Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÍCH HỒNG THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bắc Giang” hồn thành cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Bích Hồng Các số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng trung thực Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Thái Nguyên, tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, học tập thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Bích Hồng, người tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy cho tơi thật nhiều kiến thức hữu ích, tạo tảng lý luận cần thiết cho việc thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Giang giúp tham khảo thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln hỗ trợ động viên tinh thần, sát cánh tơi suốt q trình học tập rèn luyện Mặc dù tơi cố gắng để hồn thiện luận văn mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy bạn Thái Nguyên, tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 tính cấp thiết đề tài nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đối tượng phạm vi nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1.1.Những vấn đề chung ngân hàng trung ương 1.1.2 Những vấn đề chung ngân hàng thương mại 1.1.3 Huy động vốn ngân hàng thương mại 15 1.1.4 Quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 22 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 38 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM số NHNN chi nhánh Tỉnh 38 1.2.2 Bài học cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Giang 41 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 43 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 46 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 47 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang 47 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh tình hình quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM Bắc Giang 49 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM Bắc Giang 50 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 51 3.1 Tổng quan ngân hàng nhà nước tỉnh Bắc Giang 51 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 51 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 52 3.1.3 Các nhiệm vụ 55 3.2 Tình hình huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang 56 3.2.1 Những nét NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang 56 3.2.2 Kết hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang 58 3.2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang 59 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn nhtm địa bàn tỉnh bắc giang 64 3.3.1 Lập kế hoạch huy động vốn cho NHTM địa bàn 64 3.3.2 Công tác xây dựng, phổ biến, triển khai văn quy phạm pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước có liên quan đến hoạt động huy động vốn NHTM 70 3.3.3 Tổ chức thi hành quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM 73 3.3.4 Công tác tra, giám sát hoạt động huy động vốn NHTM 76 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước huy động vốn ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh bắc giang 82 3.4.1 Các nhân tố khách quan 83 3.4.2 Các nhân tố chủ quan 88 3.5 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn nhtm địa bàn tỉnh bắc giang 91 3.5.1 Kết đạt 91 3.5.2 Hạn chế 93 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 95 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 97 4.1 Quan điểm, định hướng chung quản lý nhà nước vớihoạt động huy động vốn nhtm địa bàn tỉnh thời gian tới 97 4.1.1 Quan điểm quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh thời gian tới 97 4.1.2 Định hướng chung quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh thời gian tới 98 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vềhoạt động huy động vốn nhtm địa bàn tỉnh bắc giang 99 4.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng kế hoạch giao tiêu huy động vốn cho NHTM địa bàn tỉnh 100 4.2.2 Hoàn thiện công tác tra, giám sát hoạt động huy động vốn NHTM 101 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực thực nhiệm vụ quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM 104 4.2.4 Đổi sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý huy động vốn NHTM 107 4.3 Một số kiến nghị 108 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 108 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Giang 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng QTDNN Quỹ tín dụng nhân dân KKH Khơng kỳ hạn CKH Có kỳ hạn TGTT Tiền gửi toán TSCĐ Tài sản cố định UTĐT Ủy thác đầu tư DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc nội Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DongA Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á OceanBank Ngân hàng Đại Dương Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam NCB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân LPB Ngân hàng Bưu điện Liên Việt ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BacABank Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà TP HCM NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội BG Bắc Giang UBND Ủy ban nhân dân CN Chi nhánh CSTT Chính sách tiền tệ QLNN Quản lý nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước KTTT Kinh tế thị trường chức năng, nhiệm vụ đơn vị ngành theo hướng thiết kế chương trình đào tạo sở yêu cầu cụ thể đơn vị thuộc NHNN hay hệ thống ngân hàng; xây dựng nâng cấp thực khung chương trình đào tạo; xây dựng quy trình đào tạo chuẩn mực từ phân tích nhu cầu đến đánh giá chất lượng đào tạo gắn với trách nhiệm người đứng đầu đơn vị trực tiếp sử dụng lao động nhằm đảm bảo đạt mục tiêu khóa đào tạo Thực bước việc điều chỉnh chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo định hướng quy trình chuẩn gồm: thay đổi phương pháp tổ chức đào tạo, giảng dạy, đánh giá chất lượng đào tạo, Có chế khuyến khích đơn vị trực tiếp sử dụng lao động (như Vụ/Cục, Chi nhánh NHNN, ) tham gia sâu vào trình đào tạo nhân lực cho đơn vị (từ khâu phân tích nhu cầu, thiết kế chương trình, đến khâu đánh giá chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng) - Phân định rõ chức số sở đào tạo thuộc NHNN đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Trong đó, sở đào tạo tương đươngđại học cần xác định rõ chức đào tạo bản, tảng kiến thức chuyên môn ngân hàng; Trường Bồi dưỡng cán ngân hàng cần xác định rõ chức đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ quản lý nhà nước nghiệp vụ thuộc lĩnh vực ngân hàng phục vụ yêu cầu phát triển nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức NHNN toàn ngành Ngân hàng.Việc phân định rõ ràng chức sở đào tạo hạn chế tình trạng trùng lặp đào tạo giúp áp dụng có hiệu chương trình đào tạo cho đối tượng theo chức danh vị trí việc làm 4.2.4 Đổi sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý huy động vốn NHTM Cơ sở vật chất đại tảng để tăng cường quản lý nhà nước huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Đổi nên xuất phát từ việc cung cấp máy tính cá nhân cho cán tham gia quản lý hoạt động huy động vốn NHTM Nhờ đó, cán có phương tiện kĩ thuật để tiến hành hoạt động quản lý Phạm vi sử dụng máy tính cán khơng gói gọn văn phịng NHNN mà trực tiếp làm việc văn phòng NHTM, đặc biệt công tác tra, giám sát hoạt động huy động vốn Bên cạnh đó, NHNN chi nhánh tỉnh cần đầu tư hạ tầng mạng internet chất lượng cao, giúp cho cán quản lý kết nối nguồn liệu, thơng tin số nhanh chóng, thuận lợi Như vậy, hoạt động liên quan đến quản lý nhà nước huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh hoàn thiện phát triển nhanh chóng, vượt bậc 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý hoạt động huy động vốn NHTM Để khẳng định vai trò NHNN Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trước tiên cần phải hiến định vị trí pháp lý, vai trò chức NHNN quản lý hoạt động huy động vốn NHTM, mối quan hệ NHNN với Chính phủ, Quốc hội theo hướng NHNN độc lập tổ chức, nhân xác lập mục tiêu hoạt động, sử dụng công cụ quản lý hoạt động huy động vốn Trước mắt cần hoàn thiện hệ thống văn luật chuyên ngành Luật NHNN Việt Nam Luật TCTD để tạo sở thúc đẩy trình phát triển hệ thống ngân hàng theo hướng đại hội nhập quốc tế cách hiệu Luật NHNN cần tiếp tục có thay đổi theo hướng xây dựng NHNN có vị trí độc lập, chủ động hoạch định, thực thi CSTT bảo đảm ổn định hệ thống ngân hàng NHTW cần tăng cường chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm mặt: (i) Hoạch định điều hành CSTT; (ii) Chủ động thiết lập mơ hình tổ chức áp dụng công nghệ quản lý đại lĩnh vực toán quốc gia, quản lý tham gia thị trường tiền tệ, làm trung tâm thông tin phân phối thông tin chuyên ngành, tổ chức tra giám sát thị trường tài ; (iii) Chịu trách nhiệm tài với tư cách đơn vị hạch toán nộp NSNN; (iv) Đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực toàn ngành, mà không thiết phải “Bộ chủ quản” NHTM Việc cấu lại NHNN nên đặt theo lộ trình sửa đổi Luật NHNN để đảm bảo cho NHNN hoạt động theo chức NHTW đại Trong quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM, NHNN Việt Nam cần tiến hành số biện pháp sau: Việc sửa đổi Luật TCTD cần hướng đến chuyển đổi mơ hình quản trị NHTM cổ phần theo mơ hình quản trị đại, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Luật TCTD cần điều chỉnh theo hướng tăng cường tính tự chủ NHTM hoạt động huy động vốn, hạn chế can thiệp mệnh lệnh hành quan nhà nước; tạo chế thu hút tổ chức ngân hàng nước tham gia cạnh tranh lành mạnh hệ thống NHTM, Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy chế tái cấp vốn, quy chế chiết khấu – tái chiết khấu NHNN NHTM theo hướng thông thoáng điều kiện vay, hạn mức vay, điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trường tiền tệ Những điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu NHNN cần phải linh hoạt sở bám sát diễn biến thị trường mục tiêu điều hành CSTTQG Mở rộng danh mục loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch tái cấp vốn; Rà soát lại quy định an toàn hệ thống, bao gồm quy định vốn điều lệ, trình độ đội ngũ quản lý NHTM, chế độ báo cáo tài chính, quy chế tra, giám sát, bảo toàn tiền gửi, đảm bảo tiền vay quy định can thiệp khẩn cấp khác Thiết lập hệ thống đánh giá, phân loại ngân hàng theo tiêu chuẩn CAMEL; Tăng cường chuẩn mực an toàn hoạt động cho ngân hàng hệ thống gắn với tái cấu hệ thống NHTM; Xây dựng chế bảo vệ người tiêu dùng quan hệ khách hàng với ngân hàng khuôn khổ pháp luật (Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Luật Dân sự,…); bảo đảm tính cơng ngân hàng khách hàng quan hệ tín dụng dịch vụ ngân hàng khác, quy định rõ trách nhiệm NHTM việc cung cấp đầy đủ thông tin giá cả, lãi suất, biểu phí tiêu chuẩn chất lượng, rủi ro có liên quan sử dụng sản phẩm ngân hàng; xây dựng chế giải tranh chấp, khiếu nại người tiêu dùng liên quan đến dịch vụ ngân hàng Hoàn thiện chế quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM Thúc đẩy cải cách chế hoạt động quan quản lý tài chính, loại bỏ biện pháp bảo hộ, bao cấp vốn, tài NHTM nước Từng bước hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng NHTM ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ NHNN Chính phủ Đổi chế quản lý NHTM, đảm bảo cho NHTM thực tự chủ kinh doanh tiền tệ theo qui định pháp luật sở ngun tắc bình đẳng, cơng khai, minh bạch Quan hệ NHNN NHTM không quan hệ chủ thể đối tượng quản lý, mà quan hệ kinh tế sở qui luật thị trường Về trách nhiệm NHNN NHTM cần thay đổi theo hướng giảm bớt tiền kiểm, tăng cường hậu kiểm xử phạt hành phát có vi phạm để tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng Đồng thời nâng cao tính tuân thủ, giảm hoạt động mang tính định nhằm khuyến khích hoạt động mang tính thương mại ngân hàng Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa điều hành sách điều tiết tổng cung, tổng cầu kinh tế thời kỳ, số lĩnh vực liên quan như: phát hành cơng cụ nợ Chính phủ (trái phiếu tín phiếu kho bạc); quản lý nợ công, theo dõi thu chi ngân sách hàng tháng, quý, năm; phát triển thị trường vốn gắn với phát triển thị trường tiền tệ theo Đề án điều hành sách tiền tệ hướng tới khuôn khổ lạm phát mục tiêu phù hợp với điều kiện Việt Nam Nhờ đó, kinh tế có thêm động lực phát triển, nguồn vốn hình thành phát triển dân cư tạo sở cho NHTM tiến hành huy động tập trung vốn Tiếp tục hoàn thiện chế huy động vốn NHTM để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận dịch vụ ngân hàng; tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước gắn với cải cách hành sở hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Giang Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp, ngành Phường, xã đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt, khơng đơn vị hành mặt nhà nước mà cịn “ngơi nhà chung” cộng đồng dân cư Xác định rõ vị trí vai trị NHTM địa phương vừa công cụ vừa phương tiện vật chất tích tụ, tập trung phân phối lại vốn cho cá nhân, tổ chức kinh doanh địa bàn tỉnh UBND cần trọng giao nhiệm vụ cho quan liên quan đến hoạt động quản lý huy động vốn NHTM NHNN chi nhánh tỉnh, có trách nhiệm hỗ trợ, tạo điều kiện để NHNN tỉnh hoàn thành nhiệm vụ Đặc biệt, UBND tỉnh đạo chi tiết, chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, tạo thêm nguồn lực cho hoạt động huy động vốn NHTM Bên cạnh đó, UBND tỉnh cần tham mưu NHNN tỉnh kế hoạch tăng cường doanh số huy động vốn địa bàn tỉnh để đặt mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế phù hợp với nội lực, tiềm tổ chức, cá nhân kinh doanh Bắc Giang KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang” cho phép rút kết luận sau đây: Quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM có vai trị vơ quan trọng địa phương nước Nếu ví hoạt động kinh doanh NHTM dây chuyền khơng ngừng vận động huy động vốn nguồn lượng để vận hành dây chuyền Huy động vốn nghiệp vụ đặc trưng mà thiếu vắng nó, hoạt động khác NHTM bị ngưng trệ Nguồn vốn huy động dồi tiền đề để ngân hàng đẩy mạnh tín dụng, đầu tư, nâng cao lợi nhuận, hướng tới phát triển bền vững Chính vậy, quản lý hoạt động huy động vốn công tác quan trọng điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hệ thống ngân hàng, đồng thời chiến lược, mục tiêu tôn hành động NHTM NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang hàng năm xây dựng kế hoạch giao tiêu doanh số huy động vốn cho NHTM địa phương, hướng dẫn đạo NHTM thực sách quản lý nhà nước với huy động vốn, tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn NHTM địa phương Những hoạt động giúp cho NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang kiểm soát quản lý hoạt động huy động vốn diễn NHTM địa phương Tuy nhiên, quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang nhiều hạn chế như: Kế hoạch huy động vốn chưa chủ động; Cơ cấu quản lý NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang chưa hợp lý trình tra, giám sát hoạt động huy động vốn cịn nhiều bất cập Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang, NHNN chi nhánh tỉnh cần tiến hành số biện pháp như: Hồn thiện cơng tác tra, giám sát hoạt động huy động vốn NHTM; Phát triển nguồn nhân lực thực nhiệm vụ quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM; Xây dựng kế hoạch giao tiêu huy động vốn phù hợp với khả NHTM Với vốn kiến thức kinh nghiệm làm việc thân, tác giả hoàn thành luận văn với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé kiến thức nhằm phát huy mạnh có khắc phục hạn chế công tác quản lý nhà nước với hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang Trong điều kiện kinh tế nói chung thị trường tài tiền tệ nói riêng có nhiều biến đổi phức tạp khó lường, quản lý hoạt động huy động vốn địi hỏi cần phải phân tích sâu nhiều góc độ, nhiều phương diện Nội dung luận tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2017), nghị định 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Đỗ Hoàng Thịnh (2018), Luận văn Thạc sĩ “Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Thái Nguyên ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Frederic S Mishkin (1991): Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mông Thị Thùy (2017), Luận văn Thạc sĩ “Tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Lê Ngọc Lân(2011), Luận án Tiến sĩ “Quản lý nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Hữu Hải (2014), “Cở sở lý luận thực tiễn hành nhà nước”, NXB Chính trị Quốc gia; Nguyễn Thị Mùi, Trần Cảnh Tồn (2014), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính; Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê; Ngân hàng Nhà nước(2014), Thông tư 06/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đô la Mỹ tổ chức, cá nhân TCTD 10 Ngân hàng Nhà nước(2014), Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 quy định lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD 11 Ngân hàng Nhà nước(2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 12 Ngân hàng Nhà nước(2017), Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TTNHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống đốc NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 13 Ngân hàng Nhà nước(2018), Thông tư 16/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 thống đốc ngân hàng nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 14 Ngân hàng Nhà nước(2019), Quyết định số 2415/QĐ-NHNN ngày 18 tháng 11 năm 2019 mức lãi suất tối đa tiền gửi VND tổ chức, cá nhân TCTD theo quy định Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng năm 2014 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đà Nẵng (2019), Báo cáo tổng kết năm năm thực nhiệm vụ 2015-2019 ; 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Giang (2017-2019), Báo cáo tổng kết kết thực nhiệm vụ ngành ngân hàng tỉnh hàng năm giao nhiệm vụ năm ; 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Giang (2017-2019), Kết công tác tra, giam sát hàng năm ; 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Giang (2018), Công văn số 183/BGI-TTGS V/v đảm bảo an toàn giao dịch tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm TCTD ; 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hải Dương (2019), Báo cáo tổng kết năm năm thực nhiệm vụ 2015-2019 ; 20 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng ; 22 Quốc hội (2017), Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung ; 23 Trịnh Thị Thủy (2015), Luận án Tiến sĩ “Quản lý nhà nước ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay”, Học viện Hành Quốc gia; 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2016-2019), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm; 25 https://www.bacgiang.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang Để hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tới, xin anh/chị vui lòng trả lời số thông tin sau đây: Lưu ý: Anh/chị lựa chọn mức đánh thấy nội dung liên quan (đánh dấu X vào ô đó) Xin trân trọng cảm ơn! Thông tin người trả lời: Họ tên (có thể bỏ qua mục này): Nơi làm việc: NHTM NHNN Câu hỏi 1: Anh/Chị đánh giá phù hợp việc giao tiêu kế hoạch huy động vốn cho NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang Nội dung Phù hợp Không phù hợp Thiếu Thừa Việc giao tiêu kế hoạch huy động vốn cho NHTM Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Anh/Chị đánh giá phù hợp việc thiết lập phận thuộc NHNN tỉnh Bắc Giang nhằm quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang Chỉ tiêu Không phù hợp Phù hợp Thiếu Thừa Bộ phận lãnh đạo làm công tác quản lý Bộ phận thực nhiệm vụ phịng tổng hợp - kiểm sốt nội Bộ phận thực tra giám sát ngân hàng Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu hỏi 3: Anh/Chị đưa ý kiến đánh giá nhận định sau: Nội dung Mức đánh giá Trong quản lý hoạt động huy động vốn, NHNN tỉnh Bắc Giang kịp thời phổ biến, triển khai văn quy phạm pháp luật đến NHTM Ý kiến khác:……………………………………………………………… (Ý nghĩa mức đánh giá: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý) Câu hỏi 4: Anh/Chị đưa ý kiến đánh giá nhận định sau: Nội dung Mức đánh giá Yếu tố môi trường pháp lý có tác động hữu ích đến quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM Ý kiến khác:……………………………………………………………… (Ý nghĩa mức đánh giá: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hồn tồn đồng ý) Câu hỏi 5: Anh/Chị đưa ý kiến đánh giá nhận định sau: Nội dung Mức đánh giá Yếu tố môi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng quan trọng đến quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM Ý kiến khác:……………………………………………………………… (Ý nghĩa mức đánh giá: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hồn toàn đồng ý) Câu hỏi 6: Anh/Chị đưa ý kiến đánh giá nhận định sau: Nội dung Mức đánh giá Trong quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn, phối hợp trao đổi thông tin quan ban ngành cần thiết Ý kiến khác:…………………………………………………………… (Ý nghĩa mức đánh giá: 1- Hoàn toàn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý) Câu hỏi 7: Anh/Chị đưa ý kiến đánh giá khía cạnh thể vai trị quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang Nội dung Mức đánh giá Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền Duy trì nâng cao lịng tin tổ chức, cá nhân với hệ thống NHTM Ý kiến khác:……………………………………………………………… (Ý nghĩa mức đánh giá: 1- Hoàn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý) Câu hỏi 8:Theo Anh/Chị, đâu yếu tố quan trọng, then chốt mang đến thành công hoạt động quản lý nhà nước huy động vốn NHTM? Nội dung Mức đánh giá Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác quản lý nhà nước huy động vốn Phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước huy động vốn Ý kiến khác:……………………………………………………………… (Ý nghĩa mức đánh giá: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hồn toàn đồng ý) Câu hỏi 9:Anh/Chị đưa ý kiến đánh giá nhận định sau: Nội dung Mức đánh giá Việc ứng dụng khoa học, công nghệ cần thiết quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM Ý kiến khác:………………………………………………………………… (Ý nghĩa mức đánh giá: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hồn toàn đồng ý) ... LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại. .. cường quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... cầu vốn thị trường (Ngân hàng Nhà nước, 2019) 1.1.4.4 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại a Quản lý nhà nước cấp trung ương hoạt động huy động vốn ngân hàng thương