1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Chuyển thể văn học - điện ảnh: Từ Thê thiếp thành bầy (Tô Đồng) đến Đèn lồng đỏ treo cao qua kiến giải của đạo diễn Trương Nghệ Mưu

27 91 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Từ Thê thiếp thành bầy (Tô Đồng) đến Đèn lồng đỏ treo cao qua kiến giải của đạo diễn Trương Nghệ Mưu. Vấn đề chuyển thể Văn học điện ảnh, lý thuyết tiếp nhận, (một chút) về ngôn ngữ điện ảnh và văn học. Bài tập môn Tiếp nhận Văn học.

Từ “Thê thiếp thành bầy” (Tô Đồng) đến “Đèn lồng đỏ treo cao” qua kiến giải đạo diễn Trương Nghệ Mưu Trần Hồng Kiều Trang Tóm tắt: Phim Điện ảnh chuyển thể từ Văn học nhà nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ so sánh yếu tố tự sự, tính liên văn bản, Trong viết này, người viết nghiên cứu Điện ảnh chuyển thể sản phẩm tiếp nhận văn học đạo diễn Đạo diễn người đọc Văn đặc biệt, có cách giải nghĩa tác phẩm đồng thời thể kiến giải thơng qua Điện ảnh Với trường hợp “Đèn lồng đỏ treo cao”, đạo diễn Trương Nghệ Mưu vừa tôn trọng tác phẩm gốc kiến giải nội dung, nghệ thuật, vừa vượt lên nguyên tác với tư điện ảnh sáng tạo, kỹ thuật điện ảnh chuyên nghiệp, phong cách điện ảnh độc đáo Từ đó, đánh giá vai trị đạo diễn nói chung việc tiếp nhận Văn học để làm phim chuyển thể Thành công “Đèn lồng đỏ treo cao” khảo sát cụ thể tình hình tiếp nhận cơng chúng với tư cách người đọc Tiểu thuyết người xem Điện ảnh Ý kiến người đọc người xem nhân tố quan trọng đánh giá việc Trương Nghệ Mưu có kiến giải sáng tạo, thoả đáng tác phẩm hay khơng Từ khố: điện ảnh, văn học, chuyển thể, đạo diễn, tiếp nhận, công chúng, Trương Nghệ Mưu 1.Sự xuất đạo diễn Trong suốt Lịch sử tồn mình, Điện ảnh chưa bị nghi vấn khả vai trị Ban đầu, Điện ảnh sinh thành khơng để làm khác ghi lại hình thức Nghệ thuật khác – điêu khắc, hội hoạ, văn chương, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc ghi lại sống sinh hoạt thường ngày Người ta không coi Điện ảnh mơn nghệ thuật, phương tiện tiếp cận Nghệ thuật, đời sống Vì đơn ghi lại, Điện ảnh khơng có xếp nghệ thuật, đạo nghệ thuật, khơng có hốn dụ, ẩn dụ Nếu khơng có hàm ẩn nào, dụng ý nào, khơng có sở thu hút người trí thức, người thích suy tư, Điện ảnh lấy tư cách để địi nhìn hình thức Nghệ thuật? Từ trình vô thừa nhận đến thừa nhận môn Nghệ thuật thứ bảy hành trình dài Điện ảnh mà xuất Đạo diễn điều không nhắc tới Đạo diễn giúp trả lời nghi vấn Điện ảnh Điện ảnh khơng có xếp, đạo, Đạo diễn đứng làm người xếp cảnh, đạo máy quay, chỉnh sửa, cài cắm dụng ý Nghệ thuật Lúc này, người ta bắt đầu quan tâm có tái định nghĩa loại hình Nghệ thuật Hugo Münsterberg – nhà triết học, tâm lý học ứng dụng có chuyên khảo phân biệt Điện ảnh Sân khấu Theo đó, Điện ảnh khơng đơn chép mà xếp phân cảnh, góc quay xa – cận, cách dựng phim dụng ý mà nhà làm phim dùng để kể câu chuyện Những thiết bị kỹ thuật thể góc nhìn, quan điểm, ví dụ, cảnh vơ vàn người, máy quay chọn quay cận cảnh người, thể trạng thái tinh thần tập trung vào đối tượng khơng ghi lại Điện ảnh tinh thần thể cách khách quan thân việc chọn ghi lại gì, quay có tính tốn, xếp Vai trị Đạo diễn đề cao, chí cịn có khuynh hướng nhà lý luận điện ảnh xem phim sản phẩm cá nhân đạo diễn Walter Julius Bloem, James Angee ca ngợi: “những phim hay phim cá nhân, thực đạo diễn tài năng.” Đạo diễn góp phần giúp Điện ảnh nhìn nhận mơn nghệ thuật đích thực Sự chuyển thể Văn học – Điện ảnh Tạm trả lời xong cho câu hỏi thể Điện ảnh đáp án “đạo diễn”, ngành nghệ thuật lại lần long đong vấn đề đạo diễn bị chất vấn Khi Điện ảnh nhìn nhận mơn Nghệ thuật, người ta lại đặt câu hỏi cho nó: Điện ảnh có phải mơn Nghệ thuật độc lập khơng vay mượn nhiều từ ngành khác? Điện ảnh vay hội hoạ màu sắc, vay điêu khắc, âm nhạc đặc biệt vay mượn nhiều từ Văn học Ở Đức, năm 1908 nhà làm phim Heinrich Bolten-Baeckers thành lập tổ chức gọi “Hội sử dụng ý tưởng văn chương vào mục đích điện ảnh” nơi nhà làm phim sử dụng ý tưởng, hình ảnh văn học đưa lên phim Tổ chức đặt trọng tâm vào tác phẩm Văn học, thờ yếu tố khác Điện Ảnh khiến phụ thuộc văn chương khơng có tiếng nói Những tác phẩm cải biên Văn học tinh anh xuất dày đặc, Điện ảnh dựa vào Văn học, chúng “cứu rỗi làm méo mó ngã nhau” (Timothy Corrigan) Đạo diễn tưởng có vị riêng bị nghi ngờ khả sáng tạo 2.1 Lí thuyết điện ảnh chuyển thể Hiện tượng cải biên từ Văn học sang Điện ảnh nghiên cứu từ lâu Pháp, Anh, Nga, Đức, Trung Quốc,… Ở Việt Nam, tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu định nghĩa chuyển thể chuyển đổi loại hình nghệ thuật Khái niệm “chuyển thể” cịn nhìn góc độ liên văn bản, liên chủ thể Văn tác phẩm xác định, đọc hiểu ý nghĩa Từ góc độ liên văn bản, thấy cải biên chuyển dịch từ cách đọc sang sách đọc khác, chuyển thể dạng thức đặc biệt liên văn Từ góc độ liên chủ thể, cải biên chuyển đổi từ chủ thể nhà văn sang chủ thể đạo diễn Từ góc độ kí hiệu học, cải biên chuyển dịch hệ thống kí hiệu từ Văn học sang Điện ảnh Vậy, nói đến cải biên nói đến chuyện chủ thể (đạo diễn) có cách đọc nào, tư chuyển đổi loại Cải biên văn học tượng phổ biến tất yếu tiến trình nghệ thuật lẽ (1) loại hình nghệ thuật có giao thoa, (2) Khán giả ln có nhu cầu tiếp nhận, mở rộng hình thức tiếp thu nghệ thuật (3) nghệ sĩ có nhu cầu đổi mới, sáng tạo Văn học, đó, trở thành nguồn quan trọng Điện ảnh, cung cấp cốt truyện, tình huống, nhân vật, Đến nay, gần quốc gia có tác phẩm Văn học tiếng cải biên Ở Việt Nam, ta chứng kiến “Lão Hạc”, “Truyện Kiều” (ba lần) ảnh Cải biên Văn học chưa hết quan tâm, chí cịn trở trở lại nhiều lần trào lưu lịch sử điện ảnh Không năm 1900 Đức, 1945 Pháp, không dừng lại cải biên Văn học tinh anh mà kỉ này, năm 2000, sau thành công Harry Potter, hàng loạt tác phẩm Văn học viễn tưởng, đại chúng cải biên Ban đầu, trào lưu cơng chúng đón nhận tác phẩm văn học thường có ưu truyền thông từ trước, biết đến rộng rãi Xong, xu hướng ln vào ngõ cụt người đọc người xem quay lưng lại với tác phẩm, nhiều phim xuất một, hai phần mà khơng đủ kinh phí xuất hết phần lại Việc đạo diễn chép y nguyên văn học khiến tiếng nói riêng điện ảnh bị hạ thấp người đạo diễn chỗ đứng mạnh điện ảnh không phát huy toàn Điều chứng minh chuyển thể mảnh đất màu mỡ, việc cải biên chưa dễ dàng Về lí thuyết kì vọng, chuyển đổi phải hay, phải mang lại giá trị mới, chứa nhiều thông tin mới, cảm xúc mới, có tác phẩm điện ảnh vượt lên mẫu gốc? Tại nhiều lần trào lưu cải biên xuất lần tắt ngúm? Tại có số tác phẩm Điện ảnh công nhận? Tại sau đầu tư cho Điện ảnh, công chúng Việt Nam khẳng định Điện ảnh không đủ tầm cỡ cho “Truyện Kiều” ảnh? Câu hỏi “Đạo diễn nên cải biên nào?” câu hỏi đặt năm 1900 Đức Pháp – quê hương Điện ảnh Để cải biên nhìn nhận tượng tất yếu, độc lập, đạo diễn cần thể vai trị mình, thể đặc trưng điện ảnh việc chuyển thể 2.2 Lý thuyết đạo diễn Giai đoạn 1945–1980 Pháp đánh dấu trào lưu Điện ảnh đáng nhớ “Chất lượng kiểu Pháp” hay “Làn sóng mới” “Chất lượng kiểu Pháp” đặc trưng phim có kịch chuyển thể từ tác phẩm Văn học tiếng, kĩ lưỡng chất lượng lại yếu phần thực lời thoại – điểm đáng phải mạnh Điện ảnh Điện ảnh lần đối diện với nghi vấn: Đạo diễn có vai trị phim vay mượn, chép? Cũng từ đây, thuyết “Auteur Theory” – Lý thuyết Đạo diễn nhà phê bình phim Francois Truffaut đời định nghĩa lại vai trị, khả năng, tư nên có đạo diễn cải biên “Auteur Theory” đời bối cảnh trào lưu phim chuyển thể Truffaut sử dụng thuật ngữ để luận chiến, châm chọc xu huớng làm phim thịnh hành lúc cải biên tác phẩm văn học lớn sang điện ảnh chẳng khác chép Ông cho đạo diễn theo “Chất lượng kiểu Pháp” trung thành với Văn học gốc, trở thành người trung thành tác phẩm Văn học, biến tác phẩm điện ảnh thành tái thị giác Văn học Đạo diễn người dàn dựng, xếp diễn viên, hình ảnh hết Cách tiếp nhận trung thành, thiếu sáng tạo, yếu điện ảnh nên bị lên án có đạo diễn “đọc tác phẩm văn học” theo hướng linh hoạt, thể thẩm quyền điện ảnh việc thực hoá tác phẩm, biết kiểm sốt, diễn đạt ngơn ngữ điện ảnh xứng đáng có vị trí môn nghệ thuật Như vậy, vay mượn, phụ thuộc lẫn có tồn tại, vay mượn, lựa chọn giữ lại, 4thêm thắt hay bớt cần đạo diễn làm có ý thức, có tiếp nhận giải nghĩa tác phẩm theo tư đạo diễn Truffaut đích danh khái niệm “Auteur” (đạo diễn) để phân biệt với “Author” (tác giả, nhà văn) Trong cải biên, đạo diễn người tương đương với tác giả tiểu thuyết không người đọc chép tiểu thuyết, phải tiếp thu chuyển đổi theo ngơn ngữ mình, đưa phong cách vào tác phẩm điện ảnh Truffaut yêu cầu sáng tạo đạo diễn song song với việc tôn trọng nguyên mẫu tác phẩm, tức sáng tạo từ phong cách, cấu trúc tự chứ, thể ngôn ngữ điện ảnh sửa đổi tác phẩm văn chương Nói cách khác, tác phẩm điện ảnh cách đạo diễn diễn giải tiểu thuyết Văn học Theo đó, tiền đề biểu “Lý thuyết Auteur” (được phát triển Andrew Starris) đạo diễn cải biên văn học phải thể lực kỹ thuật điện ảnh phong cách điện ảnh cải biên Kỹ thuật điện ảnh cách thể chất liệu điện ảnh Kỹ thuật điện ảnh gắn với nghệ thuật điện ảnh – cách thức tổ chức chất liệu điện ảnh theo dụng ý nghệ thuật: bối cảnh phim dựng nào, bố cục không gian, màu sắc phim, góc quay, xếp cốt truyện, kiện sao,… Phong cách điện ảnh thể hệ giá trị đạo diễn, phân biệt đạo diễn với đạo diễn khác Qua phim, đạo diễn thường lặp lặp lại số điểm định, cho phong cách, chữ kí, thể từ cách lựa chọn dự án, lựa chọn chuyên đề, chủ đề, xây dựng hình ảnh, xây dựng nhân vật, xây dựng motif/tình tiết, xây dựng tầng nghĩa ẩn dụ hoán dụ Phong cách điện ảnh thể qua kỹ thuật điện ảnh nghệ thuật điện ảnh, có dấu ấn riêng đạo diễn Kiểm sốt ba yếu tố cốt lõi đảm bảo tác phẩm điện ảnh không chép đạo diễn thể thẩm quyền nhiều Có thể tóm gọn “Auteur Theory” ý sau: • Trong chuyển thể điện ảnh, đạo diễn không nên chép mà nên 4han tạo tác phẩm cải biên Phải có chuyển hố ngơn ngữ điện ảnh, tác phẩm cải biên làm rõ ý nghĩa, hồn cốt tác phẩm mà dựa vào, vừa tôn trọng, vừa vượt lên tác phẩm gốc • Có thể nhìn đạo diễn tác giả tiểu thuyết Văn học với kiến giải, giải nghĩa tác phẩm Họ chí người giúp làm rõ nghĩa, mở rộng, bổ sung cho văn chương văn chương bị gị bó chữ nghĩa Đạo diễn lấp đầy tác phẩm văn chương cách lý giải mình, cách thoả thuận với điện ảnh • Khơng lý giải tác phẩm, đạo diễn cần dùng tư điện ảnh riêng để chuyển đổi loại hình Tư thể qua kỹ thuật điện ảnh kĩ thuật điện ảnh Hai yếu tố bị chi phối phong cách điện ảnh Vậy, cắt nghĩa trình cải biên đạo diễn thành hai bước: (1) tiếp nhận tác phẩm văn học gốc (2) tư chuyển đổi loại hình thể qua kĩ thuật điện ảnh nghệ thuật điện ảnh Đạo diễn – đối tượng tiếp nhận Văn học đặc biệt 3.1 Lý thuyết tiếp nhận Bản chất hành động tiếp nhận đọc, tìm nguyên ý tác giả Muốn dựa vào tác phẩm để làm phim, trước hết phải hiểu tác phẩm viết Các đạo diễn ý thức điều này, David Mamet “Bài học điện ảnh” chia sẻ thực cảnh phim, không nghĩ đến yếu tố bên ngồi nên trang trí nào, nên cho giống mà tiến hành cắt nghĩa, hiểu ý nghĩa bối cảnh chiều sâu nội dung trước Đạo diễn chuyển thể người đọc đặc biệt 1) nghệ sĩ, có tư nghệ thuật, tư điện ảnh từ trước 2) sau bước kiến giải, người đọc cịn có bước chuyển hố kiến giải sang loại hình nghệ thuật khác Để làm điều này, đạo diễn cần đọc sâu Hành động đọc đạo diễn không dừng lại việc tìm hiểu nguyên để xem nhà văn viết gì, tác phẩm nói mà cịn lí giải hiểu điều gì, thấy tác phẩm Đạo diễn người đọc trang giấy trắng mà tiếp xúc với văn bản, người đọc có “tầm đón đợi” sẵn trình độ văn hoá, lứa tuổi, ngành nghề,… Những yếu tố chi phối trình kiến giải tác phẩm Một nghệ sĩ có cách nhìn, đánh giá khác kĩ sư cho dù họ đọc sách Người đọc tiến hành lấp đầy “khoảng trống” văn chương kiến giải riêng Ban đầu, đạo diễn tiếp xúc với văn văn ngôn từ tác phẩm Khơng gian, âm thanh, màu sắc, hình ảnh, đường nét – tất lên trí tưởng tượng Ở cấp độ một, người đọc đọc toàn nắm nghĩa mặt chữ, có kiến giải sơ Lúc này, theo Jauss, người đọc chưa nắm nghĩa ý nghĩa tác phẩm Sau hoạt động đọc hoạt động lí giải ý nghĩa, hình ảnh nhan đề, câu chữ Ở cấp độ hai, độc giả liên kết câu, hình ảnh để xác lập ý nghĩa chỉnh thể Cũng bước này, người đọc phát huy kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghệ thuật để tái tạo giới nghệ thuật đầu Q trình có điều chỉnh, bổ sung, phản tư kiến giải sơ cấp độ Trong cấp độ ba, người đọc mở rộng chiều liên tưởng, liên hệ đén nhiều vấn đề, ý đến chiều lịch sử văn bản, bối cảnh đời văn bản, đối thoại với văn ngữ cảnh thực Như vậy, đạo diễn cần có trình đọc sâu để hiểu tác phẩm, tái giới sinh động đầu Điều cần thiết cho trình tư chuyển đổi loại hình sau 3.2 Tư chuyển đổi loại hình đạo diễn Hai yếu tố ảnh hưởng đến tư chuyển đổi loại hình đạo diễn (1) kỹ thuật điện ảnh (chất liệu) (2) nghệ thuật điện ảnh (sự tổ chức chất liệu) Yếu tố phong cách điện ảnh chi phối định lựa chọn kỹ thuật nghệ thuật yếu tố xuyên suốt, người viết phân tích song song phong cách đạo diễn phân tích cách đạo diễn sử dụng kỹ thuật nghệ thuật Kỹ thuật điện ảnh liên quan đến việc thể chất liệu từ Văn học sang điện ảnh nhân vật chuyển hoá thành diễn viên, lời kể thành dàn dựng bối cảnh,… Kĩ thuật điện ảnh đôi với Nghệ thuật điện ảnh Kĩ thuật thể chất liệu, nghệ thuật tổ chức chất liệu, xếp, bố cục chất liệu theo dụng ý nghệ thuật Điện ảnh tổng hợp ngành nghệ thuật khác, điện ảnh có âm nhạc (nhạc phim), có hội hoạ (màu phim), văn học (cốt truyện, nhân vật,…), yếu tố tổ chức có nghệ thuật, chủ ý Ví dụ với chất liệu âm nhạc, đạo diễn quan tâm nên để nhạc vang lên, nhạc trùng với tâm trạng nhân vật hay đối nghịch với nhân vật, hát có liên quan đến số phận đời nhân vật không,… Để thể chất liệu, đạo diễn cần am hiểu đặc trưng điện ảnh Tác phẩm văn học gốc tiếp xúc với người đọc ngơn từ hệ thống kí hiệu, độc giả tiếp xúc với hệ thống kí hiệu đó, tưởng tượng, liên hệ, hình dung hình ảnh, âm Hình tượng Văn học hình tượng gián tiếp Trong đó, đặc trưng Điện ảnh hồn tồn ngược lại Hình tượng Văn học hình tượng trực tiếp, có hình thù, đánh mạnh vào giác quan Lúc này, đạo diễn phải vận dụng tư điện ảnh để chuyển đổi ngôn ngữ Văn học thành ngôn ngữ Điện ảnh Điện ảnh phải cụ thể chi tiết, điện ảnh nghe được, nhìn thấy Nếu tiểu thuyết nhắc đến bàn, ghế cảnh điện ảnh phải tái phòng, phòng có bàn, có ghế phải có vật khác để khơng làm trống khung hình, vật lại không tuỳ tiện, ngẫu nhiên mà phải có chủ ý, ẩn dụ: gạt tàn đầy, bình hoa héo, Nếu chuyển đổi y nguyên viết tiểu thuyết lên ảnh, có phần khơng thể chuyển đổi được, khơng thể hay được, đoạn độc thoại nội tâm Văn học Khi nhân vật buồn, câu hỏi nhà văn “Anh ta cảm thấy nào?” sau đoạn văn độc thoại nội tâm, dằn vặt kéo dài hàng trang Phim ảnh vậy, đạo diễn phải đặt câu hỏi “làm để người xem nghe, nhìn thơi biết buồn?” không biết, họ phải ám ảnh, đồng tâm trạng với qua nhìn vài giây, vài phút Văn học mang tính tư trực tiếp, điện ảnh tư gián tiếp, tối kỵ độc thoại nội tâm, hạn chế việc diễn viên tự nói thoại mình, giữ lại đối thoại Trong phim, lời kể chuyện chuyển hoá thành khung cảnh, diễn xuất Để khán giả biết buồn, nhân vật đặt bên cạnh bình hoa héo Bơng hoa héo ẩn chứa góc nhìn – nhìn thấy nó? Nó phóng chiếu theo tâm trạng ai? Tại nhân vật lại rơi vào tình trạng này? Hành động nhân vật có chứa ẩn dụ nào? Cảm xúc nhân vật liên quan đến âm nhạc âm khơng gian? Mọi nghe, nhìn ẩn dụ tâm trạng Tính tư gián tiếp thể việc tạo hình hình ảnh, hình tượng Đạo diễn vận dụng tất yếu tố tạo đường nét, hình khối, màu sắc để lơi kéo ý người xem Cũng phim bị giới hạn thời lượng, cốt truyện, kiện phải chặt chẽ, bố cục mạch lạc rõ ràng Cốt truyện cần logic, kiện cần có tính kết nối, thúc đẩy nhau, tạo cao trào, hành động nhân vật phải kết tự nhiên tất nhiên tình Để khán giả khơng rời hình giây nào, đạo diễn cần ý thức đến câu chuyện kể: quan tâm đến chủ đề này? Họ có tiếp nhận hành động nhân vật khơng? Hành động có q dễ đốn? Phải làm để họ khơng thể đốn được? Người tiếp xúc với tác phẩm điện ảnh khơng có nhiều thời gian để ngẫm giở lại trang sách người đọc tác phẩm văn học Muốn giữ họ lại, có cách để khán giả song hành phim, họ vừa kịp hiểu chuyện vừa xảy phim lại phải có diễn biến để họ tiếp tục tư duy, dự đốn Ngồi chất liệu điện ảnh vay mượn từ văn học cốt truyện, nhân vật, kiện kể trên, cần để ý đến hai chất liệu vay mượn từ hội hoạ âm nhạc màu sắc âm nhạc phim Nhạc phim gồm 1) âm không gian tiếng bước đi, tiếng vận động vật, 2) tiếng thoại gắn với nhân vật 3) âm nhạc phim Nhạc chia sẻ khơng gian với hình ảnh, có lúc đệm cho hình ảnh, có lúc chi phối cảnh nhìn hình ảnh Màu sắc yếu tố quan trọng phim Màu sắc màu thực, hiệu ứng, có tính thị giác cao, thu hút ý khán giả Màu sắc giúp làm bật chủ thể, chủ đề, khắc hoạ tâm lý nhân vật tăng hiệu kể chuyện Sau xác định chất liệu cần thiết, đạo diễn có tổ chức lại chất liệu theo dụng ý nghệ thuật định, hợp lý Đây vấn đề “quay nào” Đạo diễn Trương Nghệ Mưu ví việc tạo bố cục công việc người nặn tượng, sai lệch tỉ lệ, sau hẳn tượng khiếm khuyết, cân đối Khái niệm “montage” – nghệ thuật dựng phim quan trọng Điện ảnh Trong điện ảnh, phương pháp dựng phim (montage) kết hợp cảnh phim lại với nhau, xếp khn hình phim trật tự định nối tiếp Những điều người xem cảm nhận từ phân cảnh, từ xúc động, yêu mến đến sợ hãi, lo lắng tạo từ tổ chức hình ảnh âm Để dựng hình, đạo diễn cần xác lập hàng loạt yếu tố ý đồ sáng tạo, bố cục khn hình, tông phim màu sắc, ánh 8sáng, thủ pháp quay phim, Chúng phải thống thể chủ đề tư tưởng phim Về bản, tư chuyển đổi loại hình Đạo diễn, việc lựa chọn thị giác hoá lại vấn đề thuộc tài năng, kinh nghiệm, phong cách Hai đạo diễn kiến giải nguyên tác chắn khơng có lựa chọn chất liệu xếp chất liệu giống Việc đạo diễn đọc có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn sau Hiểu sai nguyên tác bất đồng với nguyên tác dẫn đến lựa chọn biểu tượng, hình ảnh, màu sắc, chủ đề sai Về vai trò đạo diễn chuyển thể văn học, nhiều người nói cơng việc biên kịch đạo diễn, đạo diễn người phê duyệt kịch bản, định tính khả thi kịch bản, có nhiều đạo diễn biên kịch Cuộc tranh luận đạo diễn hay biên kịch, đạo diễn hay diễn viên quan trọng tiếp diễn Với trường hợp Trương Nghệ Mưu, ông người viết kịch bản, có người chuyên viết kịch theo yêu cầu ông, gợi ý ơng, kịch mang đậm phong cách ông sản phẩm ông, ông người trực tiếp tuyển chọn diễn viên phù hợp có diễn viên chun đóng phim Thẩm quyền Trương Nghệ Mưu với phim chuyển thể gần tuyệt đối khâu, viết này, người viết nhấn mạnh vai trò đạo diễn biên kịch, diễn viên Cụ thể thẩm quyền nào, xin khảo sát qua việc Trương Nghệ Mưu cải biên “Thê thiếp thành bầy” (Tô Đồng) “Thê thiếp thành bầy” (Tô Đồng) qua kiến giải Trương Nghệ Mưu 4.1 Tô Đồng “Thê thiếp thành bầy” Tô Ðồng sinh năm 1963, người tỉnh Giang Tơ Ơng học Ðại học Sư Phạm Bắc Kinh nhà văn chuyên nghiệp Phong cách kể chuyện Tô Đồng tao nhã, ung dung điềm đạm người ơng Tơ Đồng nói đời khơng ham danh lợi mình: “Sống phịng nhỏ bé mình, đọc sách, viết văn, gặp bạn, đánh mạc chược với bạn bè, khơng có dã tâm, khơng có tham vọng Cuộc sống bình, tâm trạng yên tĩnh.” Tô Đồng xuất văn đàn Trung Quốc năm 80 Giới phê bình Trung Quốc gọi chung nhà văn xuất vào thời điểm “Tiên phong phái” hay nhóm nhà văn “Đợt sóng mới” thể nghiệm Văn học lạ họ “Tiên phong phái” đánh dấu chuyển biến tư tưởng, văn hoá, “tiểu thuyết Tiên phong” quan tâm tới đề tài mẻ, ám ảnh hệ vừa bước qua Đại cách mạng Văn hoá Bạo lực, chết, ẩn ức tình dục, điều phản truyền thống hệ quan tâm khai thác “Thê thiếp thành bầy” tác phẩm Văn học đại Trung Quốc tiếng, tiêu biểu cho phong cách viết Tô Đồng Tác phẩm sáng tác năm 1989, kể năm 1920 Trung Quốc chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội đại, nếp sống, nếp nghĩ cũ cịn đó, dằng co với Những tư tưởng bắt đầu xuất manh nha, mỏng manh, đa số người phải cúi đầu trước giá trị xưa ăn sâu vào tư tưởng Truyện bộc lộ thân phận đen tối đàn bà quyền uy tuyệt đối người đàn ông đàn bà nước Trung Hoa cổ Tùng Liên - nhân vật cô sinh viên hai mươi tuổi học đại học, nhà phá sản, cha tự tử, mẹ kế thúc giục gả nàng làm vợ thứ Tư cho Trần Tả Thiên Đây nhà nặng nề lễ giáo phong kiến, tất người vợ phụ thuộc vào chồng, họ tranh giành, đố kỵ nhau, làm cách để có sủng Tùng Liên từ lão gia yêu thích dần bị thất sủng, phải chứng kiến ngày cảnh người phụ nữ tính kế nhau, sinh cô đơn, bị ám ảnh ảo giác chết Cuối truyện, Tùng Liên phát bí mật giếng nơi người ta giết người phụ nữ ngoại tình bao đời Trần gia nàng trở điên Tiểu thuyết tái lại xã hội Trung Hoa cổ nơi người đàn ơng nắm quyền chi phối tất cả, chọn yêu thương huỷ hoại người phụ nữ Phụ nữ thứ đồ chơi, thoả mãn tình dục, họ có cố gắng vươn lên khỏi hồn cảnh dù cách thoả hiệp hay chống lại bị hồn cảnh chèn ép Năm 1991, tác phẩm Trương Nghệ Mưu cải biên với tên gọi “Đèn lồng đỏ treo cao” Trong phim, tên nhân vật thay đổi Ở viết này, người viết sử dụng tên nhân vật theo nguyên gốc tiểu thuyết để thống với tóm tắt ban đầu tác phẩm 4.2 Trương Nghệ Mưu “Đèn lồng đỏ treo cao” Trương Nghệ Mưu đạo diễn tiêu biểu cho hệ thứ năm Điện ảnh Trung Quốc – hệ làm đảo lộn khái niệm Điện ảnh từ trước đến Họ hệ học hành sau kì thi Đại học khơi phục Họ đa dạng hệ thứ tư cách sáng tạo, họ cá tính hơn, gai góc trực tiếp chứng kiến, bị giam hãm, chịu tổn thương Đại cách mạng Văn hố Thế hệ cịn gọi tên “những đứa phản nghịch”, mang ảo tưởng niềm tin tan vỡ Cũng giống Văn học thời kì này, Điện ảnh có khuynh hướng chống lại truyền thống Có lẽ có tổn thương, họ thống quan niệm xã hội điện ảnh, họ mang đặc điểm chung quan sát khứ, văn hoá truyền thống thái độ phản tư mang đậm chất sắc lạnh lý tính “Đèn lồng đỏ treo cao” giúp tên tuổi Trương Nghệ Mưu vươn tầm quốc tế Bộ phim đạt tiếng vang lớn quốc tế đón nhận đề cử mười lăm giải thưởng đạt mười giải số Thành cơng chuyển thể điện ảnh lớn nhiều người tìm đọc lại tác phẩm nguyên mẫu sau xem phim Nhìn chung, thành cơng có nhờ Nghệ Mưu chọn tác phẩm cải biên tiềm đồng thời có kiến giải, sáng tạo đắt giá để thực hố phim hai khía cạnh: kĩ thuật điện ảnh (chất liệu) nghệ thuật điện ảnh (sự xếp chất liệu) 4.2.1 Kiến giải kĩ thuật điện ảnh • Kiến giải tư tưởng, chủ đề Trước bắt đầu cải biên tác phẩm, đạo diễn có ý đồ Ý đồ sinh ra, ấp ủ từ lâu chi phối đạo diễn cách chọn chủ đề, đối tượng triển khai nội dung phim Trước “Đèn lồng đỏ treo cao”, Trương Nghệ Mưu thể quan tâm với số phận người Trung Quốc qua “Cúc đậu”, “Cao lương đỏ” Lúc này, chủ đề truyền thống Trung Hoa số phận người mối quan tâm đạo diễn “Thê thiếp thành bầy” (Tô Đồng) chọn cải biên tiếp nối mục tiêu nhân văn Tơ Đồng Trương Nghệ Mưu hệ tiên phong, có ý xây dựng điều phản nghịch với Văn học truyền thống Điện ảnh truyền thống Họ chịu tổn thương Đại cách mạng Văn hoá Cơn bão Đại cách mạng Văn hoá ập tới Trương Nghệ Mưu vừa rời ghế nhà trường phổ thơng Ơng có ngày xô dạt bao niên khác, bị liệt vào thành phần phản cách mạng, bị xa lánh, nếm chịu khổ cực Đến ba mươi tuổi, Trương Nghệ Mưu quay trở lại cổng trường Đại học, tuổi để học Học viện Điện ảnh Bắc Kinh Nhìn lại mười năm, Trương Nghệ Mưu có đủ thời gian để suy ngẫm, nhận thức, tỉnh mộng ảo tưởng, dứt khỏi khứ để bắt đầu lại Niềm tin ảo mộng phải bỏ đi, niềm tin cần giữ lại ông ý thức rõ: “Tơi tin vào người, tơi chẳng có phải tiếc nuối dù quên khứ.” Được tiếp thu tinh hoa điện ảnh giới giá trị truyền thống nước nhà, Trương Nghệ Mưu ý thức Điện ảnh nên phương tiện để khám phá xã hội Trung Hoa người Trung Hoa: “Lấy mục tiêu nhân văn làm mục tiêu chính, có kiểu khí lớn (…) phản tư với văn hóa truyền thống, mang khát vọng đổi điện ảnh.” Với hai tuyên ngôn này, phim Trương Nghệ Mưu sâu vào xã hội với nhiều hủ tục cịn sót lại từ phong kiến, phận người gắn liền với truyền thống Trung Hoa xưa, đặc biệt người phụ nữ “Thê thiếp thành bầy” tranh tính cách Trung Hoa điển hình - đàn ơng quyền lực, phụ nữ đố kỵ điên cuồng, với tư tưởng Trung Hoa điển hình – trọng nam khinh nữ, trọng gia quy tông tộc, xen vào yếu tố tình dục, tàn bạo Ai nạn nhân tất điều này? Người phụ nữ Tư tưởng Tô Đồng Trương Nghệ Mưu gặp ranh giới Thời phong kiến qua tàn dư ngàn năm khơng thể biến mất, hấp hối năm 1920 Mọi thứ cần ghi lại, nhìn lại Chủ đề khứ phận người khứ trở thành ám ảnh trở trở lại việc lựa chọn tác phẩm chuyển thể Nghệ Mưu, sau trở thành hệ thống biểu tượng cho phong cách ông Tuy phẫn nộ, muốn dứt bỏ khứ, phải thừa nhận thành cơng đạo diễn phóng phịng bà ba lại trái ngược hồn tồn Căn phịng bố trí phịng hát, khoa trương phù hợp với quan niệm đời sân khấu, “tất diễn xuất không đáng phải buồn rầu” Căn phòng bà Tư – Tùng Liên Căn phòng Tùng Liên có bố trí tính dục cao với giường to làm tiêu điểm, khơng có trang trí cá nhân khác ngồi giường Đây phòng Trần Tả Thiên thường lui tới, màu sắc đối lập với phòng người vợ cả, tượng trưng cho việc nàng sủng nhất, có tiếp xúc tình dục nhiều với lão gia Chỉ qua phịng, khán giả tình dung bối cảnh nhân vật phim Nhân vật Nghệ Mưu thống nhất, chặt chẽ chi tiết nhỏ phịng nơi nằm Tất đồ vật phịng khơng Tơ Đồng xây dựng ngun tác mà hồn tồn diễn giải Nghệ Mưu nhân vật Những câu thoại, phương châm sống, nỗi sợ ẩn ức gửi vào đồ vật vô tri Đó lí phong cách Nghệ Mưu ln đặc trưng hình ảnh biểu tượng, chúng ln có ý nghĩa • Kiến giải nhân vật Nhân vật tiểu thuyết kiến giải điện ảnh diễn viên khía cạnh: ngoại hình, lời thoại, hành động Riêng lời thoại khai thác sâu phần kiến giải âm yếu tố thuộc tính nhạc phim Về ngoại hình, nguyên tác tiểu thuyết khơng miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật, có vài tính từ điểm xuyết, Tùng Liên sáng trẻ, Cát Vân – bà hai dịu dàng, Trương Nghệ Mưu có lựa chọn diễn viên xác Bà sát tuổi Trần Tả Thiên nhăn nheo, già Cùng độ tuổi người phụ nữ khác người đàn ông Trần Tả Thiên già ông không quay cận mặt ngoại hình ơng ta khơng quan trọng Ơng ta đại diện cho uy quyền, gia quy, ích kỉ người đàn ơng, dục vọng, ơng ta khắc hoạ chủ yếu qua lời thoại hành động Bà hai trung tuổi, lúc cười Bà ba trẻ, vẻ đẹp đào phấn, hồng trần, Tùng Liên Củng Lợi đảm vai, vừa xinh đẹp, vừa có nét ngang bướng, kiêu hãnh gái trẻ sau này, bà năm nhìn gần giống đứa trẻ Lão gia ngày lấy người trẻ người trước Ngoại hình lựa chọn ban đầu đạo diễn, kiến giải chất, phát triển tính cách tâm lý nhân vật điểm xuất sắc Nghệ Mưu, đặc biệt nhân vật Tùng Liên Trong tiểu thuyết, nàng miêu tả người cứng cỏi, cha tự tử bên bồn, không dám đến nàng gội đầu bồn Tùng Liên có học thức, hay quan sát thắc mắc giới, không để ý đến giếng tử thần khơng lần, Tùng Liên trở trở lại tìm nó, hỏi nó, quan sát Tùng Liên có ý thức số phận mình, nàng có nhiều câu thoại đắng cay người đàn ông người phụ nữ:”Con trai gái, có quan tâm (con trai) có cắn người hay khơng” Những đặc điểm nhân vật giữ nguyên lên phim, Nghệ Mưu cịn dự đốn phát triển tâm lý tiềm hành động nhân vật Một người học thức, cá tính, can cảm bị tính kế, bị thất sủng khơng dễ dàng bng xi, bị động nhìn thứ rời hố điên chết người khác ngun tác Cơ gái cá tính phải có tiềm hành động, dám lấy lại thứ muốn, dám đối đầu Tùng Liên Trương Nghệ Mưu cô gái dám giả mang thai để đạt tâm nguyện Trong nàng vốn có đố kỵ, kiêu hãnh nên nàng khơng thể thứ dễ dàng Nàng có hạt giống loạn, chống đối Vì chống đối, nàng bị phong đăng, địa vị người sống chẳng khác người chết Trong mê loạn, say xỉn tất cả, Tùng Liên kéo theo chết Tiểu Nhạn Mai San Hai mạng người nặng nề, góp phần làm nên trí nàng Diễn giải vậy, kiện Tùng Liên hoá điên dễ thuyết phục truyện chiến này, bất lực; bà hai ý thức, muốn hoà giải với nó, hạnh phúc với nó, lấy làm niềm vui, mục đích sống, chấp nhận lẽ đương nhiên; bà ba ý thức, không chấp nhận, không dám chống đối mặt, lút phản kháng cách ngoại tình Tuyến nhân vật thiếu người gái dám hành động, dám loạn chống đối, Tùng Liên Trương Nghệ Mưu bổ khuyết vào phần Cùng nhau, bốn người vợ tranh phận người phụ nữ: dù có sống nào, thờ hay hành động, cam chịu hay không cam chịu, đời cuả họ bất hạnh theo cách khác Ba người vợ Trần Tả Thiên ba cách sống người phụ nữ Bà ý thức Hai biểu tượng Trương Nghệ Mưu đưa vào phim, truyện Trương Nghệ Mưu hiểu chất nhân vật, chí nhân vật phim cịn có diễn biễn tâm lý hợp lý ngun tác Nhân vật sinh động hơn, thống tính cách hành động • Kiến giải hình ảnh, sáng tạo biểu tượng Điểm đặc biệt phong cách Trương Nghệ Mưu đạo diễn xây dựng hệ thống biểu tượng để diễn tả tư tưởng nghệ thuật Dưới thời Mao Chủ tịch, ý thức sử dụng biểu tượng phương tiện sáng tạo nghệ thuật khơng nhiều đạo diễn quan tâm Nếu có thì dừng lại mức độ hình ảnh ẩn dụ tuyên truyền thẩm mỹ Trương Nghệ Mưu hệ tuyên chiến với lối làm phim tuyên truyền cũ, dành quan tâm đặc biệt đến tính biểu tượng hình ảnh đèn lồng đỏ đèn lồng đen Ban đầu, Tơ Đồng ngạc nhiên truyện ơng khơng có hình ảnh đèn lồng, khơng có chuyện treo đèn lồng đêm, đèn lồng xuất lần vật trang trí ngày sinh nhật Trần Tả Thiên, sau Tơ Đồng thấy thêm thắt hợp lý, thuyết phục, sang tạo Lồng đền xuất móc nối cho tất kiện phim, tăng tính kịch tính thúc đẩy kiện phim, biểu trưng cho đam mê, dục vọng, sức mạnh cô đơn, bế tắc Trương Nghệ Mưu đưa đèn lồng vào phim lí khơng thể hợp lí, tinh nhạy hơn: đốt đèn lồng nhà người vợ sủng vốn gia quy đời nhà họ Trần, gia quy phải tn thủ, cho dù có kỳ lạ đến đâu, gia quy yếu tố quyền lực chi phối tất cả, định tất Tại lại biểu tượng đèn lồng đỏ mà biểu tượng khác? Trương Nghệ Mưu biết khai thác yếu tố đậm văn hoá, mạnh ơng ngun nhân tác phẩm ơng nước ngồi đón nhận Ơng thổ lộ u văn hố Trung Hoa, Văn hố yếu tố tất yếu xuất Đèn lồng đỏ biểu tượng văn hoá tiềm thức Trung Hoa, người ta treo đèn vào dịp Tết, dịp đặc biệt Ban đầu, đèn lồng biểu trưng cho tính dục, thể xác lão gia ngủ nhà nào, nhà thắp đèn Sự sủng tình dục người đàn ông trở thành nghi lễ cao thượng muốn có Nghi thức khiến người vợ trơng ngóng đèn lồng trơng ngóng dịp Tết, ngày đổi đời Sau dần, đèn lồng dịch chuyển khỏi nghĩa gốc Nhà treo đèn có quyền hành định từ thứ nhỏ hơm ăn Đèn lồng trở thành biểu tượng quyền lực tối thượng Nhiều lúc, đèn lồng phản lại ý nghĩa truyền thống ban đầu khơng tượng trưng cho niềm vui, hạnh phúc mà cho cô đơn Cô đơn ba người vợ phải nhìn nhà thắp đèn lồng, đơn đèn lồng có sẵn phịng khơng thắp Để đèn lồng nhà thắp lên, người vợ vào tranh đoạt không ngừng Lúc này, đèn lồng tượng trưng cho dã tâm, âm mưu ngấm ngầm Đèn lồng biểu trưng cho quyền ước mơ, quyền tự người Dù a hồn, Tiểu Nhạn có tự đốt đèn lồng nó, có quyền mơ để ý dù không thành thực Chẳng mà đèn lồng bị đốt cháy xém, Tiểu Nhạn chết Ước mơ chết rồi, quyền tự cháy đèn lồng Phân cảnh: Tiểu Nhạn quỳ đèn lồng Bà cho Tiểu Nhạn hội sống, cần thừa nhận việc thắp đèn lồng sai, Tiểu Nhạn không nhận, lặng lẽ đổ sụp đèn lồng cháy thành tro Có lẽ thân biết có quyền mơ ước, khơng sai Đèn lồng đạt đến độ rực rỡ nhiều nhà có quý nương mang thai Đèn treo từ người phụ nữ mang thai đến để cầu cho đứa trẻ phúc đức, hình ảnh Tùng Liên giả mang thai ngồi đèn lồng không tạo cảm giác Sự độ đèn lồng tạo hoảng hốt Đèn lồng thắp nhiều dã tâm âm mưu, thủ đoạn cao Càng nhiều đèn lồng, nhiều sủng ái, nhiều đèn lồng nhiều dối lừa, giả tạo Minh hoạ: quyền lực Tùng Liên đạt tuyệt đối phòng xuất nhiều đèn lồng Đối lập với đèn lồng đỏ đèn lồng đen – đèn lồng đỏ bị phong đăng Đèn lồng đen trừng phạt, ghẻ lạnh tuyệt đối người chồng dành cho thê thiếp Hai người bị phong đăng phim Tùng Liên nàng bị phát giả mang thai vợ ba Mai San sau nàng chết Vậy người sống bị phong đăng chẳng khác người chết nên bị phong đăng Sống mà bị chồng ghẻ lạnh chẳng khác người chết Phong đăng trừng phạt gia quy cho kẻ dám chống đối lại Suốt phim, Tùng Liên dám toan tính lần điều đủ hại đời nàng Đây kết tất yếu tư tưởng manh nha yếu ớt dám vùng lên đối đầu với phong kiến ngàn năm Kết phim, hành động tự xé phong đăng đèn lồng hành động Tùng Liên tự tay bỏ tất áp bức, áp đặt mà gia quy đặt lên mình, hành động vơ vọng yếu ớt nàng chẳng cứu Mai San thân Cuối cùng, nàng trở điên Biểu tượng đèn lồng vừa sáng tạo độc đáo với phong cách “sử dụng biểu tượng” Nghệ Mưu, vừa nỗ lực làm tác phẩm gốc Nguyên mẫu thiếu điểm nhấn, biểu tượng “đèn lồng đỏ” lấp đầy phần khuyết • Kiến giải âm thanh, âm nhạc Âm phim gồm: lời thoại nhân vật, âm không gian nhạc phim/bài hát phim Về lời thoại, thoại giữ nguyên lời ban đầu có sẵn tiểu thuyết, chủ yếu đối thoại Ưu điểm thoại tác phẩm gốc lời thoại sâu sắc, đa nghĩa, hàm ẩn, ngắn gọn, giàu triết lý nhân sinh Không có lời thoại vơ nghĩa ngun tác phim Thoại giúp làm bật chủ đề, bật tính cách nhân vật Lời thoại lão gia ít, ln gắn với hai yếu tố tình dục – uy quyền: “Bàn chân phụ nữ quan trọng, chúng thoải mái khoẻ mạnh đủ sức phục vụ người đàn ông cô ấy”, “Cởi quần áo lên giường đi”, “Rồi ta trị cho mụ học.” Tông giọng lão gia lạnh lùng, sang sảng, lệnh, cộc lốc Lời ông ta đại diện cho tiếng nói chế độ phong kiến nơi người phụ nữ đồ, cơng cụ thoả mãn tình dục Thoại vợ cịn lão gia Bà có người trai nắm tồn uy quyền nhà, bà tự ý thức khơng thể tranh sủng với người vợ khác, chọn náu nơi cửa Phật, miệng lại khơng thể nói lời từ bi: “Oan nghiệt, oan nghiệt”, “Bao nhiêu thức ăn không đủ làm hai người câm hay sao?” Bà ta suy cho bỏ tỵ nạnh ganh đua Hai người có lời thoại nhiều hay Mai San Tùng Liên Trương Nghệ Mưu không chọn giữ lại lời đối thoại hay tiểu thuyết mà cịn chọn diễn viên có tơng giọng phù hợp Giọng Mai San cao, lanh lảnh hát, sắc bén nói: “Cơ muốn nghe hát à? Nhưng tơi khơng thích hát nữa”, tỉnh táo u ám ý thức đời: “Tốt hay xấu, tất vai diễn Nếu em diễn hay, em đánh lừa người khác Nếu chơi dở em lừa thân mình.” Nhân vật Tùng Liên nữ có nhiều thoại nhất, lời có sức nặng Theo quy tắc “ba hồi” Điện ảnh, năm phút đầu phim ẩn chứa đoạn thoại mang nội dung tư tưởng phim, đạo diễn nhấn mạnh Lời thoại độc thoại, đối thoại, nhân vật đọc nhân vật phụ đọc Ở “Đèn lồng đỏ treo cao”, thoại Tùng Liên nói với kế mẫu: “Kế mẫu: Vậy định lấy loại đàn ông nào? Tùng Liên: Loại đàn ông ư? Cái tuỳ mẹ định đoạt Mẹ ln nói tiền, khơng gả cho người giàu có?” Ở nguyên tác, câu thoại xuất truyện, Trương Nghệ Mưu đổi lên đầu tun ngơn chủ đề phim, khía cạnh mà muốn khai thác phim số phận người phụ nữ, người thê thiếp Trung Hoa khơng quyền lựa chọn, định điều sống Khơng vậy, họ phải chịu cảnh sống chung với thê thiếp chồng, cảnh vợ lẽ mà gái tân thời có tri thức không tránh khỏi: “Kế mẫu: Nếu gả cho người giàu, làm thê thiếp Tùng Liên: Vậy để làm thê thiếp.” Nếu ban đầu, Tùng Liên biết chuyện làm thê, thiếp sau năm nàng cịn biết vơ nghĩa, mong manh đời người: “Con người cịn thở cịn ma khơng, khác biệt nhất”, chất sâu xa người: “Con người ma quỷ, ma quỷ người”, quẩn quanh bế tắc đời người phụ nữ phủ: “Treo đèn, thổi đèn, phong đèn, phải quan tâm đến chuyện gì? Rốt người ta làm nhà này? Họ giống chó, mèo chuột, rõ ràng khơng phải người”, bất lực trước lễ giáo, gia quy, thể chế: ”Tự treo cổ phịng tốt sao?” Qua lời thoại, nhân vật thể trưởng thành mình, thay đổi quan niệm nhân sinh cá tính Nếu thoại phim giữ nguyên tiểu thuyết, thay đổi trật tự nguyên mẫu hoàn thiện Trương Nghệ Mưu lại sáng tạo tồn khâu âm không gian – yếu tố mà tiểu thuyết khơng có Trương Nghệ Mưu kiến giải cách hiểu khơng khí chung gia đình Trần Tả Thiên âm hình ảnh, thị giác thính giác Khơng khí gia đình phải đem lại ám ảnh, đậm dục tính, bế tắc, người vợ phải bị ám ảnh không yếu tố thị giác – đèn lồng đỏ mà cịn phải ám ảnh thính giác Âm khơng gian sinh từ đó, có công dụng lấp đầy khoảng trống nhân vật không hành động, không đối thoại Hai âm không gian chủ yếu tác phẩm tiếng búa massage chân tiếng treo đèn, thổi tắt đèn Lần đầu Tùng Liên nghe tiếng búa massage, nàng cảm thấy lạ lẫm tiếng búa vang lên từ phòng bà hai, bà ba, nàng cảm thấy rấm rứt người, bực bội lây với a hồn Đó tiếng búa gõ dồn dập, có sức vang xa, gây khó chịu nghe mà khơng thấy Âm đủ ám ảnh với tất người phụ nữ, từ người vợ đến người hầu Nếu đôi chân phụ nữ gắn với dục Trần Tả Thiên nói, tất người phụ nữ khao khát búa massage nó, có khơng thể rứt Những tiếng tưởng không nghe thấy tiếng treo đèn, thổi đèn, hạ đèn lên phim lại trở thành âm mạnh, nghe cận rõ Đó chuỗi hành động lạnh lùng người hầu lạnh lùng, họ treo đèn nhà lên vô tâm hạ đèn, phong đèn nhà xuống Tất cỗ máy, nghi thức, thủ tục Nhạc phim yếu tố sáng tạo hồn tồn cải biên.Có ba hát chủ yếu “Đèn lồng đỏ treo cao” tiếng nhạc trống chiêng chuyển hồi, tiếng hát Bà hai tiếng sáo Trong đó, tiếng hát bà ba kiến giải đặc biệt Nghệ Mưu từ nguyên tác Tiểu thuyết nhiều lần nhắc đến bà ba hát bà, thể loại nhạc kịch Bắc Kinh với tên âu sầu “Người đàn bà treo cổ”,… Mai San phim hát nhiều, khúc hát Mai San chia làm hai kiểu: loại chuyên để hát cho Trần Tả Thiên nghe, loại chuyên để hát Những khúc lão gia nghe có âm hưởng vui tươi, tung hứng, khúc hát ốn, khóc Tiếng nhạc Mai San gần với tiếng thoại, cách để biểu đạt tâm trạng Cùng nhau, tất âm làm quay cuồng nhân vật, day dứt người xem Âm hồ quyện với kích thích thị giác, tạo nên phân đoạn u tối, ám ảnh • Sáng tạo màu sắc Màu sắc khơng phải yếu tố tô đậm tác phẩm lại điểm nhấn phim Màu sắc phim khơng mang lại cảm xúc tâm lý mà cịn kích thích tưởng tượng, thu hút ý Ý nghĩa màu sắc thuộc vấn đề tiềm thức, 19khán giả khơng có tảng hội hoạ, phim ảnh định vơ thức, màu sắc ảnh hưởng đến cảm xúc họ Có thể thấy Trương Nghệ Mưu ưa màu đỏ Màu đỏ xuất nhiều phim ông, đến mức sau ông phải thử thách thân đổi đề tài, chủ đề, cách ứng dụng màu sắc khác để khán giả không nghĩ “lại phim màu đỏ khác Trương Nghệ Mưu” Nói khơng có nghĩa Trương Nghệ Mưu lạm dụng màu đỏ mà 19han phim chủ đề thân phận người phụ nữ, bối cảnh Trung Hoa 1920, màu đỏ có nhiều dụng ý nghệ thuật khai thác tối đa giá trị biểu cảm Trước hết, màu đỏ giúp thể chủ đề phim Trong nhà coi trọng nghi lễ, gia quy, ảm đạm, xám xịt họ Trần, màu đỏ đèn lồng sắc tươi sáng Vì vậy, muốn màu sắc đỏ Đỏ sắc độ quyền lực, dục vọng, an ủi, hi vọng cho người thiếu thốn quyền lực, bị đè ép dục tính Khơng cần cảnh khiêu dâm, y để nói tính dục, cần gian phòng đầy màu đỏ thể nhục dục Lão gia đến đâu, nơi màu đỏ, đỏ đèn, đỏ chăn gối, đỏ quần áo, màu đỏ soi rọi đường nhục dục ơng ta Nếu khơng có màu đỏ đó, người vợ phải trải qua đêm tối vốn tối gia phủ họ Trần Những cảnh chiếu đến phịng khơng thắp đèn, khơng trang trí màu đỏ trơng giống hệt nhà bỏ hoang Phân cảnh: Một nhà không thắp đèn lồng Trương Nghệ Mưu vận dụng màu đỏ cách khắc hoạ tâm lý, tính cách nhân vật Tất dằn vặt, đấu tranh nội tâm Tùng Liên tiểu thuyết thể qua màu sắc Tùng Liên bà ba ưa mặc màu đỏ trang trí phịng màu đỏ Đây màu dục tính nữ bị ẩn chế, khát khao có hai người vợ trẻ mà khơng có bà cả, bà hai Ban đầu, Tùng Liên mặc màu trắng tượng trưng cho ngây thơ, sáng chưa động phòng Sau thành vợ Trần lão gia, nàng thường xuyên mặc màu vàng nhạt - màu trắng bị xú uế Khi biết ghen tng, tính kế, quần áo nàng trở thành đỏ rực Khi thất sủng, quần áo nàng lại đen thẫm đám tang Màu sắc từ trắng tinh khiết đến tương phản đối lập đen, tượng trưng cho q trình phát triển tính cách nội tâm nhân vật Tông màu phim chủ yếu tương phản màu đỏ nóng màu lạnh, khao khát bùng cháy Tùng Liên, Mai San với cảnh u tối, lạnh lùng nhà: Trương Nghệ Mưu: “ơng ám ảnh khung hình đối xứng” Quy tắc đối xứng không đảm bảo tính thẩm mỹ nghệ thuật cho phim mà hàm chứa tư tưởng, nội dung Đơn cử phân cảnh Tùng Liên lần đầu đến nhà họ Trần: Phân cảnh: Bà ba hát Sâu xa lí chọn sắc đỏ, Trương Nghệ Mưu trực tiếp lí giải: “Tơi người Thiểm Tây, đất vùng Thiểm Tây màu đỏ, người dân Thiểm Tây ưa thích màu đỏ Người dân Thiểm Tây Sơn Tây sử dụng nhiều sắc đỏ nhiều hoạt động Phong tục ảnh hưởng đến tơi, khiến cho tơi đặc biệt u thích màu đỏ.” Nhiều người cảm thấy màu sắc phim khoa trương, phô diễn đà, táo bạo, mạnh mẽ, cá tính đặc điểm Nghệ Mưu, ông trải qua Cách mạng Văn hoá thăng trầm, muốn đối thoại lại cách làm phim cũ Điện ảnh, muốn phim phải tiếng nói phá cách, mạnh bạo 4.2.3 Kiến giải nghệ thuật Trước đạo diễn, Trương Nghệ Mưu nhà quay phim Lợi đạo diễn giúp ơng có kiến giải độc đáo từ chất liệu Văn học sang Điện ảnh lợi đào tạo quay phim giúp ông tổ chức, xếp chất liệu Bố cục khn hình phim chủ yếu theo quy luật đăng đối, có cảnh đối xứng khn hình gần tuyệt đối, nhà phê bình phim Hal Hinson nhận xét mối quan tâm nghệ thuật Phân cảnh: Tùng Liên lần đầu bước chân vào nhà họ Trần Tùng Liên đặt vị trí trung khung hình, góc quay nửa thân khiến nàng lọt bia đá nhà họ Trần Chất liệu bia đá cứng thường tạo cảm giác trang nghiêm, lạnh lùng, truyền thống, vững chãi khó phá vỡ Lúc Tùng Liên cịn chưa bước chân vào cửa, chưa biết trải qua rộng lớn khơng gian bia đá cứng cáp đem lại choáng ngợp cho nàng khán giả, dự báo điềm không lành tương lai Bố cục đối xứng sử dụng gần góc quay Bao nhân vật trung tâm đặt vào giữa, phân cảnh Tùng Liên ăn bữa cơm với đại gia đình, nàng đặt bố cục trung tâm Lúc này, máy quay không chọn góc độ thống đãng mà sử dụng thủ pháp “khung lồng khung” Nhìn từ góc độ nhà khung giam giữ nhân vật trung tâm, nhà, nhân vật lại bị giam hai lần hai khung cửa Góc quay tạo tù túng, gợi nhắc đến áp lực, gia quy hết từ lớp đến lớp khác, cửa ải đến cửa ải khác Qủa nhiên, bữa ăn, tục lệ áp đặt: người vợ sủng định nhà ăn cửa hữu hình, đại diện cho lực vơ hình kiểm sốt nhân vật Cho dù nhân vật có làm khung khơng thể khỏi khung Phân cảnh: Tùng Liên lần đầu ăn bữa cơm với đại gia đình Nhà quay phim Đỗ Khương Duy nói nghệ thuật đặt đối xứng Nghệ Mưu: “Trong quan niệm mỹ học Phương Đông, đối xứng điều gần gũi với sống ngày như: cách trí bàn thờ ơng bà tổ tiên, kiến trúc đình chùa, miếu mạo, tiêu biểu thể người đối xứng hồn hảo tạo hóa Việc đặt nhân vật vào tâm khn hình cách hướng tập trung, ý cách trực diện vào nhân vật để khắc họa nội tâm nhân vật.” Vậy, nghệ thuật quay phim không đơn lí thuyết cơng thức bố cục, chọn góc đẹp để quay mà góc quay phải phản ánh trọng tâm, ẩn ý, dự đốn nghệ thuật Ngồi bố cục đối Trương Nghệ Mưu sử dụng nhiều bố cục “khung khung” dành cho phim Khung thường Phân cảnh: Phi Phố Tùng Liên gặp Khi Phi Phố - trai Trần Tả Thiên gặp Tùng Liên, họ có ngạc nhiên tị mò Ngay họ vừa định tiến đến gần bà lại gọi Phỉ Phố Họ chia tay người đứng khung cửa song song Khung cửa cho thấy dù có đồng cảm, thấu hiểu đến Phi Phố Tùng Liên ln có rào cản, họ khơng khỏi Phim có nhiều cảnh tĩnh, động tác máy hạn chế tối đa Nghệ Mưu nói: “Phim sử dụng cảnh quay động, đa phần quay cố định” Sự thể nghiệm nghệ thuật trái ngược với chất điện ảnh chuyển động khung hình lại hoàn toàn phù hợp với thể loại phim tâm lý xã hội vốn động Những yếu tố tưởng thuộc điện ảnh dựng cảnh, bố cục, góc quay thực tế kiến giải tác phẩm ự lựa chọn ống kính khơng ngẫu nhiên, theo cơng thức mà có ý thức, chi phối nội dung, đề tài phim phong cách Trương Nghệ Mưu Công chúng: từ đọc, xem đến đánh giá Khán giả nhân tố chi phối kiến giải đạo diễn trình làm phim người đánh giá kiến giải có hợp lí hay khơng “Đèn lồng đỏ treo cao” đóng máy năm 1991 có thời gian ngắn bị cấm chiếu Trung Quốc Trái lại với khơng khí q nhà, phim Quốc tế đón nhận nhận phản hồi tích cực từ khán giả, liên tục có phê bình đánh giá tích cực Doanh số phim riêng phòng vé Canada Mỹ năm đầu 2,5 triệu đô, trang phê bình phim chuyên nghiệp IMDB, Rotten Tomatoes, điểm phim đánh giá mức xuất sắc Khảo sát trang phê bình phim tiếng Rotten Tomatoes, thấy hai lực lượng khán giả tìm đến phim khán giả đại chúng nhà phê bình – báo chí chun nghiệp • Khán giả đại chúng: Bảng: Phân loại đánh giá 22han giả đại chúng theo tiêu chí từ – Khán giả đại chúng lực lượng người xem phức tạp, quy tụ trình độ văn hoá, xã hội ngành nghề khác nhau, thái độ họ, đó, phức tạp, chia làm ba xu hướng tiếp nhận phim: khơng đón nhận, trung lập khen ngợi Khán giả khơng đón nhận đánh giá phim mức độ hai Họ thường không đưa lý yêu thích mà đưa lí khơng thích phim, tiêu biểu như: (1) Cảm thấy phim nặng nề tất nhân vật ghen tỵ nhau, khơng có hạt giống tình bạn, long trung thành nào, có vấn đề tâm lý dễ buồn ức chế xem, khơng có nhân vật vị tha người tiếp tục dồn đẩy người lại kết thúc bi kịch, (2) không cảm nhận nhân vật, khơng thích hình ảnh người phụ nữ thể vậy, không hiểu cô tự chọn làm vợ lẽ sống đời đầy áp lực, phức tạp Về kĩ thuật, họ thấy phim có màu sắc tốt cảnh sắc giống nhau, không gian quay quanh nhà, vài phòng trở trở lại, sân vườn sân thượng, khơng có cảnh lạ nào, nhịp phim chậm, bối cảnh trang nghiêm, trang trí choáng ngợp làm giảm giá trị phim Những khán giả có thái độ trung lập thường đánh giá phim Họ khơng nêu điều khó tiếp cận phim người đánh giá một, hai mà nét hay song song Hầu hết lời khen dành cho tài Trương Nghệ Mưu với cách khai thác cốt truyện hấp dẫn, thực, cảnh quay “tuyệt đẹp”, hình ảnh bối cảnh tỉ mỉ, thục, màu sắc lộng lẫy Nhịp điệu chậm rãi phim, cảnh tĩnh hành động chậm điều kén người xem Bởi nhân vật hành động, phim thu hút khán giả so với dịng phim thị trường, người quen với dòng phim hành động Khán giả trung lập nhận xét chung hai xu hướng đánh giá đón nhận khơng đón nhận: “Nếu bạn nhìn tồn cảnh thấy người 18 tuổi đánh giá phim thấp hệ lớn tuổi Có thể bạn thưởng thức phim bạn lớn hơn, có nhiều trải nghiệm chút.” Phần lớn, khán giả có phản ứng khen ngợi, đánh giá phim khá, xuất sắc mức bốn – năm Những khán giả có nhiều nhận xét rộng tư tưởng, nội dung phim, có rung động, rung cảm suy ngẫm sau xem phim Họ cảm thấy phim “có tất cả, vừa tàn khốc vừa đẹp câu chuyện cổ tích”, “thương cho nhân vật cô làm điều thù hằn, xấu xa” Khán giả không tiếc lời ca ngợi kĩ thuật Trương Nghệ Mưu, cho phim xứng đáng để Hollywood học hỏi, “cảnh dàn dựng tỉ mỉ, khung đẹp quay từ góc độ hấp dẫn” Những người đánh giá cao phim khuyên người đánh giá phim thấp “học lịch sử Trung Quốc” để hiểu phim hơn, thể loại phim xã hội, khó tiếp cận khơng hiểu bối cảnh Nhìn chung, khán giả đại chúng khơng chun nên cịn nhiều nhận xét yêu – ghét cảm tính Chủ yếu người xem người muốn tìm hiểu văn hoá – lịch sử Trung Quốc, muốn xem tác phẩm đánh giá cao điện ảnh Châu Á xem phim nằm nhiều đề cử đạo diễn tiếng Những nhu cầu phần lớn thoả mãn sau xem phim đa phần khán giả nắm tư tưởng phim cảm thấy phim có đạo diễn tốt, kĩ thuật tốt Kĩ thuật phong cách Trương Nghệ Mưu tượng độc đáo chối cãi, đánh giá 1-2 chê nội dung dành lời khen mặt kĩ thuật, màu sắc, góc quay Ý đồ ban đầu (kiến giải tư tưởng) Nghệ Mưu nhìn chung thành cơng đến đa số khán giả Qua khảo sát, thấy đánh gía từ 1-2 người chưa tiếp xúc với phim khác Trương Nghệ Mưu khán giá bình chọn 3-4-5 người xem vài phim Nghệ Mưu, đánh giá cao tài năng, phong cách chủ đề, tư tưởng ông muốn gửi gắm qua phim Vậy, khán giả đại chúng tiếp cận với phim dễ dàng quen với phong cách Trương Nghệ Mưu có tảng tiếng thức, gu xem phim định từ trước • Báo chí – phê bình Khác với khán giả đại chúng, chuyên gia lại có thái độ đồng với phim “Đèn lồng đỏ treo cao” số tác phẩm điện ảnh Châu Á nhận phản hồi tích cực đồng từ báo chí – phê bình Trang Rotten Tomatoes ghi nhận 26 phê bình tờ báo lớn số có nhà phê bình khơng có thiện cảm với phim, 25 nhà phê bình cịn lại đánh giá phim mức – xuất sắc Trong 25 đánh giá tích cực, tất nhà phê bình dành lời khen cho Trương Nghệ Mưu, cụ thể khía cạnh: Nội Bộ phim khai thác dung khía cạnh “tình dục thể chế nơi người phụ nữ không khác tù nhân, chiều chuộng hơn” (Malcolm Johnsonbáo HartfordCourant), “những luật lệ hà khắc mà sụp đổ (của nhân vật) tất yếu sau đó” (Amber Wilkinson), “Giới tính, tình dục, cạnh tranh 24han buộc phụ nữ mà đến vấn đề trị” (Emanuel Levy) Nghệ Được khen ngợi “Màu sắc âm thuật thanh” – (Amber Wilkinson –Eye for Film), cảm xúc “Đẹp lạnh” (RobNelson- Village Voice), “đẹp mắt, giàu chi tiết” (Janet MaslinNew York Times), “đẹp nhìn châm chích chạm vào” , “Kĩ thuật quay phim tuyệt vời tâm đến chi tiết” (Marjorie Baumgarten- Austin Chronicle) “Bậc thầy bố cục hình ảnh”, “bậc thầy xây dựng cá tính nhân vật”, “phong phú chi tiết, kết cấu lộng lẫy”,… - lời khen nhà phê bình dành tặng Trương Nghệ mưu, đáng ngạc nhiên số có lời nhà phê bình khơng thích phim – Hal Hinson Bên cạnh khen ngợi ưu điểm, nhà phê bình hạn chế phim Hal Hinson nhận thấy Trương Nghệ Mưu có hai phần phần người xã hội người thẩm mỹ: “Trong phim có tính thực xã hội cao này, dường yếu tố thẩm mỹ lấn lướt yếu tố thực, khơng cân hai phía “Cúc Đậu” Bộ phim thể khả trời phú Nghệ Mưu màu sắc, biểu tượng, yếu tố chiếm thượng phong Tuy phim có biến cố thiếu sức ép, sức kéo Dù nhân vật có cứng đầu, kiêu hãnh gái trẻ có học thức, nhân vật dường giữ khoảng cách (với xung quanh) khiến phim có khoảng trống giữa.” Ơng tổng kết phim “đẹp thiếu trọng lượng”, kể có điểm nhấn Tùng Liên phát bí mật nhà gác thượng “bộ phim phiên Trung Quốc “The Woman”.” Hai nguyên nhân khiến người xem đại chúng nhà phê bình Hal Hinson khơng thích phim mạch phim chậm phim dường hẫng nhân vật nữ hành động, cịn để lại “nhiều khoảng cách” nhân vật khác, không giải triệt để tham vọng vấn đề xung quanh Hai khó khăn đa số nhà phê bình cịn lại lí giải phê bình Nhà phê bình John Hartl từ website Film.com khen ngợi điểm làm cho phim trở nên gần hồn hảo cho thấy sức mạnh thật phim tĩnh, Chris Hicks tờ Salt Lake City cho nhịp phim chậm lôi khán giả không rời mắt Hai yêu tố “Cảnh tĩnh” “nhân vật hành động” đặc trưng dòng phim tâm lý xã hội Đây dịng phim kén người xem, khó khai thác chi tiết chủ yếu vận động tâm lý So với nguyên tác, phim bớt chậm rãi, ung dung Thực tế, Nghệ Mưu khéo léo thêm kiện để phim khơng biến cố nguyên tác, không biến nhân vật thành nhân vật hành động để lấp khoảng trống, khoảng lặng Bản chất Tùng Liên cô gái lớn, có học thức, có niềm kiêu hãnh, dù có bị ghen tỵ làm xấu chất, nàng không trở thành người dốc tranh đấu ân sủng, gây nên nhiều biến cố để huỷ diệt người đối đầu với Nàng đại diện cho tư tưởng manh nha phong kiến sụp đổ, nàng hội tụ mâu thuẫn mới, tự với bó buộc, phục tùng, ganh tỵ, ghen ghét lâu đời Nàng không thuộc hẳn hệ cả, người đấu tranh tâm lý nhiều hành động, mạch phim mà chậm, suy tư Nếu giữ tính giật gân điện ảnh mà Nghệ Mưu biến Tùng Liên từ nhân vật tâm lý thành nhân vật hành động ý nghĩa nguyên tác Nhân vật vốn phải đấu tranh nội tâm, vốn phải phản kháng, tất yếu phải thua Đây phim tư tưởng manh nha tức khắc chiến thắng vốn nghìn năm Thậm chí vừa hành động, bị xung quanh đè tắt Với giới phê bình – báo chí, u cầu họ phim thường cao khán giả đại chúng, thành công phim chinh phục nhà phê bình Tuy nhìn nội dung phim góc độ khác góc độ lịch sử, góc độ nữ quyền,… họ nắm tư tưởng phim khơng có phê bình chê kĩ thuật điện ảnh Nghệ Mưu Đánh giá chung, giới phê bình gặp khó khăn tiếp cận với phim khán giả đại chúng họ có tảng điện ảnh định, hiểu đặc trưng thể loại phim tâm lý xã hội tiếp xúc từ 2-3 phim khác Trương Nghệ Mưu Bộ phim thoả mãn nhu cầu tìm hiểu xã hội, văn hoá Châu Á nhu cầu thoả mãn nghệ thuật dù nhà phê bình vốn khắt khe yêu cầu cao Gần tất đánh giá phim giới phê bình khán giả đại chúng quốc tế không nhắc đến nguyên tác “Thê thiếp thành bầy” Khán giả nhận xét nội dung, nghệ thuật phim nói chung Trương Nghệ Mưu nói riêng Điều trái ngược hồn tồn với phản ứng người đọc tiểu thuyết Khảo sát Goodreads – website đánh giá sách Văn học trực tuyến quốc tế, có đến 38% độc giả tìm đến tiểu thuyết xem phim, độc giả cịn lại tiếp xúc với tác phẩm muốn tìm hiểu văn hố Trung Quốc tác phẩm có chương trình học Khoảng 72% số thích phim cải biên lí như: “truyện ngắn, cảm giác lạnh lùng, thiếu điểm nhấn điện ảnh”, “nhân vật nữ chìm đắm vào sắc dục nhiều phim nên đoạn kết cô bị điên không chân thực”, “bản điện ảnh xuất sắc, nhân vật khung cảnh thực, đạo diễn triển khai cốt truyện tốt tác giả”, “Phim kịch tính tiểu thuyết”, họ để lại lời khuyên cho người phân vân nên đọc sách hay xem phim :”Nếu chọn, xem phim trước” Khoảng 28% cịn lại u thích phim tiểu thuyết Khơng có nhận xét cho phim chép nguyên mẫu tiểu thuyết hay phim có cách triển khai tiểu thuyết Dù thích điện ảnh hay thích nguyên tác cải biên, tất nhận xét đồng tình nguyên tác tác phẩm gốc giữ nguyên tư tưởng chủ đề phản ánh thực phong kiến Trung Quốc năm 1920 Từ đánh giá thực tế khán giả, độc giả, thấy Trương Nghệ Mưu có kiến giải thoả đáng “Thê thiếp thành bầy”, tôn trọng nguyên tác giữ nguyên chủ đề, tư tưởng, cốt lõi nhân vật, chuỗi kiện chí cịn vượt lên nguyên tác, làm điều nguyên tác chưa làm xây dựng nhân vật toàn diện hơn, diễn biến tâm trạng nhân vật hợp lí hơn, tạo điểm nhấn với biểu tượng đèn lồng, tạo dược không khí ám ảnh day dứt *** Kết luận: Là đạo diễn cải biên, Trương Nghệ Mưu có trình tiếp nhận tác phẩm Văn học như người đọc sâu, đồng thời kiến giải thành ngôn ngữ thông qua Kĩ thuật Điện ảnh Nghệ thuật Điện ảnh Đạo diễn có tìm hiểu kĩ nguyên tác từ tư tưởng, chủ đề đến yếu tố tự sự, hình ảnh, biểu tượng, âm Đạo diễn khắc phục hạn chế nguyên tác có ý thức sáng tạo, đưa phong cách cá nhân vào phim Khảo sát công chúng cho thấy “Đèn lồng đỏ treo cao” cải biên thành công, tiếng vượt lên nguyên tác Đây ví dụ tiêu biểu cho thấy tầm quan trọng Tiếp nhận Văn học đạo diễn Tài liệu tham khảo - Tiếng Việt: [1] Từ tác giả văn học đến tác giả Điện ảnh – Đào Lê Na [2] Mối quan hệ Văn học Điện ảnh - Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn [3] Vấn đề chuyển thể Văn học – Điện ảnh từ góc độ liên văn – Lê Thị Dương [4] Hai tượng văn xuôi bật Văn học Trung Quốc kỷ XX – Nguyễn Thị Mai Chanh [5] Trương Nghệ Mưu – Wikipedia [6] Màu sắc phim Trương Nghệ Mưu - Bùi Thị Thúy Phương [7] Âm “Đèn lồng đỏ treo cao” – Lê Thị Hồng Hạnh [8] Trích đoạn “Câu chuyện màu sắc phim Trương Nghệ Mưu” – Đỗ Khương Duy - Tiếng Anh: [1] Thông số người viết khảo sát tại: Rotten Tomatoes – Raised the red lantern [2] Thông số người viết khảo sát tại: IMDB – Raised the red lantern movie [3] Thông số người viết khảo sát tại: Goodreads – Raised the red lantern ... nào, xin khảo sát qua việc Trương Nghệ Mưu cải biên ? ?Thê thiếp thành bầy? ?? (Tô Đồng) ? ?Thê thiếp thành bầy? ?? (Tô Đồng) qua kiến giải Trương Nghệ Mưu 4.1 Tô Đồng ? ?Thê thiếp thành bầy? ?? Tô Ðồng sinh... ban đầu tác phẩm 4.2 Trương Nghệ Mưu ? ?Đèn lồng đỏ treo cao? ?? Trương Nghệ Mưu đạo diễn tiêu biểu cho hệ thứ năm Điện ảnh Trung Quốc – hệ làm đảo lộn khái niệm Điện ảnh từ trước đến Họ hệ học hành... cách, mạnh bạo 4.2.3 Kiến giải nghệ thuật Trước đạo diễn, Trương Nghệ Mưu nhà quay phim Lợi đạo diễn giúp ơng có kiến giải độc đáo từ chất liệu Văn học sang Điện ảnh lợi đào tạo quay phim giúp ông

Ngày đăng: 26/09/2021, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w