Nhân vật Don Quixote trong tác phẩm Don Quixote – chàngquý tộc tài ba xứ Mantra của Miguel de Cervantes là nhân vật hài hướchay bi kịch. Xem nội dung đầy đủ tại:

21 76 1
Nhân vật Don Quixote trong tác phẩm Don Quixote – chàngquý tộc tài ba xứ Mantra của Miguel de Cervantes là nhân vật hài hướchay bi kịch.  Xem nội dung đầy đủ tại:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ~ Khoa Ngữ văn ~ - - Các thể loại tác gia tiêu biểu Văn Học Tây Âu – Mỹ Đề bài: Nhân vật Don Quixote tác phẩm Don Quixote – chàng quý tộc tài ba xứ Mantra Miguel de Cervantes nhân vật hài hước hay bi kịch Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Linh Chi Nhóm : Lương Thuỷ Tiên Trần Hoàng Kiều Trang HÀ NỘI, 2020 Mục Lục A.KHÁI QUÁT CHUNG I.THỜI ĐẠI II TÁC GIẢ .2 1.CUỘC ĐỜI: 2.SỰ NGHIỆP .3 III.TÁC PHẨM ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT HIỆP SĨ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC: TÓM TẮT: 4 CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG .7 B CHỨNG MINH I KHÁI NIỆM CÁI BI VÀ CÁI HÀI .7 CÁI HÀI CÁI BI 3.MỐI QUAN HỆ CÁI HÀI – CÁI BI: .8 II NHÂN VẬT DON QUIXOTE NHÂN VẬT DON QUIXOTE LÀ NHÂN VẬT HÀI HƯỚC .9 NHÂN VẬT BI KỊCH .14 NHÂN VẬT BI HÀI KỊCH .17 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 17 GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO VÀ HIỆN THỰC .18 C TỔNG KẾT 19 A.Khái quát chung I.Thời đại - Thời kỳ Phục Hưng (Renaissance) kỷ XV- XVI thời kỳ tỉnh thức sau sau mê ngủ ngàn năm Trung Cổ, thời kỳ tìm giá trị nhân thời cổ đại Hi-La, tìm khát vọng đẹp, quyền sống, quyền tự người Có nhiều quan niệm chưa cho thời kỳ Phục Hưng thời kì khơi phục lại văn hố cổ Hi-La, phong trào phục cổ, hoài cổ Châu Âu khơng khơi phục lại văn hóa văn minh Hi Lạp La mã, sản phẩm thời công xã thị tộc tan rã chế độ dân chủ - chủ nô Lịch sử lên không quay đầu lại Vậy "Phục Hưng" nghĩa làm sống lại truyền thống văn hóa tốt đẹp, giá trị mà Hi Lạp La Mã nêu gương để tiếp nối mà giải vấn đề tinh thần thời họ sống - giai đoạn cuối thời trung cổ - Văn học thời kỳ Phục hưng: Thời Phục Hưng xảy phong trào cải cách tôn giáo rộng lớn sôi sục Nền độc tài tinh thần giáo hội thiên chúa giáo bị phá vỡ Các nhà triết học nhân văn chủ nghĩa hăng hái công vào sở tinh thần tư tưởng phong kiến nhà thờ trung cổ Thần học triết học kinh viện bị họ đả kích gay gắt Nét đặc trưng văn học ca ngợi người " hoàn toàn tự ", giải phóng khỏi xiềng xích phong kiến Nó đập phá khơng thương tiếc Thần học Triết học kinh viện, lên án gay gắt luân lí đạo đức phong kiến, biểu dương ca tụng sáng tạo, ý chí vươn lên làm chủ thiên nhiên xã hội thân =>> Trong bối cảnh đó, văn học nghệ thuật Phục Hưng nở hoa kết trái II Tác giả 1.Cuộc đời: - Trên đồ châu Âu, lấy thủ đô Madrid - nơi Cervantes nằm yên nghỉ tu viện Trinitare từ năm 1616 - làm điểm xuất phát để kẻ hai đường thẳng, tới thủ đô London nước Anh, hai tới thủ đô Rome nước Ý, kẻ tiếp đường thẳng thứ ba nối London Rome, ta tam giác cân – tam giác Phục Hưng – nhà tư tưởng, nhà văn lớn đóng vai trị quan trọng phong trào Phục Hưng - Miguel de Cervantes (1547 – 1616), nhà văn Phục hưng Tây Ban Nha - Sinh Alcala de Henares, gần thủ Madrid, gia đình q tộc nhỏ, sa sút Cha ông thầy thuốc nghèo, phải lang thang từ tỉnh sang tỉnh khác để nuôi bảy đứa Về thời niên thiếu Cervantes, người ta biết Sách ghi ông theo bố mẹ sống Valladolid, Salamanca, Madrid Những dấu mốc quan trọng đời Cervantes: - Làm người lính: Năm 1571, tham gia chiến Lepanto bị thương ngực tay trái Sau ơng vĩnh viễn cánh tay trái - Bị cướp biển Bắc Phi bắt giữ năm Algie Thời gian ơng có điều kiện tiếp xúc với văn hoá Hồi giáo hiểu biết xung đột Hồi giáo Thiên chúa giáo để sau trở thành tư liệu cho nhiều tác phẩm thành cơng - Chặn đường 10 năm lưu lạc (1570-1580) Cervantes hư cấu thành chuyện người tù Don Quixote (Phần I, chương 39-41) - Năm 1587, ông nhận chân Uỷ viên Hội đồng cung ứng lương thực cho Hạm đội Armada mà thực chất đốc thuế Vì cơng việc mà mâu thuẫn với nhà thờ giới quý tộc - Năm 1597, ơng bị ngồi tù phá sản ngân hàng Sevillian nơi ông gửi số tiền thuế để chuyển nộp Marid =>> Chính nhờ sống phong phú nhiều trải nghiệm thực tế, trải, giàu chí khí chiến đấu chuẩn bị cho ơng trở thành thiên tài chói lọi 2.Sự nghiệp - Viết tiểu thuyết đầu tay: Cervantes viết tiểu thuyết mục ca đầu tay “La Galatea” (1585), song không thành công - Năm 1605, lúc 58 tuổi ông viết Don Quixote (Phần I) vang dội khắp nước làm nên tên tuổi ông - Năm 1613, Cervantes hoàn thành truyện ngắn “Truyện nêu gương” đem lại danh tiếng “Boccaccio Tây Ban Nha” - Năm 1615, Phần II tiểu thuyết “Don Quixote – chàng quý tộc tài ba xứ Mancha” mắt hoan nghênh - Năm 1616, tiểu thuyết “Persiles Segismunda” hoàn thành khoảng tuần lễ trước ông =>> Chỉ đến với Don Quixote ơng thành cơng hưởng lợi từ sáng tác Tiếp đến thành công với truyện ngắn thơ kịch III.Tác phẩm Ảnh hưởng tiểu thuyết hiệp sĩ Hơn nước Tây Âu, tiểu thuyết Tây Ban Nha phát triển mạnh, đạt tới đỉnh cao có Don Quijote Cervantes Trước tiểu thuyết độc đáo có ba dịng tiểu thuyết: tiểu thuyết hiệp sĩ, tiểu thuyết mục ca tiểu thuyết Pycarete - Khái niệm:Tiểu thuyết hiệp sĩ (tiếng Anh: chevalric romance) thể loại văn học tao nhã thời trung đại, nhân vật hiệp sĩ lập chiến cơng vinh quang người tình, xuất Trung Nam châu Âu - Ảnh hưởng: Thời kì Trung cổ, sách tiểu thuyết hiệp sĩ tràn ngập thị trường Tây ban nha Tây Âu, gây nhiều tác hại cho công chúng gây phẫn nộ luận Những độc giả đam mê sách bỏ công việc, hao tiền tốn của, vùi đầu vào truyện hoang đường phi lí, thị hiếu thẩm mĩ người đọc bị méo mó lệch lạc Hình tượng hiệp sĩ giang hồ phóng đãng làm nảy sinh lối sống tai hại cho trật tự an ninh xã hội Vua Tây ban nha Charler Cing lệnh cấm đọc loại tiểu thuyết ơng lút đọc say mê Các nhà tu hành chẳng Sách hiệp sĩ lưu hành =>> Cho đến Don Quixote đời loại sách hết độc giả, công chúng Tây Ban Nha hưởng ứng tiểu thuyết đại hài hước, châm biếm mà sâu sắc, phản ánh thực xã hội Hoàn cảnh sáng tác: Don Quixote sáng tác Cervantes ngồi tù “nơi trú ngụ bất tiện âm buồn thảm” Phần I hoàn thành vào năm 1605 phần II xuất năm 1615 Không mở đầu cho tiểu thuyết đại mà “Don Quixote – nhà quý tộc tài ba xứ Mancha” cịn chế giễu tính chất tai hại lỗi thời lý tưởng hiệp sĩ, nhại lại phong cách tiểu thuyết hiệp sĩ kết liễu số phận cho loại tiểu thuyết Tác phẩm Cervantes “từ đầu đến cuối lời thoá mạ dài” loại tiểu thuyết Ơng khai sinh kiểu nhân vật lưỡng diện, vừa điên rồ vừa sáng suốt, dùng tiếng cười thủ pháp lạ hoá điêu luyện việc bóc trần thói hư tật xấu người Don Quixote Sancho Panza ông trở thành biểu tưởng bất hủ thời đại Ơng tơn vinh “ơng hồng dí dỏm” Tóm tắt: Tiểu thuyết Don Quixote – nhà quý tộc tài ba xứ Mancha gồm phần: + Phần I có 52 chương + Phần II có 74 chương Phần I: Alonzo Quixano người giả trước, hưu trở nên nghèo khó hơn, sinh sống tỉnh La Mancha Alonzo đọc nhiều truyện mô tả hiệp sĩ nên bị ám ảnh trận đấu so tài, thiếu nữ bị người tình hào hiệp bỏ rơi say mê tính mạo hiểm, ơng ta định bắt chước bậc anh hùng truyện làm sống lại tập tục tốt đẹp đời hiệp sĩ lang thang Sau đổi tên thành Ngài (Don) Quixote de la Mancha, Alonzo mặc vào người áo giáp cũ rỉ sét cụ nội cưỡi ngựa già, gày còm tên Rosinante, tìm phiêu lưu Tại quán trọ nghèo hèn mà Don Quixote bị ảo tưởng tin lâu đài với tháp nhỏ, ông ta yêu cầu người chủ qn thức phong cho thành hiệp sĩ Trước người khách lạ điên khùng để diễu chơi, người chủ quán lòng Ra khơng cách xa ngơi làng mình, Don Quixote gặp nhóm lái bn đường xa, lầm tưởng họ hiệp sĩ khác nên thách thức họ giao đấu với Kết Ngài Quixote bị trận đòn đau đớn Một người láng giềng ngang qua, đưa Don Quixote nhà chữa trị hai gười bạn vị tu sĩ địa phương Pedro Perez anh thợ cắt tóc Nicholas bàn tính với người cháu đốt bỏ truyện ảo tưởng hầu mong đưa Don Quixote với thực Nhưng Ngài Quixote chưa tỉnh ngộ, tin sách bị tên phù thủy mang Chấp nhận bất hạnh muốn mạo hiểm, Don Quixote thuyết phục anh công nhân thô kệch địa phương tên Sancho Panza làm “người hầu” theo để sau trao tặng chức chúa tể hịn đảo Để có người tình lý tưởng mà dâng tặng hành động anh hùng, Don Quixote chọn thiếu nữ nông thôn mập mạp biết làm thịt ướp muối gọi tên nàng Dulcinea del Toboso Sau chàng Hiệp Sĩ anh Sancho khỏi làng đêm tối hai mang dáng vẻ oai hùng: ông già gầy còm mang giáo gươm, cưỡi ngựa xương xẩu với anh hầu đeo túi vải bình nước da, ngồi lưng lừa Dapple Chàng hiệp sĩ anh hầu gặp hàng cối xay gió cánh đồng Montiel Vì lầm tưởng tên khổng lồ, Don Quixote chĩa múi giáo, thúc ngựa Rosinante phóng tới, đâm vào kẻ địch cánh quạt cối xay móc vào quần áo chàng hiệp sĩ nhấc bổng chàng khỏi yên ngựa ném xa Khi Sancho Panza lại nâng Ngài Quixote dậy chàng hiệp sĩ cắt nghĩa kẻ phù thủy biến đổi tên khổng lồ thành cối xay gió Khơng lâu sau đó, Don Quixote gặp hai nhà tu với mệnh phụ miền Basque theo đoàn người cưỡi ngựa Tưởng tượng cơng chúa bị bắt cóc, hiệp sĩ Quixote đòi hỏi người phải thả nàng để giải cứu nàng, hiệp sĩ đánh nhà tu ngã khỏi yên ngựa Sancho Panza ăn cắp quần áo, gọi “chiến lợi phẩm” nên bị kẻ hầu bà mệnh phụ đánh đập tơi bời Don Quixote bị thương, vành tai gần bị cắt đứt cắt nghĩa cho kẻ hầu hiểu vết thương biểu hiệu danh dự tinh thần hiệp sĩ Tại quán trọ khác, quan tâm tới hẹn hò lút anh giao hàng cô hầu bàn nên Don Quixote bị anh chàng đánh đập trận tới chủ quán đòi tiền khơng có tiền trả, Ngài Quixote bỏ khiến cho anh hầu Sancho bị bắt nhốt nợ chủ Trên đường đi, hai chủ anh hầu gặp đám bụi lớn bay tới hai đàn cừu qua đường, Don Quixote cho hai đoàn quân thời trung cổ giáp chiến nên xông vào can ngăn, kết hai bị kẻ chăn cứu đánh đấm tơi bời ném đá làm tán loạn cừu chúng Khi đêm xuống, Don Quixote gặp đám ma lại cho đoàn quỷ dữ, xơng vào cơng người đồn, việc khiến cho Sancho gọi ông chủ Hiệp Sĩ Hồn Cảnh Tiếc Thương (the Knight of the Sorry Aspect) Đêm hai tới nơi có tiềng ầm ầm khơng dứt, Don Quixote tin tiếng động lớn người khổng lồ, muốn công Sancho buộc chặt ngựa Rosinante lại Sáng hôm sau, hai khám phá tiếng động lớn từ cối xay bột Don Quixote công anh thợ hớt tóc dạo chiếm đoạt anh chàng nghèo hèn chậu đồng mà lại cho nón sắt giá trị Trên đoạn đường khác, Don Quixote gặp người trẻ tuổi tên Cardenio đau khổ mối tình tan vỡ nên muốn trở thành ẩn sĩ, Don Quixote muốn theo người bạn Vào lúc này, người bạn cũ Ngài Quixote anh thợ cắt tóc vị tu sĩ bàn với cách đưa Don Quixote trở nhà Họ dùng cô gái tên Dorothea giả dạng làm công chúa Micomicona, nài nỉ Don Quixote qua vương quốc nàng để diệt trừ quái vật giành chiếm ngai vàng cha nàng Tất người lên đường họ trở tới quán trọ cũ, nơi mà Ngài Quixote phong tước hiệp sĩ Cũng nơi Cardenio Dorothea gặp lại hai người yêu cũ Lucinda Don Ferdinand Tới lúc này, vị tu sĩ định cách đưa Don Quixote nhà nhốt chuồng Ngài Quixote bảo cho biết thử thách lòng cam đảm vượt qua trở ngại này, Ngài kết hôn với người đẹp Dulcinea Khi tới trạm nghỉ, Sancho để Don Quixote khỏi chuồng đám rước tôn giáo bị chàng hiệp sĩ cơng họ bị lầm tưởng người bắt cóc Sau Don Quixote đồng ý để người đưa làng cũ Trở lại quê hương sáu tuần lễ không làm cho Don Quixote khỏi bệnh điên khùng, chàng hiệp sĩ Sancho Panza lại lên đường Ngài Quixote muốn tới thăm nàng Dulcinea Sancho biết rõ cô nàng mệnh phụ mà cô gái quê thư mà Don Quixote gửi trước khơng tới tay Vì anh hầu đại cô gái qua đường, nói mụ phù thủy biến Dulcinea trở thành cô gái tầm thường Don Quixote tin Phần II: Các phiêu lưu Don Quixote Sancho Panza phổ biến Một sinh viên đại học tên Sampson Carrasco đọc câu chuyện muốn chữa trị Don Quixote khỏi bệnh ảo tưởng, nên cải trang thành Hiệp Sĩ Tấm Gương (the Knight of the Mirrors) thách thức Don Quixote giao đấu, thua, ngài Quixote phải chấp nhận từ bỏ nghề hiệp sĩ lang thang mà trở nhà Nhưng tiếc thay Don Quixote thắng Sau vài chuyến phiêu lưu khác, Don Quixote gặp ông bà bá tước, hai người mời chàng hiệp sĩ kẻ hầu lâu đài họ Họ thuyết phục Sancho Dulcinea bị phù phép thực nàng khỏi bùa yểm, Sancho phải đánh 3,300 roi anh hầu tìm cách trì hỗn hình phạt Don Quixote Sancho Panza tiếp tục tới thành phố Barcelona, tới nơi Sampson Carrasco theo kịp chàng sinh viên cải trang thành Hiệp Sĩ Trăng Tròn (the Knight of the Full Moon), thi đấu với Don Quixote lần thắng trận, khiến cho Ngài Quixote phải hứa nhận trở nhà, từ bỏ nghề lang thang năm Cuối Don Quixote hoàn toàn chữa khỏi bệnh ảo tưởng tuyên bố khơng cịn điên khùng mà trở thành Alonso Quixano bình thường Sau khơng lâu, Alonso qua đời Chủ đề tư tưởng Don Quixote tương phản thực tế phũ phàng với lý tưởng cao đẹp mà chàng mơ ước chiến đấu cho nó, hình ảnh tượng trưng cho đấu tranh giới thực giới tương lai mà vươn tới Cuộc sống phải trút bỏ vỏ bề ngồi nó, trút bỏ giả dối, ích kỷ, bất cơng phải mang ước mơ làm cho ước mơ trở thành thực.Qua tác phẩm Cervantes chế giễu tàn dư lý tưởng hiệp sĩ phiêu lưu thời phong kiến, đả kích thị hiếu tầm thường phổ biến công chúng, biểu lộ khát khao hướng đến xã hội hậu phong kiến công nhân đạo =>>Chủ nghĩa Don Quixote : Hướng đến tinh thần can đảm đạo đức cần thiết để chiến đấu cho mục đích vơ vọng mà bất cần quan tâm đến gian nghĩ B Chứng minh I Khái niệm bi hài Cái hài - Khái niệm: Cái hài (tiếng Nga : komicheskoe, tiếng Pháp: comique) phạm trù mỹ học phản ánh tượng phổ biến thực tế đời sống vốn có khả tạo tiếng cười cung bậc sắc thái khác - Biểu hiện: Đó mâu thuẫn, khơng tương xứng mà người ta cảm nhận phương diện xã hội – thẩm mĩ (chẳng hạn hình thức với nội dung, hành dộng với tình huống, mục đích phương tiện, chất biểu hiện,…) Trong đó, thân mâu thuẫn mặt đối lập với lí tưởng thẩm mĩ cao đẹp Cái hài gắn với buồn cười, vui vẻ buồn cười trở thành hài Cái hài biểu qua nhiều cấp độ từ thấp đến cao tính theo mức độ gay gắt tính chất triệt để phê phán:  Trước hết cấp độ hài hước, cười xuất phát từ mâu thuẫn bề ngồi mang tính chất nhẹ nhàng, thoải mái  Tiếp theo cấp độ dí dỏm, cười có tính chất trí tuệ hơn, đối lập gây cười nằm sâu bên chất vật, tượng  Cấp độ thứ ba châm biếm Tiếng cười bắt đầu mang mầu sắc phê phán có tính phủ định  Cấp độ cao hài đả kích Loại cười thể khuynh hướng xã hội mạnh mẽ Sự phê phán hoàn toàn mang tính chất phủ định - Ý nghĩa: Cái hài bao hàm ý nghĩa xã hội gắn liền với khẳng định lí tưởng thẩm mĩ cao Nó phê phán mang tính cảm xúc sáng tạo tích cực, có sức cơng phá mạnh mẽ xấu xa lỗi thời Sức mạnh phê phán vừa có tính phủ định lại vừa mang ý nghĩa khẳng định Nó phủ định lỗi thời xấu xa nhân danh cao đẹp =>> Nhân vật hài kịch (đối tượng gây cười) thường chứa đựng mâu thuẫn, khơng cân xứng, khơng hài hồ mà theo Hegel “sự bất lực bên bên cố tỏ thực chất”, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc để phê phán xấu ánh sáng lý tưởng định Cái bi Cái bi (tiếng Nga : tragicheskoe ; tiếng Pháp : tragique) phạm trù mỹ học phản ánh tượng có tính quy luật thực tế đời sống xã hội thường diễn đấu tranh không ngang sức thiện với ác, với cũ, tiến với phản động,… điều kiện sau mạnh trước - Biểu hiện: Đó thường trả giá tự nguyện cho chiến thắng tinh thần nỗi đau chết nhân vật diện Bi kịch cá nhân, rộng bi kịch lịch sử - Ý nghĩa: Cái bi tạo cảm xúc thẩm mĩ phức hợp bao hàm nỗi xót đau, niềm hân hoan lẫn nỗi sợ hãi khủng khiếp Cái bi thường liền với nỗi đau chết, song thân nỗi đau chết chưa phải bi Chúng trở thành bi hướng tới khẳng định mặt tinh thần người =>> Nhân vật bi kịch người đại diện cho lí tưởng/cái đẹp, họ mang khát vọng chân chính, muốn cải tạo, làm hồn cảnh trở nên tốt đẹp Cuộc đấu tranh nhân vật thường thất bại tạm thời hồn cảnh khơng thuận lợi, đẹp chưa vượt lên khỏi xấu, tư tưởng mục đích chưa hoàn thành được, cao chưa thắng đê hèn Những đau khổ, mát nhân vật bi kịch phải gánh chịu giá phải trả đường thực lí tưởng 3.Mối quan hệ hài – bi: Cái hài gắn với bi tiếng cười nước mắt nhiều đan xen, thâm nhập khiến khó lịng phân biệt bi hài đâu bi đâu hài Sự đan cài phạm trù với phạm trù khác làm biến đổi lẫn tạo nên sắc thái thẩm mĩ riêng so với việc khơng có đan cài Trong bi có mầm mống hài, hài có dấu hiệu bi, nhiều hài bề nổi, tầng sâu lại bi Cái bi hài hai phương diện thẩm mĩ góp phần thể sâu sắc nhìn thái độ người thực sống đa chiều Yếu tố hài khiến bi cảm nhận thấm thía hơn, yếu tố bi khiến hài nhận thức cách sâu sắc Cái bi làm tăng thêm chiều sâu cho hài, hài làm bi lên với nhiều mảng màu tiếp nhận cách nhẹ nhàng mà thấm thía II Nhân vật Don Quixote Nhân vật Don Quixote nhân vật hài hước Don Quijote với lịng nhiệt tình xả thân lý tưởng, bất chấp thất bại đắng cay lại không Cervantes miêu tả nhân vật anh hùng Trái lại, Don Quijote xây dựng nhân vật “buồn cười gian” Sự kiện Tiếng cười hài hước Tiếng cười trí tuệ, châm biếm, đả kích Giới - Tên gọi: Quixano, sau Don Quixote Trong tiếng Anh, tính từ thiệu de la Mancha (Don Quixote xứ Mancha) "quixotic" ngày có nghĩa nhân "duy tâm thiếu thực tế" hay vật Don "lãng mạn" lấy từ tên nhân vật Quixot e - Ban đầu Don Quixote miêu tả gần Do ảnh hưởng tiểu thuyết 50 tuổi, gầy còm, hom hem, ốm yếu “da thịt hiệp sĩ thời trung cổ đời sắt seo, mặt mũi xương xẩu… da vàng ệch, sống tư tưởng máy mắt sâu khoắm” Chỉ có biết việc đọc móc sách khiến Don sách kiếm hiệp quên thú săn công Quixote đến hành động, việc nhà “đọc từ tối đến sáng, lại từ sáng tư tưởng điên rồ, với mơ mộng đến tối, ngủ đọc nhiều, óc chàng teo viển vơng, khơng tự ý thức trí khơn… chàng coi tất sức khoẻ, tuổi tác điều bịa đặt sách sức mạnh thân Từ thật” vẻ bên ngoài, đối thoại - Khi trở thành hiệp sĩ Don Quyxote: ngoại hình tạo nên đối + Đầu đội mũ sắt, tay ôm khiên, tay lập với lý tưởng hiệp sĩ đầy vác giáo, cưỡi lưng ngựa mộng mơ hiệp sĩ phải Roxinante – “con vật nom thảm hại người cao lớn có vóc dáng Gơnêla, có da bọc xương” Đặt tên khoẻ mạnh cho ngựa Rơxinantê muốn ngựa đứng đầu tất ngựa đời + Những vũ khí cụ tổ để lại, han gỉ, bị vứt xó từ hàng bao kỷ Đặc biệt, với mũ sắt nửa nên chàng lấy miếng bìa cứng, đem hết tài khéo léo cắt miếng đắp tạo mũ nom đàng hồng + Chọn cho tình nương để thờ phụng đặt tên Dulcinea de Toboso (tên Trên giá sách Don Quixote giống tên cơng chúa) có loại sách từ -Sở thích: Thích Carpio mưu trí, thích mở đường “Amadix Morgante dù giống khổng lồ kiêu căng nước Gôlơ” đến “những Lần lại hoà nhã, lễ độ, thấy điều sai trái tên phản bội Galaon ước đá - Lý tưởng: "quên thú săn công việc nhà", không say mê đọc truyện đến mức quên ăn quên ngủ mà muốn thân trở thành hiệp sĩ với lý tưởng “tìm kiếm chuyện phiêu lưu, làm việc mà trang hiệp sĩ giang hồ làm viết sách, bênh vực kẻ hèn yếu, đạp gian nguy, để tiếng thơm lưu truyền mãi” Ln bảo vệ lý tưởng khơng màng đến thân nguy hiểm “Tôi hiệp sĩ xứ Mancha Don Quixote công việc khắp để bênh vực kẻ hèn yếu, trả thù cho người bị xúc phạm” chuyện oanh liệt Explanđian” với say mê hiệp sĩ tồn “bịa đặt vơ lý”, “với câu văn kì quặc khó hiểu” ảo vọng hoang đường Lý tưởng điên rồ Don Quixote thể chỗ thời Phục Hưng khơng có khơng cần phương thức giải mâu thuẫn xã hội đường hiệp sĩ Don Quixote lại chọn cách cũ kĩ, lỗi thời làm giải pháp xã hội đem đến tiếng cười vừa hài hước, vừa đả kích “Thấy quán trọ": chàng tưởng đâu nhìn thấy ngơi dẫn chàng vào tận lâu đài đáng Cứu Chàng tưởng tượng tòa lâu đài với bốn tháp mái gác chuông bạc sáng loáng, với cầu rút hào sâu, với tất người ta thường tả Don Quixote nhấn mạnh lý tưởng lý tưởng "hiệp sĩ giang hồ", phân biệt với nếp sống nhàn tảng "hiệp sĩ cung đình" hiệp sĩ áo xanh Don Diego với "con chim mồi dễ bảo", với tinh thần phụng đức vua nhà thờ theo kiểu hiệp sĩ trung cổ Don Quixote lẩm bẩm lời lẽ thuộc lòng sách khiến người đọc Vừa vừa nghĩ vẩn vơ, lời lẽ đọc sách: “trả thù cho người bị xúc phạm, bênh vực kẻ yếu hèn, uốn nắn điều sai trái, phi lý, đả phá lạm dụng bất cơng" Đánh với cối xay gió Ngay lần thứ với việc dụ dỗ thêm bác giám mã Sancho Panza, Don Quixote “phát ba, bốn chục cối xay gió đồng” khẳng định “tên khổng lồ ghê gớm, ta giao chiến giết hết bọn chúng với chiến lợi phẩm thu được, trở nên giàu có”, “cánh tay chúng dài, có tới gần hai dặm” “một chiến đấu đáng”, “phụng chúa” Lần * Gặp đoàn chăn dê thứ Ăn thịt, uống rượu, nhìn đống hạt dẻ nóng tay, ăn no nói lời người chăn dê khơng hiểu Vừa ăn vừa nói diễn văn dài bữa ăn với người chăn dê chưa đọc sách, quan tâm ăn no đủ: “Ôi thời đại hạnh phúc kỷ hạnh phúc qua mà người xưa gọi thời đại hồng kim! Khơng phải thời dễ kiếm vàng mà người khơng biết tới anh, công thấy hài hước lại sâu sắc cho thấy thực xã hội thời Phục hưng sáng ngời tư tưởng nhân văn có kẻ xấu chuyên áp người khác Với “cánh tay dài" “cánh tay dài tới hai dặm", chúng xem hình ảnh biếm hoạ người khổng lồ=>> Cối xay gió tượng trưng cho công nghệ, tàn phá khứ mát giá trị hiệp sĩ Don Quixote chiến đấu với cối xay gió lương tri không cho phép, không nhận thức thua mà muốn nên lao vào chiến đấu, thể tinh thần dũng mãnh, tinh thần trọng danh dự hiệp sĩ hành động điên rồ Ngồi thơng qua tiếng cười hài hước tiếng cười mỉa mai : người bất lực trước tên khổng lồ xấu xa Ý thức sứ mệnh lại nhắc lại lần “Thời đại hồng kim" hiểu thời Hy Lạp cổ đại qua - người ta nhìn xuống đất thấy mỏ vàng, mỏ kim cương Nhưng thời khơng “hồng kim” vàng mà tính chất xã hội: công lý không bị chi phối tư lợi, lý hiểu theo nghĩa nó, khơng bị thiên vị hay tư lợi chi phối (như tại) Thời họ ăn vận giản dị, vừa đủ che thân, tình u xuất phát từ đáy lịng, chân thật đơn giản, thật giả, vàng thau không lẫn lộn Người ta lập hiệp sĩ để bênh vực thiếu nữ, che chở phụ, cứu vớt em bé kẻ khốn cùng” Người đọc thấy hài hước đối thoại chênh lệch Don Quixote đoàn người chăn dê: bên thao thao nói lí tưởng hạnh phúc, bên im lặng ăn, không hiểu khơng biết đáp lại Những người đời lo ăn cho đủ, không cố định mà mai làm có thời nghĩ tới lí tưởng, quan tồ, máy nhà nước, vàng thau Bác Sancho chẳng buổn nghe mà tập trung ăn uống Vivalđơ hỏi “lí khiến chàng đường phải vũ trang vậy?” Don Quixote đáp: “Nghề nghiệp không muốn không cho làm khác Thoải mái nhàn hạ dành cho kẻ bạc nhược triều đình, cịn khó khăn gian khổ vũ khí dành riêng cho người hiệp sĩ” người chưa ích kỷ “của anh, tôi" => Don Quijote ý thức sứ mệnh “sinh thời đại thiết khí để làm sống lại thời đại hồng kim”,thậm chí cịn muốn hành động làm “lu mờ” chiến công hiển hách thời xưa, nhân danh khứ để hướng tới tương lai: “ Người ta lập hiệp sĩ để bênh vực thiếu nữ, che chở phụ, cứu vớt em bé kẻ khốn cùng" Đặt bối cảnh Phục Hưng, lời đả kích xã hội chế độ cai trị: Giờ không cô gái sống yên ổn dù nơi kín cổng cao tường, phụ nữ, trẻ nhỏ người khốn khổ gặp nguy hiểm Quan tồ có quyền phán tội người ta, hiệp sĩ cung đình phụng đức vua nhà thờ Mong ước sâu thẳm sau lời nói khát khao hướng đến xã hội hậu phong kiến công nhân đạo => Đả kích triều đình: máy cai trị khơng quan tâm Chính thân Cervantes làm lính, sau bị bắt giam 10 năm Triều đình khơng quan tâm cứu giúp, gia đình người đem ơng khỏi ngục tù Ơng khơng ngồi nhà tù bọn cướp biển phải ngồi vào nhà tù triều đại mà ông tôn thờ Cervantes cúc cung tận tuỵ phục vụ cho triều đình, phải đến ba lần toà, cuối chết khố rách =>> Nhân vật Don Quixote xây dựng nhân vật hài hước mang lại tiếng cười từ lời ngoại hình tới lời nói, hành động, lí tưởng Tính nết điên rồ, gàn dở Don Quixote, vẻ xấu xí, quắt queo bên ngồi chàng hiệp sĩ không làm cho người khiếp sợ, trái lại Don Quixote đến đâu đem tiếng cười vui vẻ, hài hước cho tất người Tiếng cười khơng đơn tiếng cười giải trí, cười quên Tầng bậc sâu sắc tiếng cười Don Quixote mang lại tiếng cười trí tuệ, châm biếm, đả kích thể loại truyện tiểu thuyết hiệp sĩ triều đình, xã hội đương thời Tiểu thuyết hiệp sĩ câu chuyện hoang đường, giả dối, trái với khoa học thực tế lại khiến cho người đam mê, hút vào nó, chế độ phong kiến lợi dụng để mê muội người Chính quyền hành dùng anh hùng khứ để che chắn cho sa đoạ Những hành động, lời nói hài hước Don Quixote có tính chất “hai chiều”, “vừa khẳng định lại vừa phủ định”, tiếng cười không phủ định, chôn vùi xấu xa, kệch cỡm, lỗi thời sống Cái hài hước, điên rồ Don Quixote “điên” “sự giễu nhại trí khơn thống” Nhân vật bi kịch 2.1.Bi kịch cá nhân Cái điên rồ chất Don Quixote mà đọc nhiều tiểu thuyết hiệp sĩ để tỉnh ngộ chàng lại quay người hiền lành, trung thực.Càng đọc thấy nỗi buồn tăng lên xen lẫn với tiếng cười người đọc thấy “tội nghiệp" cho chàng hiệp sĩ lúc điên, lúc tỉnh chiến đấu dù bao lần thất bại với lí tưởng hiệp sĩ ảo mộng 2.1.1.Bi kịch lí tưởng - Lí tưởng trái với ngoại hình Giả dụ, Don Kihote kẻ nghiện truyện hiệp sĩ, lại mang vóc dáng kẻ anh hùng hiệp sĩ thực có lẽ truyện bớt phần bi kịch tang thương, bớt cảnh máu me, chấn thương người gầy còm Khơng lần muốn làm hiệp sĩ, xơng pha đánh mà Don Quihote bị thương:  Anh coi lừa đánh ông “nhừ tử"  Chàng kị sĩ bổ nhát gươm làm Don Kihote “bị chém vào vai, phần mũ nửa tai trái văng xuống đất"  Bị vào cối xay gió nằm “không cựa quậy"  Nhiều lần bị đánh sống dở chết dở  Hiệp sĩ nằm thẳng cẳng, chết ngất đống giường gãy  Hòn đá văng đún vào sườn, làm cho hai xương lún hẳn xuống nghiền nát hai ngón tay =>>Xây dựng nhân vật quý tộc tuổi ngũ tuần, da thịt sắt seo mang lí tưởng hiệp sĩ chủ ý Cervantes Bấy tư tưởng ăn sâu vào đầu óc người, cố chấp Don Quixote.Con đường phiêu lưu hành hiệp Don Quijote Cervantes miêu tả chẳng khác kế thừa truyền thống, kế thừa ngây ngô cách “đánh bóng vũ khí han rỉ cụ để lại, vứt xó đường từ bao kỷ nay” Nó tư tưởng nằm thể xác rệu rã từ đầu tới cuối truyện gần đến lúc thân xác chết lúc Don Quixote thức tỉnh - Lý tưởng trái với hành động thực tế Trên đường gặp tượng chàng “tưởng tượng câu chuyện”, gặp đám tang mà chàng tưởng có hiệp sĩ trọng thương bị chết, chàng đánh người đám tang gãy đùi anh vạch trần chàng:“Chẳng biết ông bênh vực kẻ hèn yếu mà làm đùi gãy đơi, khơng thẳng lại Ơng nói ơng trả thù cho người bị xúc phạm thực ông xúc phạm tôi” Khi muốn cứu giúp cậu bé làm thuê khỏi ông chủ trang trại, Don Kihote không giúp tới nơi tới chốn, làm cậu bị trói lại, đánh nặng nề hơn, bị doạ lột da không trả tiền công Don Quihote cịn khơng trả tiền trọ “chưa thấy hiệp sĩ phải trả tiền trọ bao giờ", không mang tiền người sách không viết hiệp sĩ cần có tiền, khiến Chủ trọ nguyền rủa “Sao máu họ không đổ làm cho dạ.” Mỗi lần thất bại, chàng đổ tội cho pháp sư, phù thuỷ, yêu quái => Lí tưởng cao đẹp Don Quihote muốn cứu giúp lại đem đến đau đớn bất hạnh cho người khác lí tưởng đặt sai thời đại, thực sai cách mà không hay biết - Lý tưởng tự – công – hạnh phúc lý tưởng mà Don Quixote theo đuổi, nhân sinh quan tích cực tiến thuộc “thời đại hạnh phúc kỉ hạnh phúc qua mà người xưa gọi thời đại hoàng kim”, “thời kỳ thần tiên muôn chung”, “thời thật giả vàng thau khơng lẫn lộn”, “Cơng lý hiểu theo nghĩa nó” Trong thực tế xã hội “ở thời đại đáng ghét chúng ta… thói đời ngày đen bạc” Vì vậy, theo chàng cần có hiệp sĩ giang hồ thực tế không chấp nhận dung hoà với lý tưởng cao đẹp, mâu thuẫn lý tưởng thực tế bi kịch Don Quixote nói riêng hiệp sĩ nói chung 2.1.2 Bi kịch chết Chương cuối mở đầu câu thật buồn: “Hoặc buồn phiền thua trận, trời an bài, chàng lên sốt, nằm liệt suốt ngày liền" Ông thầy cho “những nỗi u uất lòng chàng” đẩy chàng đến chết Dấu hiệu người thấy chàng chết “từ trạng thái điên chuyển sang tỉnh nhanh" Don Quixote xây dựng làm thân xác chứa đựng tư tưởng hiệp sĩ lỗi thời Ngay từ đầu, què quặt, ốm yếu, dai dẳng lần chiến đấu, “nằm thẳng cẳng” tưởng chết rồi, lúc bị nghiền nát phần tay, phần chân vực dậy chi phối người ta, đeo bám người ta Don Quixote tức tư tưởng chết, phải đến tận gần lúc đi, Don Quixote lấy lại tỉnh táo Di chúc chàng dành cho cô cháu gái thể ăn năn, thù ghét cho lí tưởng hiệp sĩ: Cháu chàng “không lấy kẻ biết truyện hiệp sĩ gì.” Con người “Khi làm Alonxo Quixano nhân hậu lúc trở thành Don Quixote xứ Mantra, chàng ăn có nhân có hậu” phải vừa kịp hiểu mục rỗng lý tưởng này, lại khơng cịn thời gian để thay đổi, khơng cịn cho kiếp nữa.“Khơng có hiệp sĩ giang hồ chết cách bình thản hợp lẽ trời chàng" Đó chết tiểu thuyết hiệp sĩ dĩ vãng Tại lại hợp lẽ trời? Bởi tự nhiên người ta sinh ra, già chết đi, tư tưởng chết =>> Bi kịch cuả chàng Don Quixote lấy lại tỉnh táo trước chết, ân hận làm hiệp sĩ Chàng hiệp sĩ Mặt buồn phải thừa nhận kẻ ngu dại sau trận chiến thất bại, lão già điên khùng “cứ tìm chim năm tổ chim năm ngoái" 2.1.3.Bi kịch xã hội Tây Ban Nha thông qua thất bại Don Quixote - Mô tả chuỗi thất bại kết thúc Don Quixote phải từ bỏ lí tưởng hiệp sĩ, nằm xó nhà, ốm đau sầu não chết =>> chứng minh tiểu thuyết hiệp sĩ thứ có hại nguy hiểm, biến người từ bình thường thành lú lẫn, lấy tưởng tượng chủ quan điên rồ để nhìn nhận thực tế khách quan dẫn đến kết cục thảm hại Thơng qua đó, Cervantes tố cáo bọn thống trị phong kiến tăng lữ Tây Ban Nha thời Don Quixote chúng bất chấp thực tế khách quan, mê muội chìm đắm giới tư tưởng chủ quan chúng - Don Quixote muốn làm hiệp sĩ, muốn làm điều vẻ vang vang danh cho đời lí tưởng lại đặt sai thời gắn với cách thức không phù hợp: người ta không cần vũ khí hiệp sĩ để giải điều - Khi Vivalđơ hỏi “Tại chàng phải trang bị vũ khí?” Đơn kihote: “Nghề nghiệp không muốn không cho làm khác Thoải mái nhàn hạ dành cho kẻ bạc nhược triều đình, cịn khó khăn gian khổ vũ khí dành riêng cho người hiệp sĩ” Mọi người cho điên, Vivalđô thẩm vấn xem chàng loại điên nào” =>> Châm biếm, mỉa mai xã hội phong kiến mà cao triều đình thối nát, ngang trái, bất công Nhân vật bi hài kịch Thông qua chi tiết gây cười bi kịch vừa nêu trên, nhóm xin nhận định nhân vật Don Quixote nhân vật bi hài kịch chứng minh cho thấy yếu tố hài hước bi kịch đan xen nhân vật khơng phải lúc nhìn thấy bi kịch chi tiết gây cười mà qua tiếng cười hài hước, châm biếm hay đả kích nhận bi kịch nhân vật Don Quixote Thiếu yếu tố tạo nên Don Quixote được, người đọc không hứng thú “chàng hiệp sĩ mặt buồn” không tạo hành động điên rồ, khác người, gàn dở nhận thức bi kịch chàng không thất bại hết lần qua lần khác, thương cho tỉnh ngộ trước lúc chết chàng Don Quixote u tự do, cơng lý, nghĩa Chàng mong muốn với “cánh tay dũng mãnh” mang lại hạnh phúc, sống yên vui cho người Với tinh thần dũng cảm, sợ, không ngại gian nguy, đơn thương độc mã, chàng lao vào “cuộc chiến đấu không cân xứng”, luôn tin tưởng lạc quan, lần lại bị bươu đầu sứt trán trước thực tế đáng buồn thời đại =>>Don Quixote, bi hài kịch vĩ đại vào bậc văn chương giới, quằn quại lột xác thời đại Trung cổ để hóa thân thành thời đại Phục hưng Tiếng cười mà Don Quixote mang lại tiếng cười nước mắt - bi kịch ẩn hài kịch, giống câu nói người Tây Ban Nha : “Hãy đọc Donquixote ba lần đời Lần làm bạn cười, lần thứ hai làm bạn suy ngẫm lần thứ ba làm bạn khóc” Xã hội vận hành theo chu trình nó, Don Quixote rốt nhân vật bi kịch giới tiếng cười chàng để lại cho muôn đời Nghệ thuật xây dựng nhân vật * Nghệ thuật lưỡng diện Nhân vật Don Quixote khắc hoạ nhân vật bi hài kịch qua nghệ thuật xây dựng nhân vật lưỡng diện, bút pháp nghịch dị hoá, cường điệu hoá từ tên gọi, ngoại hình, tính cách tới lý tưởng, hành động, lời nói Khơng tính lưỡng diện thể qua trạng thái “điên” “tỉnh” Don Quixote - Chàng “điên” ngoại hình, đặt tên cho ngựa, người tình hay th bác nơng dân làm giám mã Lang thang khắp đường phố Tây Ban Nha nhìn đâu ảo tưởng kẻ thù khung cảnh chiến đấu nhìn quán rượu ngỡ lâu đài bị yểm bùa, nhìn cối xay gió tưởng tên khổng lồ độc ác, thấy hai đàn cừu phi tới bụi bốc mù mịt, Don Quixote “nghĩ hai đạo quân gặp giao chiến với cánh đồng bao la này.” xông lên chiến đấu mà không cần biết hậu Nhưng Don Quixote lại tỉnh chỗ muốn làm hiệp sĩ để bênh vực kẻ yếu đuối, tìm tự do, công hạnh phúc cho tất người Hành động chân hiệp sĩ thời Trung cổ lúc vô nghĩa, đáng cười Thông qua nói chuyện với Sancho Panza tỉnh táo biết bao, ơng bà bá tước “bố trí” cho Sancho Panza làm chúa đảo chàng dặn lời có tình có lí “hãy hãnh diện nghèo hèn mà có đức cịn kẻ có quyền quý vô hạnh… anh đức độ làm việc tốt khiến anh thấy tự hào đừng lí mà ghen tị với ơng hồng bà chúa dịng máu mang tính di truyền, đức hạnh phải tu dưỡng có, đức hạnh tự có giá trị cao dòng máu” Trên đường hành đạo hiệp sĩ toàn chuốc lấy thất bại dù hành động với mục đích tốt đẹp chi phối hành động ln ý nghĩ tỉnh táo “thế gian cịn nhiều bất cơng người cịn nhiều đau khổ nên phải xố bỏ bất cơng đau khổ” =>> Qua hình tượng Don Quixote, tác giả phản ánh tính đa diện người, bên cạnh tính cách gàn dở tế nhị, thương yêu đồng loại, yêu quý tự ghét thói xa hoa ăn bám bọn quý tộc đương thời biết trọng đạo lý Xây dựng nhân vật Don Quixote phiêu lưu chàng, tác giả Cervantes muốn phản ánh “bi hài kịch” người xã hội Phục hưng, mâu thuẫn lý tưởng thực tế Con người có ước mơ, khát khao vượt thoát tầm thường tù túng điều khơng thực tế chấp nhận, dung hoà Giá trị nhân đạo thực * Giá trị nhân đạo Đằng sau câu chuyện hài hước hiệp sĩ Don Quixote tưởng chừng để mua vui giải trí Cervantes cịn đề cập đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, cấp thiết liên quan đến vận mệnh đất nước Tây Ban Nha ách thống trị bọn phong kiến tăng lữ bị phơi trần tố cáo Cuộc sống nhân dân, tương lai Tổ quốc đặt thành vấn đề đáng lo ngại băn khoăn Nhiều quan niệm mẻ xã hội, tôn giáo, hôn nhân gia đình, tình yêu hạnh phúc, văn học nghệ thuật tác giả khéo léo đưa nhằm phổ biến biểu dương tư tưởng nhân văn chủ nghĩa tiên tiến thời đại * Giá trị thực Tất 126 chương tiểu thuyết tranh chân thực, sống động thực xã hội Tây Ban Nha với đủ nhân vật theo tầng lớp, lứa tuổi khác Hơn hai trăm nhân vật từ lão chủ quán “giảo quyệt” đến cô gái quán trọ “nom thiện nhân”, từ chàng sinh viên Grixơxtơmơ si tình đến Marxêla xinh đẹp yêu tự do, từ gã lái la độc ác đến tên chủ trại tham lam, cha xứ, bác phó cạo, bà quản gia, ơng thầy tu, lão chăn dê, viên cảnh sát, đám phạm nhân loạt vương tôn công tử, quan lại, nhà giàu… tất xoay quanh cặp đôi nhân vật Don Quixote Sancho Panza Cặp đôi phiêu lưu khắp chốn đất nước Tây Ban Nha, cảnh vật có thật, trí tưởng tượng phong phú Don Quixote biến quán trọ thành lâu đài, chậu thau thành mũ sắt, đàn cừu thành đạo quân thì, trái lại, lời nói giản dị mà chí lý bác giám mã gốc nông dân luôn lôi kéo ta với thực Cervantes phản ánh thực trạng vấn đề xã hội đất nước lúc đó, Don Quixote tượng trưng cho đẳng cấp tăng lữ giai cấp phong kiến cố gắng lấy lí tưởng cũ kĩ, ngoan cố cầm giáo gỉ sét chống lại tư tưởng Phục hưng hành thất bại lịch sử phải tiến lên theo quy luật tự nhiên C Tổng kết - Don Quixote trở thành “Kinh thánh Tây Ban Nha", Miguel de Unamuno gọi “câu chuyện hay tất câu chuyện kể” Don Quixote nhân vật bi hài kịch vĩ đại bậc văn chương giới - Góp tiểu thuyết với nội dung nhân đạo chủ nghĩa, bênh vực quyền sống người Đằng sau hài kịch bi kịch người nghệ sĩ chân Phục Hưng - Xây dựng tiểu thuyết thực, Don Quijote miêu tả thực đất nước Tây Ban Nha khổ cực, nhiễu nhương, rối loạn cai trị phong kiến tăng lữ, lấp ló bọn người khác vào áp người - gã tư sản - Biểu dương tư tưởng mẻ tiến thời đại trình bày vấn đề tơn giáo, xã hội, nghệ thuật, tình yêu hạnh phúc Tài Liệu Tham Khảo - Giáo trình văn học phương Tây, Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi, NXB Giáo dục Việt Nam (2012) - Đôn Kihote – Nhà quý tộc tài bà xứ Mantra, Trương Đắc Vị dịch, NXB Văn học (2004) - Văn học phương Tây, nhiều tác giả, NXB Giáo dục (2009) - vn.wikipedia.org - Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi NXB Giáo dục Việt Nam (2012) ... thuyết đầu tay: Cervantes viết tiểu thuyết mục ca đầu tay “La Galatea” ( 158 5), song không thành công - Năm 16 05, lúc 58 tuổi ông viết Don Quixote (Phần I) vang dội khắp nước làm nên tên tuổi... tác phẩm thành cơng - Chặn đường 10 năm lưu lạc ( 157 0- 158 0) Cervantes hư cấu thành chuyện người tù Don Quixote (Phần I, chương 39-41) - Năm 158 7, ông nhận chân Uỷ viên Hội đồng cung ứng lương... tác Cervantes ngồi tù “nơi trú ngụ bất tiện âm buồn thảm” Phần I hoàn thành vào năm 16 05 phần II xuất năm 16 15 Không mở đầu cho tiểu thuyết đại mà “Don Quixote – nhà q tộc tài ba xứ Mancha” cịn

Ngày đăng: 08/11/2020, 21:06

Mục lục

  • III.Tác phẩm

    • 1. Ảnh hưởng của tiểu thuyết hiệp sĩ

    • 2. Hoàn cảnh sáng tác:

    • 4. Chủ đề tư tưởng

    • 3.Mối quan hệ cái hài – cái bi:

    • 2. Nhân vật bi kịch

    • 3. Nhân vật bi hài kịch

    • 4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

    • 5. Giá trị nhân đạo và hiện thực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan