số nam, nữ người dân tộc H’mong nghiên cứu thấp Như vậy, chiều cao đứng trẻ em dân tộc H’mong thấp so với nghiên cứu lứa tuổi cách gần 20 năm Kết tự phản ánh mối quan hệ thể em với phát triển kinh tế, điều kiện chăm sóc sức khỏe, phong tục tập quán, môi trường vệ sinh, Dân tộc H’mong với đặc thù sống vùng núi cao, điều kiện kinh tế thiếu thốn, tình trạng tảo cịn phổ biến, gia đình đơng con, Do vậy, trẻ em độ tuổi học không học bị huy động vào tham gia lao động sớm để kiếm sống giúp đỡ gia đình Vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ em (tiêm chủng, khám chữa bệnh sở y tế, ) chưa thực quan tâm, nhiều hủ tục lạc hậu tồn cộng đồng Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng bữa ăn thấp, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ bị suy sinh dưỡng với số lượng lớn từ nhỏ, làm giảm sức tăng trưởng tuổi dậy sau dậy trẻ em người dân tộc H’mong 2.2.2 Cân nặng Cùng với chiều cao, cân nặng thông số quan trọng việc đánh giá tầm vóc thể lực thể có quy luật tăng trưởng phù hợp với quy luật tăng trưởng chiều cao [3] Kết nghiên cứu cân nặng trẻ em người Kinh H’mong trình bày Bảng Các số liệu Bảng cho thấy, cân nặng trẻ em từ 15 ÷ 17 tuổi dân tộc nghiên cứu tuân theo quy luật tăng trưởng cân nặng người Việt Nam Cân nặng nam nữ dân tộc Kinh H’mong tăng theo tuổi tốc độ tăng trung bình/năm cân nặng có xu hướng giảm dần Nguyên nhân lứa tuổi đa phần em dậy thức, trải qua giai đoạn tăng đột biến chiều cao đứng (12 ÷ 13 tuổi nữ, 14 ÷ 15 tuổi nam), cân nặng gần đạt mức người trưởng thành Bảng Cân nặng (kg) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính Cùng lứa tuổi, dân tộc, cân nặng nam lớn cân nặng nữ (p < 0,05) chênh lệch cân nặng nam nữ tăng dần theo tuổi Kết phù hợp với kết trình bày tài liệu [1] tài liệu [2, 4, 6, 7] 135 Trần Long Giang Mai Văn Hưng So sánh cân nặng trẻ em dân tộc Kinh H’mong cho thấy, cân nặng nam nữ dân tộc Kinh lớn so với cân nặng nam, nữ dân tộc H’mong (p < 0,05) Cân nặng trẻ em dân tộc Kinh lớn cân nặng theo tuổi tương ứng nêu tài liệu [1] nghiên cứu nhiều tác giả trước [2, 6, 7] Điều lí giải gia tốc phát triển kinh tế tác động đến tăng cân nặng trẻ em người Kinh Trong số nam, nữ người dân tộc H’mong nghiên cứu thấp Như vậy, cân nặng trẻ em dân tộc H’mong thấp so với nghiên cứu lứa tuổi cách gần 20 năm Điều lí giải tương tự tăng trưởng chiều cao đứng 2.2.3 Vịng ngực trung bình Vịng ngực trung bình xác định số trung bình cộng số đo vịng ngực lúc hít vào tận lực lúc thở gắng sức, kích thước thường phối hợp với chiều cao đứng cân nặng để tính số phát triển thể, đặc biệt tiêu vòng ngực dùng để đánh giá mức độ phát triển phổi, xương lồng ngực Kết nghiên cứu vòng ngực trung bình trẻ em lứa tuổi 15 ÷ 17 dân tộc Kinh dân tộc H’mong thể Bảng Bảng Vịng ngực trung bình (cm) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính Các số liệu Bảng cho thấy, giai đoạn 15 ÷ 17 tuổi vịng ngực trung bình trẻ em nam dân tộc Kinh 75,81 ± 4,43 cm, trẻ em nữ dân tộc Kinh 74,11 ± 3,70 cm, cao so với vịng ngực trung bình trẻ em nam dân tộc H’mong (73,74 ± 4,50 cm) trẻ em nữ dân tộc H’mong (72,80 ± 3,50 cm) Vịng ngực trunh bình trẻ dân tộc Kinh có giá trị tốt so với trẻ dân tộc H’mong Điều lí giải phát triển kích thước vịng ngực có đặc điểm tương đối giống với phát triển cân nặng, số đo cân nặng trẻ em người Kinh có giá trị tốt so với trẻ em người H’mong, kéo theo giá trị số đo vòng ngực trẻ em người Kinh cao So với kết nghiên cứu nêu tài liệu [1] so với nghiên cứu số tác giả khác [2, 6, 7] vịng ngực trung bình trẻ em người Kinh nghiên cứu lớn Vịng ngực trung bình trẻ em dân tộc H’mong nghiên cứu có giá trị 136 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi nhỏ giá trị tương ứng nêu tài liệu [1] nghiên cứu Trần Thị Loan [6] có giá trị lớn so với số liệu nêu tài liệu [2] 2.2.4 Vòng đầu Kết nghiên cứu vòng đầu trẻ em người Kinh H’mong trình bày Bảng Các số liệu Bảng cho thấy, vịng đầu trung bình trẻ em dân tộc Kinh nghiên cứu cao so với trẻ em dân tộc H’mong Cụ thể, trẻ em 15 ÷ 17 tuổi người Kinh có vịng đầu trung bình 57,00 ± 1,34 cm 55,32 ± 1,36 cm so với 54,05 ± 1,38 cm 53,23 ± 1,35 cm trẻ 15 ÷ 17 tuổi người H’mong Sự khác biệt trẻ em người Kinh có phát triển hệ xương não giai đoạn nhỏ tuổi tốt so với trẻ em người H’mong Bảng Vịng đầu trung bình (cm) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính So sánh với nghiên cứu Bộ Y tế, vịng đầu trung bình trẻ dân tộc Kinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị lớn Trong số trẻ dân tộc H’mong lứa tuổi tương đương [1] So sánh với kết Mai Văn Hưng cộng đối tượng người Kinh độ tuổi vùng sinh thái Nam Bộ giá trị vịng đầu trung bình trẻ nam nghiên cứu chúng tơi thấp cịn trẻ nữ tương đương [5] 2.2.5 Vòng cổ Kết nghiên cứu vòng cổ trẻ em người Kinh H’mong trình bày Bảng Kết nghiên cứu cho thấy, vòng cổ trung bình trẻ em dân tộc Kinh nghiên cứu cao so với trẻ em dân tộc H’mong Cụ thể, vịng cổ trung bình trẻ em 15 ÷ 17 tuổi người Kinh có giá trị 34,61 ± 2,58 cm 33,08 ± 2,56 cm so với 33,82 ± 2,74 cm 32,29 ± 2,35 cm trẻ 15 ÷ 17 tuổi người H’mong Vịng đầu trung bình trẻ dân tộc Kinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị lớn so với kết nghiên cứu Bộ Y tế Trong số trẻ dân tộc H’mong lứa tuổi tương đương [1] So sánh với kết Mai Văn Hưng cộng đối tượng người Kinh độ tuổi vùng sinh thái Nam Bộ giá trị vịng cổ 137 Trần Long Giang Mai Văn Hưng trung bình trẻ nam nghiên cứu chúng tơi thấp cịn giá trị trẻ nữ lại cao [5] Bảng Vịng cổ trung bình (cm) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính 2.2.6 Vịng cánh tay trái duỗi Vòng cánh tay trái duỗi kích thước dễ xác định sử dụng rộng rãi giới để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ, đặc biệt khu vực có tình khẩn cấp xảy (như khủng hoảng lương thực, chiến tranh, ) Stevens cộng cho biết, so với kích thước bề dày lớp mỡ da tam đầu cánh tay vịng cánh tay trái duỗi kích thước đáng tin cậy đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ, việc xác định bề dày lớp mỡ da tam đầu cánh tay thường cho kết sai lệch, đặc biệt bé trai [9] Kết nghiên cứu vòng cánh tay trái duỗi trẻ em người Kinh H’mong trình bày Bảng Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, vịng cánh tay trái duỗi trung bình trẻ em dân tộc Kinh nghiên cứu cao so với trẻ em dân tộc H’mong Cụ thể, vòng cánh tay trái duỗi trung bình trẻ em 15 ÷ 17 tuổi người Kinh có giá trị 22,32 ± 1,92 cm 22,04 ± 1,88 cm so với 21,37 ± 1,93 cm 21,10 ± 1,79 cm trẻ 15 ÷ 17 tuổi người H’mong Nguyên nhân chế độ dinh dưỡng chăm sóc trẻ người Kinh tốt so với trẻ người H’mong, số lượng trẻ người Kinh bị cịi cịm so với trẻ người H’mong Tốc độ tăng vòng cánh tay trái duỗi trung bình/năm trẻ nam dân tộc lớn so với giá trị tương ứng trẻ nữ Điều lứa tuổi trẻ nam vừa trải qua giai đoạn dậy bắt đầu trình tăng mạnh cân nặng tích mỡ da, q trình trẻ nữ diễn sớm trẻ nam từ khoảng đến năm So sánh với kết nghiên cứu Bộ Y tế nêu tài liệu [1] kết số đo vịng cánh tay trái duỗi trẻ người Kinh giai đoạn 15 ÷ 17 tuổi nghiên cứu chúng tơi cao Trong đó, giá trị trẻ người H’mong tương đương 138 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi Bảng Vịng cánh tay trái duỗi trung bình (cm) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính 2.2.7 Vịng bụng Vịng bụng qua rốn có liên quan chặt chẽ đến giới tính, độ béo gầy thể thể trạng trẻ em Kết nghiên cứu vòng bụng qua rốn trẻ người Kinh H’mong trình bày Bảng Bảng Vịng bụng qua rốn trung bình (cm) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính Kết nghiên cứu cho thấy, vịng bụng qua rốn trung bình trẻ người Kinh cao với trẻ người H’mong Cụ thể, vòng bụng qua rốn trẻ người Kinh 73,71 ± 4,50 cm 68,20 ± 4,58 cm so với 68,02 ± 4,47 cm 64,07 ± 4,61 cm trẻ người H’mong Tốc độ tăng vòng bụng qua rốn trẻ nam giai đoạn cao so với trẻ nữ (p < 0,05) Tốc độ tăng vịng bụng qua rốn trung bình/năm trẻ trai 1,92 cm (nam dân tộc Kinh) 2,01cm (nam dân tộc H’mong), giá trị nữ tương ứng 1,43 cm (nữ dân tộc Kinh) 1,22 cm (nữ dân tộc H’mong) Điều cho thấy, phát triển vịng bụng qua rốn có liên quan đến giai đoạn dậy trẻ So sánh với nghiên cứu Bộ Y tế [1], vịng bụng trung bình qua rốn trẻ nghiên cứu cao dân tộc 139 Trần Long Giang Mai Văn Hưng 2.2.8 Vịng mơng Cũng giống vịng bụng, tiêu vịng mơng nói lên phát triển bề ngang thể sử dụng để đánh giá độ béo gầy thể tạng thể, tiêu mang đặc tính trội nữ giới Kết nghiên cứu vịng mơng trẻ em người Kinh H’mong trình bày Bảng Bảng Vịng mơng trung bình (cm) trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính Kết nghiên cứu cho thấy, vịng mơng trung bình trẻ người Kinh cao so với trẻ người H’mong Cụ thể, vòng mơng trung bình trẻ người Kinh lứa tuổi 15 ÷ 17 86,56 ± 4,88 cm (ở nam) 83,93 ± 4,60 cm (ở nữ) so với 84,14 ± 4,79 cm (ở nam) 82,55 ± 4,54 cm (ở nữ) trẻ dân tộc H’mong So sánh với kết nghiên cứu Bộ Y tế nêu tài liệu [1], vịng mơng trung bình trẻ người Kinh nghiên cứu cao so với nghiên cứu Bộ Y tế Trong giá trị trẻ người H’mong tương đương (ở trẻ nam) thấp (ở trẻ nữ) 2.2.9 Chỉ số BMI trẻ em Chỉ số BMI sử dụng để đánh đánh giá mức độ gầy hay béo người Kết nghiên cứu số BMI trẻ em trình bày Bảng 10 Các số liệu Bảng 10 cho thấy, số BMI trẻ hai giới hai dân tộc tăng nhẹ theo tuổi Mức tăng trung bình giai đoạn trẻ người Kinh người H’mong 0,23 kg/m2 (nam Kinh); 0,18 kg/m2 (nữ Kinh); 0,13 kg/m2 (nam dân tộc H’mong); 0,25 kg/m2 (nữ dân tộc H’mong) Điều chứng tỏ, giai đoạn 15 ÷ 17 tuổi, tốc độ tăng chiều cao trẻ thấp so với tốc độ tăng cân nặng So sánh với kết nghiên cứu Trần Thị Loan [6] trẻ em Hà Nội (năm 2001) BMI nghiên cứu hai dân tộc tương đương Còn co sánh với kết nghiên cứu Bộ Y tế [1], số BMI hai dân tộc Kinh H’mong nghiên cứu cao 140 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi Bảng 10 Chỉ số BMI trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính 2.2.10 Chỉ số Pignet trẻ em Sự tăng trưởng thể lực biểu hai số đánh giá thể lực thường sử dụng để nghiên cứu người Việt Nam số Pignet số QVC Chỉ số Pignet tính tốn thơng qua tầm vóc thể (chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình) nên tăng trưởng thể lực tuân theo quy luật phát triển kích thước tầm vóc thể nói Kết nghiên cứu số Pignet trẻ em trình bày Bảng 11 Bảng 11 Chỉ số Pignet trẻ em theo tuổi, dân tộc giới tính Các số liệu Bảng 11 cho thấy, số Pignet trẻ giảm dần lứa tuổi nghiên cứu Điều lứa tuổi nhỏ (6 ÷ 14 tuổi nam ÷ 13 tuổi nữ) chiều cao trẻ em tăng nhanh so với cân nặng vòng ngực, cịn lứa tuổi 15 ÷ 17 nam 14 ÷ 17 tuổi nữ cân nặng vòng ngực lại phát triển nhanh chiều cao Như vậy, lứa tuổi 15 ÷ 17 nam 14 ÷ 17 tuổi nữ, thể trẻ em trở lên cân đối sức khỏe em tốt 141 Trần Long Giang Mai Văn Hưng Chỉ số Pignet trẻ dân tộc Kinh nhỏ so với trẻ dân tộc H’mong hai giới, với p < 0,05 Cụ thể, số Pignet trung bình trẻ người Kinh lứa tuổi 15 ÷ 17 39,43 ± 5,69 cm (ở nam) 37,21 ± 3,53 cm (ở nữ) so với 40,72 ± 4,55 cm (ở nam) 37,31 ± 3,06 cm (ở nữ) trẻ dân tộc H’mong So với kết nghiên cứu Bộ Y tế [1] cho thấy, số Pignet trẻ người Kinh người H’mong nghiên cứu chúng tơi có giá trị nhỏ hai giới Điều cho thấy, thể lực trẻ nghiên cứu có giá trị tốt so với nghiên cứu cách gần 20 năm Kết luận Trẻ em từ 15 ÷ 17 tuổi người dân tộc Kinh Yên Bái có tầm vóc thể lực vào loại trung bình theo thang phân loại Việt Nam Sự chênh lệch số nhân trắc nam nữ hai dân tộc có ý nghĩa thống kê Sự tăng trưởng số nhân trắc thể lực trẻ em nghiên cứu tuân theo quy luật tăng trưởng bình thường người Việt Nam Trẻ em từ 15 ÷ 17 tuổi người dân tộc H’mong Yên Bái có tầm vóc vào loại thấp, nhỏ so với nhiều nghiên cứu tác giả khác Mức chênh lệch số nhân trắc trẻ em người H’mong với nghiên cứu Bộ Y tế cách gần 20 năm không đáng kể Điều phản ánh gia tốc phát triển kinh tế điều kiện sinh thái ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng tầm vóc người dân tộc H’mong nói riêng người dân tộc thiểu số sống vùng cao nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế, 2003 Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỉ XX Nxb Y học, Hà Nội [2] Bộ Y tế, 1975 Hằng số sinh học người Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội [3] Trần Long Giang, 2014 Đặc điểm tăng trưởng sử lược nghiên cứu tăng trưởng trẻ em Việt Nam Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hải Phòng, số 2, 2014 [4] Trần Long Giang, Mai Văn Hưng, 2013 Nghiên cứu số số hình thái trẻ em từ đến 17 tuổi tỉnh Yên Bái Tạp chí Y học Việt Nam, tập 411 [5] Mai Văn Hưng, Hoàng Quý Tỉnh, 2013 Sử dụng phần mềm WHO Anthroplus nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em phổ thông trung học theo vùng sinh thái Nam Bộ Tạp chí Y học Việt Nam, tập 411 [6] Đào Huy Kh, 1991 Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể trẻ em phổ thông - 17 tuổi (thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình) Luận án Phó tiến sĩ Trẻ em học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [7] Trần Thị Loan, 2002 Nghiên cứu số tiêu thể lực trí tuệ trẻ em từ - 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 142 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi [8] Nguyễn Quang Quyền, 1984 Nhân trắc học sử dụng nghiên cứu người Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội [9] Hoàng Quý Tỉnh, 2010 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, H’mong, Dao tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ABSTRACT The basic anthropometric indexes of 15 - 17 year old Kinh and H’mong children in Yen Bai Province This study was conducted to determine the basic anthropometric index changes of Kinh and H’mong children in Yen Bai Province The research was carried out on target groups that consisted of 1694 children (851 males and 843 females) aged 15 to 17 The research results show that the children’standing height, weight, average chest size, average head size, average neck size, average left arm length, average abdomen size average buttock size and BMI increased with age The basic anthropometric indices of Kinh children are larger than for H’mong children According to the Pignet index, the average size of both Kinh and H’mong children is in the weak groups The morphological-physical indexes of Kinh students have improved when compared to the Biological norms for Vietnamese people in the 1990s found in previous studies while these indicators are equal to or lower for H’mong children 143 ... kết nghiên cứu Bộ Y tế [1], số BMI hai dân tộc Kinh H’mong nghiên cứu cao 140 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi Bảng 10 Chỉ số BMI trẻ em theo tuổi, dân tộc. .. trung bình trẻ em người Kinh nghiên cứu chúng tơi lớn Vịng ngực trung bình trẻ em dân tộc H’mong nghiên cứu có giá trị 136 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi ... kiện kinh tế - xã hội theo chiều hướng tích cực nước ta năm gần Trong 134 Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi số nam, nữ người dân tộc H’mong nghiên cứu thấp